ĐỀ tài về HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại SONG PHƯƠNG VIỆT mỹ và NHỮNG tác ĐỘNG của nó đến KINH tế VIỆT NAM

16 1.6K 14
ĐỀ tài về HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại SONG PHƯƠNG VIỆT mỹ và NHỮNG tác ĐỘNG của nó đến KINH tế VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương Báo cáo về hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ những tác động của đến kinh tế Việt Nam ……… , tháng … năm ……. Hiệp Định Thương Mại Song Phương ViệtMỹ Những Tác Động Của Đến Nền Kinh Tế Việt Nam. Page 1 Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương Mục lục CHƯƠNG 1: Tổng Quan Về Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ…………………………………………………………………………………….3 1.1. Sơ lược về quan hệ Việt - Mỹ…………………………………………………5 1.2. Sự Cần Thiết Của Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ. …………………………………………………………………………………6. 1.3. Quá trình ký hiệp định . ………………………………………………………7 CHƯƠNG 2 : Nội Dung Về Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ………8 2.3. Nguyên tắc của hiệp định Thương Mại……………………………………………8… CHƯƠNG 3: Một Số Tác Động Của Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ Tới Nền Kinh Tế Việt Nam…………………………………………………………9. 3.1. Sự Tăng Trưởng Kinh Tế………………………………………………………10 3.2. Việc Làm…………………………………………………………………………11 3.3. Giáo duc Đào tạo……………………………………………………………11 3.4. Đầu Tư Nước Ngoài……………………………………………………………12 3.5. Khoa Học Công Nghệ………………………………………………………13. 3.6. Phát Triển nông Thôn ………………………………………………………14 3.7. Chất Lượng Cuộc Sống……………………………………………………………15 Hiệp Định Thương Mại Song Phương ViệtMỹ Những Tác Động Của Đến Nền Kinh Tế Việt Nam. Page 2 Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực thế giới thông qua con đường xuất khẩu để nâng cao tính cạnh tranh hiệu quả của sự phát triển với phương châm“đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá mối quan hệ kinh tế ”. Một trong những thị trường có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế thế giới nói chung nền kinh tế khu vực nói riêng đó là Mỹ. Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này chẳng những tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập, mà còn gia tăng sự nâng cao tính cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ký ngày 13/7/2000 chính thức có hiệu lực từ ngày 11/12/2001 đã mở ra triển vọng thương mại mới giữa hai nước, phá bỏ phân biệt đối xử về thuế quan tạo cơ hội cho hàng hoá Việt Nam được xuất khẩu nhiều hơn nữa vào thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên, để thực hiện được việc này thì hàng hoá của Việt Nam phải vượt qua rất nhiều khó khăn, thách thức nhất là về khả năng cạnh tranh, năng xuất, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ khả năng vận dụng marketing vào kinh doanh. Hiệp Định Thương Mại Song Phương ViệtMỹ Những Tác Động Của Đến Nền Kinh Tế Việt Nam. Page 3 Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương CHƯƠNG 1: Tổng Quan Về Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ. 1.1. Sơ lược về quan hệ Việt - Mỹ Sau khi Mỹ thất bại trong chiến tranh xâm lược Việt Nam vào ngày 30/4/1975, mỹ cấm vận kinh tế đối với Việt Nam kéo dài trong 15 năm 3/2/1994: Chính phủ Mỹ tuyên bố bả cấm vận buôn bán với Việt Nam 11/7/1995 Tổng thống Mỹ tuyên bố công nhận ngoại giao bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. 5/8/1995 Bộ trưởng Ngại giao Mỹ sang thăm Việt Nam 10/1995 Chủ tòch nước CHXHCN Việt Nam dự lễ kủ niệm 50 năm thành lập Liên Hiệp quốc lần đầu tiên thăm Mỹ, tiếp xúc với nhiềuquan chức cao cấpcủa chính quyền Mỹ, Hội đồng thương mại Mỹ tổ chức “Hội nghò về bình thường hoá quan hệ, bước tiếp theo trong quan Việt – Mỹ. 11/1995 đoàn liên bộ Mỹ thăm Việt Nam tìm hiểu hệ thống luật lệ thương mại đầu tư của Việt Nam 4/1996 Mỹ trao cho Việt Nam văn bản “những yếu tố bình thường hóa quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam 7/1996 Việt Nam trao cho Mỹ văn bản “Năm nguyên tắc bình thường hóa quan hệ kinh tế- thương mại đàm phán Hiệp đònh thương mại với Mỹ” 9/1996 bắt đầu quá trình đàm phán hiệp đònh thương mại song phương Hiệp Định Thương Mại Song Phương ViệtMỹ Những Tác Động Của Đến Nền Kinh Tế Việt Nam. Page 4 Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương Theo các nhà thương thuyết quốc tế của Việt Nam: Hiệp đònh thương mại ViệtMỹ được đàm phán thương mại song phương của Việt Nam, kéo dài 4 năm từ tháng 7/1996 đến tháng 7/2000. 1.2. Sự Cần Thiết Của Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ. Nước Mỹ có vai trò nòng cốt, chi phối hoạt động của các định chế tài chính thương mại quốc tế như IMF, WTO, WB, ADB…, cho nên ký hiệp định thương mại với Mỹ tạo ra khả năng tăng cường sự ảnh hưởng thuận lợi của các tổ chức trên với nền kinh tế của Việt Nam giúp đẩy nhanh tiến trình hội nhập của nước ta với khu vực thế giới. Hiệp định Thương mại ViệtMỹ được soạn thảo dựa vào các tiêu chuẩn nội dung của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dành cho các nước kém phát triển, cho nên ký được hiệp định thương mại với Mỹ là một bước tiến quan trọng giúp cho Việt Nam sớm gia nhập Tổ chức WTO. Dưới sự ảnh hưởng của Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ, hệ thống pháp luật điều tiết nền kinh tế thương mại của Việt Nam sẽ thay đổi theo hướng: đầy đủ, minh bạch, tiếp cận với các chuẩn mực chung của quốc tế để tạo ra mơi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc các khu vực kinh tế phát triển. Mơi trường đầu tư Việt Nam hấp dẫn hơn, vì tính bình đẳng, rõ ràng, khơng phân biệt đối xử hàng hóa của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sản xuất tại Việt Nam đưa vào thị trường Mỹ cũng được hưởng Quy chế Tối huệ quốc. Theo luật của Hoa Kỳ, Hoa Kỳ khơng thể trao quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường với những nước đang trong thời kỳ chuyển tiếp như Việt Nam mà khơng có Hiệp định Thương mại Song phương (gọi tắt là BTA). Mục đích của Hiệp định này là đảm bảo cho những luật lệ thương mại được rõ ràng, kích thích làm gia tăng thương mại, giúp Việt Nam hội nhập kinh tế, kể cả việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 1.3. Q trình ký hiệp định . Q trình cải thiện quan hệ kinh tế giữa hai nước đi đến ký kết Hiệp định Thương mại ViệtMỹ đã diễn ra từ sau khi Chính phủ Mỹ tun bố bỏ cấm vận kinh tế đối với Việt Nam vào ngày 3/2/1994. Hiệp Định Thương Mại Song Phương ViệtMỹ Những Tác Động Của Đến Nền Kinh Tế Việt Nam. Page 5 Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương Trong vòng hai năm sau đó, những cuộc gặp cấp cao giữa Việt Nam Hoa Kỳ đã giúp hai Bên cải thiện tình hình quan hệ đi đến quyết định đàm phán để ký kết một hiệp định thương mại song phương nhằm tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế thương mại giữa hai nước phát triển thuận lợi. Quá trình đàm phán hiệp định thương mại song phương giữa Việt Nam Hoa Kỳ bắt đầu từ tháng 9/1996 kéo dài trong 4 năm, trải qua 11 vòng, cụ thể như sau: Vòng 1: từ 21/9/1996 đến 26/9/1996 tại Hà Nội. Trong vòng này chủ yếu đôi Bên trao đổi các thông tin, tìm hiểu cơ chế thương mại của nhau. Vòng 2: từ 9/12/1996 đến 11/12/1996 tại Hà Nội. Vòng 3: Từ 12/4/1997 đến 17/4/1997 tại Hà Nội. Tại vòng đàm phán thứ hai thứ ba, phía Mỹ đã soạn thảo trao cho phía Việt Nam bản dự thảo tổng thể Hiệp định Thương mại ViệtMỹ gồm bốn chương: Thương mại, Sở hữu trí tuệ, Đầu tư Dịch vụ theo quan điểm mở cửa tự do hoàn toàn. Bản dự thảo này áp dụng các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dành cho các nước đã phát triển. Nước ta không nhất trí nêu rõ trong quan điểm của mình "Việt Nam chỉ ký Hiệp định Thương mại với Mỹ trên cơ sở các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) áp dụng đối với nước đang phát triển ở trình độ thấp". Với quan điểm đó chúng ta xây dựng bản dự thảo của mình. Vòng 4: từ 6/10/1997 đến 11/10/1997 tại Washington. Tại vòng đàm phán này, phía Việt Nam đưa ra bản dự thảo với cam kết sẽ mở cửa thị trường, theo đó thời hạn bảo hộ dài nhất cho một số chủng loại hàng hóa dịch vụ là năm 2020. Vòng 5: từ 16/5/1998 đến 22/5/1998 tại Washington. Trước vòng đàm phán này, các nhà đàm phán Việt Nam đã thiết kế lại bản dự thảo Hiệp định mới theo nguyên tắc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) áp dụng cho các nước có trình độ phát triển thấp. Vòng 6: từ 15/9/1998 đến 22/9/1998 tại Hà Nội. Vòng 7: từ 15/3/1999 đến 19/3/1999 tại Hà Nội. Tại hai vòng đàm phán 6 7, các Bên tiếp tục trao đổi về các vấn đề quan trọng chưa đi đến nhất trí trong các vòng đàm phán trước, như: phát triển quan hệ đầu tư, thương mại dịch vụ, thương mại hàng hóa sở hữu trí tuệ. Vòng 8: từ 14/6/1999 đến 18/6/1999 tại Washington. Hiệp Định Thương Mại Song Phương ViệtMỹ Những Tác Động Của Đến Nền Kinh Tế Việt Nam. Page 6 Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương Vòng 9: từ 23/7/1999 đến 25/7/1999 tại Hà Nội, trong cuộc họp cấp Bộ trưởng, hai nước đã thông báo thỏa thuận trên nguyên tắc những nội dung mà Hiệp định Thương mại đã đạt được. Vòng 10: từ 28/8/1999 đến 2/9/1999 tại Washington. Vòng 11: 3/7/2000 tại Washington. Sau khi đàm phán xong những vấn đề cuối cùng trong lĩnh vực viễn thông rà soát lại một lần nữa toàn văn bản Hiệp định, ngày 13/7/2000, Hiệp định Thương mại ViệtMỹ đã được ký kết tại Washington. Đại diện cho phía Việt Nam là Bộ trưởng Vũ Khoan, đại diện cho phía Mỹ là bà Charlene Barsefsky. Tham dự lễ ký kết có Đại sứ hai nước (Đại sứ Lê Văn Bàng Đại sứ Peterson), trưởng hai đoàn đàm phán (Ông Trần Đình Lương Ông Joseph Diamond) nhiều quan chức khác. Cuối tháng 1/2001, góp phần thúc đẩy việc sớm ký kết hiệp định, gần 200 doanh nghiệp Mỹ đang có hoạt động kinh doanh tại Việt Nam đã ký tên gởi kiến nghị lên chính quyền mới của Mỹ - Chính quyền của Tổng thống Bush - đề nghị đưa Hiệp định Thương mại ViệtMỹ thông qua ở Quốc hội Mỹ, họp trong tháng 3/2001. Cuối năm 2001, Hiệp định Thương mại ViệtMỹ được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua chính thức có hiệu lực sau tuyên bố của Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng - thay mặt Chính phủ Việt Nam, cùng với đại diện Chính phủ Mỹ diễn ra vào ngày 11/12/2001 tại Washington. Hiệp Định Thương Mại Song Phương ViệtMỹ Những Tác Động Của Đến Nền Kinh Tế Việt Nam. Page 7 Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương CHƯƠNG 2 : Nội Dung Về Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ. 2.1. Kết cấu của hiệp đònh thương mại việt mỹ Hiệp định thương mại ViệtMỹ đã được Hạ viện Mỹ thơng qua Thượng viện thơng qua. Hiệp định dài gần 120 trang, gồm 7 chương, 72 điều 9 phụ lục, đề cập đến 4 nội dung chủ yếu: Thương mại hàng hóa, Thương mại dịch vụ, Sở hữu trí tuệ, Quan hệ đầu tư. Cụ thể như sau: Thương mại hàng hóa Gồm có 9 điều khoản: • Điều 1 nói về quy chế tối huệ quốc sẽ được áp dụng vơ điều kiện ngay lập tức với các thuế liên quan đến các hoạt động xuất nhập khẩu. • Điều 2 nói về cách đối xử cấp quốc gia về các cơ hội cạnh tranh bằng nhau cho sản phẩm của hai nước. • Điều 3 đưa ra các nghĩa vụ thương mại để bảo đảm cân bằng thương mại giữa hai nước. • Điều 4 khuyến khích việc quảng bá sản phẩm thương mại thơng qua các triển lãm hội chợ thương mại. • Điều 5 cho phép các văn phòng đại diện thương mại cấp nhà nước được thiết lập ở hai nước. • Điều 6 nói về các trường hợp khẩn cấp xảy ra trong thương mại. • Điều 7 đưa ra các biện pháp nếu có tranh chấp thương mại. • Điều 8 về thương mại giữa các doanh nhân nghiệp nước với nhau. • Điều 9 đưa ra các định nghĩa chung về cơng ty xí nghiệp. Các quyền sở hữu trí tuệ Gồm có 11 điều khoản: Hiệp Định Thương Mại Song Phương ViệtMỹ Những Tác Động Của Đến Nền Kinh Tế Việt Nam. Page 8 Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương • Điều 1, 2: các định nghĩa chung. • Điều 3: đối xử cấp quốc gia. • Điều 4: quyền tác giả, gồm cả cho tác phẩm viết, chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu, băng ghi âm, ghi hình. • Điều 5: tín hiệu truyền qua vệ tinh. • Điều 6: nhãn hiệu hàng hóa. • Điều 7: sáng chế. • Điều 8: thiết kế bố trí mạch tích hợp. • Điều 9: bí mật thương mại. • Điều 10: kiểu dáng công nghiệp. • Điều 11 đến 18: thực thi quyền sở hữu trí tuệ, các thủ tục, biện pháp v.v. Thương mại dịch vụ Gồm có 11 điều khoản: • Điều 1: Phạm vi Định nghĩa • Điều 2: Đối xử Tối huệ quốc • Điều 3: Hội nhập Kinh tế • Điều 4: Pháp luật Quốc gia • Điều 5: Độc quyền nhà cung cấp dịch vụ độc quyền • Điều 6: Tiếp cận thị trường • Điều 7: Đối xử Quốc gia • Điều 8: Các cam kết bổ sung • Điều 9: Lộ trình cam kết cụ thể Hiệp Định Thương Mại Song Phương ViệtMỹ Những Tác Động Của Đến Nền Kinh Tế Việt Nam. Page 9 Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương • Điều 10: Khước từ Lợi ích • Điều 11: Các định nghĩa Phát triển các quan hệ đầu tư Gồm có 15 điều khoản: • Điều 1: Các định nghĩa • Điều 2: Đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc • Điều 3: Tiêu chuẩn chung về đối xử • Điều 4: Giải quyết tranh chấp • Điều 5: Tính minh bạch • Điều 6: Các thủ tục riêng • Điều 7: Chuyển giao cơng nghệ • Điều 8: Nhập cảnh, tạm trú tuyển dụng người nước ngồi • Điều 9: Bảo lưu các quyền • Điều 10: Tước quyền sở hữu bồi thường thiệt hại do chiến tranh • Điều 11: Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại • Điều 12: Việc áp dụng đối với các doanh nghiệp nhà nước • Điều 13: Đàm phán về Hiệp định đầu tư song phương trong tương lai • Điều 14: Việc áp dụng đối với các khoản đầu tư theo Hiệp định này • Điều 15: Từ chối các lợi ích 2.2. Những nội dung chính của hiệp đònh thương mại song phương ViệtMỹ Hiệp Định Thương Mại Song Phương ViệtMỹ Những Tác Động Của Đến Nền Kinh Tế Việt Nam. Page 10 [...]... ứng Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ Những Tác Động Của Đến Nền Kinh Tế Việt Nam Page 13 Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương CHƯƠNG 3: Một Số Tác Động Của Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ Tới Nền Kinh Tế Việt Nam Khi ký hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ thì nền kinh tế việt nam có sư tác động rất lớn không những nền kinh tế bị ảnh hưởng mà y tế. .. nhập khẩu hệ thống định giá hải quan được các Bên quy định hay thực hiện một cách thống nhất nhất quán trên toàn bộ lãnh thổ hải quan của mỗi Bên Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ Những Tác Động Của Đến Nền Kinh Tế Việt Nam Page 12 Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương Sau 3 năm tính từ ngày Hiệp định Thương mại ViệtMỹ có hiệu lực, Việt Nam cam kết thực hiện... các đối tác Việt Nam để tiến hành kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu tất cả các mặt hàng, nhưng phần góp vốn ban đầu không vượt quá 49% vốn pháp định của liên doanh Sau 3 năm đó, vốn góp được tăng lên nhưng không quá 51% Hiệp Định Thương Mại Song Phương ViệtMỹ Những Tác Động Của Đến Nền Kinh Tế Việt Nam Page 11 Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương Sau 7 năm Hiệp Định có... trường đại học sẽ có được sự tài trợ cần Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ Những Tác Động Của Đến Nền Kinh Tế Việt Nam Page 14 Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương thiết để tăng số sinh viên đầu vào, cho phép nhiều người hơn bước chân vào giảng đường các trường đại học cao đẳng Người lao động Việt Nam sẽ được tiếp xúc với công nghệ phương pháp quản lý tiên tiến... cơ hội hơn về đào tạo nghề cũng như phát triển nghề nghiệp 3.4 Đầu Tư Nước Ngoài Việc ký kết Hiệp định Thương mại Song phương sẽ thu hút sự quan tâm của toàn thế giới sẽ được coi là cam kết hội nhập kinh tế của Việt Nam Việt Nam sẽ giành được thêm cơ hội tiếp cận với nguồn tài chính, phương thức quản lý hiện đại, thông tin thị trường công nghệ tiên tiến Hiệp định Thương mại Song phương sẽ giúp... đó Việt Nam thì có vốn nhỏ, kinh nghiệm quản lý trong điều hành còn ít nên cũng gặp khó khăn trong quá trình cạnh tranh Về trở ngại với các doanh nghiệp Việt Nam thì trong quá trình quan hệ thì mặc dù hàng rào thế quan đã bải bỏ HẾT - Hiệp Định Thương Mại Song Phương ViệtMỹ Những Tác Động Của Đến Nền Kinh Tế Việt Nam Page 16 ... nhập tăng thì tỷ lệ chi phí mua hàng hoá dịch vụ sẽ giảm đối với một người có thu nhập bình thường Ví dụ: 10kg gạo tương đương với 20% thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam nhưng chỉ là 3% ở Thái Lan Thu nhập từ thuế sẽ tăng khi buôn bán tăng lên, Hiệp Định Thương Mại Song Phương ViệtMỹ Những Tác Động Của Đến Nền Kinh Tế Việt Nam Page 15 Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu... định về quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam Hoa Kỳ, Khoản 7 Điều 2 Chương 1 của Hiệp định có nêu rõ ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực: Tất cả các doanh nghiệp trong nước được phép kinh doanh xuất nhập khẩu mọi hàng hóa (trừ những mặt hàng nêu trong Phụ lục B C phải thực hiện tự do hóa thương mại theo lộ trình) Điều này đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp Việt Nam của. .. tư ban đầu của họ (vì có thể ở thời điểm xin giấy phép các nhà đầu tư chưa dự đoán được các loại khối lượng hàng nhập khẩu phục vụ cho kinh doanh) Sau 3 năm kể từ khi Hiệp định Thương mại ViệtMỹ có hiệu lực thì: Các doanh nghiệp lớn có vốn đầu tư của Mỹ đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất chế tạo được phép hoạt động thương mại xuất nhập khẩu tại Việt Nam Các công dân công ty Mỹ được phép...Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương Ngay lập tức vô điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam được tổ chức phân phối hàng hóa trên thị trường Mỹ hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam đưa vào Mỹ được hưởng Quy chế Tối huệ quốc, theo đó hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ được giảm thuế nhập khẩu bình quân 30-40% Ngược lại, hàng hoá của Mỹ đưa vào Việt Nam cũng được hưởng . Số Tác Động Của Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ Tới Nền Kinh Tế Việt Nam. Khi ký hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ thì nền kinh tế việt nam có sư tác động rất lớn không những. nội dung chính của hiệp đònh thương mại song phương Việt – Mỹ Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ và Những Tác Động Của Nó Đến Nền Kinh Tế Việt Nam. Page 10 Trường CĐ Tài Chính – Hải. Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương Báo cáo về hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam ……… , tháng … năm ……. Hiệp Định Thương Mại Song

Ngày đăng: 23/04/2014, 17:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ……….., tháng … năm …….

    • Thương mại hàng hóa

    • Các quyền sở hữu trí tuệ

    • Gồm có 11 điều khoản:

    • Thương mại dịch vụ

    • Gồm có 11 điều khoản:

    • Phát triển các quan hệ đầu tư

    • Gồm có 15 điều khoản:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan