Đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế đối ngoại ở thành phố hải phòng

133 1.4K 16
Đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế đối ngoại ở thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học kinh tế quốc dân Lê Văn quý Đổi mới quản nhà nước về kinh tế đối ngoại thành phố Hải Phòng Luận văn THạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Hà Nội- 2008 Trường Đại học kinh tế quốc d©n Lª Văn quý §æi mới quản nhà nướckinh tế đối ngoại thành phố Hải Phßng LuËn văn THạc sĩ kinh tÕ Hµ Nội - 2008 Trường Đại học kinh tế quốc dân Lê Văn quý Đổi mới quản nhà nước về kinh tế đối ngoại thành phố Hải Phòng Luận văn THạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Phan Thanh Phố Hà Nội - 2008 2 Mục lục Trang Mở đầu 8 Chương1 : Cơ sở luận và thực tiễn quản nhà nước về kinh tế đối ngoại 12 1.1. Một số vấn đề luận cơ bản về kinh tế đối ngoại. 12 1.1.1. Khái niệm và hình thức kinh tế đối ngoại. 12 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế đối ngoại. 16 1.1.3. Vai trò của kinh tế đối ngoại. 25 1.2. Quản nhà nước, sự cần thiết và nội dung đổi mới quản nhà nước về kinh tế đối ngoại. 27 1.2.1. Quan niệm về quản nhà nước về KT§N cấp trung ương và cấp địa phương (tỉnh, thành phố). 27 1.2.2. Sự cần thiết đổi mới quản nhà nước về kinh tế đối ngoại. 31 1.2.3. Mục tiêu & những nhân tố ảnh hưởng đến QLNN về KT§N. 33 1.2.3. Nội dung đổi mới quản nhà nước về kinh tế đối ngoại. 35 1.3. Kinh nghiệm quản nhà nước về KT§N một số tỉnh thành phố trong nước. 40 1.3.1. Tổng quan kinh nghiệm quản nhà nước một số tỉnh, thành phố. 40 1.3.2. Bài học kinh nghiệm chung có thể vận dụng Hải Phòng. 42 Chương 2: Thực trạng quản nhà nước vỊ kinh tế đối ngoại thời gian qua HảI Phòng. 44 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Hải 3 Phòng liên quan đến quản nhà nước về KT§N 44 2.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng. 44 2.1.2. Thuận lợi, khó khăn - Nhìn từ góc độ quản nhà nước về KT§N. 45 2.2. Tình hình quản nhà nước về kinh tế đối ngoại của Hải Phòng thời gian qua 49 2.2.1. Về chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển KT§N. 49 2.2.2. Tạo dựng môi trường kinh tế, chính trị và xã hội cho hoạt động KT§N 54 2.2.3. Về tổ chức bộ máy quản và điều phối hoạt động KT§N. 61 2.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát của các cơ quan QLNN tại thành phố Hải Phòng về KT§N. . 64 2.3. Thành tựu và hạn chế của KT§N thành phố Hải Phòng - Nhìn từ góc độ hệ quả của quản nhà nước về KT§N 66 2.3.1.Những thành tựu. 66 2.3.2. Những hạn chế 76 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế 80 Chương 3: Phương hướng và giải pháp đổi mới quản nhà nước về kinh tế đối ngoại trong thời gian tới thành phố Hải Phòng. 80 3.1. Phương hướng đổi mới quản nhà nước về kinh tế đối ngoại thành phố Hải Phòng. 82 3.1.1. Những căn cứ liên quan đến việc xác định phương hướng đổi mới quản nhà nước về kinh tế đối ngoại thành phố Hải Phòng. 82 3.1.2. Một số định hướng đổi mới quản nhà nước về kinh tế đối 4 ngoại của Hải Phòng. 92 3.2. Giải pháp và kiến nghị đổi mới quản nhà nước về KT§N thành phố Hải Phòng. 95 3.2.1. Nhóm giải pháp về phía nhà nước thành phố Hải Phòng. 95 3.2.2. Nhóm giải pháp về phía các chủ thể hoạt động trực tiếp trong lĩnh vực KT§N. 102 3.2.3. Một số kiến nghị đối với nhà nước và ngành Trung ương. 106 Kết luận 111 Danh mục tài liệu tham khảo 113 Phụ lục 117 5 Bảng ký hiệu chữ viết tắt ASEAN : Hiệp hội các nước Đông Nam ¸ APEC : Hiệp hội kinh tế châu ¸ AFTA : Khu vực mậu dịch tự do châu ¸ BOT : Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BTO : Xây dựng - chuyển giao - kinh doanh BT : Xây dựng- chuyển giao CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNTB : Chủ nghĩa tư bản CNH, H§H : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CCKT : Cơ cấu kinh tế CDCCKT : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế DNNN : Doanh nghiệp nhà nưíc DN : Doanh nghiệp EU : Liên minh châu âu FDI : Đầu tư trực tiếp nưíc ngoµi GATT : Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch GNP : Tổng sản phẩm quốc dân GDP : Tổng sản phẩm trong nưíc HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế IMF : Quỹ tiền tệ Thế giới KT§N : Kinh tế đối ngoại 6 KTTT : Kinh tế thị trưâng KH &CN : Khoa học và công nghệ LDC : Các nưíc đang phát triển LLSX : Lực lượng sản xuất NXB : Nhà xuất bản QLNN : Quản nhà nước ODA : Viện trợ phát triển chính thức OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế R&D : Nghiên cứu và phát triển QHSX : Quan hệ sản xuất SXKD : Sản xuất kinh doanh TT KH - CN : Thị trường khoa học - công nghệ TBCN : Tư bản chủ nghĩa TNC : Công ty xuyên quốc gia TRIPs : Các thỏa thuận về quyền sở hữu trí tuệ trong hiệp định chung của Tổ chức thương mại thế giới UNCTAD : Tổ chức về thương mại và phát triển của Liên hiệp quốc WTO : Tổ chức thương mại Thế giới WB : Ngân hàng thế giới WEF : Diễn đàn kinh tế thế giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa 7 Mở đầu 1. Tính cÇp thiết của đề tài. Hải Phòngthành phố Cảng, nằm cách thủ đô Hà Nội 102 km, một trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ của Việt Nam, cửa chính ra biển và là đầu mối giao thông quan trọng của các tỉnh phía Bắc, từ Hải Phòng dễ dàng đến các nơi trong nước và quốc tế bằng đường biển, đường sắt, đường bộ, đường thủ và đường hàng không. Với những tiềm năng, lợi thế, vị thế và quá trình phát triển, Hải Phòng được xác định là cực tăng trưởng của vùng kinh tế động lực phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, là mắt xích quan trọng hai tuyến hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc, có vị trí đặc biệt quan trọng đối với việc mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại Kinh tế đối ngoại Hải Phòng, qua 20 năm đổi mới đã đạt được những thành tựu quan trọng trên các mặt: thu hút FDI và ODA, tích lũy mở rộng và tăng nguồn vốn đầu tư phát triển, nâng cao năng lực sản xuất, tạo nhiều việc làm mới cho người lao động, thúc đẩy nhanh quá trình đổi mới thiết bị, công nghệ và quản sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách. Những thành tựu đạt được trên đây không tách rời quá trình quản nhà nước nói chung trong đó có quản nhà nước về kinh tế đối ngoại. Tuy nhiên, những thành tựu về KT§N đạt được trong thời gian qua chẳng những chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của Hải Phòng và yêu cầu HNKTQT mà nước ta là thành viên của WTO, mà còn đang bộc lộ những hạn chế, bất cập đã và đang kìm hãm nhịp độ phát triển KT§N hiện nay. Nguyên nhân có nhiều, trong đó có nguyên nhân chủ yếu là chỗ: việc quản nhà nước về kinh tế đối ngoạithành phố Hải Phòng bên cạnh những yếu tố tích cực vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập trên các mặt như công tác quy hoạch, kế hoạch, tổ chức bộ máy quản nhà nước, thanh tra, kiểm tra, đặc biệt chưa thực sự tạo 8 môi trường vĩ mô thuận lợi có tác dụng như “đòn bẩy” đủ sức thúc đẩy kinh tế đối ngoại Hải Phòng phát triển nhanh, mạnh và hiệu quả trong thời gian tới. Bởi vậy, đổi mới quản nhà nước về kinh tế đối ngoại là một vấn đề bức xúc mang tính cấp thiết có ý nghĩa rất quan trọng trên cả 2 mặt luận và thực tiễn đối với KT§N của Hải Phòng, nhất là khi Thành phố hiện đang cùng cả nước tích cực chủ động HNKTQT ngày càng sâu rộng. Đề tài “Đổi mới quản nhà nước về kinh tế đối ngoại Thành phố Hải Phòng”, được chọn để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị là với ý nghĩa đó. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Lĩnh vực kinh tế đối ngoại có khá nhiều chuyên đề, bài viết đề cập đến những góc độ, những nội dung liên quan nhưng những phạm vi, mức độ khác nhau, ví dụ như: - “Phát triển kinh tế đối ngoại trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” - Tạp chí Diễn đàn cộng đồng Đại học ngoại thương 2006 - 2007. - “Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quản nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài” của tác giả Lê Hồng Yến - Tạp chí kinh tế phát triển, Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 5/2002. - “Nghiên cứu đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả häat động kinh tế đối ngoại, mở rộng không gian kinh tế thành phố Hải Phòng đến năm 2010” của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng năm 2006, vv Tuy nhiên, cho đến nay Thành phố Hải Phòng, chưa có một đề tài khoa học nào đi sâu nghiên cứu đổi mới quản nhà nước về kinh tế đối ngoại một cách độc lập và mang tính hệ thống như tác giả sẽ thực hiện trong luận văn này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu để làm rõ cơ sở luận, đánh giá và phân tích thực trạng quản nhà nước về kinh tế đối ngoại thành phố Hải Phòng, phát hiện ra 9 những vấn đề mới, những khâu còn yếu kém, hạn chế và nguyên nhân hạn chế, từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp mang tính khả thi nhằm đổi mới quản nhà nước về kinh tế đối ngoạiHải Phòng từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Nhiệm vụ nghiên cứu. Thực hiện mục tiêu trên luận án có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa và phân tích cơ sở luận và kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến quản nhà n¬c về kinh tế đối ngoại. - Tổng quan, phân tích và đánh giá thực trạng quản nhà nước về KT§N Thành phố Hải Phòng. - Xác định phương hướng và giải pháp có căn cứ khoa học nhằm đổi mới quản nhà nước về KT§N Hải Phòng trong thời gian tới . 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Luận văn lấy việc đổi mới quản nhà nước về kinh tế đối ngoại thành phố Hải Phòng làm đối tượng nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu : - Quản nhà nước về kinh tế đối ngoại có phạm vi rất rộng, luận văn chỉ tập trung vào việc nghiên cứu đổi mới quản nhà nước về kinh tế đối ngoại những khâu then chốt nhất, bao gồm: công tác quy hoạch, kế hoạch và xây dựng chiến lược; tạo dựng môi trường vĩ mô cho KT§N; tổ chức bộ máy cán bộ quản nhà nước về KT§N và công tác thanh tra, kiểm tra nhà nước về kinh tế đối ngoại. - Kinh tế đối ngoại có nhiều hình thức, nhưng do thời gian, tài liệu thực tiễn và khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, luận văn chỉ tập trung vào 3 hình thức chủ yếu: ngoại thương, đầu tư quốc tế, dịch vụ tài chính quốc tế Thành phố Hải Phòng. 10 [...]... kim tra hiu rừ quan nim v qun nh nc v kinh t cp Trung ng v a phng (tnh, thnh ph) chúng ta cn khỏi lc v h thng t chc b mỏy qun nh nc v kinh t nc ta H thng b mỏy qun nh nc v kinh t nc ta cng chớnh l h thng b mỏy qun nh nc núi chung, trong ú cú b phn chuyờn v qun kinh t nh cỏc b phn ph trỏch qun cỏc ngnh kinh t, cú b phn va qun xó hi, va qun kinh t nh Quc hi, Chớnh ph, cỏc... v chc nng qun ca nh nc cng tr lờn to ln thc hin chc nng i ni v i ngoi, tt c mi nh nc u phi cú c s kinh t nht nh Kinh t l nn tng ca i sng xó hi, l c s ca h thng chớnh tr nờn nh nc phi cú chc nng kinh t v qun kinh t Chỳng ta bit rừ rng, ngy nay khụng cú nh nc no ng trờn kinh t hay ng ngoi kinh t Qun nh nc v kinh t núi chung l s tỏc ng cú t chc v bng phỏp quyn ca nh nc i vi nn kinh t quc dõn... ph Hi Phũng thi gian qua Chng 3 Phng hng v gii phỏp i mi qun nh nc v kinh t i ngoi trong thi gian ti thnh ph Hi Phũng Ni dung c bn ca lun vn Chng 1 C s lun v thc tin qun nh nc v kinh t i ngoi 1.1 Mt s vn lun c bn v kinh t i ngoi 1.1.1 Khỏi nim v hỡnh thc kinh t i ngoi 1.1.1.1 Khỏi nim kinh t i ngoi v phõn bit vi kinh t quc t V lun, khỏi nim v KTĐN khụng phi l vn hon ton mi, ó c bn lun,... cỏc tranh chp trong i sng kinh t - xó hi) lun v thc tin v qun nh nc v kinh t i ngoi cho thy: kinh t i ngoi l mt b phn khụng th tỏch ri khỏi nn kinh t chung ca t nc, l thnh t b phn nhng cú vai trũ ngy cng to ln, c bit trong giai on hin nay t nc ta ngy cng hi nhp sõu rng v y vo nn kinh t th gii v khu vc Chớnh vỡ vy, qun nh nc v kinh t i ngoi cng nm trong cỏc nguyờn chung, cỏc nh ch chung,... lao ng, tng trng v phỏt trin kinh t xó hi theo mc tiờu dõn giu nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh 1.2 Qun nh nc, s cn thit v ni dung i mi qun nh nc v kinh t i ngoi 1.2.1 Quan nim v qun nh nc v KTĐN cp trung ng v cp a phng (tnh, thnh ph) Xut phỏt t lun v thc tin v vai trũ qun nh nc i vi nn kinh t: Vai trũ nh hng; vai trũ iu tit; vai trũ to hnh lang phỏp lý; vai trũ to dng mụi trng... dng cú hiu 28 qu cao nht cỏc ngun lc kinh t trong v ngoi nc, cỏc c hi cú th cú, t c cỏc mc tiờu phỏt trin kinh t bn vng ó t ra Qun nh nc v kinh t c thc hin thụng qua cỏc chc nng kinh t v qun kinh t ca nh nc, theo tinh thn Vn kin i hi IX ca ng, bao gm cỏc chc nng c bn sau: - Chc nng nh hng v hng dn phỏt trin kinh t - Chc nng to lp mụi trng v iu kin cho hot ng kinh doanh - Chc nng t chc - Chc nng... khỏi nim kinh t quc t lun ca h cú ngun gc t s tng ng trờn mt s im gia KTĐN v kinh t quc t H cho rng gia hai khỏi nim ny ging nhau v ni dung vt cht, thụng tin trong c hai u phn ỏnh quan h kinh t gia cỏc quc gia vi nhau v ch l cỏch gi khỏc nhau v mt hot ng kinh t Thc ra, KTĐN l quan h kinh t m ch th l mt quc gia nht nh vi bờn ngoi, vi quc gia khỏc v vi cỏc t chc kinh t quc t khỏc cũn quan h kinh t quc... khỏch quan phi i mi qun nh nc v KTĐN, phõn tớch rừ nhng ni dung, nhng khõu then cht cn phi i mi qun nh nc v kinh t i ngoi, c bit l Thnh ph Hi Phũng - Trờn c s nghiờn cu, phõn tớch v ỏnh giỏ thc trng qun nh nc v kinh t i ngoi hin ti, kt hp vi nhng lun c khoa hc v kinh nghim thc tin, lun vn a ra nhng xut v phng hng v gii phỏp cú tớnh kh thi cao i vi vic i mi qun nh nc v kinh t i ngoi thnh... ng ca h thng b mỏy qun nh nc v kinh t nc ta nh ó trỡnh by, nhng cú nhng khỏc bit v phm vi v i tng ch thuc kinh t i ngoi Nh vy, cú th hiu: Qun nh nc v kinh t i ngoi l s tỏc ng cú t chc v bng phỏp quyn ca nh nc i vi cỏc hot ng, lnh vc kinh t i ngoi nhm s dng cú hiu qu cao nht cỏc ngun lc kinh t trong v ngoi nc, tn dng v phỏt huy cỏc c hi cú th cú, t c cỏc mc tiờu phỏt trin kinh t bn vng ó t ra 30... vo h thng b mỏy qun kinh t v cn c vo c ch qun kinh t, qun nh nc v KTĐN c th hin qua cp Trung ng v cp a phng Hai cp qun ny cú mi quan h tng h, gn kt v to iu kin thỳc y ln nhau, lm tin v b xung cho nhau Bờn cnh ú, hai cp qun cng th hin tớnh c lp tng i, khỏc nhau Ging nhau trong QLNN v KTĐN cp Trung ng v cp a phng th hin ch c hai cp u phi thc hin y cỏc chc nng qun nh nc v KTĐN bao . giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế đối ngoại trong thời gian tới ở thành phố Hải Phòng. 80 3.1. Phương hướng đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế đối ngoại ở thành phố Hải Phòng. 82 3.1.1 định phương hướng đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế đối ngoại ở thành phố Hải Phòng. 82 3.1.2. Một số định hướng đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế đối 4 ngoại của Hải Phòng. 92 3.2. Giải. trạng quản lý nhà nước về kinh tế đối ngoại ở thành phố Hải Phòng thời gian qua. Chương 3. Phương hướng và giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế đối ngoại trong thời gian tới ở thành phố

Ngày đăng: 23/04/2014, 17:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường Đại học kinh tế quốc d©n

    • Lª Văn quý

    • Hµ Nội - 2008

    • Trường Đại học kinh tế quốc dân

      • Lê Văn quý

      • Trường Đại học kinh tế quốc dân

        • Lê Văn quý

        • Hà Nội - 2008

        • Mục lục

        • Trang

        • Mở đầu 8

        • Chương1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước

        • về kinh tế đối ngoại 12

        • 1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế đối ngoại. 12

        • 1.2. Quản lý nhà nước, sự cần thiết và nội dung đổi mới quản lý

        • nhà nước về kinh tế đối ngoại. 27

        • 1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về KT§N một số tỉnh thành phố

        • trong nước. 40

        • Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước vỊ kinh

        • 2.2. Tình hình quản lý nhà nước về kinh tế đối ngoại của

        • 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế 80 Chương 3: Phương hướng và giải pháp đổi mới quản lý

        • nhà nước về kinh tế đối ngoại trong thời gian tới ở

        • thành phố Hải Phòng. 80

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan