Tài liệu ôn tập môn nguyên lý thống kê - Dãy số biến động theo thời gian

27 7.1K 8
Tài liệu ôn tập môn nguyên lý thống kê - Dãy số biến động theo thời gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 1 Ch¬ng 7: D Yà SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 2 Ch¬ng 7: D Yà SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN I. Khái niệm đặc điểm ý nghĩa, các loại, điều kiện xây dựng dãy số thời gian II. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động theo thời gian III. Các phương pháp điều chỉnh dãy số biến động theo thời gian Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 3 I. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, các loại, điều kiện xây dựng dãy số thời gian. 1. Khái niệm: là dãy các trị số của chỉ tiêu thống được sắp xếp theo thứ tự thời gian. 2. Đặc điểm: gồm 2 thµnh phần: + Thời gian + Chỉ tiêu TK Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 4 3.ý ngh aĩ : • Phân tích biến động của hiện tượng qua thời gian. • Nêu lên xu thế biến động của hiện tượng. • Là căn cứ để dự đoán mức độ trong tương lai của hiện tượng. Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 5 4. Các loại dãy số thời gian: - Dãy số thời kỳ: Phản ánh mặt lượng của hiện tượng qua từng thời kỳ nhất định. - Dãy số thời điểm: Phản ánh mặt lượng của hiện tượng tại những thời điểm nhất định. 4. Các loại dãy số thời gian: - Dãy số thời kỳ: Phản ánh mặt lượng của hiện tượng qua từng thời kỳ nhất định. - Dãy số thời điểm: Phản ánh mặt lượng của hiện tượng tại những thời điểm nhất định. Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 6 5. Đi u ki n xây d ng m t dãy s ề ệ ự ộ ố th i gian khoa h c và chính xác ờ ọ • Phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số. • Nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất. • Phạm vi nghiên cứu trước sau phải nhất trí • Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau (nhất là đối với dãy số thời kỳ). Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 7 II. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động theo thời gian 1. Tính mức độ bình quân theo thời gian 2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối 3. Tốc độ phát triển 4. Tốc độ tăng (giảm) 5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 8 1. Tính mức độ bình quân theo thời gian n y y i ∑ = y i : là các mức độ trong dãy số n: là số lượng các mức độ : là mức độ bình quân 1.1 Từ dãy số thời kỳ: Y Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 9 1.2.1. Khoảng cách thời gian giữa các thời điểm bằng nhau 1 2 2 12 1 − ++++ = − n y yy y y n n y 1 , y 2 …y n : các mức độ trong dãy số n-1: số khoảng cách thời gian - Điều kiện vận dụng: các mức độ tại các thời điểm trong dãy số biến động đều đặn, từ từ. 1.2. Từ dãy số thời điểm: Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 10 1.2.2. Khoảng cách thời gian giữa các thời điểm không bằng nhau ∑ ∑ = i ii t ty y t i : độ dài của các khoảng cách thời gian y i :các mức độ tương ứng với khoảng thời gian t i [...]... phát triển Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 18 5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm): Là lượng tăng (giảm) tuyệt đối ứng với 1% của tốc độ tăng (giảm) từng kỳ: yi − yi −1 yi −1 gi = = yi − yi −1 100 × 100 yi −1 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 19 III Các phương pháp điều chỉnh dãy số biến động theo thời gian 1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian 2 Phương pháp số bình quân di động ( số bình quân trượt) 3 Phương... PTDB 22 2 Phương pháp số bình quân trượt - Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các mức độ trong dãy số tuy có dao động nhưng không lớn lắm Giả sử có dãy số thời gian: y1, y2… yn-1, yn Nếu tính số bình quân trượt cho nhóm 3 mức độ ta có: y1 + y 2 + y3 y2 = 3 y 2 + y3 + y 4 y3 = 3 y n −2 + y n − + y n y n − = Hoa-BM TK & 1 23 1 Hoàng Thị 3 PTDB 3 Phương pháp hồi qui: 3.1 Hàm số tuyến tính: ˆ yt... = a0 + a1t ˆ yt : Giá trị của hiện tượng tại thời gian t xác định bằng hàm số tuyến tính t : Thứ tự thời gian (t = 1, 2, … n) a0, a1: Các tham số quy định vị trí của đường thẳng 3.2 Hàm số bậc 2: 3.2 Hàm số mũ: ˆ yt = a0 + a1t + a2t ˆ y = a a t Hoàng Thị Hoa-BM 1 & t 0 TK PTDB 24 2 4 Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ: yi I tv = x 100 y0 Itv : Chỉ số thời vụ yi : SBQ của các mức độ các tháng cùng... các tháng cùng tên y0 : SBQ của tất cả các mức độ trong dãy số Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 25 5 Phương pháp kết hợp hai dãy số thời gian: Bảng 3: Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 * Tổng sản lượng lương thực (10.000 tấn) - Theo phạm vi địa dư cũ 280 290 - Theo phạm vi địa dư mới Dãy số kết hợp 300 330 308 319 352 375 396 330 352 375 396 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 26 Bảng 4: Tổng sản lượng lương thực (10.000... biển hiện biến động thời vụ 5 Phương pháp kết hợp 2 dãy số thời gian Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 20 1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian Bảng 1: Tháng Sản lượng (10.000 tấn) Tháng Sản lượng (10.000 tấn) 1 404 7 408 2 368 8 448 3 406 9 494 4 380 10 489 5 422 11 462 6 485 12 422 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 21 Bảng 2: Quí Sản lượng (10.000 tấn) I 1178 II 1287 III 1350 IV 1375 Hoàng Thị Hoa-BM TK &... thứ i yn: Mức độ thứ n trong dãy số y1: Mức độ ban đầu trong dãy số Chú ý: Chỉ tiêu này chỉ tính cho hiện tượng có Hoàng Thị Hoa-BM TK 16 cùng một xu hướng phát triển & PTDB 4 Tốc độ tăng (giảm): Là chỉ tiêu phản ánh mức độ của hiện tượng giữa 2 thời gian nghiên cứu đã tăng (giảm) bao nhiêu lần hoặc % 4.1 Tốc độ tăng (giảm) định gốc: yi − y1 bi = = Ti −1 y1 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 17 4.2 Tốc độ tăng... khoảng thời gian dài Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 14 3.2 Tốc độ phát triển liên hoàn: yi ti = yi −1 Tác dụng: Phản ánh sự phát triển của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau Mqh: yn yn y 2 y3 − ∏ti = Ti ⇔ × × × = y1 y2 yn −1 y1 Ti yi yi −1 yi − = ti ⇔ : = Ti −1 y1 y1 Hoàng Thị Hoa-BM TK &yi − 1 PTDB 15 3.3 Tốc độ phát triển bình quân: n t = n −1 ∏ i = n −1 t i =2 yn y1 Π : Ký hiệu của tích số n: Số lượng... sự thay đổi về mức độ tuyệt đối của hiện tượng qua thời gian 2.1 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc ∆ i = yi − y1 Tác dụng: đánh giá sự thay đổi về quy mô của hiện tượng trong một thời kỳ dài Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 11 2.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn δ i = yi − yi −1 Tác dụng: Đánh giá sự thay đổi về quy mô của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau n ∑δ i= 2 i = ∆n ⇔ ( y 2 − y1 ) + (... y n − y n− 1 ) = y n − y1 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 12 2.3 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân n ∑δ ∆n y n − y1 δ = = = n −1 n −1 n −1 i= 2 i Chú ý: Chỉ tiêu này chỉ tính cho hiện tượng có cùng một xu hướng phát triển Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 13 3 Tốc độ phát triển: Là chỉ tiêu tương đối dùng để đánh giá sù biÕn ®éng cña hiện tượng nghiên cứu qua mét thời gian nhất định 3.1 Tốc độ phát triển định... PTDB 26 Bảng 4: Tổng sản lượng lương thực (10.000 tấn) Năm Phạm vi cũ 2002 = 100% Phạm vi mới Phạm vi cũ Phạm vi mới Dãy số kết hợp (2002=100%) 2000 280 93,3 93,3 2001 290 96,6 96,6 2002 300 330 100 100 100 2003 352 106,6 106,6 2004 375 113,6 113,6 2005 396 120,0 120,0 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 27

Ngày đăng: 23/04/2014, 13:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Ch­¬ng 7: DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN

  • Slide 3

  • 3.ý nghĩa:

  • Slide 5

  • 5. Điều kiện xây dựng một dãy số thời gian khoa học và chính xác

  • II. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động theo thời gian

  • 1. Tính mức độ bình quân theo thời gian

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 3. Tốc độ phát triển: Là chỉ tiêu tương đối dùng để đánh giá sù biÕn ®éng cña hiện tượng nghiên cứu qua mét thời gian nhất định.

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 4. Tốc độ tăng (giảm): Là chỉ tiêu phản ánh mức độ của hiện tượng giữa 2 thời gian nghiên cứu đã tăng (giảm) bao nhiêu lần hoặc %.

  • Slide 18

  • 5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm): Là lượng tăng (giảm) tuyệt đối ứng với 1% của tốc độ tăng (giảm) từng kỳ:

  • III. Các phương pháp điều chỉnh dãy số biến động theo thời gian

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan