Nghiên cứu giải pháp đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp đê trên nền đất yếu từ quảng ninh đến quảng nam nghiên cứu, phân tích đánh giá các giải pháp bảo vệ từ xa

65 531 0
Nghiên cứu giải pháp đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp đê trên nền đất yếu từ quảng ninh đến quảng nam   nghiên cứu, phân tích đánh giá các giải pháp bảo vệ từ xa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ TỪ XA THUỘC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẮP ĐÊ BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM Mã số: 05 Thuộc chương trình: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ Y DỰNG ĐÊ BIỂN CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Nguyễn Quốc Dũng Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam 7579-16 22/12/2009 Hà Nội 2009 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 24: Nghiên cứu, phân tích đánh giá các giải pháp bảo vệ từ xa Chương VII CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN Đê biển nói chung đê biển bằng đất nói riêng cần được bảo vệ chống lại các tác động của tự nhiên con người. Giải pháp bảo vệ đê biển gồm các giải pháp chống sóng, giảm sóng các giải pháp hạn chế dòng chảy ven bờ. Có những biện pháp bảo vệ từ xa như rừng cây ngập mặn, hệ thống mỏ hàn chắn cát, đê giảm sóng dọc bờ , đồng thờ i cũng có những giải pháp trực tiếp bảo vệ đê như kè gia cố mái đê đỉnh đê . Các giải pháp bảo vệ từ xa rất quan trọng, nhưng được các đề tài số 2 số 3 giải quyết. Vì vậy, trong chương này chỉ giới thiệu sơ lược các giải pháp trên, tập trung viết hướng dẫn thiết kế lớp phủ bảo vệ mái là chính. Lớp phủ bảo vệ mái có th ể là vật liệu xây dựng thông thường như: gạch đá, BTCT, bitum. Gần đây nước ngoài còn ứng dụng một số công nghệ mới như thảm BT, thảm sợi tổng hợp 3D, túi cát, …. nhưng bảo vệ mái bằng trồng cỏ tưởng như là vấn đề cũ, thực ra trong các hướng dẫn kỹ thuật hiện nay, vấn đề này chưa được quan tâm đúng mức. Việt Nam có gần 2700km đ ê biển đê cửa sông, việc gia cố toàn bộ mái bằng vật liệu cứng dường như không mấy khả thi. Vì vậy, nghiên cứu trồng cỏ để bảo vệ mái là một hướng giải quyết mới cho vấn đề đê biển Việt Nam hiện nay. Đây một nội dung nghiên cứu dài hơi, cần phải giải quyết được các vấn đề về giống, khả năng ch ịu mặn, chịu hạn các điều kiện khí hậu khắc nghiệt khác, khả năng tham gia chống xói mòn bề mặt , đồng thời mối không ăn hoặc làm tổ được trong bộ rễ của nó. 7.1. GIỚI THIỆU CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG SÓNG Khi bãi biển bị xâm thực mạnh bởi sóng dòng chảy, đê biển ngoài bảo vệ trực tiếp bằnggia cố mái đê cần bảo vệ kết h ợp bằng các giải pháp sau: - Rừng cây ngập mặn trồng trên vùng bãi trước đê; - Hệ thống mỏ hàn ngăn cát; - Hệ thống đê giảm sóng; - Hệ thống công trình kết hợp giữa mỏ hàn đê giảm sóng. Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 24: Nghiên cứu, phân tích đánh giá các giải pháp bảo vệ từ xa 7.2. RỪNG NGẬP MẶN 7.2.1. Thế nào là rừng ngập mặn Rừng ngập mặn là những cây bụi nằm trong vùng triều được ngập nước theo chu kỳ thủy triều. Khác với cây rừng trên đất liền cây công nghiệp chỉ sống ở nơi có nước ngọt, cây ngập mặn có khả năng thích nghi cao, cho phép chúng tồn tại ở những môi trường thay đổi thất thường. Chúng có thể sống trong vùng nước ngậ p mặn trong khi hầu hết các loại cây khác không thể tồn tại được. Rừng ngập mặn thường rất phổ biến ở các bờ biển nhiệt đới vùng cửa sông chịu ảnh hưởng của thủy triều (trong đó có Việt Nam). Chúng hình thành nên hệ sinh thái có năng suất sinh học cao, nơi nuôi dưỡng nhiều loại sinh vật biển. Một số loài cây ngập mặn nhân giống bằng hạt. Những hạ t này di chuyển cùng với thủy triều, nảy mầm mọc thành cây chỉ sau vài ngày. 7.2.2. Tác dụng của rừng cây ngập mặn Tác dụng của rừng cây ngập mặn nói chung được đề cập trong nhiều công trình nghiên cứu, nhưng nghiên cứu trên quan điểm về vật kỹ thuật bờ biền lại rất ít. Mối quan tâm lớn nhất ở đây theo quan điểm về thủy lực là phải có cái nhìn sâu sắc h ơn nữa về tác dụng của rừng ngập mặn đối với sự truyền sóng, sự ổn định của bờ biển. Theo một nghiên cứu tại Đại học Công nghệ Deftl, Hà Lan về sự truyền sóng trong rừng ngập mặn (Schiereck Booij, 1995) dựa trên sự tắt dần của sóng quanh một hình trụ, người ta đã đánh giá được tác dụng của đuôi tàu rễ cây ngập mặn. Nghiên cứu được thực hiện với ba trường hợp về kích thước mật độ của cây: thưa; trung bình dày đặc. Hình 7.1 là quan hệ giữa sự truyền sóng độ sâu nước. Ở đây sự truyền sóng được định nghĩa là tỷ số độ cao sóng truyền qua chia cho độ cao sóng tới (H T /H l ). Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 24: Nghiên cứu, phân tích đánh giá các giải pháp bảo vệ từ xa Hình 7.1. Sự truyền sóng qua thảm cây ngập mặn rộng 100m Như vậy, khi được trồng theo đúng qui cách, mật độ cây đủ dày, cây lên tốt sẽ tiêu hao năng lượng sóng nhờ lực cản của thân, cành, tán, lá cây tạo ra trên đường truyền sóng, làm giảm nhỏ chiều cao sóng. Ngoài ra, rừng cây ngập mặn còn được coi là hàng rào xanh chống sạt lở đê chống xói lở bờ biển, bờ sông. Đồng thời, nhờ bộ rễ của chúng, đặc biệt là hệ thống rễ trên mặt đất có tác d ụng làm tăng khả năng lắng đọng phù xa, nhờ vậy mà bãi biển được bồi cao dần lên, hình thành các miền đất mới có thể quai đê lấn biển. 7.2.3. Điều kiện ứng dụng rừng ngập mặn - Khí hậu Khí hậu nước ta phù hợp cho nhiều loại cây ngập mặn phát triển tốt. Tuy nhiên, miền Bắc có khí hậu mùa đông thấp hơn so với miền Nam nên chọn loại cây có khả năng chịu được khí hậu lạnh để phát triển. - Lượng mưa Nước mưa rất cần cho quá trình sinh trưởng phát triển của rừng ngập mặn, đặc biệt trong thời kỳ ra hoa kết quả. Nước mưa có tác dụng pha loãng nồng độ muối trong đất, hạ nhiệt độ môi trường, nhất là trong những ngày nắng nóng. - Thủy triều Cây ngập mặn chỉ phát triển ở những nơ i có nước thủy triều lên, xuống hàng ngày. Những nơi đắp bờ làm đầm nuôi tôm, cá, cua , nước triều không lưu thông Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 24: Nghiên cứu, phân tích đánh giá các giải pháp bảo vệ từ xa tốt, ngập úng lâu ngày cây ngập mặn sẽ chết. Vì vậy, vùng trồng cây phải nằm ngoài đầm nuôi hải sản. - Độ mặn của đất nước Dù sinh trưởng phát triển trong môi trường nước mặn, nhưng độ mặn quá cao hoặc quá thấp sẽ hạn chế rất nhiều khả năng phát triển của cây. Đối với các loài cây như đước, đâng, vẹt, trang, độ mặn thích hợp cho cây trung bình từ 1,5 ÷ 2,5℅ . Các loài cây như cây mắm, cây sú, khả năng chịu mặn có thể cao hơn. Các loại cây như cây bần chua, cây dừa nước lại ưa sống trong môi trường nước lợ. - Địa hình địa chất + Địa hình Địa hình thích hợp cho rừng cây ngập mặn phát triển là ở bãi lầy bằng phẳng, độ dốc không lớn, những vùng ven biển cửa sông có nhiều đảo che chắn, ít chịu ảnh hưởng của gió bão. Mỗ i loài cây ngập mặn thích nghi với mỗi loại địa hình cao, thấp khác nhau như cây mắm, cây bần sống nơi đất thấp, còn cây tra, cây cóc thường sống nơi đất chỉ ngập lúc nước triều cao. Hình 7.2 biểu diễn một mặt cắt ngang điển hình của bờ biển có rừng ngập mặn. Hình 7.2. Mặt cắt ngang bờ biển có rừng ngập mặn Với mô hình về năng lượng sóng (Holthuijsen nnk, 1989), sự tiêu hao năng lượng sóng trên một vài loại mái dốc đã được tính toán cho rừng ngập mặn (hình 7.1). Với giả thiết sự tiêu hao năng lượng sóng trên từng đơn vị diện tích như nhau, người ta đã tìm được mái dốc của rừng ngập mặn là 1:100 ÷ 1:300 của Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 24: Nghiên cứu, phân tích đánh giá các giải pháp bảo vệ từ xa đầm lầy là 1:2000. Những con số này về cơ bản là phù hợp với những số liệu đo đạc được trong tự nhiên (xem hình 7-2). Khi rừng ngập mặn bị phá huỷ, mái dốc sẽ trở thành 1:1000. Kết quả là có sự thoái lui của đường bờ biển tới hàng trăm mét. + Địa chất Đất phù sa chứa nhiều mùn hữu cơ khoáng do nước triều dâng mang vào làm thức ăn cho cây để rừng ngập mặn phát triể n. Đối với đất ít phù sa, thành phần hạt cát nhiều cây ngập mặn vẫn có thể sống nhưng chậm lớn, cây thấp bé nhưng cành nhiều. 7.2.2. Thiết kế rừng cây ngập mặn chống sóng 7.2.2.1. Các loại cây ngập mặn Một số loại cây ngập mặn sau có thể được trồng cho vùng bờ biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam: - Cây sú Tên khoa học: Aegiceras comiculatun Giống cây bụi, cao từ 0,5 ÷ 3,0m. Nhiều cành, sinh trưởng ở vùng bãi lầy. Thích nghi với các độ mặn khác nhau, trồng ở cả ba miền Bắc, Trung Nam. Hình thức nhân giống: bằng quả. Cắm trực tiếp cuống quả xuống bùn. - Cây mắm biển Tên khoa học: Avicennia marina Cây bụi, cao từ 0,5 ÷ 1,5m ( đất ít phù xa), 0,5 ÷ 1,5m ( đất bùn) Mọc nhiều ở các bãi mới bồi ở cửa sông miền Bắc. Hình thức nhân giống: cắm quả xuống bùn hoặc làm bầu ươm rồi cắm. - Cây vẹt Tên khoa học: 1.Bruguiera gumriorhiza ( vẹt dù, vẹt rễ lồi ) 2. Bruguiera uylindrica ( vẹt trụ, vẹt khoang ) 3. Bruguiera parviflora ( vẹt tách ) 4. Bruguiera sexan-gula ( vẹt đen, bông hạt ) Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 24: Nghiên cứu, phân tích đánh giá các giải pháp bảo vệ từ xa Cây gốc cao từ 5 ÷ 25m Loại vẹt dù, vẹt rễ lồi cao từ 5 ÷ 8m thường mọc nhiều ở miền Bắc miền Trung. Các loại vẹt còn lại cao hơn thường mọc từ vũng Tàu trở ra. Nhân giống: Cắm khoảng 1/3 trụ mầm xuống bùn hoặc làm bầu ươm. - Cây trang Tên khoa học: Kandelin candel Cây gỗ cao từ 4 ÷ 10m, mọc ở bùn cát, bùn xốp, có độ mặn thay đổi, chịu được biến đổi nhiệt độ lớn. Mọc nhiều ở ven biển, cửa sông ba miền Bắc, Trung, Nam. Hình thức nhân giống: Cắm 1/3 trụ mầm xuống bùn. Cây sau 2 ÷ 3 năm là có quả, thậm chí sau 1 năm là có quả. - Cây đước Tên khoa học: 1. Rhizophora apiculata (đước, đước đôi) 2. Rhizophora stylora (đước đôi, dâng) 3. Rhizophora mucronata (đước, đước hộp) 4. Rhizophora stylosa (đước vòi, đước chằng) Cây gốc cao từ 2 ÷ 8m, có cây 20 ÷ 30m, sống ở nơi đất bùn, bùn pha cát. Loại 3, 4 cây thấp nhỏ (2 ÷ 8m), sống ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam Nam Bộ. Loại 2 cây cao hơn, thích nghi ở vùng đất bồi mới, chỉ sống ở Nam Bộ. Hình thức trồng: Cắm 1/3 trụ mầm xuống bùn cát. - Cây cóc Tên khoa học: 1. Lumnizera littorea (cóc, cóc đỏ) 2. Lumnizera racemosa (cóc vàng, cóc trắng) Cây cao từ 5 ÷ 15m, ưa sống trên bùn cát chặt, chịu mặn. Đôi khi sống trên cả bờ ruộng muối bỏ hoang. Loại 2 có mặt ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Loại 1 phân bố từ Nam Trung Bộ trở vào. Hình thứ c trồng: gieo hạt vào bầu ươm, sau 6 ÷ 8 tháng mới đem trồng. Tỷ lệ sống thấp, đà tăng trưởng chậm. Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 24: Nghiên cứu, phân tích đánh giá các giải pháp bảo vệ từ xa - Cây dừa nước Tên khoa học: Nypa jruticans Sống ở vùng đất bồi tụ, theo triền sông nước lợ, nước lưu thông. Cây này ở vùng Quảng Nam, Nam Trung Bộ, Nam Bộ. Hình thức trồng: trực tiếp ấn quả xuống bùn hoặc ươm cây trong bầu, sau 2 tháng đem trồng. - Cây bần Tên khoa học: 1. Sonnertia alba (bần trắng, bần đắng) 2. Sonnertia caseolaris (bần chua, cây lậu) 3. Sonnertia ovata (bần ổi, bần hôi) Cây cao 4 ÷ 15m, thích sống ở vùng nước bùn dày nước lợ c ửa sông. Loại 2 có cả ở 3 miền Bắc, Trung, Nam, khả năng tái sinh độ sinh trưởng nhanh. Loại 1 sống ở miền Nam, loại 3 sống ở Vũng Tàu trở vào. Hình thức trồng: gieo ươm hoặc bứng cây. - Cây xu Tên khoa học: 1. Xylocarpus granatum (xu ổi, su ổi) 2. Xylocarpus molucensis (xu sung) Cây cao 10 ÷ 15m, thường mọc ở nơi đất bùn cát đã nâng cao, chỉ ngập khi triều trung bình đến triều cao. Loại 1 mọc ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Loại 2 chỉ mọc từ Nam Trung Bộ trở ra. Nhân giống: Ươm hạt trong bầu, sau 8 ÷ 10 tháng, bứng cây non đem trồng. 7.2.2.2. Qui cách rừng ngập mặn - Mật độ cây Trồng cây theo hình thức “hoa mai” là thích hợp tạo hàng rào chắn sóng tốt. Với loại cây thấp (dưới 10m), trồng với cự ly 1x1, mật độ 10000 cây/1ha. Với loại cây cao trên 10m, trồng với cự ly 2,5x2,5m, mật độ 1000 cây/ha. Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 24: Nghiên cứu, phân tích đánh giá các giải pháp bảo vệ từ xa - Phạm vi trồng cây Việc tạo mặt bằng trồng rừng là một hạng mục không thể thiếu trong dự án. Người thiết kế cần đưa hạng mục này vào tổng mức đầu tư. Để bảo vệ từ xa tốt, chiều rộng rừng cây theo chiều truyền sóng, tối thiểu phải lớn hơn 2 lần chiều dài bước sóng. Theo kinh nghiệm, chiều rộng dải rừng có hi ệu quả là B C = 40 ÷ 80m đối với đê cửa sông B C = 120 ÷ 200m đối với đê biển. Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 24: Nghiên cứu, phân tích đánh giá các giải pháp bảo vệ từ xa 7.3. CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH NGĂN CÁT GIẢM SÓNG 7.3.1. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA MỘT SỐ CÔNG TRÌNH BẢO VỆ 7.3.1.1. Kè mỏ hàn Mỏ hàn là một loại công trình được xây dựng như một gờ chắn nhô ra khỏi bờ, có tác dụng: - Ngăn chặn dòng bùn cát ven bờ, giữ gìn bùn cát lại gây bồi tại vùng bãi bị xâm thực, mở rộng nâng cao thềm bãi, củng cố đê, bờ. - Điều chỉnh đường bờ bi ển, làm cho phương của dòng gần bờ thích ứng với phương truyền sóng, giảm nhỏ lượng bùn cát trôi. - Che chắn cho bờ khi bị sóng xiên góc truyền tới, tạo ra vùng nước yên tĩnh, làm cho bùn cát trôi bồi lắng ở vùng này. - Giảm hướng dòng chảy ven bờ đi ra vùng xa bờ. Để hiểu rõ hơn về chức năng của mỏ hàn, xét một bờ biển đang bị xâm thực, phải dùng hệ thống mỏ hàn để b ảo vệ (xem hình 7.3). Phân tích đường bờ biển trước sau khi đặt hệ thống mỏ hàn cho thấy: + Khi chưa có hệ thống mỏ hàn, sóng truyền thẳng vào bờ, dòng chảy ven bờ áp sát vào vách bờ. Tác động của sóng dòng chảy ven bờ sẽ làm xói mòn bãi vách bờ. Bùn cát sau khi bị moi ra được dòng chảy ven bờ vận chuyển ra khỏi khu vực chịu tác động, sau đó bị dòng triều ngoài biển vận chuyển đến một khu vực khác nào đó. Hậ u quả là đường bờ biển bị xói biển tiến dần vào đất liền. Hình 7.3. Sơ đồ mặt bằng hệ thống mỏ hàn bảo vệ bờ biển + Khi có hệ thống mỏ hàn, do trục mỏ hàn chắn nghiêng so với hướng sóng, vì thế một phần lớn tác động của sóng không truyền thẳng vào bờ mà bị các mỏ hàn [...]... chc vi vỏch b Phn thõn m hn nm gia gc v mi Chiu di ca phn thõn phi ln cú hiu qu cn súng v lỏi dũng ven b ra xa vỏch b Bỏo cỏo chuyờn 24: Nghiờn cu, phõn tớch ỏnh giỏ cỏc gii phỏp bo v t xa ti: Nghiờn cu gii phỏp p ờ bng vt liu a phng v p trờn nn t yu t Qung Ninh n Qung Nam Phn mi m hn l phn xa b nht ca p m hn, trc tip chu tỏc ng ln nht ca súng v dũng chy, d b h hng, vỡ th cn c bo v kiờn c b Kt cu... súng quỏ gn b, phớa trc ờ s b xúi mnh, ờ s b lỳn st + Khi xõy dng ờ gim súng quỏ xa b, súng v t u xy ra v trớ ờ, sau ờ súng cú th phc hi lm gim hiu qu cụng trỡnh Bỏo cỏo chuyờn 24: Nghiờn cu, phõn tớch ỏnh giỏ cỏc gii phỏp bo v t xa ti: Nghiờn cu gii phỏp p ờ bng vt liu a phng v p trờn nn t yu t Qung Ninh n Qung Nam + Khong cỏch gia b v ờ gim súng nờn ly khong 1,0 ữ 1,5 ln chiu di nc súng sõu,... gim súng c th hin qua h s tiờu súng Km=Hsi/Hs - i vi tng mng (hỡnh 7.24) Bỏo cỏo chuyờn 24: Nghiờn cu, phõn tớch ỏnh giỏ cỏc gii phỏp bo v t xa ti: Nghiờn cu gii phỏp p ờ bng vt liu a phng v p trờn nn t yu t Qung Ninh n Qung Nam Hớng sóng Ls, Hs h a Lsi, Hsi d Đê ngầm B Hỡnh 7.24 Hiu qu gim súng ca ờ tng mng H s tiờu súng c tớnh nh sau: H a K m = si = 1 0,121 Hs h 3 Hs L s 1 4 h L s 1... (hỡnh 7.25) Hớng sóng Ls, Hs h a Lsi, Hsi d Đê ngầm B Hỡnh 7.25 Hiu qu gim súng ca ờ ch nht H s tiờu súng c tớnh nh sau: H 1 a K m = si = 1 1 2 h Hs 3 Hs L s 1 12 h L s 3 5 B L s 2 5 (7-4) Bỏo cỏo chuyờn 24: Nghiờn cu, phõn tớch ỏnh giỏ cỏc gii phỏp bo v t xa ti: Nghiờn cu gii phỏp p ờ bng vt liu a phng v p trờn nn t yu t Qung Ninh n Qung Nam - ờ ỏ - Trng hp ờ ngm (a/Hs 0), hỡnh... chng xõm thc mn m bo tui th cho cỏc cu kin Hỡnh 7.8 M hn s dng cỏc khi bờ tụng ct thộp Bỏo cỏo chuyờn 24: Nghiờn cu, phõn tớch ỏnh giỏ cỏc gii phỏp bo v t xa ti: Nghiờn cu gii phỏp p ờ bng vt liu a phng v p trờn nn t yu t Qung Ninh n Qung Nam + ng dng Khi vựng xõy dng cú súng ln, dũng chy ven b cú lu tc ln; ngun ỏ hc khan him; yờu cu v m thut cho cnh quan du lch - M hn ng buy bờ tụng ct thộp +... Do ú lm gim kh nng chng chu súng ln ca m hn Hỡnh 7.9 M hn s dng ng buy, bờn trong th ỏ hc Bỏo cỏo chuyờn 24: Nghiờn cu, phõn tớch ỏnh giỏ cỏc gii phỏp bo v t xa ti: Nghiờn cu gii phỏp p ờ bng vt liu a phng v p trờn nn t yu t Qung Ninh n Qung Nam + ng dng Vựng xõy dng cú ngun cung cp cỏt, ỏ tng i phong phỳ c Cỏc thụng s thit k chớnh kố m hn - Tuyn b trớ Khi s dng m hn bo v b bin, trc ht cn hoch nh... súng v trc m hn l = 1000ữ1100, xúi l mi m hn v ỏp lc súng tỏc dng lờn m hn s tng i nh, Bỏo cỏo chuyờn 24: Nghiờn cu, phõn tớch ỏnh giỏ cỏc gii phỏp bo v t xa ti: Nghiờn cu gii phỏp p ờ bng vt liu a phng v p trờn nn t yu t Qung Ninh n Qung Nam nu 1200 thỡ tỡnh hỡnh s tr nờn xu hn ng thi, nờn chn gúc din tớch che chn l tam giỏc ABC (hỡnh 7.11) t cc i thừa món iu kin ú, v chn cn phự hp biu... cao, khú duy tu bo dng on song song vi b (xem hỡnh 7.12) Hỡnh 7.12 Mt s dng mt bng m hn Bỏo cỏo chuyờn 24: Nghiờn cu, phõn tớch ỏnh giỏ cỏc gii phỏp bo v t xa ti: Nghiờn cu gii phỏp p ờ bng vt liu a phng v p trờn nn t yu t Qung Ninh n Qung Nam - Chiu di m hn Chiu di ca m hn khụng c quỏ ngn, m phi xỏc nh theo nguyờn tc cn vn ra ti di súng v v vựng cú dũng chy ven b mnh thỡ mi t hiu qu tt Theo cỏc... tha hn so vi m hn to bói bi Hỡnh 7.13: S bi lng gia cỏc m hn trong trng hp = 300 ữ 350 Bỏo cỏo chuyờn 24: Nghiờn cu, phõn tớch ỏnh giỏ cỏc gii phỏp bo v t xa ti: Nghiờn cu gii phỏp p ờ bng vt liu a phng v p trờn nn t yu t Qung Ninh n Qung Nam Hỡnh 7.14: S bi lng gia cỏc m hn trong trng hp súng vuụng gúc vi b Hỡnh 7.13 v Hỡnh 7.14 l s v s bi lng gia cỏc m hn i vi cỏc khong cỏch khỏc nhau trong... thc sau: Zp = Zp + Hs ( 7-2 ) Trong ú, Zp - Cao trỡnh nh gc m hn vi tn sut thit k p% (m); Bỏo cỏo chuyờn 24: Nghiờn cu, phõn tớch ỏnh giỏ cỏc gii phỏp bo v t xa ti: Nghiờn cu gii phỏp p ờ bng vt liu a phng v p trờn nn t yu t Qung Ninh n Qung Nam Zp Mc nc bin cao thit k vi tn sut p% (m); Hs Chiu cao súng thit k (m) Lu ý 1 Tn sut thit k ca mc nc c xỏc nh theo cp ờ; 2.Cn phi cng thờm chiu cao d phũng . tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 24: Nghiên cứu, phân tích đánh giá các giải pháp bảo vệ từ xa . tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 24: Nghiên cứu, phân tích đánh giá các giải pháp bảo vệ từ xa . tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 24: Nghiên cứu, phân tích đánh giá các giải pháp bảo vệ từ xa

Ngày đăng: 22/04/2014, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Gioi thieu giai phap chong song

  • Rung ngap man

  • Giai phap cong trinh nagn cat giam song

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan