KIỂM SOÁT nội bộ CHU TRÌNH TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP

39 7.2K 122
KIỂM SOÁT nội bộ CHU TRÌNH TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦUHiện nay, các công ty đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt và gay gắt trên thị trường. Để thành công trong lĩnh vực kinh doanh ngoài chiến lược kinh doanh hiệu quả, đội ngũ quản lý tốt... các công ty còn cần phải xây dựng được hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu quả. Với vai trò quan trọng là đảm bảo cho hoạt động tài chính kế toán của đơn vị được rõ ràng, chính xác, hệ thống KSNB không những giúp cho đơn vị kiểm soát được các hoạt động kinh tế mà còn ra các biện pháp ngăn chặn các rủi ro trong kinh doanh nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu đặt ra ở đơn vị.Tiền là một trong các loại tài sản trọng yếu và đóng vai trò quan trọng trong tất cả các hoạt động kinh doanh của một công ty. Chính vì thế việc xây dựng kế hoạch để quản lý một cách hiệu quả tiền sẽ giảm thiểu rủi ro về khả năng thanh toán cũng như tăng hiệu quả sử dụng đồng tiền của công ty, đồng thời giúp ngăn ngừa các hành vi gian lận về tài chính.Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước Bình Định là một công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại, nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất, cung cấp nước sạch sinh hoạt và công trình cấp thoát nước trên địa bàn thành phố Quy Nhơn và các xã, huyện trên địa bàn tỉnh Bình Định. Chu trình thu, chi tiền tại Công ty diễn ra thường xuyên và liên tục, hoạt động phân phối hàng hóa ngày càng mở rộng, doanh thu bán hàng tại công ty ngày một gia tăng. Tại công ty đã thiết lập các thủ tục kiểm soát nội bộ đối với chu trình thu, chi tiền và tồn quỹ. Tuy nhiên, việc kiểm soát còn nhiều bất cập và hạn chế. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài “Phân tích hoạt động Kiểm soát nội bộ chu trình tiền tại Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước Bình Định”, nhằm đi sâu và hiểu rõ hơn về vấn đề này.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP 2 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 2 1.1.1 Khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ 2 1.1.2 Vai trò của kiểm soát nội bộ 2 1.1.3 Các yếu tố cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ 2 1.1.3.1 Môi trường kiểm soát 2 1.1.3.2 Hệ thống kế toán 3 1.1.3.3 Hoạt động kiểm soát (Thủ tục kiểm soát) 3 1.1.3.4 Đánh giá rủi ro 3 1.1.3.5 Kiểm toán nội bộ (KTNB) 3 1.1.4 Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ 3 1.2 KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRÌNH TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP 3 1.2.1 Đặc điểm của tiền 3 1.2.2 Mối quan hệ giữa tiền và các chu trình nghiệp vụ khác 4 1.2.3 Đặc điểm các sai phạm thường gặp đối với tiền 4 1.3 CÁC THỦ TỤC KIỂM SOÁT CHỦ YẾU ĐỐI VỚI THU, CHI VÀ TỒN QUỸ 6 1.3.1 Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền 6 1.3.1.1 Trường hợp thu tiền trực tiếp từ bán hàng, cung cấp dịch vụ 6 1.3.1.2 Trường hợp thu nợ của khách hàng 7 1.3.2 Kiểm soát nội bộ đối với chi tiền 7 1.3.2.1 Sử dụng các hình thức thanh toán qua ngân hàng, hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán. 7 1.3.2.2 Vận dụng đúng nguyên tắc ủy nhiệm và phê chuẩn 7 1.3.2.3 Xây dựng các thủ tục xét duyệt các khoản chi. 7 1.3.2.4 Đối chiếu hàng tháng với sổ phụ của ngân hàng. 7 1.3.3 Kiểm soát nội bộ đối với số dư bằng tiền 8 CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH MTV CẤP THOÁT NƯỚC BÌNH ĐỊNH 9 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 9 2.1.1 Chức năng của công ty 9 2.1.2 Loại hình kinh doanh và các loại hàng hóa, dịch vụ chủ yếu mà Công ty đang kinh doanh 10 2.1.3 Sơ đồ tổ chức hành chình của công ty 11 2.2 TÌM HIỂU HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA ĐƠN VỊ 13 2.2.1Mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị 13 2.2.1.1 Bảng câu hỏi 13 2.2.1.2 Nhận xét: 18 2.2.1.3 Xác định các sai sót tiềm tàng và các thủ tục kiểm soát chủ yếu 18 2.3 THỦ TỤC KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI THU, CHI VÀ TỒN QUỸ TẠI CÔNG TY TNHH MTV CẤP THOÁT NƯỚC BÌNH ĐỊNH 19 2.3.1 Thủ tục kiểm soát đối với thu tiền 20 2.3.2 Thủ tục kiểm soát đối với chi tiền 25 2.3.2.1 Đối với chuyển khoản 25 2.3.2.2 Đối với tiền mặt 28 2.3.3 Thủ tục kiểm soát số dư bằng tiền 29 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH TIỀN TẠI CÔNG TUY TNHH MTV CẤP THOÁT NƯỚC BÌNH ĐỊNH 31 3.1. NHẬN XÉT CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH MTV CẤP THOÁT NƯỚC BÌNH ĐỊNH 31 3.1.1 Đối với nghiệp vụ thu tiền 31 3.1.2 Đối với nghiệp vụ chi tiền 32 3.1.3 Đối với số dư vốn bằng tiền 34 3.1.3.1 Ưu điểm: 34 3.1.3.2 Nhược điểm 34 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY TNHH MTV CẤP THOÁT NƯỚC BÌNH ĐỊNH 35 3.2.1 Tăng cường tính độc lập và năng lực cho Ban kiểm soát 35 3.2.2 Thành lập Bộ phận kiểm toán nội bộ 36 KẾT LUẬN 37 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, các công ty đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt và gay gắt trên thị trường. Để thành công trong lĩnh vực kinh doanh ngoài chiến lược kinh doanh hiệu quả, đội ngũ quản lý tốt các công ty còn cần phải xây dựng được hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu quả. Với vai trò quan trọng là đảm bảo cho hoạt động tài chính kế toán của đơn vị được rõ ràng, chính xác, hệ thống KSNB không những giúp cho đơn vị kiểm soát được các hoạt động kinh tế mà còn ra các biện pháp ngăn chặn các rủi ro trong kinh doanh nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu đặt ra ở đơn vị. Tiền là một trong các loại tài sản trọng yếu và đóng vai trò quan trọng trong tất cả các hoạt động kinh doanh của một công ty. Chính vì thế việc xây dựng kế hoạch để quản lý một cách hiệu quả tiền sẽ giảm thiểu rủi ro về khả năng thanh toán cũng như tăng hiệu quả sử dụng đồng tiền của công ty, đồng thời giúp ngăn ngừa các hành vi gian lận về tài chính. Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước Bình Định là một công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại, nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất, cung cấp nước sạch sinh hoạt và công trình cấp thoát nước trên địa bàn thành phố Quy Nhơn và các xã, huyện trên địa bàn tỉnh Bình Định. Chu trình thu, chi tiền tại Công ty diễn ra thường xuyên và liên tục, hoạt động phân phối hàng hóa ngày càng mở rộng, doanh thu bán hàng tại công ty ngày một gia tăng. Tại công ty đã thiết lập các thủ tục kiểm soát nội bộ đối với chu trình thu, chi tiền và tồn quỹ. Tuy nhiên, việc kiểm soát còn nhiều bất cập và hạn chế. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài “Phân tích hoạt động Kiểm soát nội bộ chu trình tiền tại Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước Bình Định”, nhằm đi sâu và hiểu rõ hơn về vấn đề này. Trang 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1.1 Khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ Theo quan điểm của ủy ban COSO (Committed Of Sponsoring Organization) - Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ chống gian lận báo cáo tài chính: “KSNB là một quá trình bị chi phối bởi Ban giám đốc, Nhà quản lý và các nhân viên của đơn vị, được thiết kế để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu sau đây: Mục tiêu về sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động. Mục tiêu về sự tin cậy của báo cáo tài chính. Mục tiêu về sự tuân thủ pháp luật và các quy định. 1.1.2 Vai trò của kiểm soát nội bộ - Giúp cho Lãnh đạo DN giảm bớt tâm trạng bất an về những rủi ro về tài sản và con người. - Giúp cho việc quản lý hoạt động kinh doanh của DN một cách có hiệu quả thông qua các chế độ chính sách ban hành. - Phát hiện kịp thời những vấn đề tồn tại trong kinh doanh để đề ra các biện pháp giải quyết. - Ngăn ngừa, phát hiện sai sót gian lận trong các bộ phận và trong hoạt động kinh doanh. - Đảm bảo các chế độ, nghiệp vụ ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác và đúng quy trình trong hoạt động kinh doanh. - Đảm bảo các báo cáo tài chính được kịp thời, hợp lý, tin cậy và tuân thủ theo quy định. - Đảm bảo tài sản và thông tin không bị lạm dụng sử dụng sai mục đích. 1.1.3 Các yếu tố cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ 1.1.3.1 Môi trường kiểm soát: Quan điểm, cách thức điều hành của lãnh đạo, công tác kế hoạch; tính trung thực và giá trị đạo đức; cơ cấu tổ chức bộ máy; hệ thống chính sách, quy chế, quy trình, thủ tục kiểm soát; chính sách về nhân sự. Trang 6 1.1.3.2 Hệ thống kế toán: Là các quy định về kế toán và các thủ tục kế toán mà đơn vị được kiểm toán áp dụng để thực hiện nghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính. 1.1.3.3 Hoạt động kiểm soát (Thủ tục kiểm soát): Là các quy chế và thủ tục do Ban lãnh đạo đơn vị thiết lập và chỉ đạo thực hiện trong đơn vị nhằm đạt mục tiêu quản lý cụ thể. Ba nguyên tắc cơ bản trong thiết lập các thủ tục kiểm soát: Sự phân chia việc trông giữ tài sản tách khỏi việc thực hiện công tác kế toán. Việc phân chia quyền lực quản lý tách khỏi mua sắm, nắm giữ tài sản có liên quan. Phân chia quyền lực và trách nhiệm trong quản lý các hoạt động 1.1.3.4 Đánh giá rủi ro: Việc thường xuyên đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát sẽ giúp người quản lý đưa ra được các giải pháp kịp thời, hiệu quả điều chỉnh, củng cố hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị một cách thích hợp. 1.1.3.5 Kiểm toán nội bộ (KTNB) Yếu tố cuối cùng của quá trình kiểm soát là việc xem xét lại cẩn thận liên tục đối với bốn thành phần đã nêu trên của KSNB. Đối với nhiều công ty, việc thiết lập một phòng kiểm toán nội bộ là cần thiết để cho hoạt động giám sát đạt hiệu quả. 1.1.4 Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ Bảo vệ tài sản của đơn vị; Bảo đảm độ tin cậy các thông tin; Bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý; Bảo đảm hiệu quả của hoạt động và năng lực quản lý. 1.2 KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRÌNH TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1 Đặc điểm của tiền Tiền của doanh nghiệp thường bao gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. Tiền có mối quan hệ mật thiết với các chu trình nghiệp vụ chủ yếu, như: Chu trình bán hàng và thu tiền, chu trình mua hàng và trả tiền, chu trình tiền lương, chu trình sản xuất… nên rất dễ bị sai sót, tham ô, biển thủ hay chiếm dụng. Trang 7 Tiền ở nhiều đơn vị thường có số phát sinh lớn, nghiệp vụ phát sinh nhiều, do đó sai phạm rất dễ xảy ra và khó phát hiện. Việc quản lý tốt tiền sẽ giảm thiểu rủi ro về khả năng thanh toán, tăng hiệu quả sử dụng tiền của đơn vị. 1.2.2 Mối quan hệ giữa chu trình tiền và các chu trình nghiệp vụ khác 1.2.3 Đặc điểm các sai phạm thường gặp đối với tiền Giai đoạn Sai phạm thường gặp 1. Thu tiền Thu trực tiếp từ bán hàng - Tiền thu từ khách hàng bị nhân viên bán hàng hay thu ngân chiếm dụng, biển thủ. - Tiền thu không đúng với giá trị hàng bán ra do hóa đơn bị tính toán sai. Thu nợ khách hàng - Nhân viên thu nợ biển thủ số tiền thu được hoặc không nộp về doanh nghiệp kịp thời. - Xóa sổ nợ phải thu để chiếm dụng tiền thu được. - Ghi chép các khoản thu tiền sai niên độ, sai số tiền, sai đối tượng, ghi chép thiếu sót hoặc trùng lặp các nghiệp vụ thu tiền. Trang 8 Hàng tồn kho Tài sản cố định Mua hàng, chi phí khác Bán hàng Tiền Trả lươngThu nợ khách hàng Trả nợ vay hay trả cổ tức Vay tiền hay phát hành cổ phần - Nhân viên chiếm dụng các séc khách hàng chi trả, lấy séc đổi tiền mặt. Thu tiền từ thẻ tín dụng - Không cập nhật kịp thời, ghi nhận sai tiền thu bán hàng hay cung cấp dịch vụ bằng thẻ tín dụng. - Không bảo mật thông tin của khách hàng nên nhân viên hay người ngoài có thể sử dụng thông tin để thu lợi. 2. Chi tiền Chi trả nhà cung cấp, chi trả các chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh như: - Chỉ mua công cụ dụng cụ - Chi tiếp khách. - Chi công tác phí. - Chi văn phòng phẩm. - Chi dịch vụ mua ngoài (điện, nước…) - Ghi chép các khoản chi trả tiền sai niên độ, sai số tiền, sai đối tượng theo dõi, ghi chép thiếu sót hoặc trùng lặp các nghiệp vụ chi tiền. - Chi sai số tiền cần chi trên các chừng từ liên quan như hóa đơn mua hàng, phiếu giao hàng, biên bản nợ… - Chi trả sai nhà cung cấp, sai lô hàng hoặc sai giá đã thỏa thuận. - Chi trả cho các khoản chi phí, các khoản mua hàng hoặc dịch vụ không có thực, không được phê duyệt, không phù hợp với chính sách của đơn vị. - Chi không đúng: o Chi không đúng mục đích hay nhu cầu. o Chi vượt quá mức cần thiết. o Lạm dụng để chi cho cá nhân. - Chi không kịp thời dẫn đến không được hưởng các khoản chiết khấu thanh toán hay phải trả thêm lãi suất quá hạn. - Thực hiện việc chuyển khoản hoặc rút tiền ngân hang không được phép. Số dư tiền - Số tiền tồn quỹ thực tế sai lệch so với sổ sách và báo cáo. - Tiền tồn quỹ bị mất cắp, bị thủ quỹ chiếm dụng, tham ô. - Tiền tồn quỹ quá ít dẫn đến thiếu hụt tiền khi cần hoặc quá nhiều làm giảm khả năng sinh lời. Trang 9 1.3 CÁC THỦ TỤC KIỂM SOÁT CHỦ YẾU ĐỐI VỚI THU, CHI VÀ TỒN QUỸ 1.3.1 Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền 1.3.1.1 Trường hợp thu tiền trực tiếp từ bán hàng, cung cấp dịch vụ Khi bán hàng và thu tiền trực tiếp cần tách rời giữa chức năng bán hàng và thu tiền. Đối với các đơn vị dịch vụ như khách sạn, nhà hàng… đơn vị có thể giao cho một nhân viên thu ngân độc lập với bộ phận cung cấp dịch vụ để lập phiếu tính tiền hoặc hóa đơn. Việc đánh số liên tục trước khi sử dụng và trên các phiếu tính tiền, hóa đơn hoặc vé là điều cần thiết để ngăn ngừa sai phạm. Đối với các công ty bán lẻ, một nhân viên thường phải đảm nhiệm nhiều việc như bán hàng, nhận tiền, ghi sổ. Trong điều kiện đó, thủ tục kiểm soát tốt nhất là sử dụng các thiết bị thu tiền: • Nên sử dụng hệ thống máy tính tiền để khách hàng có thể nhìn thấy và kiểm tra trong khi mua hàng. • Phiếu tính tiền phải được in ra, và khuyến khích khách hàng nhận phiếu và mang theo cùng với hàng hóa. • Cuối ngày, cần tính tổng số tiền thu của hàng hóa bán ra căn cứ số liệu theo dõi trên máy và đối chiếu với số tiền do nhân viên bán nộp vào quỹ trong ngày. Nếu không trang bị được hệ thống máy móc tiên tiến, cần phải quản lý được số thu trong ngày thông qua việc yêu cầu lập báo cáo bán hàng trong ngày. 1.3.1.2 Trường hợp thu nợ của khách hàng Nếu khách hàng đến nộp tiền: Khuyến khích họ yêu cầu được cấp phiếu thu hoặc biên lai. Nếu thu tiền tại cơ sở của khách hàng: Quản lý chặt chẽ giấy giới thiệu, và thường xuyên đối chiếu công nợ để chống thủ thuật gối đầu. Nếu thu tiền qua bưu điện: Cần phân nhiệm cho các nhân viên khác nhau đảm nhận các nhiệm vụ như: lập hóa đơn bán hàng-theo dõi công nợ-đối chiếu giữa Trang 10 [...]... toán có đạo đức nghề nghiệp còn cần phải có một hệ thống kiểm soát nội bộ chặt chẽ 2.3.1 Thủ tục kiểm soát đối với thu tiền Tại Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước Bình Định các nghiệp vụ thu tiền mặt thực tế xảy ra thường xuyên, thường là thu tiền hàng bán trong tỉnh, rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt, thanh lý tài sản cố định, vay ngân hàng Việc ghi sổ thu tiền và trực tiếp thu tiền của công ty do... Giấy lĩnh tiền mặt với số tiền bằng số phải trả cho công nhân viên trong kỳ để rút tiền về nhập quỹ tiền mặt để trả lương và nhận giấy báo (Nợ) của ngân hàng về số tiền đã rút + Quy trình rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt: Các thủ tục được thực hiện như phần trình bày mục thủ tục kiểm soát đối với thu tiền mặt + Quy trình chi tiền thanh toán lương: Các thủ tục được thực hiện như phần trình bày... khoản tiền gửi ngân hàng trên sổ sách phải bằng với số dư của sổ phụ tại ngân hàng Mọi khoản chênh lệch phải được điều chỉnh thích hợp, những trường hợp chưa rõ nguyên nhân phải được kết chuyển vào các khoản phải thu khác, hay phải trả khác và xử lý phù hợp 2.2.2 Kiểm soát nội bộ đối với số dư bằng tiền Khi đơn vị có khả năng kiểm soát tốt nghiệp vụ thu tiền và chi tiền thì việc kiểm soát số dư tiền. .. khác và chu trình có liên quan đến nhiều chu trình kinh doanh khác nên sự sai sót, gian lận của tiền sẽ ảnh hưởng đến sự sai sót ở các chu trình có liên quan và ngược lại Do đó vẫn có thể ẩn chứa những sai sót tiềm tàng và cần có những thủ tục kiểm soát thiết yếu Trang 20 2.2.2 Xác định các sai sót tiềm tàng và các thủ tục kiểm soát chủ yếu Rủi ro tiềm tàng 1 Tiền mặt có thể bị sử Thủ tục kiểm soát Thử... Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Định, chi nhánh TP Quy Nhơn đến hết ngày 31/12/2012 như sau: TÀI KHOẢN 10021485 10022513 SỐ DƯ (USD) *** VNĐ *** 613.99.861 GHI CHÚ TP Quy Nhơn Ngày 3/1/2013 Trang 32 TL Giám đốc CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH TIỀN TẠI CÔNG TUY TNHH MTV CẤP THOÁT NƯỚC BÌNH ĐỊNH 3.1 NHẬN XÉT CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH TIỀN... để cho lãnh đạo Công ty phải làm thay phần việc của các bộ phận chức năng tham mưu 2.2 TÌM HIỂU HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA ĐƠN VỊ 2.2.1 Mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị 2.2.1.1 Bảng câu hỏi: Các nội dung chủ yếu Trả lời Có I Môi trường kiểm soát 1 Công ty có ban hành quy tắc đạo đức, trong đó nghiêm cấm hành vi gian lận, biển thủ tiền của nhân viên và xác lập các biện pháp kỷ luật cho... Cuối mỗi ngày kiểm kê không quỹ tiền mặt, lập bảng kê - Kiểm tra biên bản kiểm thu tiền và nộp số tiền thu kê quỹ và bản kê thu tiền được vào quỹ hoặc ngân - Quan sát việc đối chiếu hàng sổ cái và sổ tiền mặt Trang 21 3 Gian lận trong - Định kỳ (hàng tháng) đối - Quan sát việc đối chiếu nghiệp vụ gửi tiền, rút chiếu số dư tiền trên sổ sổ sách kế toán và sổ phụ tiền (sử dụng tiền gửi sách kế toán của công... chậm: Số tiền chuyển (bằng chữ): Bằng số: Tổng số tiền chuyển (bằng chữ): (Một triệu bảy trăm tám mươi mốt ngàn đồng chẵn) Bằng số: 1.781.000 ĐƠN VỊ BÁN (Ký tên đóng dấu) 2.3.2 Thủ tục kiểm soát đối với chi tiền 2.3.2.1 Đối với chuyển khoản Đối với thanh toán thông qua chuyển khoản: Chủ yếu là nghiệp vụ thanh toán với nhà cung cấp, thanh toán tiền thuê gia công, nộp thuế cho cơ quan Nhà Nước * Nghiệp. .. - Không chu n bị bảng cân đều được ghi sổ từ thanh toán đều được đối (bảng điều hoà số dư) đánh số trước với ngân hàng Trang 35 - Tách biệt chức trách -Việc ghi sổ không được nhiệm ghi sổ (kế toán kiểm tra thường xuyên ngân hàng tiền mặt) và trách nhiệm quản lý tiền (thủ quỹ) Các nghiệp vụ chi tiền Như nghiệp vụ thu tiền Như nghiệp vụ thu tiền đều được phân loại đúng đắn Các nghiệp vụ chi tiền -Phòng... 3.1.1 Đối với nghiệp vụ thu tiền Mục tiêu kiểm soát Khoản thu tiền được Ưu điểm (thủ tục kiểm soát được thực hiện) - Thực hiện nguyên tắc bất Hạn chế - Người thực hiện cân đối ghi sổ là số tiền Công kiêm nhiệm Cụ thể: Cách là kế toán ngân hàng tiền ty thực tế nhận được ly giữa người giữ tiền (Thủ mặt.Việc cân đối này (tính có thật) quỹ) và người ghi sổ (kế được thực hiện rất đơn toán ngân hàng tiền mặt) . VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP 2 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 2 1.1.1 Khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ 2 1.1.2 Vai trò của kiểm soát nội bộ 2 1.1.3. 3 1.1.4 Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ 3 1.2 KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRÌNH TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP 3 1.2.1 Đặc điểm của tiền 3 1.2.2 Mối quan hệ giữa tiền và các chu trình nghiệp vụ khác 4 1.2.3 Đặc. lực quản lý. 1.2 KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRÌNH TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1 Đặc điểm của tiền Tiền của doanh nghiệp thường bao gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. Tiền có mối quan

Ngày đăng: 22/04/2014, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1 Khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ 2

  • 1.1.2 Vai trò của kiểm soát nội bộ 2

  • 1.2.1 Đặc điểm của tiền 3

  • 1.2.2 Mối quan hệ giữa tiền và các chu trình nghiệp vụ khác 4

  • 1.2.3 Đặc điểm các sai phạm thường gặp đối với tiền 4

  • 1.3 CÁC THỦ TỤC KIỂM SOÁT CHỦ YẾU ĐỐI VỚI THU, CHI VÀ TỒN QUỸ 6

    • 1.3.1 Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền 6

      • 1.3.1.1 Trường hợp thu tiền trực tiếp từ bán hàng, cung cấp dịch vụ 6

      • 1.3.2 Kiểm soát nội bộ đối với chi tiền 7

        • 1.3.2.1 Sử dụng các hình thức thanh toán qua ngân hàng, hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán. 7

        • 1.3.2.2 Vận dụng đúng nguyên tắc ủy nhiệm và phê chuẩn 7

        • 1.3.2.3 Xây dựng các thủ tục xét duyệt các khoản chi. 7

        • 1.3.2.4 Đối chiếu hàng tháng với sổ phụ của ngân hàng. 7

        • 1.3.3 Kiểm soát nội bộ đối với số dư bằng tiền 8

        • 2.1.1 Chức năng của công ty 9

        • 2.1.2 Loại hình kinh doanh và các loại hàng hóa, dịch vụ chủ yếu mà Công ty đang kinh doanh 10

        • 2.1.3 Sơ đồ tổ chức hành chình của công ty 11

        • 2.2 TÌM HIỂU HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA ĐƠN VỊ 13

          • 2.2.1Mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị 13

            • 2.2.1.1 Bảng câu hỏi 13

            • 2.2.1.2 Nhận xét: 18

            • 2.2.1.3 Xác định các sai sót tiềm tàng và các thủ tục kiểm soát chủ yếu 18

            • 2.3 THỦ TỤC KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI THU, CHI VÀ TỒN QUỸ TẠI CÔNG TY TNHH MTV CẤP THOÁT NƯỚC BÌNH ĐỊNH 19

              • 2.3.1 Thủ tục kiểm soát đối với thu tiền 20

              • 2.3.2 Thủ tục kiểm soát đối với chi tiền 25

              • CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH TIỀN TẠI CÔNG TUY TNHH MTV CẤP THOÁT NƯỚC BÌNH ĐỊNH 31

                • 3.1. NHẬN XÉT CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH MTV CẤP THOÁT NƯỚC BÌNH ĐỊNH 31

                  • 3.1.1 Đối với nghiệp vụ thu tiền 31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan