Ôn tập môn phân tích hoạt động kinh doanh

20 5.9K 26
Ôn tập môn phân tích hoạt động kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP MÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Chương I: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KD TRONG DN 1/- Phương pháp thay thế liên hoàn - Bước 1: Xác định phương trình kinh tế - Bước 2: Sắp xếp thứ tự các nhân tố theo trình tự nhất định: nhân tố số lượng xếp trước, nhân tố chất lượng xếp sau - Bước 3: lần lượt thay thế từng nhân tố theo trình tự đã sắp xếp VD 1 : Có số liệu về thời gian làm việc của 01 DN trong kỳ như sau: Thứ tự các chỉ tiêu Đvt Số Kế hoạch Số thực hiện Số chênh lệch Số tuyệt đối Số tương đối - Số công nhân bình quân trong kỳ Người 1.000 900,0 -100,0 -10,00% - Số ngày 1 công nhân làm việc trong kỳ Ngày 250 260,0 +10,0 4,00% - Số giờ làm việc bình quân của 1 công nhân trong ngày Giờ 8 7,8 -0,2 -2,50% - Tổng số giờ làm việc của công nhân toàn DN trong kỳ Giờ 2.000.00 0 1.826.2000, 0 -174.800,0 -8,74% Yêu cầu: căn cứ vào số liệu giả định trên, ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn như sau: * Phương trình kinh tế: A = a x b x c - Số kế hoạch (số 0): 0000 xcxba=Α - Số thực tế (số 1): 1111 xcxba=Α * Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố liên quan - Ảnh hưởng của nhân tố số công nhân sử dụng bình quân trong kỳ thay thế lần 1 )()( 000001 xcxbaxcxbaa −=∆± - Ảnh hưởng của số ngày làm việc bình quân của 1 công nhân trong kỳ )()( 001011 xcxbaxcxbab −=∆± - Ảnh hưởng của số giờ làm việc bình quân của 1 công nhân trong ngày )()( 011111 xcxbaxcxbac −=∆± - Tổng hợp: cbaAA ∆+∆+∆=−=∆ Α 01 Thay số vào phương trình: 0000 xcxba=Α = 1.000 CN x 250 ngày x 8 giờ = 2.000.000 giờ công 1111 xcxba=Α = 900 CN x 260 ngày x 7,8 giờ = 1.825.200 giờ công ∆ A = A 1 – A 0 = 1.825.200 – 2.000.000 = -174.800 giờ công * Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố sau: - Ảnh hưởng của số công nhân: )()( 000001 xcxbaxcxbaa −=∆± = = (900CN x 250 ngày x 8 giờ) – (900CN x 250 ngày x 8 giờ) = -200.000 giờ công - Ảnh hưởng của nhân tố số ngày làm việc của 1 công nhân trong kỳ )()( 001011 xcxbaxcxbab −=∆± = = (900CN x 250 ngày x 8 giờ) – 1.000CN x 250 ngày x 8 giờ) = 72.000 giờ công - Ảnh hưởng do số giờ làm việc của 1 công nhân trong kỳ )()( 001011 xcxbaxcxbab −=∆± = = (900CN x 250 ngày x 8 giờ) – 1.000CN x 250 ngày x 8 giờ) = -46.800 giờ công Tổng hợp: cbaAA ∆+∆+∆=−=∆ Α 01 ↔ -174.800 = -2.000.000 + 72.000 + (-46.800) 2/- Phương pháp tính số chênh lệch - Xem VD 1 : - Ảnh hưởng của số công nhân làm việc bình quân trong kỳ ta có: 0001 )( xcxbaaa −=∆ - Ảnh hưởng của số ngày làm việc bình quân của 1 công nhân trong kỳ ta có: 0101 )( xcxabbb −=∆ - Ảnh hưởng của số giờ làm việc của 1 ngày ta có: 1101 )( xbxaccc −=∆ - Tổng hợp ta có: cbaAA ∆+∆+∆=−=∆ Α 01 Thay số ta có : ∆a = (900 – 1.000) x 250x8 = -200.000 ∆b = (260 – 250) x 900x8 = 72.000 ∆c = (7,8 – 8) x 9.000x260 = - 46.800 ↔ cbaAA ∆+∆+∆=−=∆ Α 01 ↔ -174.800 = -200.000 +72.000 + (-46.800) Chương II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SX SẢN PHẨM CỦA DN (phân tích kết quả SX) 1/- Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu SX sản phẩm 1.1/ Phân tích chỉ tiêu giá trị SX trong DN SX (quy mô SX) a) Giá trị SX (G s ) * )1( FLđcvtS GGGGGGG +++++= - G t : Giá trị thành phẩm, bán thành phẩm sx chế biến bằng NVL của DN - G v : Giá trị thành phẩm làm bằng NVL của khách hàng - G c : Giá trị công việc có tính chất CN đã hoàn thành - G đ : Giá trị sản phẩm tự chế tính theo quy định đặc biệt - G L : Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm, sản phẩm dỡ dang, công cụ mô hình tự chế - G F : Giá trị phế liệu phát sinh trong sx mà DN tận dụng bán được. * Chỉ tiêu số tuyệt đối, tương đối: - Số tuyệt đối: 01 sss GGG −=∆ - Số tương đối: %100%% x G G s s ∆ =±=± b) Giá trị SX hàng hóa Giá trị Giá trị Giá trị sx Giá trị sx hàng hóa Sản xuất = sản xuất x hàng hòa x thực hiện Hàng hóa Giá trị sx Giá trị sx hàng hóa 1.2/ Phân tích chỉ tiêu mặt hàng chủ yếu hoặc sản phẩm theo đơn đặt hàng - Xác định sản lượng tương đưong: qĐITĐ SLSLSL += (SL I : số lượng đạt tiêu chuẩn loại I SL qĐ : số lượng các thứ hạng phẩm cấp quy đổi về loại I) qĐ qĐ SLxHSL = (H qĐ : Hệ số quy đổi) oI oi qĐ g g H = - Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sx theo đơn đặt hàng (T m ) %100 1 1 0 x xgSl xgSl T n i oioi n n oili m ∑ ∑ = = = SL o li : Sản lượng thực tế từng mặt hàng chủ yếu trong kế hoạch SL oi :Sản lượng kế hoạch của từng mặt hàng chủ yếu g oi : Đơn giá kế hoạch của từng mặt hàng chủ yếu T m = 100%: DN đã hoàn thành kế hoạch SX theo đơn đặt hàng. T m ˂ 100%: DN không hoàn thành kế hoạch SX theo đơn đặt hàng → gây ảnh hưởng xấu đến uy tín của DN → cần tìm ra nguyên nhân để có giải pháp khắc phục. Thông thường, gồm các nguyên nhân: → Tình hình trang thiết bị, tình trạng máy móc thiết bị. → Việc bố trí, sắp xếp lao động, tay nghề công nhân. → Về thiết kế mẫu mã sản phẩm, chi phí thiết kế → Khâu cung cấp nguyên, nhiên vật liệu, động lực. → Khâu tổ chức quản lý SX. → Nguyên nhân khách quan: khách hàng hủy bỏ hoặc thay đổi hợp đồng, đơn đặt hàng, nhu cầu của thị trường, giá cả (nguyên vật liệu ) Ví dụ: Giả định số liệu của 01 DN trong kỳ như sau: Mặt hàng chủ yếu Phẩm cấp Số lượng SX trong kỳ Đơn giá (1.000đ) Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế A Loại I 11.200 12.800 320 336 Loại II 3.200 1.600 288 296 Loại III 1.600 1.600 256 264 B Loại I 6.400 4.800 160 184 Loại II 1.600 3.200 144 152 Yêu cầu: Phân tích tình hình SX mặt hàng chủ yếu của DN * Xác định sản lượng tương đương: qĐITĐ SLSLSL += Mặt hàng A: + Kế hoạch: TĐ oA SL = 11.200 + 3.200 x 320 288 + 1.600 x 320 256 = 15.360 + Thực tế: TĐ A SL 1 = 12.800 + 1.600 x 320 288 + 1.600 x 320 256 = 15.520 Mặt hàng B: + Kế hoạch: TĐ oB SL = 6.400 + 1.600 x 160 144 = 7.840 + Thực tế: TĐ B SL 1 = 4.800 + 3.200 x 160 144 = 7.680 *Tình hình sản suất theo đơn đặt hàng T m : T m = %100 1 1 0 x xgSl xgSl n i oioi n n oili ∑ ∑ = = Thay vào ta có: T m = %100 )160840.7()320360.15( )160680.7()320360.15( x xx xx + + = 99,5% *Nhận xét : Kết quả tính toán cho thấy DN không hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu Nguyên nhân: Do DN không hoàn thành chất lượng sản xuất mặt hàng B. Xét về tổng số lượng sản xuất của mặt hàng B thì thực tế bằng kế hoạch đều là 8.000 sp Thực tế sản phẩm loại II tăng, loại I giảm =>sản lượng qui đổi thực tế thấp hơn kế hoạch => DN cần tìm ra nguyên nhân tại sao chất lượng sản phẩm B lại giảm so với kế hoạch? 2. Phân tích đánh giá chất lượng SX sản phẩm 2.1/ Đối với DN mà sản phẩm có phân thành thứ hạng phẩm cấp 2.1.1/ Hệ số phẩm cấp bình quân (Hệ số phẩm cấp sản phẩm)- H H = ∑ ∑ = = n i oIi n i oii xgSl xgSl 1 1 ; H∆ = 1 H - 0 H i Sl : Sản lượng tường loại (số lượng SX của thứ hạng phẩm cấp i) oi g : Đơn giá kế hoạch của thứ hạng phẩm cấp i (giá cả từng loại sản phẩm) oI g : Đơn giá kế hoạch của thứ hạng phẩm cấp loại I (giá cả loại I) * H s G )(± = )( 01 HH − x ∑ − n i Ii xgSl 1 2.1.2/ Giá cả bình quân- g g = ∑ ∑ = = n i i n i oii Sl xgSl 1 1 ; g∆ = 1 g - 0 g * g s G )(± = )( 01 gg − x ∑ − n i i Sl 1 Ví dụ: Tên SF 2 chủ yếu theo đơn đặt Thứ hạng phẩm cấp Số lượng SF 2 (cái) Giá cả đơn vị (1.000đ) Theo KH đơn đặt hàng Theo thực tế Theo Kế hoạch Theo thực tế A Loại I 7.000 8.000 200 210 Loại II 2.000 1.000 180 170 Loại III 1.000 1.000 160 150 Cộng 10.000 10.000 B Loại I 4.000 3.000 100 120 Loại II 1.000 2.000 90 80 Loại III - - - - Cộng 5.000 5.000 C Loại I 3.000 3.000 50 52 Loại II 2.000 2.000 40 40 Loại III - - - - Cộng 5.000 5.000 Yêu cầu: Phân tích chất lượng sản xuất sản phẩm của DN. 1. Phân tích tình hình sản xuất theo đơn đặt hàng * Xác định sản lượng tương đương qĐITĐ SLSLSL += Mặt hàng A: + Kế hoạch: TĐ oA SL = 7.000 + 2.000 x 200 180 + 1.000 x 200 160 = 9.600 + Thực tế: TĐ A SL 1 = 8.000 + 1.000 x 200 180 + 1.000 x 200 160 = 9.700 Mặt hàng B: + Kế hoạch: TĐ oB SL = 4.000 + 1.000 x 100 90 = 4.900 + Thực tế: TĐ B SL 1 = 3.000 + 2.000 x 100 90 = 4.800 Mặt hàng C: + Kế hoạch: TĐ oC SL = 3.000 + 2.000 x 50 40 = 4.600 + Thực tế: TĐ C SL 1 = 3.000 + 2.000 x 50 40 = 4.600 *Tình hình sản suất theo đơn đặt hàng T m : T m = %100 1 1 0 x xgSl xgSl n i oioi n n oili ∑ ∑ = = Thay vào ta có: T m = %100 )50600.4()100900.4()200600.9( )50600.4()100800.4()200600.9( x xxx xxx ++ ++ = 99,6% *Nhận xét : Kết quả tính toán cho thấy DN không hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu Nguyên nhân: Nguyên nhân chủ yếu là do chất lượng mặt hàng B đã giảm so dự kiến. Cụ thể theo hợp đồng mặt hàng B phải là 4.900 sp, thực tế chỉ có 4.800 sp. Trong khi đó mặt hàng A dự kiến là 9.600, thực tế là 9.700 (vượt 100 cái) Đây là vấn đề cần quan tâm của DN để không có tình trạng chạy theo lợi nhuận quá mức mà ít chú ý đến các hợp đồng đã ký. Mặt khác, sản phẩm A không thể thay thế sản phẩm B và ngược lại. Cần căn cứ thực tế để kết luận khách quan. 2. Phân tích chất lượng sản xuất sản phẩm của DN (theo hệ số phẩm cấp bình quân) - Hệ số quy đổi của sản phẩm A Loại II => loại I: 200 180 = 0,9 Loại III => loại I: 200 160 = 0,8 - Hệ số quy đổi của sản phẩm B Loại II => loại I: 100 90 = 0,9 - Hệ số quy đổi sản phẩm C Loại II => loại I: 50 40 = 0,8 * Xác định hệ số phẩm cấp bình quân: H = ∑ ∑ = = n i oIi n i oii xgSl xgSl 1 1 * Xác định mức độ ảnh hưởng của sự tăng giảm chất lượng sản phẩm thực tế so với kế hoạch. H s G )(± = )( 01 HH − x ∑ − n i Ii xgSl 1 - Mặt hàng A: 96,0 200000.10 )160000.1()180000.2()2000 3 1 3 1 (7.00 gSL gSL H:KH 0I 0i 0A0A 0A = × ×+×+× = ∑ × ∑ × =+ = = i i 97,0 200000.10 )160000.1()180000.1()200000.8( 3 1 3 1 = × ×+×+× = ∑ × ∑ × =+ = = 0I 1i gSL gSL H:TH 0A1A 1A i i Mặt hàng B: 98,0 100000.5 )90000.1()100000.4( 2 2 1 1 gSL gSL H:KH 0I 0i 0B0B 0B = × ×+× = ∑ × ∑ × =+ = = i i 96,0 100000.5 )90000.2()100000.3( 2 1 2 1 = × ×+× = ∑ × ∑ × =+ = = 0I 1i gSL gSL H:TH 0B1B 1B i i Mặt hàng C: 92,0 50000.5 )40000.2()50000.3( 2 2 1 1 gSL gSL H:KH 0I 0i 0C0C 0C = × ×+× = ∑ × ∑ × =+ = = i i 92,0 50000.5 )40000.2()50000.3( 2 1 2 1 = × ×+× = ∑ × ∑ × =+ = = 0I 1i gSL gSL H:TH 0C1C 1C i i Đối tượng phân tích: 01 Δ HHH −= - Đối với mặt hàng A: Tăng, giảm hệ số phẩm cấp: 0A1A HHH −= A Δ = 0,97 – 0,96 = 0,01 - Đối với mặt hàng B: Tăng, giảm hệ số phẩm cấp: 0B1B HHH −= B Δ = 0,96 – 0,98 =- 0,02 - Đối với mặt hàng C: Tăng, giảm hệ số phẩm cấp: 0C1C HHH −=cΔ = 0,92 – 0,92 = 0 Từ tính toán trên, ta có nhận xét: - Đối với mặt hàng A: Trong thực tế hệ số phẩm cấp đều tăng, chứng tỏ mặt hàng này đạt tiêu chuẩn loại I, loại II giảm còn loại III không thay đổi. - Đối với mặt hàng B: Hệ số phẩm cấp thực tế đều giảm so với kế hoạch, nghĩa là sản phẩm loại I giảm, loại II lại tăng. - Đối với mặt hàng C: Thực tế bằng kế hoạch đặt ra Xác định mức độ ảnh hưởng của sự tăng giảm chất lượng sản phẩm thực tế so với kế hoạch. ∑ = ××−=± n 1i gSL Ii )HH( )Gs( o1 H Mặt hàng A 20.000 200 x 10.000 x (0,01) ==± )Gs( HA Mặt hàng B 10.000- 100 x 5.000 x (-0,02) ==± )Gs( HB Tóm lại toàn DN: do phẩm cấp bình quân tăng => tổng giá trị sản xuất (của mặt hàng A,B,C) sẽ tăng chung là: 000.10000.10000.20 =+−+=±+±+±=± 0)()(Gs)(Gs)(Gs)Gs( C B A Với kết quả tính trên, có thể đánh giá chung là doanh nghiệp có nhiều cố gắng trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm hàng hoá, đặc biệt là những mặt hàng chủ yếu theo đơn đặt hàng. Điều đó cho thấy, nâng cao chất lượng sản phẩm là con đường cơ bản, là biện pháp chủ yếu để tăng sản lượng, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. 3. Phân tích chất lượng sản xuất sản phẩm của DN (theo giá cả bình quân) g = ∑ ∑ = = n i i n i oii Sl xgSl 1 1 ; - Mặt hàng A: 192 000.10 )160000.1()180000.2()200000.7( : 0 = ++ =+ xxx gKH A 194 000.10 )160000.1()180000.1()200000.8( : 1 = ++ =+ xxx gTH A - Mặt hàng B: 98 000.5 )90000.1()100000.4( : 0 = + =+ xx gKH B 96 000.5 )90000.2()100000.3( : 1 = + =+ xx gTH B - Mặt hàng C: 46 000.5 )40000.2()50000.3( : 0 = + =+ xx gKH C 46 000.5 )40000.2()50000.3( : 1 = + =+ xx gTH C Đối tượng phân tích: 0 1 Δ gg −= g - Đối với mặt hàng A: Tăng, giảm hệ số giá cả: 0A1A ggg −= A Δ = 194 – 192 = 2 - Đối với mặt hàng B: Tăng, giảm hệ số giá cả: 0B1B ggg −= B Δ = 96 – 98 =- 2 - Đối với mặt hàng C: Tăng, giảm hệ số giá cả: 0C1C ggg −= C Δ = 46 – 46 = 0 Từ tính toán trên, ta có nhận xét: - Đối với mặt hàng A: Trong thực tế hệ số giá cả đều tăng, chứng tỏ mặt hàng này đạt tiêu chuẩn loại I, loại II, III giảm. - Đối với mặt hàng B: Hệ số giá cả thực tế đều tăng so với kế hoạch, nghĩa là sản phẩm loại I tăng, loại II lại giảm. - Đối với mặt hàng C: Hệ số giá cả thực tế đều tăng so với kế hoạch, nghĩa là sản phẩm loại I tăng, loại II không đổi. Xác định mức độ ảnh hưởng của sự tăng giảm giá cả sản phẩm thực tế so với kế hoạch. ∑ = ×−=± n 1i SL i )gg( )Gs( o1 g Mặt hàng A 20.000 2x10.000 ==± )Gs( Ag Mặt hàng B 10.000- 5.000 x (-2) ==± )Gs( gB Tóm lại toàn DN: do giá cả bình quân tăng => tổng giá trị sản xuất (của mặt hàng A,B,C) sẽ tăng chung là: 000.10000.10000.20 =+−+=±+±+±=± 0)()(Gs)(Gs)(Gs)Gs( C B A Với kết quả tính trên, có thể đánh giá chung là doanh nghiệp có nhiều cố gắng trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm hàng hoá, đặc biệt là những mặt hàng chủ yếu theo đơn đặt hàng. Điều đó cho thấy, nâng cao chất lượng sản phẩm là con đường cơ bản, là biện pháp chủ yếu để tăng sản lượng, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. BÀI TẬP 1: Giả định công ty B có tài liệu sau: Tên sản phẩm Thứ hạng phẩm cấp Sản lượng sản xuất (cái) Giá bán đơn vị (đồng) Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế A Loại I 26.880 30.720 320.000 336.000 Loại II 7.680 3.840 288.000 302.400 Loại III 3.840 3.840 256.000 256.000 Loại I 15.360 11.520 160.000 192.000 Loại II 3.840 7.680 144.000 176.000 Loại I 11.520 11.520 240.000 240.000 Loại II 7.680 7.680 192.000 193.600 Tài liệu bổ sung: NVL chính trong kỳ dùng vào SX sản phẩm B không đạt tiêu chuẩn về chất lượng do công tác bảo quản kém; Cấp bậc công nhân thực tế là 3,6, kế hoạch là bậc 3; TSCĐ dùng sản xuất sản phẩm C lạc hậu. Trong phân xưởng sản xuất sản phẩm C đã có sáng kiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Sản phẩm A, B được sản xuất theo đơn đặt hàng. Yêu cầu: 1. Phân tích tình hình sản xuất theo đơn đặt hàng. 2. Phân tích chất lượng sản xuất sản phẩm của công ty B (theo hệ số phẩm cấp bình quân) 1/- Phân tích tình hình SX theo đơn đặt hàng * Xác định sản lượng tương đương qĐITĐ SLSLSL += Mặt hàng A: + Kế hoạch: TĐ oA SL = 26.880 + 7.680 x 000.320 000.288 + 3.840 x 000.320 000.256 = 36.864 + Thực tế: TĐ A SL 1 = 30.720 + 3.840 x 000.320 000.288 + 3.840 x 000.320 000.256 = 37.248 Mặt hàng B: + Kế hoạch: TĐ oB SL = 15.360 + 3.840 x 000.160 000.144 = 18.816 + Thực tế: TĐ B SL 1 = 11.520 + 7.680 x 000.160 000.144 = 18.432 Mặt hàng C: + Kế hoạch: TĐ oC SL = 11.520 + 7.680 x 000.240 000.192 = 17.664 + Thực tế: TĐ C SL 1 = 17.664 *Tình hình sản suất theo đơn đặt hàng T m : T m = %100 1 1 0 x xgSl xgSl n i oioi n n oili ∑ ∑ = = Thay vào ta có: T m = %100 )000.24664.17()000.160816.18()000.320864.36( )000.240664.17()000.160432.18()000.320864.36( x xxx xxx ++ ++ = 99,56% *Nhận xét : Kết quả tính toán cho thấy DN không hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu Nguyên nhân: Nguyên nhân chủ yếu là do chất lượng mặt hàng B đã giảm so dự kiến. Cụ thể theo hợp đồng mặt hàng B phải là 18.816 sp, thực tế chỉ có 18.432 sp. Trong khi đó mặt hàng A dự kiến là 36.864, thực tế là 37.248 (vượt 384 cái) Đây là vấn đề cần quan tâm của DN để không có tình trạng chạy theo lợi nhuận quá mức mà ít chú ý đến các hợp đồng đã ký. Mặt khác, sản phẩm A không thể thay thế sản phẩm B và ngược lại. Cần căn cứ thực tế để kết luận khách quan. 2/- Phân tích chất lượng SX sản phẩm của DN theo hệ số phẩm cấp - Hệ số quy đổi của sản phẩm A Loại II => loại I: 000.320 000.288 = 0,9 Loại III => loại I: 000.320 000.256 = 0,8 - Hệ số quy đổi của sản phẩm B Loại II => loại I: 000.160 000.144 = 0,9 - Hệ số quy đổi sản phẩm C Loại II => loại I: 000.240 000.192 = 0,8 * Xác định hệ số phẩm cấp bình quân: H = ∑ ∑ = = n i oIi n i oii xgSl xgSl 1 1 * Xác định mức độ ảnh hưởng của sự tăng giảm chất lượng sản phẩm thực tế so với kế hoạch. H s G )(± = )( 01 HH − x ∑ − n i Ii xgSl 1 - Mặt hàng A: 96,0 000.320)840.3680.7880.26( )000.256840.3()000.288680.7()000.320 3 1 3 1 (26.880 gSL gSL H:KH 0I 0i 0A0A 0A = ×++ ×+×+× = ∑ × ∑ × =+ = = i i 97,0 000.320)840.3840.3720.30( )000.256840.3()000.288840.3()000.320720.30( 3 1 3 1 = ×++ ×+×+× = ∑ × ∑ × =+ = = 0I 1i gSL gSL H:TH 0A1A 1A i i Mặt hàng B: 98,0 000.160)840.3360.15( )000.144840.3()000.160360.15( 2 2 1 1 gSL gSL H:KH 0I 0i 0B0B 0B = ×+ ×+× = ∑ × ∑ × =+ = = i i 96,0 000.160)680.7520.11( )000.144680.7()000.160520.11( 2 1 2 1 = ×+ ×+× = ∑ × ∑ × =+ = = 0I 1i gSL gSL H:TH 0B1B 1B i i Mặt hàng C: 92,0 000.240)680.7520.11( )000.192680.7()000.240520.11( 2 2 1 1 gSL gSL H:KH 0I 0i 0C0C 0C = ×+ ×+× = ∑ × ∑ × =+ = = i i 92,0 2 1 2 1 = ∑ × ∑ × =+ = = 0I 1i gSL gSL H:TH 0C1C 1C i i Đối tượng phân tích: 01 Δ HHH −= - Đối với mặt hàng A: Tăng, giảm hệ số phẩm cấp: 0A1A HHH −= A Δ = 0,97 – 0,96 = 0,01 - Đối với mặt hàng B: Tăng, giảm hệ số phẩm cấp: 0B1B HHH −= B Δ = 0,96 – 0,98 =- 0,02 - Đối với mặt hàng C: Tăng, giảm hệ số phẩm cấp: 0C1C HHH −=cΔ = 0,92 – 0,92 = 0 Từ tính toán trên, ta có nhận xét: [...]... là doanh nghiệp có nhiều cố gắng trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm hàng hoá, đặc biệt là những mặt hàng chủ yếu theo đơn đặt hàng Điều đó cho thấy, nâng cao chất lượng sản phẩm là con đường cơ bản, là biện pháp chủ yếu để tăng sản lượng, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Chương III: PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 1/- Phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động: 1.1/ Phân tích. .. đáng khích lệ 1.2/ Phân tích sự biến động về NSLĐ SL NSLĐ = KLSPSX ; KLSPSX: Khối lượng sản phẩm SX ra TGHPSXKLSP TGHPSXKLSP: thời gian hao phí để SX ra KLSPSX NSLĐ = TGHPSXSP KLSPSX * Một số chỉ tiêu phân tích: + NSLĐ bình quân ( Ng ): Ng = Gs ; G : Tổng KLSP trong 1 năm (giá trị SX) ∑g s ∑g: Tổng số giờ lao động trong năm của công nhân + NSLĐ bình quân 1 ngày công trong năm của 1 công nhân ( N n )... và sự biến động của lực lượng lao động * Lao động trực tiếp: + So sánh giản đơn: LD 1 - Số tương đối: t = LD x100% ; số tuyệt đối: ∆ t = LD1 − LD0 0 t: Tỷ lệ so sánh giữa số lao động trực tiếp thực tế với kế hoạch LD1, LD0: Số lao động trực tiếp theo thực tế và kế hoạch ∆t: số lao động trực tiếp tăng giảm giữa thực tế và kế hoạch + So sánh có liên hệ với khối lượng sản phẩm do số lượng lao động tạo ra... nhân ( N n ) Nn = Gs = gx Ng ; Nn: Tổng số ngày công của công nhân trong năm ∑n + NSLĐ bình quân năm của 1 công nhân ( N n = Gs = nx N n = nx g x N n CN → Phương trình kinh tế: G s = CN x N x g N g ** Thiết lập phương trình kinh tế: G s = CN x N x g N g - Năm N: G s = CN 0 x N 0 x g 0 x N g - Năm N + 1: G s = CN 1 x N 1 x g 1 x N g - Đối tượng phân tích: ∆G s =G s −G s Ví dụ: 0 1 1 1 0 Chỉ tiêu Năm... năm → ∆Tr < 0: tỷ trọng của TSCĐ giảm so đầu năm 2.3/ Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ 1 0 - Hệ số hao mòn TSCĐ: H m = M KH ; MKH: Số tiền khấu hao cơ bản NG - Mô hình phân tích: ∆Η m = Η mck − Η mđđ NG: Nguyên giá TSCĐ → ∆Hm ≤ 0: tình trạng kỹ thuật của TSCĐ không đổi hoặc tăng → ∆Hm > 0: tình trạng kỹ thuật của TSCĐ giảm do sử dụng 2.4/ Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ (hiệu quả sử dụng TSCĐ)... mức kế hoạch cung cấp về tổng khối lượng nguyên liệu 1.1/ Phân tích đánh giá tình hình nhập 1 số NVL chủ yếu ∑ (V ∑ (V TT xG KH ) KH Tvc = xG KH ) ; → Nếu Tvc = 100%: DN hoàn thành kế hoạch → Nếu Tvc < 100%: DN không hoàn thành vượt kế hoạch 2/- Phân tích tình hình sử dụng NVL cho quá trình SX của DN 2.1/ Tổng mức sử dụng NVL * Nội dung phân tích: M 1 Số tương đối: M x100% ; Số tuyệt đối: M 1 − M 0... = LD1 − LD0 x SL LD0 x 0 SL0 LD1, LD0: số lao động trực tiếp theo thực tế và kế hoạch t: tỷ lệ so sánh giữa số lao động trực tiếp thực tế với kế hoạch theo sản lượng ∆ t : số lao động trực tiếp tăng giảm giữa thực tế và kế hoạch theo sản lượng * Lao động gián tiếp: ∆g =G 1 −G0 G1(G0): số lao động gián tiếp theo thực tế (kế hoạch) → If ∆g > 0: biểu hiện không tốt, làm cho bộ máy cồng kềnh, kém hiệu quả... 7,0 3 3 Năng suất bình quân của 1 giờ máy (m ) 19 19,2 Yêu cầu: Hãy xác định và phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố có liên quan đến tình hình thực hiện giá trị sản lượng do TSCĐ tạo ra trong kỳ - Phương trình kinh tế: M = a x b x c +KH: M0 = a0 x b0 x c0 = 340.200 đ +TH: M1 = a1 x b1 x c1 = 291.920 đ - Đối tượng phân tích: M1 – M0 = -48.280đ - Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: + Ảnh hưởng... công việc làm có hiệu lực của 1 máy thực tế so kế hoạch giảm làm cho Giá trị SX giảm 7.200.000đ Đây là biểu hiện không tốt của DN, cần xem xét, đề xuất biện pháp khắc phục - Năng suất bình quân 1 giờ máy thực tế so kế hoạch so kế hoạch giảm làm cho Giá trị sản xuất giảm 3.280.000đ Đây là biểu hiện không tốt, DN cần có biện pháp khắc phục và phát huy vai trò chủ đạo của nhân tố này Chương IV: PHÂN TÍCH... dụng TSCĐ ( ΗsTSCĐ ): Hs = 2.5/ Phân tích mức độ ảnh hưởng của TSCĐ đối với kết quả SX sản phẩm: Ví dụ 1: Có tài liệu về tình hình sử dụng máy móc thiết bị thi công của DN xây lắp (A) trong kỳ như sau: Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện 1 Số ca máy làm việc 74 50,0 2 Số giờ bình quân 1 ca 8 7,0 3 3 Năng suất bình quân của 1 giờ máy (m ) 19 19,2 Yêu cầu: Hãy xác định và phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân

Ngày đăng: 22/04/2014, 19:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan