nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của giống dừa sáp tạo ra từ phương pháp nuôi cấy phôi tại trung tâm sản xuất giống trảng bàng

76 1.2K 3
nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của giống dừa sáp tạo ra từ phương pháp nuôi cấy phôi tại trung tâm sản xuất giống trảng bàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU CÂY CÓ DẦU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG DỪA SÁP TẠO RA TỪ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY PHÔI TẠI TRUNG TÂM SẢN XUẤT GIỐNG TRẢNG BÀNG MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 194.RD/2009/HĐ-KHCN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN: KS. NGUYỄN ĐĂNG PHÚ 7777 10/3/2010 TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2009 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU CÂY CÓ DẦU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG DỪA SÁP TẠO RA TỪ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY PHÔI TẠI TRUNG TÂM SẢN XUẤT GIỐNG TRẢNG BÀNG Thực hiện theo Hợp đồng đặt hàng sản xuất cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số 194.RD/HĐ-KHCN ngày 16/03/2009 giữa Bộ Công Thương Viện Nghiên cứu Dầu Cây có dầu Chủ trì thực hiện: KS. Nguyễn Đăng Phú Tham gia thực hiện: KS. Trịnh Hưng Quyền KTV. Phạm Mạnh Đoàn KTV. Lại Văn Sấm KTV. Nguyễn Thị Mỹ Linh TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2009 i LỜI NÓI ĐẦU Dừa (Cocos nucifera L.) được coi là cây sản xuất dầu quan trọng trái dừa cũng là nguồn thực phẩm gần gũi với cuộc sống của con người, các sản phẩm phụ thân, lá, bẹ, xơ dừa được tận dụng để sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, phụ phẩm sử dụng làm phân bón, giá thể trồng cây vv… Nghề trồng dừa hiện nay đã giải quyế t công ăn việc làm thu nhiều lợi nhuận cho người nông dân. Sản phẩm dừa ở nước ta chủ yếu phục vụ cho tiêu dùng nội địa là chính. Nước ta có điều kiện tự nhiên đất đai rất thích hợp cho cây dừa phát triển, đặc biệt là ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) Duyên hải miền Trung. Diện tích dừa Việt Nam tuy ít hơn các nước trồng dừa trong khu vực như In- đo-nê-si-a, Phi-lip-pin. vv… nhưng hiệu quả khai thác, chế biến các sản phẩm từ cây dừa thì lại đa dạng có hiệu quả hơn nhiều. Theo thống kê của Hiệp hội dừa châu Á- Thái Bình Dương (APCC), năm 1991 Việt Nam có 333 ngàn ha dừa, năm 2001 còn 155 ngàn ha cho đến năm 2005 chỉ còn 132 ngàn ha (FAOSTAT. 2007). Diện tích trồng dừa ở Việt Nam giảm là do chưa khai thác hết tiềm năng kinh tế của cây dừa, năng suất chất lượng dừ a còn thấp. Mặc dù đã có một số giống dừa mới có năng suất cao, chất lượng tốt quy trình kỹ thuật thâm canh đã được nghiên cứu chuyển giao cho sản xuất, tuy nhiên trong thực tế hầu như nông dân chỉ sử dụng dừa thương phẩm làm giống chưa áp dụng đúng các biện pháp kỹ thuật. Vườn dừa ở đa số các địa phương đều bị thoái hóa, năng su ất chất lượng rất thấp. Tập quán trồng độc canh hoặc trồng xen cây tạp trong vườn dừa, không đầu phân bón cũng là lý do làm giảm hiệu quả kinh tế của cây dừa. Gần đây, bọ cách cứng hại dừa (Brontispa longgissirna) đã gây thiệt hại nghiêm trọng không những cho người nông dân trồng dừa mà còn cho cả ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm từ dừa, khiến cho nhiều diện tích dừa phả i chuyển đổi sang các cây trồng khác. Dừa sáp (Makapuno) có giá trị kinh tế cao không chỉ ở Việt Nam mà cả ở nhiều nước trên thế giới. Với đặc tính cơm (cùi) đặc sệt, dừa sáp có thể dùng làm thức ăn giải khát. Hiệu quả kinh tế của dừa sáp có thể cao hơn dừa thường từ 2 – 3 lần. Tuy nhiên, trong tự nhiên trái dừa sáp rất khó nẩy mầm tỷ lệ trái dừa sáp trên cây dừa sáp rất thấp. Vì v ậy, hiện nay thông qua công nghệ nuôi cấy phôi các nhà khoa học đã khắc phục được các hạn chế này để nhân nhanh giống dừa có đặc tính đặc ruột, có chất lượng cao, phục vụ cho sản xuất. ii Ứng dụng nuôi cấy phôi thành công không chỉ dừng lại ở việc tạo ra giống dừa mới trong phòng thí nghiệm, việc chuyển tiếp ra vườn ươm khảo sát đặc tính sinh trưởng phát triển, mức độ thích nghi độ ổn định của giống ngoài đồng ruộng có tác dụng duy trì đặc tính cơ bản của giống. Hơn nữa việc xây dựng quy trình kỹ thuật như: bón phân, quản lý nước, phòng trừ sâu bệnh cỏ dại vv…. cho giống dừa mới này có vai trò quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển của giống trong sản xuất thời gian tới. Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên. Viện nghiên cứu Dầu Cây có dầu thông qua dự án “Phát triển giống dừa giai đoạn 2001-2005”, đã chọn tạo được giống dừa sáp bằng phương pháp nuôi cấy phôi. Vào cuối năm 2002, những cây giống dừa sáp nuôi cấy phôi đầu tiên được đưa ra v ườn trồng với tỷ lệ sống khoảng 80%. Để đánh giá khả năng phát triển sự ổn định đặc tính nông học của giống dừa sáp triển vọng này, đề tài “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của giống dừa sáp tạo ra từ phương pháp nuôi cấy phôi tại Trung tâm Sản xuất Giống Trảng Bàng” đã được thực hiện. iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1 Cơ sở pháp lý 1 2 Mục tiêu đề tài 1 3 Đối tượng phạm vi nội dung nghiên cứu 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 2 1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 4 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIÊM 10 2.1 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 10 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu 10 2.1.1.1 Khảo sát các đặc tính nông sinh học cơ bản tính đồng nhất của quần thể dừa sáp nuôi cấy phôi giai đoạn 2007-2009 trồng tại Trung tâm Sản xuấ t Giống Trảng Bàng 10 2.1.1.2 Nghiên cứu công thức phân NPK thích hợp các biện pháp kỹ thuật làm tăng khả năng giữ ẩm hạn chế cỏ dại cho cây dừa sáp nuôi cấy phôi giai đoạn 2007-2009. 10 2.1.1.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân NPK đến khả năng sinh trưởng của giống dừa sáp nuôi cấy phôi 5 năm tuổi 10 2.1.1.2.2 Nghiên cứu một số phụ phẩm cây trồng để phủ g ốc làm tăng khả năng giữ ẩm hạn chế cỏ dại cho vườn dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổi 11 2.1.1.2.3 Nghiên cứu trồng cây phủ đất trong vườn dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổi 11 2.1.1.3 Đánh giá tỉ lệ trái dừa sáp trên cây dừa sáp tạo ra bằng phương pháp nuôi cấy phôi ở năm thứ 6. 12 2.1.2 Đặc điểm chung của điểm nghiên cứu 12 2.1.2.1 Thời tiết khí h ậu 12 2.1.2.2 Điều kiện đất đai 13 2.1.3 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 13 2.1.3.1 Chỉ tiêu nông học của cây dừa 13 2.1.3.2 Chỉ tiêu về cỏ dại 14 2.1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng đất đai hàm lượng dinh dưỡng trong đất dừa 14 2.1.4 Thu thập xử lý số liệu 14 2.2 Vật liệu nghiên cứu 14 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ BÌNH LUẬN 15 3.1 Kết quả khảo sát các đặc tính nông sinh học cơ bản tính đồ ng nhất của quần thể dừa sáp nuôi cấy phôi giai đoạn 2007-2009 trồng tại Trung tâm Sản xuất Giống Trảng Bàng 15 3.2 Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân NPK đến sinh trưởng phát 20 iv triển cây dừa sáp nuôi cấy phôi 5 năm tuổi các biện pháp kỹ thuật làm tăng khả năng giữ ẩm hạn chế cỏ dại cho cây dừa sáp nuôi cấy phôi giai đoạn 2007-2009 3.2.1 Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân NPK đến sinh trưởng phát triển cây dừa sáp nuôi cấy phôi 5 năm tuổi 20 3.2.1.1 Ảnh hưởng của của một số tổ hợp phân NPK đến sinh trưởng phát triển thân lá dừ a sáp 20 3.2.1.2 Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân NPK đến sinh trưởng phát triển lá chét 27 3.2.1.3 Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân NPK đến dinh dưỡng đất sau 3 năm trồng dừa sáp nuôi cấy phôi 31 3.2.1.4 Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân NPK đến dinh dưỡng lá dừa sáp nuôi cấy phôi sau 3 năm trồng 32 3.2.2 Ảnh hưởng của các phụ phẩm cây trồng phủ gố c đến sinh trưởng phát triển cây dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổi 34 3.2.2.1 Ảnh hưởng của các phụ phẩm cây trồng phủ gốc đến chỉ tiêu phát triển thân của dừa sáp 4 năm tuổi 34 3.2.2.2 Ảnh hưởng của các biện pháp phủ gốc đến sinh trưởng phát triển của lá chét dừa sáp 39 3.2.2.3 Ảnh hưởng của các phụ phẩm cây trồng phủ gốc đến sinh trưởng phát triển cỏ d ại trong vườn dừa sáp 41 3.2.2.4 Ảnh hưởng của vật liệu phủ gốc đến khả năng giữ ẩm đất trên vườn dừa sáp 4 năm tuổi 43 3.2.3 Ảnh hưởng của cây trồng xen che phủ đất đến các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển cây dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổi 44 3.2.3.1 Ảnh hưởng của cây trồng xen che phủ đất đến chiều cao cây chu vi gốc dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tu ổi 44 3.2.3.2 Ảnh hưởng của cây trồng xen che phủ đất đến các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển lá chét dừa sáp 49 3.3 Quy trình kỹ thuật chăm sóc dừa sáp được tạo ra bằng phương pháp nuôi cấy phôi thời kỳ kiến thiết cơ bản (xem phụ lục) 52 3.4 Kết quả đánh giá tỉ lệ trái dừa sáp trên cây dừa sáp tạo ra bằng phương pháp nuôi cấy phôi ở năm thứ 6. 52 KẾT LUẬN KI ẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Phụ lục 59 v DANH SÁCH CÁC BẢNG B1 Phương pháp chẩn đoán thiếu hụt dinh dưỡng thông qua phân tích hàm lượng các dưỡng chất chính trong lá dừa 4 B2 Diện tích, sản lượng, năng suất giá trị xuất khẩu dừa Việt Nam 5 B3 Diện tích số lượng cây dừa tại một số tỉnh ở Duyên hải miền Trung ĐBSCL 5 B4 Diễn biến thời tiết khí hậu trong năm tại điểm nghiên cứu 12 B5 Đặc điểm đất đai tại điểm nghiên cứu 13 B6 Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển thân, lá dừa sáp nuôi cấy phôi 6 năm tuổi qua các kỳ 15 B7 Số lượng lá chét, chiều rộng chiều dài lá chét của dừa sáp nuôi cấy phôi 6 năm tuổi qua các kỳ 17 B8 Tốc độ tăng trưởng thân lá của dừa nuôi cấy phôi 6 tuổi sau 3 năm theo dõi 18 B9 Ảnh hưởng các tổ hợp phân bón khác nhau đến chiều cao cây (cm) của dừa sáp nuôi cấy phôi 5 năm tuổi qua các kỳ theo dõi 21 B10 Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến chu vi gốc (cm) của dừa sáp nuôi cấy phôi 5 năm tuổi trong các kỳ 22 B11 Ảnh hưởng các tổ hợp phân bón khác nhau đến số lá xanh trên cây của dừa sáp nuôi cấy phôi 5 năm tuổi qua các kỳ theo dõi 24 B12 Ảnh hưởng các tổ hợp phân bón đến chiều dài lá (cm) của dừa sáp nuôi cấy phôi 5 năm tuổi qua các kỳ theo dõi 25 B13 Ảnh hưởng các tổ hợp phân bón đến tốc độ ra lá thêm của d ừa sáp nuôi cấy phôi 5 năm tuổi qua các kỳ theo dõi 26 B14 Ảnh hưởng các tổ hợp phân bón khác nhau đến số lá chét một bên của dừa sáp nuôi cấy phôi 5 năm tuổi qua các kỳ theo dõi 27 B15 Ảnh hưởng các tổ hợp phân bón đến chiều dài lá chét (cm) của dừa sáp nuôi cấy phôi 5 năm tuổi qua các kỳ theo dõi 29 B16 Ảnh hưởng các tổ hợp phân bón đến chiều rộng lá chét (cm) của dừa sáp nuôi cấy phôi 5 năm tuổi qua các kỳ theo dõi 30 B17 Ảnh hưở ng của các tổ hợp phân NPK đến mức tăng (+) giảm (-) một số chỉ tiêu chất lượng đất sau 3 năm trồng dừa sáp nuôi cấy phôi 31 B18 Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón NPK đến hàm lượng N; P; K; Ca Mg tổng số (%) trong lá dừa sáp nuôi cấy phôi 32 B19 Ảnh hưởng của các nghiệm thức phủ gốc bằng phụ phẩm cây trồng đến chiều cao cây (cm) dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổ i trong các kỳ 34 B20 Ảnh hưởng của các nghiệm thức phủ gốc bằng phụ phẩm cây trồng đến chu vi gốc (cm) dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổi trong các kỳ 35 B21 Ảnh hưởng của các nghiệm thức phủ gốc bằng phụ phẩm cây trồng 36 vi đến tổng số lá của dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổi trong các kỳ B22 Ảnh hưởng của các nghiệm thức phủ gốc bằng phụ phẩm cây trồng đến chiều dài lá (cm) của dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổi trong các kỳ 37 B23 Ảnh hưởng nghiệm thức phủ gốc bằng phụ phẩm cây trồng đến tốc độ ra lá thêm của dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổi qua các kỳ theo dõi 38 B24 Ảnh hưởng của các nghiệm thức phủ gốc bằng phụ phẩm cây trồng đến số lượng lá chét của dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổi trong các kỳ 39 B25 Ảnh hưởng của các nghiệm thức phủ gốc bằng phụ phẩm cây trồng đến chiều dài lá chét (cm) của dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổi trong các kỳ 40 B26 Ảnh hưởng của các nghiệm thức phủ gốc bằng phụ phẩm cây trồng đến chiều rộng lá chét (cm) của dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổi trong các kỳ 41 B27 Khối lượng cỏ tươi một số loại cỏ chính (g/m 2 ) ở các nghiệm thức phủ gốc dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổi 42 B28 Độ ẩm tương đối của đất (%) ở các nghiệm thức phủ gốc dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổi bằng các phụ phẩm cây trồng khác nhau 43 B29 Chiều cao dừa sáp (cm) nuôi cấy phôi 4 năm tuổi ở các nghiệm thức trồng xen cây che phủ tại các kỳ 45 B30 Ảnh hưởng của cây trồng xen che phủ đế n chu vi gốc (cm) dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổi trong các kỳ 46 B31 Ảnh hưởng của cây trồng xen che phủ đất đến số lá xanh trên cây của dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổi qua các năm 47 B32 Ảnh hưởng của cây trồng xen che phủ đất đến chiều dài lá (cm) dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổi trong các kỳ 48 B33 Ảnh hưởng của cây trồng xen che phủ đất đến số lá ra thêm của dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tu ổi trong các kỳ 49 B34 Ảnh hưởng của cây trồng xen che phủ đất đến đến số lượng lá chét của dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổi trong các kỳ 49 B35 Ảnh hưởng của cây trồng xen che phủ đất đến chiều rộng (cm) lá chét của dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổi trong các kỳ 50 B36 Ảnh hưởng của cây trồng xen che phủ đất đến chiều dài (cm) lá chét của dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổi trong các k ỳ 51 B37 Khảo sát tình hình ra hoa của dừa sáp nuôi cấy phôi 6 năm tuổi 53 B38 Tỷ lệ trái sáp một số đặc tính cơ bản của trái dừa sáp nuôi cấy phôi 6 năm tuổi 54 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH H1 Chiều cao cây chu vi gốc của dừa sáp nuôi cấy phôi theo dõi qua các năm 16 H2 Ảnh hưởng của các nghiệm thức bón phân đến tăng trưởng chiều cao chu vi gốc của dừa sáp nuôi cấy phôi 5 năm tuổi qua các kỳ theo dõi 23 H3 Ảnh hưởng của việc tủ gốc bằng các vật liệu khác nhau đến tăng trưởng chiều cao chu vi gốc của dừa sáp nuôi cấy phôi 4 năm tuổi qua các kỳ theo dõi 36 H4 Ảnh hưởng củ a vật liệu phủ gốc đến số lá xanh trên cây chiều dài lá theo dõi qua các năm trồng 38 H5 Ảnh hưởng của vật liệu phủ đến độ ẩm trong đất trồng dừa sáp theo dõi ở các giai đọan khác nhau. 43 H6 Ảnh hưởng của các cây trồng xen đến tăng trưởng chiều cao chu vi gốc của dừa sáp nuôi cấy phôi 3 năm tuổi sau các năm theo dõi 46 H7 Số hoa cái/ phát hoa, tỷ lệ đậu trái số trái/ quầy của dừ a sáp nuôi cấy phôi 6 năm tuổi, năm 2009 53 viii KÝ HIỆU VIẾT TẮT APCC: Hiệp hội dừa Châu Á- Thái Bình Dương. ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long. ĐH : Đại học FAOSTAT: thống kê của Tổ chức Nông Lương Thế giới. KC: mức phân bón cho dừa theo khuyến cáo. Kỳ: kỳ theo dõi thí nghiệm 3 tháng/ 1 kỳ; Kỳ 1: tháng 3; Kỳ 2: tháng 6; Kỳ 3: tháng 9; Kỳ 4: tháng 12. T3,T6,T9 T12: tháng 3, tháng 6, tháng 9 tháng 12. TTSX Giống Trảng Bàng: Trung tâm Sản xuất Giống Trảng Bàng [...]... giá khả năng phát triển của giống dừa sáp nuối cấy phôi ngoài đồng ruộng, đề tài Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của giống dừa sáp tạo ra từ phương pháp nuôi cấy phôi tại Trung tâm Sản xuất Giống Trảng Bàng với mục tiêu đánh giá được khả năng sinh trưởng phát triển của dừa sáp nuôi cấy phôi trồng tại Trung tâm Sản xuất Giống Trảng Bàng, xác định tỷ lệ trái dừa sáp trồng bằng cây nuôi. .. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của giống dừa sáp tạo ra từ phương pháp nuôi cấy phôi tại Trung tâm Sản xuất Giống Trảng Bàng 9 CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM 2.1 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1.1 Khảo sát các đặc tính nông sinh học cơ bản tính đồng nhất của quần thể dừa sáp nuôi cấy phôi giai đoạn 2007-2009 trồng tại Trung tâm Sản xuất Giống Trảng Bàng - Khảo... được khả năng sinh trưởng phát triển của dừa sáp nuôi cấy phôi trồng tại Trung tâm Sản xuất Giống Trảng Bàng - Xác định tỷ lệ trái dừa sáp trồng bằng cây nuôi cấy phôi - Quy trình chăm sóc dừa sáp nuôi cấy phôi 3 Đối tượng phạm vi nội dung nghiên cứu Để xác định khả năng phát triển mức độ thích nghi của giống dừa sáp nuôi cấy phôi trên vùng sinh thái đất xám các nghiên cứu được thực hiện ở Trung. .. hình tại các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Sơn La… Xuất phát từ nhu cầu thực tế, Viện nghiên cứu Dầu Cây có Dầu đã nghiên cứu chọn tạo giống dừa sáp bằng phương pháp nuôi cấy phôi Giống dừa sáp nuôi cấy phôi này có nhiều đặc tính tốt tương tự như giống dừa sáp địa phương Để đánh giá khả năng phát triển tính ổn định về đặc tính nông học của giống dừa sáp triển vọng này, chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên. .. Trung Tâm Sản xuất Giống (TTSXG) Trảng Bàng thuộc xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, trên giống dừa sáp nuôi cấy phôi sau 2- 4 năm trồng (2-4 năm tuổi) Do số lượng cá thể cây dừa sáp nuôi cấy phôi có hạn vườn dừa vào thời kỳ kiến thiết cơ bản, nên các nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức khảo nghiệm nhằm đánh giá một số đặc tính nông học, mức độ phát triển của giống dừa sáp nuôi cấy phôi ở... trái 2.1.1.2 Nghiên cứu công thức phân NPK thích hợp các biện pháp kỹ thuật làm tăng khả năng giữ ẩm hạn chế cỏ dại cho cây dừa sáp nuôi cấy phôi giai đoạn 2007-2009 2.1.1.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân NPK đến khả năng sinh trưởng của giống dừa sáp nuôi cấy phôi 5 năm tuổi - Thực hiện trên giống dừa sáp nuôi cấy phôi 5 năm tuổi (trồng vào ngày 5/10/2005) - Thí nghiệm được bố trí theo... Trảng Bàng Đặc tính cơ bản của giống cây trồng được thể hiện bởi các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển thông qua đặc tính nông học của cây Khả năng phát triển thân, lá mạnh cân bằng sẽ có tác dụng tăng cường quá trình phát triển sinh thực, tạo năng suất giúp cây có sức bền chống chịu với điều kiện bất thuận của môi trường Bảng 6 Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển thân, lá dừa sáp nuôi cấy phôi. .. 71,9; 61,8; 109,1; 46,9; 41,1; 45,1 43,3 %; sau 3 năm dừa sáp ra thêm được từ 23 lá tốc độ gia tăng trong năm đầu tăng mạnh hơn năm các năm sau - Tốc độ tăng trưởng dừa sáp nuôi cấy phôi diễn ra mạnh hơn vào các tháng mùa mưa trong năm, chậm hơn vào các tháng mùa khô Do vậy, tưới bổ sung vào mùa khô có thể thúc đẩy sinh trưởng phát triển của dừa sáp nuôi cấy phôi, nhất là khi trồng trên vùng... tiêu về phát triển thân lá còn chênh lệch, một số phát triển kém, cần thiết phải được theo dõi, khảo sát chọn lọc cá thể ngoài đồng ruộng, đặc biệt là khi cây vào giai đoạn ra hoa kết trái 19 3.2 Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân NPK đến sinh trưởng phát triển cây dừa sáp nuôi cấy phôi 5 năm tuổi các biện pháp kỹ thuật làm tăng khả năng giữ ẩm hạn chế cỏ dại cho cây dừa sáp nuôi cấy phôi giai... biện pháp kỹ thuật chính được đề cập trong đề tài như kỹ thuật bón phân chăm sóc (phủ gốc bằng phụ phẩm cây trồng trồng cây phủ gốc), gia tăng khả năng giữ ẩm đất, khả năng hạn chế cỏ dại đến sinh trưởng phát triển của dừa Các thí nghiệm xác định lượng phân bón cho giống dừa sáp nuôi cấy phôi dựa trên mức phân khuyến cáo chung cho cây dừa thực hiện trên giống dừa sáp 4 năm tuổi Xác định khả năng . triển của giống dừa sáp nuối cấy phôi ngoài đồng ruộng, đề tài Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của giống dừa sáp tạo ra từ phương pháp nuôi cấy phôi tại Trung tâm Sản xuất Giống. giá khả năng phát triển và sự ổn định đặc tính nông học của giống dừa sáp triển vọng này, đề tài Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của giống dừa sáp tạo ra từ phương pháp nuôi cấy. chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của giống dừa sáp tạo ra từ phương pháp nuôi cấy phôi tại Trung tâm Sản xuất Giống Trảng Bàng .

Ngày đăng: 21/04/2014, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan