nghiên cứu mối liên quan giữa hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản ở lợn (prrs) với vi khuẩn gây bệnh kế phát và xác định biện pháp phòng, trị bệnh

213 641 5
nghiên cứu mối liên quan giữa hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản ở lợn (prrs) với vi khuẩn gây bệnh kế phát và xác định biện pháp phòng, trị bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN THÚ Y BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP SINH SẢN Ở LỢN (PRRS) VỚI VI KHUẨN GÂY BỆNH KẾ PHÁT VÀ XÁC ĐỊNH BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ BỆNH CNĐT: CÙ HỮU PHÚ 8940 HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Néi dung Mở đầu Trang Chương 1: Tổng quan tài liệu 12 Vi khuẩn A pleuropneumoniae, P.multocida, S Suis bệnh vi 12 khuẩn gây Virus gây hội chứng PRRS (PRRS) lợn 41 Chương Nội dung – phương pháp nghiên cứu 61 2.1 Nội dung nghiên cứu 61 2.2 Phương pháp nghiên cứu 61 Chương 3: Kết thảo luận 63 3.1 Kết lấy mẫu bệnh phẩm lợn nghi mắc PRRS 63 3.2 Kết thực nội dung đề tài 64 3.3 Kết thực nội dung đề tài 94 3.4 Kết thực nội dung đề tài 122 3.5 Kết thực nội dung đề tài 130 3.6 Kết thực nội dung đề tài 149 Kết luận 166 Tài liệu tham khảo 169 Phụ lục 181 DANH MỤC c¸c ký hiƯu, chữ viết tắt A pleuropneumoniae Actinobacillus pleuropneumoniae ARN Axit ribonucleic BHI Brain Heart Infusion BR Bà Rịa CAMP Christic- Atkins- Munch- Petersen CFU Colony Forming Unit CPS Capsular Polysaccharide DNA Deoxyribonucleic Acid HIP Acid hippuric 10 LD Lethal Dose 11 LMLM Lở mồm long móng 12 MP- PCR Multiplex - Polymerase Chain Reaction 13 NAVETCO Công ty thuốc thú y Trung ương 14 PCR Polymerase Chain Reaction 15 PFGE Pulsed Field Gel Electrophoresis 16 P multocida Pasteurella multocida 17 PRRS Porcine Respiratory and Reproduction Respiratory and Reproduction Syndrome 18 PRRSV Porcine Syndrome Virus 19 RAPD Randomly Amplifiel Polymorphic 20 S aureus Staphylococcus aureus 21 S suis Streptococcus suis 22 TCID Tissue Culture Infective Dose 23 TCN Tiêu chuẩn ngành 24 TSA Tryptic Soy agar 25 TT-Huế Thừa Thiên Huế 26 TYE Tryptone Yeast Extract 27 VP Voges Prokauer 28 YE Yeast Extract DANH MỤC c¸c BẢNG Nội dung Trang Bảng Kết lấy mẫu bệnh phẩm lợn nghi mắc PRRS địa phương 63 Bảng Kết xét nghiệm virus PRRS từ mẫu bệnh phẩm 65 Bảng Kết xét nghiệm virus PRRS vi khuẩn từ mẫu bệnh phẩm 67 Bảng 3.1 KÕt qu¶ xÐt nghiƯm virus PRRS vµ vi khn Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella multocida vµ Streptococcus sui tõ 68 mÉu bƯnh phÈm thu đợc Bảng 3.2 Kết xét nghiệm virus PRRS vi khuÈn Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella multocida vµ Streptococcus suis tõ mẫu bệnh phẩm từ nơi dịch PRRS 69 Bảng 3.3 Kết xét nghiệm vi rút PRRS vi khuÈn Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella multocida vµ Streptococcus suis tõ mẫu bệnh phẩm nơi có dịch PRRS 71 Bng Kết xét nghiệm virus PRRS từ mẫu bệnh phẩm 79 Bảng 5.Kết phân lập vi khuẩn P multocida, A.pleuropneumonia, 94 S suis Bảng Kết giám định số đặc tính sinh học chủng vi 95 khuẩn P multocida phân lập Bảng Kết kiểm tra số đặc tính sinh học chủng vi khuẩn A.pleuropneumonia phân lập 97 Bảng Kết kiểm tra số đặc tính sinh học chủng vi 98 khuẩn S suis phân lập Bảng Kết xác định số đặc tính sinh vật hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập hệ thống API 20 Strep 99 Bảng 10 Kết xác định serotype chủng vi khuẩn A.pleuropneumonia, P multocida phân lập 101 Bảng 11 Kết xác định serotype số chủng vi khuẩn S suis 103 phân lập Bảng 12 Kết kiểm tra độc lực vi khuẩn P multocida phân 106 lập Bảng 13 Kết kiểm tra độc lực vi khuẩn A.pleuropneumonia 107 phân lập Bảng 14 Kết xác định gen sản sinh độc tố (Apx) 22 chủng 110 phân lập với serotype tương ứng Bảng 15 Kết kiểm tra độc lực chủng S suis phân lập chuột bạch 112 Bảng 16 Kết kiểm tra gen mã hóa yếu tố độc lực chủng S suis phân lập phương pháp PCR 114 Bảng 17 Phân lơ thí nghiệm, liều gây bệnh đường gây bệnh 116 Bảng 18 Kết theo dõi nhiệt độ lợn thí nghiệm gây bệnh thực nghiệm 117 Bảng 19 Kết theo dõi lợn sau gây bệnh thực nghiệm 118 Bảng 20 Tổng hợp kết gây bệnh thực nghiệm chủng vi khuẩn phân lập lợn thí nghiệm 119 Bảng 21a Kết kiểm tra gen mã hóa yếu tố độc lực chủng S suis phân lập phương pháp PCR 124 Bảng 21b Kết kiểm tra gen mã hóa yếu tố độc lực chủng S suis phân lập phương pháp PCR 125 Bảng 22 Kết xác định PFGE profile vi khuẩn Streptococcus 127 Bảng 23 Bộ giống vi khuẩn giống chọn để chế vacxin viêm 310 phổi lợn Bảng 24 Kết đếm số lượng vi khuẩn có canh trùng chế vacxin thử nghiệm 137 Bảng 25 Kết kiểm tra tiêu khiets canh trùng chế 138 tạo vacxin Bảng 26 Kết kiểm tra tiêu vô trùng lô vacxin chế thử nghiệm 139 Bảng 27 Kết kiểm tra vô trùng vacxin chế tạo 140 Bảng 28 Kết kiểm tra tiêu an toàn vacxin chuột nhắt trắng 140 Bảng 29 Kết kiểm tra hiệu lực vacxin chuột nhắt trắng 141 Bảng 30 Tổng hợp kết công cường độc cho lợn sau tiêm vacxin 144 Bảng 31 Kết kiểm tra kháng thể máu lợn tiêm vacxin 146 sau tháng Bảng 32 Kết kiểm tra kháng thể máu lợn tiêm vacxin sau tháng 146 Bảng 33 Kết kiểm tra kháng thể máu lợn tiêm vacxin sau tháng 147 Bảng 34 Kết kiểm tra kháng thể máu lợn tiêm vacxin sau tháng 147 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, ẢNH Nội dung Hình ảnh lợn mắc PRRS địa phương Lợn gây bệnh thực nghiệm chết có bệnh tích lợn bị mắc PRRS Trang 73 76 Hình ảnh quang phổ giải trình tự virus 87 Phản ứng chủng S suis hệ thống API 20 Strep 100 Ảnh 3.3 Kết phản ứng PCR định type vi khuẩn P multocida 102 Hình 3.4 M (Maker 1kb), apx ICA, apx IICA, apx IIICA với chủng 1, 2, 3, 10, 7, 8, 9, 12, 13 Hình 3.5 M (Maker 1kb), apx IBD, apx IIIBD với chủng 11, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22 109 109 Hình ảnh PFGE 128 Hình ảnh PFGE 129 Danh sách ngời tham gia đề tài độc lập cấp Nhà nớc Số TT Họ tên Đơn vị công tác Nội dung nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Cù Hữu Phú Viện Thú y Phân lập vi khuẩn, chế tạo thử nghiệm vacxin Th ký đề tài TS Đỗ Ngọc Thuý Viện Thú y Phân lập vi khuẩn, chế tạo thử nghiệm vacxin TS Ngun ThÞ Thu H»ng ViƯn Thó y Phân lập vi khuẩn, chế vacxin TS Đào Thị Hảo Viện Thú y Phân lập vi khuẩn, chế vacxin ThS Âu Xuân Tuấn Viện Thú y Phân lập vi khuẩn, chế vacxin ThS Văn Thị Hờng Viện Thó y Ph©n lËp vi khn, chÕ vacxin BS Nguyễn Xuân Huyên Viện Thú y Phân lập vi khuẩn, chế vacxin BS Lê Thị Minh Hằng Viện Thú y Ph©n lËp vi khn, chÕ vacxin TS Ngun TiÕn Dịng ViƯn Thó y 10 TS Ngun ViÕt Kh«ng Viện Thú y Phân lập giám định virus PRRS Phân lập giám định virus PRRS Chữ ký xác nhận Mở đầu Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (Porcine Respiratory and Reproductive Syndrome - PRRS) đợc ghi nhận lần giới vào năm 1987 Mỹ vùng bắc bang California, bang Iowa Minnesota Năm 1988 bệnh lan sang Canada Sau ®ã bƯnh xt hiƯn ë mét sè nớc Châu Âu nh Đức năm 1990, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bỉ, Anh năm 1991 Pháp năm 1992 Từ năm 2005 trở lại đây, 25 nớc vùng lÃnh thổ thuộc tất châu lục giới có dịch PRRS lu hành (trừ úc Newzeland) Có thể khẳng định PRRS nguyên nhân gây tổn thất kinh tế cho ngành chăn nuôi lợn nhiều quốc gia giới (Nguyễn Bá Hiên cs, 2007) Theo báo cáo Cục Thú y: Virus PRRS phát lần nước ta năm 1997 đàn lợn nhập từ Mỹ vào tỉnh phía Nam, 10 số 51 có huyết dương tính với PRRS đàn tiêu hủy Tuy nhiên, theo điều tra số địa bàn thuộc thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận cho thấy 25% mẫu huyết lợn có kháng thể virus PRRS (596/2308 mẫu) 5/15 trại (chiếm 33%) có lưu hành huyết hội chứng PRRS Trại chăn ni cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh tỷ lệ lợn có huyết dương tính với hội chứng PRRS 5,97% Năm 2003, tỷ lệ huyết dương tính với hội chứng PRRS lợn ni tập trung Cần Thơ 66,86% Như vậy, hội chứng PRRS phát Việt Nam từ năm 1997, nhiên, từ năm 1997 đến trước tháng 3/năm 2007 chưa phát ổ dịch lâm sàng đàn lợn Năm 2007: Tồn quốc có 324 xã, phường 65 huyện, quận thuộc 18 tỉnh, thành phố có dịch Số lợn mắc bệnh 70.577 (chiếm 0,26% tổng đàn, tồn quốc có 26.560.651 con), số lợn chết phải tiêu huỷ 20.366 (chiếm gần 0,08%) Đợt 1: dịch lợn PRRS lần xuất nước ta Hải Dương vào ngày 12/3/2007 Dịch đ x 146 xã, phường 25 huyện, quận thuộc 07 tỉnh gồm: Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang Hải Phịng Số lợn mắc bệnh 31.750, số chết phải tiêu hủy 7.296 Đợt 2: ngày 25/6/2007, dịch xuất Quảng Nam lan tỉnh miền Trung, ngày 13/7/2007 dịch xuất tỉnh Nam bộ, dịch xuất 178 xã, phường 40 huyện, quận thuộc 14 tỉnh, thành phố gồm Quảng Nam, TT Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Quảng Trị, Long An, BR Vũng Tàu, Khánh Hịa, Cà Mau, Lạng Sơn, Hà Nội, Thái Bình Hải Dương Số lợn mắc bệnh 38.827 con, số chết tiêu hủy 13.070 Năm 2008: Dịch PRRS xảy thành hai đợt 956 xã, phường thuộc 103 huyện 26 tỉnh, thành phố Tổng số lợn mắc bệnh 309.586 con, số lợn chết buộc phải tiêu huỷ 300.906 Đợt 1: dịch tái phát ngày 28/3/2008 số tỉnh miền Trung Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, sau dịch lây lan xuất 825 xã, phường 61 huyện, quận 10 tỉnh, thành phố gồm Thái Nguyên, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, TT Huế, Quảng Nam, Lâm Đồng làm 271.654 lợn mắc bệnh, tiêu hủy 270.608 Những tỉnh bị ảnh hưởng nặng Thanh Hóa, Hà Tĩnh, TT Huế, Nghệ An Thái Bình Đợt 2: dịch xuất 131 xã, phường 42 huyện, quận thuộc 19 tỉnh, thành phố gồm: BR-Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Định, Cà Mau, Gia Lai, Hà Nam, Hải Dương, Lào Cai, Phú Thọ, Phú Yên, Quảng Nam, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Tây Ninh, TT-Huế, Trà Vinh, Vĩnh Long Tổng số gia súc mắc bệnh 37.932 con, số chết tiêu hủy Lý sử dụng Vacxin PRRS vô hoạt có bổ trợ nhũ dầu Trung Quốc: chủng virus đợc sử dụng chế vacxin phòng bệnh PRRS Trung Quốc sản xuất dới dạng vacxin vô hoạt có bổ trợ nhũ dầu, có cấu trúc hoàn toàn phù hợp với chủng g©y bƯnh hiƯn ë ViƯt Nam Vacxin nhược độc cú khả lan truyn virus PRRS t ln tiờm vacxin sang lợn không tiêm vacxin, không gây biểu lâm sàng lợn đối chứng tính biến chủng lâu dài chưa có chưa xác định V× vËy, viƯc sư dơng Vacxin PRRS vô hoạt có bổ trợ nhũ dầu Trung Quốc sản xuất để phòng bệnh tai xanh cho lợn Việt Nam thích hợp hiệu Quy trình sử dụng vacxin phòng bệnh tai xanh: *Loại vacxin sử dụng: Vacxin phòng PRRS vô hoạt có bổ trợ nhũ dầu Trung Quốc sản xuất Đây vacxin chế tạo từ chủng Virut NVDC-JXA 1, 1ml vacxin cha khụng thp hn 106 TCID50 Vacxin vô hoạt Formaldehyde sử dụng cht b tr du khoáng * H−íng dÉn sư dơng: - Vacxin dùng phịng hội chứng hơ hấp, sinh sản cho lợn ë c¸c løa ti Dùng tiêm phịng bệnh cho lợn, tiêm bắt thịt sau tai - Liều lợng tiêm: - Lợn nái trớc sinh 28 ngày: 4ml/con/1 mũi; - Lợn đực giống tháng tiêm lần: 4ml/con/1 mũi; - Lợn 28 ngày tuổi: 2ml/con/1 mũi Lu ý: + Lọ vacxin phải lắc kỹ trước dùng + Không dùng lọ vacxin bị nứt vỡ + Sau mở, lọ vacxin dùng ngày + Bơm tiêm kim tiêm phải tiệt trùng trước sử dụng thay kim thường xuyên - Chống định: Không dùng cho lợn bị bệnh ốm yếu 198 Thời gian ngưng thuốc: 21 ngày trước giết thịt * Bảo quản: + Nhiệt độ bảo quản từ 2o-80C + Trong trình vận chuyển phải giữ thùng xốp cã đá lạnh (hoặc đá khơ), tránh nóng ánh sáng trực tiếp * Quy cách: Chai 10 liều, 20 liều, 50 liều * Hạn dùng: 18 tháng kể từ ngày sản xuất bảo quản 2-80C Nhà sản xuất phân phối: Chengdu Medical Equipment and Pharmaceutical Factory of Animal Husbandry Industry Co., Ltd Trung Quốc Nhà nhập phân phối: Công ty Thuốc thú y Trung ương (NAVETCO), 29 Nguyễn Đình Chiểu, quận I, TP H Chớ Minh 199 Quy trình bảo quản sử dụng vacxin phòng bệnh viêm phổi lợn Phạm vi áp dụng: Quy trình áp dụng cho nơi sử dụng vacxin phòng bệnh viêm phổi cho lợn: trại chăn nuôi lợn trang trại nông hộ (lợn thịt, lợn giống, đặc biệt trại lợn giống ông bà bố mẹ) Đối tợng áp dụng: Các cá nhân chăn nuôi lợn trang trại nông hộ Việt Nam Bảo quản sử dụng vacxin viêm phổi lợn: 3.1 Bảo quản vacxin: a Mô tả vacxin: Vacxin viêm phổi lợn vacxin Viện Thú y sản xuất theo kết đề tài: "Nghiên cứu mối liên quan hội chứng rối loạn hô hấp, sinh sản lợn (PRRS) với vi khuẩn gây bệnh kế phát xác định biện pháp phòng, trị bệnh" Tên vacxin: Vacxin viêm phổi lợn Dạng vacxin : - Vacxin vô hoạt toàn khuẩn có bổ trợ keo phèn dùng tiêm cho lợn từ sau sữa, lợn đực lợn nái chửa trớc đẻ - Vacxin đợc chế từ 03 loại vi khuẩn gây bệnh viêm phổi cho lợn: + Actinobacillus pleuropneumoniae type 2, 5a 5b + Pasteurella multocida type A vµ D + Streptococcus suis type - Vacxin viêm phổi lợn đợc đóng lä thủ tinh víi sè l−ỵng 20 ml/lä - Lợng kháng nguyên có ml vacxin 1.5 x109 vi khn - L−ỵng keo phÌn bỉ trỵ vacxin 20% Công dụng: Vacxin viêm phổi lợn sử dụng để phòng bệnh viêm phổi cho lợn từ sau cai sữa, lợn thịt, lợn nái lợn đợc giống vi khuÈn Actinobacillus 200 pleuropneumoniae, Streptococcus suis, Pasteurella multocida gây Vacxin có khả bảo hộ sau tiêm 21 ngày thời gian bảo hộ tháng Nhn vacxin: Viện thú y Vacxin viêm phổi lợn Cách dùng: Tiêm dới da cho lợn từ sau cai sữa mũi, cách 7- 10 ngày: 2ml/mũi - Lợn nái tiêm mũi truớc đẻ tháng Số lô: Hạn dùng: Để nơi tối, mát, lắc kỹ trớc dïng b B¶o qu¶n vacxin: - Vacxin sau sản xuất, đảm bảo chất lợng, đợc bảo quản kho lạnh, tủ lạnh 4o- 8oC đợc tháng Vacxin đợc bảo quản nơi râm mát, tránh ánh sáng trực tiếp đợc tháng 3.2 Sử dụng vacxin: - Đối tợng sử dụng vacxin: Lợn lứa tuổi từ sau cai sữa nuôi trang trại nông hộ Việt Nam - Liều tiêm đờng tiêm vacxin: Vacxin viêm phổi đợc tiêm dới da (hèc sau tai) víi liỊu l−ỵng nh− sau: + Lỵn từ sau cai sữa: Tiêm 02 mũi: + Mũi 1: 2ml/con cho lợn 21 đến 28 ngày tuổi + Mũi 2: 2ml/con cách mũi tiêm từ đến 10 ngày + Lợn nái chửa: Tiêm 02 mũi, năm lần: + Mũi 1: 2ml/con, tiêm cho lợn nái chửa trớc đẻ 28 ngày + Mũi 2: 2ml/con, sau mũi 1: 7- 10 ngày + Lợn đực giống: Tiêm 02 mũi, năm lần: + Mũi 1: 2ml/con + Mũi 2: 2ml/con cách mũi tiêm từ đến 10 ngày 201 QUY TRèNH Thc hnh chn ni tốt cho chăn ni lợn an tồn Việt Nam (VietGAHP) Địa điểm 1.1 Lựa chọn địa điểm: Vị trí xây dựng chuồng trại phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất địa phương 1.1.1 Cách xa đường giao thông, khu dân cư, khu công nghiệp, công sở, trường học, khu chế biến sản phẩm chăn nuôi, bệnh viện, khu chăn nuôi khác xa hệ thống kênh mương thoát nước thải khu vực theo quy định hành 1.1.2 Ở cuối cách xa nguồn nước sinh hoạt, có nguồn nước đủ trữ lượng cho chăn ni Đảm bảo đủ diện tích điều kiện xử lý chất thải, nước thải theo quy định 1.2 Bố trí mặt phải đảm bảo diện tích quy mơ chăn ni, khu phụ trợ khác (hành chính, cách ly xử lý mơi trường ) 1.3 Bố trí khu chăn ni 1.3.1 Trong khu chăn ni ưu tiên bố trí khu chuồng ni lợn đực giống nái nuôi đầu hướng gió Chuồng ni lợn cách ly, khu xử lý lợn ốm, chết, nhà chế biến hay chứa phân, bể chứa nước thải phải đặt cuối hướng gió 1.3.2 Ở cổng vào khu chuồng trại đầu dãy chuồng phải bố trí hố khử trùng Người phương tiện vận chuyển trước vào trại phải qua hố khử trùng 1.3.3 Khu vực xuất bán lợn nên thiết kế xây dựng khu vực vành đai trại có lối riêng để xe chun chở lợn khơng gây ô nhiễm 1.3.4 Đường vận chuyển thức ăn trại không trùng với đường vận chuyển phân 1.3.5 Trong trại chăn nuôi lợn cần trồng xanh tạo thảm cỏ để tăng cường khả chống nóng, góp phần cải thiện tiểu khí hậu chuồng ni 1.3.6 Khu nuôi cách ly lợn ốm, khu nuôi tân đáo phải bố trí cách biệt có hàng rào ngăn cách với khu chăn nuôi 1.3.7 Bể chứa nước phân cần xây dựng khu xử lý chất thải, phía ngồi hàng rào khu chăn ni 1.4 Bố trí khu hành chính: Các cơng trình khu hành gồm văn 202 phòng, nhà làm việc, khu vệ sinh nhà cho cán nhân viên (nếu có) phải xây dựng bên ngồi hàng rào khu chăn ni 1.5 Bố trí khu nhà xưởng cơng trình phục vụ chăn nuôi: kho chứa thức ăn, kho chứa thuốc thú y, thuốc sát trùng, kho chứa dụng cụ chăn ni, xưởng khí sửa chữa phải bố trí riêng biệt với khu chuồng trại chăn ni khu hành Thiết kế chuồng trại, kho thiết bị chăn nuôi 2.1 Thiết kế chuồng trại 2.1.1 Hướng chuồng: Tốt hướng Đông-Tây Đông Bắc-Tây Nam Nếu chuồng kín hướng chuồng khơng thiết phải hướng Ngoài ra, tùy thuộc vào kích thước chiều lơ đất để bố trí hướng chuồng cho phù hợp 2.1.2 Kiểu chuồng: Có thể chọn kiểu chuồng: chuồng hở lưu thơng khơng khí theo thơng thống tự nhiên; chuồng kín điều tiết nhiệt độ, ẩm độ theo hệ thống thiết bị phụ trợ (quạt, hệ thống làm mát v.v ) 2.1.3 Nền chuồng: Khơng trơn láng, dễ nước 2.1.4 Mái chuồng: Có dạng: mái mái; vật liệu làm mái ngói, tole, fibro-xi măng, lá, tốt loại lợp lớp 2.1.5 Vách chuồng: làm song sắt hay inox xây gạch, bê tông 2.1.6 Khoảng cách khu chuồng, dãy chuồng phải bố trí xây dựng hợp lý 2.1.7 Thiết kế chuồng nuôi cho đối tượng lợn khác phải tuân thủ theo quy định hành Nhà nước 2.2 Thiết kế hệ thống vệ sinh sát trùng: Tùy thuộc vào hệ thống chăn ni có trại để thiết kế hệ thống vệ sinh sát trùng thích hợp nhằm làm giảm thiểu tối đa lây lan mầm bệnh 2.3 Thiết kế kho 2.3.1 Kho chứa thức ăn nguyên liệu phải đảm bảo thơng thống, có hệ thống thơng gió tốt, khơng bị dột, tạt nước mưa gió để đảm bảo khơng bị ẩm mốc Kho phải có bệ kê để thức ăn nguyên liệu không tiếp xúc xuống sàn nhà Thức ăn/nguyên liệu chất thành cột, chiều cao cột vừa phải để thuận tiện việc phòng cháy chữa cháy bốc dỡ 2.3.2 Kho chứa thuốc thú y, thuốc sát trùng phải đảm bảo thơng thống, có hệ thống thơng gió tốt, khơng bị dột, tạt nước mưa gió Có kho lạnh, tủ lạnh để bảo quản vắc xin số loại kháng sinh yêu cầu bảo 203 quản lạnh Phải có sơ đồ vị trí loại thuốc kho ghi chép theo dõi xuất nhập thuốc để tránh tình trạng có lơ thuốc để q hạn sử dụng 2.3.3 Các loại hóa chất dầu máy, thuốc diệt chuột, thuốc sát trùng không để lẫn kho chứa thức ăn 2.3.4 Kho chứa vật dụng khác xưởng khí: Các dụng cụ chăn nuôi chưa sử dụng cần bảo quản kho sẽ, tránh lây nhiễm trước sử dụng Tùy theo quy mơ trại nên có xưởng khí để sửa chữa, lắp đặt chuồng trại trang thiết bị 2.4 Thiết bị chăn nuôi 2.4.1 Nhóm thiết bị, dụng cụ chứa thức ăn, nước uống: Máng chứa thức ăn, nước uống phải làm xi măng; nhựa trơ không độc; kim loại hay hợp kim bị ăn mịn, khơng chứa chì, arsen 2.4.2 Khay, silo chứa thức ăn làm nhựa trơ, khơng có độc tính; kim loại hay hợp kim bị ăn mịn, khơng chứa chì, arsen 2.4.3 Núm uống phải làm kim loại hay hợp kim bị ăn mịn khơng chứa chì, arsen 2.4.4 Dụng cụ vệ sinh chuồng trại, thu gom chứa chất thải: Dụng cụ hốt phân phải làm kim loại, hợp kim nhựa Thùng chứa phân phải làm nhựa, kim loại hay hợp kim, phải có nắp đậy khơng bị rị rỉ Cất giữ dụng cụ nơi quy định, thực tốt việc vệ sinh tiêu độc khử trùng 2.4.5 Trang bị bảo hộ lao động: Trang bị bảo hộ lao động riêng biệt cho công nhân trại khách tham quan Trang bị bảo hộ phải khử trùng cất giữ nơi quy định 2.4.6 Thiết bị khác gồm đèn chiếu sáng hay sưởi ấm phải có mũ chụp, quạt làm thơng thống đặt vị trí hướng gió thổi từ nơi đến nơi bẩn, sàn lót cho lợn nái nuôi con, lợn nái mang thai làm nhựa hay xi măng chắn, bề mặt không trơn, không gồ ghề Con giống quản lý giống 3.1 Nguồn gốc giống: Con giống phải có nguồn gốc rõ ràng, quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép sản xuất 3.2 Chất lượng giống : Chất lượng giống phải đảm bảo theo quy định hành 3.3 Quản lý giống 3.3.1 Quản lý lợn đực giống: Quản lý lợn đực giống phù hợp theo quy 204 trình kỹ thuật hành 3.3.2 Quản lý lợn nái sinh sản lợn con: Quản lý lợn nái sinh sản lợn phù hợp theo quy trình kỹ thuật hành Vệ sinh chăn nuôi 4.1 Các biện pháp vệ sinh chăn ni 4.1.1 Kiểm sốt tác nhân làm tăng độ ẩm khơng khí chuồng ni: hệ thống nước, chuồng trại, mật độ ni, hệ thống thơng gió phải đảm bảo u cầu nhằm hạn chế vi sinh vật có hại tồn phát triển 4.1.2 Thường xuyên kiểm tra hệ thống cống thoát nước thải, hầm chứa phân hệ thống cung cấp nước uống Sửa chữa kịp thời hỏng hóc, thường xuyên xử lý phân (làm trống hầm chứa) 4.1.3 Thường xuyên quan tâm chương trình vệ sinh sát trùng chuồng trại bao gồm: Quét rác, dọn phân Làm vệ sinh hệ thống thơng gió, quạt máy Vệ sinh, sát trùng chuồng lợn trống chuồng 4.1.4 Nếu sử dụng chất độn chuồng, thấy bẩn phải dọn Sau đợt nuôi phải thay chất độn chuồng 4.2 Vệ sinh sát trùng bên khu chuồng trại 4.2.1 Thường xuyên thay thuốc sát trùng hố khử trùng cổng vào ngày lần 4.2.2 Tất loại xe vào cổng phải phun thuốc sát trùng 4.2.3 Định kỳ phun thuốc sát trùng xung quanh dãy chuồng khu chăn ni, tuần lần 4.2.4 Phát quang bụi rậm, không để nước đọng lâu ngày khu vực trại; định kỳ vệ sinh hệ thống cống rãnh tháng/lần thuốc sát trùng để hạn chế ruồi muỗi 4.2.5 Nhân viên khách tham quan phải thực biện pháp khử trùng tiêu độc xà phòng thuốc sát trùng 4.3 Vệ sinh sát trùng bên chuồng trại 4.3.1 Thay nước sát trùng vôi sát trùng hố sát trùng ngày vào buổi sáng trước thực công việc khác 4.3.2 Sát trùng chuồng trại vào thời điểm: trước nuôi ngày; sau đợt nuôi; chuyển đàn… 4.3.3 Phun thuốc sát trùng lối khu vực xung quanh chuồng lần/tuần (nếu khơng có dịch bệnh) ngày (nếu có dịch bệnh) 205 4.3.4 Trong trường hợp có dịch, phun thuốc sát trùng lợn tuần/lần dung dịch thuốc sát trùng thích hợp theo hướng dẫn nhà sản xuất 4.3.5 Thu gom chất thải rắn hàng ngày vào hệ thống chứa, có nắp hay mái che bảo đảm khơng rị rỉ, không lưu giữ chất thải 24 mà biện pháp xử lý 4.4 Vệ sinh sát trùng dụng cụ chăn nuôi phương tiện vận chuyển 4.4.1 Trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển chăn nuôi phải tiêu độc khử trùng thường xuyên 4.4.2 Hạn chế di chuyển đến mức tối đa trang thiết bị phục vụ chăn nuôi trại Trong trường hợp bắt buộc, phải khử trùng tiêu độc trước di chuyển 4.4.3 Sát trùng nơi chứa chất thải dung dịch có tính sát trùng mạnh rắc vôi bột 4.4.4 Làm vệ sinh silo, thùng chứa thức ăn, định kỳ tuần /lần, máng ăn lần/ngày để tránh thức ăn thừa, nấm mốc 4.4.5 Phương tiện vận chuyển khu chuồng nên giành riêng cho khu Trong trường hợp phải dùng chung phải phun thuốc sát trùng kỹ lưỡng trước sau sử dụng 4.4.6 Trước sau vận chuyển lợn đến khu chuồng mới, phương tiện vận chuyển phải khử trùng 4.4.7 Không vận chuyển lợn, thức ăn hay vật dụng khác chung xe Quản lý thức ăn, nước uống nước vệ sinh 5.1 Thức ăn 5.1.1 Nguyên liệu: Thường xuyên giám sát nguy sinh học, hóa học vật lý ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu, thức ăn, ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi, giảm an tồn sản phẩm chăn ni 5.1.2 Khi xuất nhập nguyên liệu thức ăn phải ghi đầy đủ thông tin số lượng, tên hàng, nguồn gốc, ngày sản xuất, hạn sử dụng, đánh giá cảm quan, mùi vị… Khi đưa vào kho bảo quản, phải đặt vị trí với bồn chứa đánh dấu Chú ý đảm bảo nguyên tắc vào trước trước, vào sau sau 5.1.3 Nguyên liệu dự trữ phải đạt yêu cầu độ ẩm để kho có đủ tiêu chuẩn diện tích, độ thơng thống, nhiệt độ định kỳ xơng kho để ngăn ngừa phá hoại sâu mọt, nấm mốc 206 5.1.4 Trong trường hợp tự trộn thức ăn, sở phải có hệ thống trộn thức ăn theo quy trình đảm bảo kỹ thuật, trộn thời gian, nghiền kích thước, đáp ứng tiêu chuẩn lý tính, dinh dưỡng độc tố 5.1.5 Hệ thống trộn thức ăn phải vệ sinh để tránh tạp nhiễm từ mẻ trộn sang mẻ khác, đặc biệt mẻ trộn có thuốc khơng thuốc Nên trộn mẻ không chứa thuốc trước, mẻ chứa thuốc sau Cần kiểm soát chặt chẽ để tránh nhiễm chéo chất phụ gia trình bảo quản, bao bì, vận chuyển, cân, từ mẻ trộn sang mẻ trộn khác 5.1.6 Ghi vào sổ nhật ký sản xuất lưu trữ hồ sơ tất phần trộn, trình tự trộn nhân viên phụ trách trộn 5.1.7 Trang thiết bị trộn thức ăn dụng cụ cân đo cần hiệu chỉnh kiểm tra định kỳ 5.1.8 Sử dụng kháng sinh, hoá chất theo hướng dẫn nhà sản xuất phải tuân thủ thời gian ngưng thuốc theo khuyến cáo nhà sản xuất Khơng sử dụng kháng sinh, hóa chất danh mục cấm Nhà nước Bộ Nông nghiệp & PTNT 5.1.9 Thường xuyên đột xuất kiểm tra phân tích chất cấm, kháng sinh thức ăn mua để tránh tồn dư hóa chất độc hại sản phẩm chăn nuôi 5.1.10.Thường xuyên kiểm tra vệ sinh khu vực sản xuất thức ăn, kho chứa thức ăn nguyên liệu thức ăn để tránh gây ô nhiễm 5.1.11.Sử dụng thức ăn phù hợp với giai đoạn sinh trưởng lợn theo hướng dẫn nhà sản xuất Chất lượng thức ăn cho lợn lứa tuổi phải đáp ứng yêu cầu sinh trưởng phát triển 5.1.12.Trong trường hợp phải trộn thuốc vào thức ăn nhằm mục đích phịng bệnh, trị bệnh kích thích sinh trưởng, cần phải ghi chép lưu giữ hồ sơ việc sử dụng thức ăn, loại thuốc trộn, liều lượng, thời gian sử dụng thức ăn có trộn thuốc, thời gian ngừng cho ăn thức ăn có trộn thuốc 5.1.13.Nguyên liệu thức ăn phải lưu mẫu sản phẩm sử dụng mà cố 5.2 Nước uống 5.2.1 Nguồn nước nước uống (kể nước dùng để pha thuốc cho lợn uống bị bệnh) phải đạt tiêu chuẩn quy định tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 5.2.2 Kiểm tra thường xuyên hệ thống cấp nước gồm bồn chứa nước, ống 207 dẫn, máng uống, núm uống để đảm bảo hệ thống không bị hở, khơng bị rị rỉ, khơng bị nhiễm bụi bặm, chất bẩn… Bồn chứa nước nên có mài che để tránh nước bị nóng nhiệt từ mặt trời 5.3 Nước vệ sinh: sử dụng nước máy, nước giếng khoan, nước giếng khơi; không sử dụng nước ao bị nhiễm khuẩn (ô nhiễm) nước thải Quản lý đàn lợn 6.1 Lợn nhập vào trang trại phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, tiêm phòng vắc xin, thuốc điều trị sử dụng (nếu có) Tốt nên nhập từ trại có chứng nhận sở an toàn dịch bệnh Chỉ nên mua lợn từ 1-2 trại đảm bảo an toàn dịch, hạn chế nguy mang bệnh vào trại 6.2 Khi lợn đến trại, phải chuyển lợn xuống ngay, đưa vào khu cách ly để ni thích nghi Ghi nhận lại tất biểu bệnh tật lợn trình ni thích nghi 6.3 Sau nhập lợn phải lên kế hoạch tiêm phòng cho đàn lợn, quan tâm đến số bệnh như: bệnh giả dại, lở mồm long móng, dịch tả, hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản (PRRS)… 6.4 Cử người thường trực để kịp thời cách ly lợn bị bệnh, nghi có bệnh điều trị bị tổn thương cắn nhau, bị bệnh 6.5 Tập cho lợn vệ sinh chỗ vào vị trí quy định vài ngày đầu Xuất bán lợn 7.1 Cần phải bố trí khu vực xuất bán lợn phía cuối trại có lối riêng để hạn chế lây nhiễm cho toàn trại 7.2 Cần phải tuân thủ tuyệt đối thời gian ngừng sử dụng thuốc trước xuất bán để đảm bảo lợn không tồn dư kháng sinh giết thịt 7.3 Cần cung cấp hồ sơ (nguồn gốc, tình hình điều trị, lý lịch ) tất loại lợn bán cho người mua Chu chuyển đàn vận chuyển lợn 8.1 Chu chuyển lợn nhỏ đến khu lợn lớn không chuyển ngược lại Tốt nên có phương tiện chuyên dụng cho khu phải sát trùng cẩn thận trước sau chuyển 8.2 Cần vận chuyển lợn, đưa lợn lên, xuống xe quy trình để tránh gây stress cho lợn Các quy trình vận chuyển phải cụ thể in ra, phát 208 tận tay công nhân Quản lý dịch bệnh 9.1 Giám sát dịch bệnh: Áp dụng phương thức "cùng vào-cùng ra" theo thứ tự ưu tiên là: khu → dãy → chuồng → ô lợn (tùy theo điều kiện chăn nuôi cụ thể để lựa chọn) nhằm hạn chế lây lan bệnh tật 9.2 Trong trường hợp điều trị bệnh, cần ghi chép thông tin đầy đủ dịch bệnh, tên thuốc, liều lượng, lý dùng, thời gian dùng, trọng lượng lợn, người tiêm, thời điểm ngưng thuốc Không bán lợn thời gian cách ly thuốc 9.3 Khi phát lợn chết phải báo với cán kỹ thuật để có biện pháp xử lý 10 Bảo quản sử dụng thuốc thú y 10.1 Vắc xin số kháng sinh phải bảo quản lạnh theo hướng dẫn, lấy sử dụng 10.2 Mỗi loại thuốc để riêng khu vực không để lẫn vào nhau, đặc biệt loại thuốc có tính đối kháng 10.3 Ghi chép việc xuất nhập kho loại thuốc, chủng loại thuốc, thời hạn sử dụng để sử dụng hạn, tránh lãng phí 10.4 Cần phải có kế hoạch cụ thể việc sử dụng vắc xin thuốc thú y cho trại phải lập bảng kế hoạch sử dụng thuốc 11 Phịng trị bệnh 11.1 Phịng bệnh: Có lịch tiêm phịng bệnh theo quy định hành (dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn, tiêu chảy…), bệnh khác tùy theo tình hình dịch tễ vùng để có u cầu cụ thể quy trình phòng bệnh 11.2 Trị bệnh 11.2.1.Phải cách ly để phịng ngừa lây lan lợn có biểu bệnh Nếu điều trị phải ghi lại tất thơng tin liên quan đến q trình điều trị Trong trường hợp chuyển khu cách ly riêng phải đưa vào chuồng riêng 11.2.2.Có cán thú y chẩn đoán bệnh lên phác đồ điều trị 11.2.3.Khi sử dụng kháng sinh để điều trị cần phải tuân thủ quy định chủng loại, liều lượng, thời gian dùng thuốc ghi chép đầy đủ vào hồ sơ Không sử dụng kháng sinh nằm danh mục cấm Nhà nước Bộ Nông nghiệp PTNT 209 11.2.4 Phải tuân thủ tuyệt đối thời gian ngừng sử dụng kháng sinh trước giết thịt 11.2.5 Ghi chép đầy đủ can thiệp thú y 12 Quản lý chất thải bảo vệ môi trường 12.1 Chất thải rắn phải thu gom hàng ngày vận chuyển đến nơi tập trung để xử lý, tránh gây mùi khó chịu cho dân cư sống lân cận sinh ruồi nhặng 12.2 Chất thải lỏng phải thải trực tiếp vào khu xử lý chất thải, không cho chảy ngang qua khu chăn nuôi khác hay trực tiếp môi trường Nước thải sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn hành trước thải môi trường 12.3 Lắp đặt hệ thống phân lọai, tách chất thải rắn lỏng riêng biệt nhằm giúp cho việc xử lý dễ dàng đạt hiệu cao Không thải trực tiếp nước thải chưa xử lý mơi trường 12.4 Phải xây dựng hệ thống nước mưa nhằm tách nước mưa khỏi nước thải chăn nuôi lợn 12.5 Hạn chế sử dụng nước rửa chuồng, sử dụng phần cân đối chất dinh dưỡng, bổ sung chế phẩm vi sinh để giảm mùi hôi nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường 12.6 Tất lợn chết bệnh không rõ lý khơng bán ngồi thị trường 13 Kiểm sốt trùng, lồi gặm nhấm động vật khác 13.1 Dùng vôi bột hay thuốc sát trùng để kiểm sốt trùng khu vực trại 13.2 Hướng dẫn chi tiết chương trình kiểm sốt gặm nhấm trại Bảng hướng dẫn kiểm soát gặm nhấm trại phải in đưa cho người trực tiếp chịu trách nhiệm thực Phải có sơ đồ chi tiết vị trí đặt bả, bẫy chuột để kiểm sốt rủi ro Ghi chép lại số lượng chuột bị diệt, thường xuyên kiểm tra để xử lý chuột chết đặt bã chuột 13.3 Khơng ni chim, chó, mèo động vật khác khu chăn ni 14 Quản lý nhân 14.1 An tồn lao động 14.1.1 Người giao nhiệm vụ quản lý sử dụng hố chất phải có kiến thức, kỹ hóa chất kỹ ghi chép 210 14.1.2.Tổ chức cá nhân sản xuất phải cung cấp trang thiết bị cho người lao động Khi có tai nạn lao động hoá chất phải thực biện pháp sơ cứu cần thiết đưa đến bệnh viện gần 14.1.3 Phải có tài liệu hướng dẫn bước sơ cứu dán kho chứa hóa chất 14.2 Điều kiện làm việc 14.2.1 Nhà làm việc đảm bảo thoáng mát, mật độ người làm việc hợp lý 14.2.2 Điều kiện làm việc phải đảm bảo phù hợp với sức khỏe người lao động 14.2.3.Người lao động phải cung cấp quần áo bảo hộ 14.2.4.Các phương tiện, trang thiết bị, dụng cụ (các thiết bị điện khí) phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng nhằm tránh rủi ro gây tai nạn cho người sử dụng 14.2.5.Phải có quy trình thao tác an toàn nhằm hạn chế tối đa rủi ro di chuyển nâng vác vật nặng 14.3 Phúc lợi xã hội người lao động 14.3.1 Tuổi lao động phải phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam 14.3.2 Khu nhà cho người lao động phải đảm bảo vệ sinh, phù hợp với điều kiện sinh hoạt có thiết bị, dịch vụ 14.3.3 Lương, thù lao cho người lao động phải hợp lý, phù hợp với pháp luật lao động Việt Nam 14.4 Đào tạo tập huấn 14.4.1 Trước nhận việc, người lao động phải thông báo nguy liên quan đến sức khoẻ điều kiện an toàn 14.4.2 Người lao động phải hiểu rõ tuân thủ nội quy trại tập huấn kỹ chăn nuôi, quy định vệ sinh an toàn, hướng dẫn cần triển khai áp dụng Phải có tài liệu ghi chép chương trình tập huấn 15 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm 15.1 Tổ chức cá nhân chăn nuôi lợn phải ghi chép đầy đủ nhật ký sản xuất, tiếp nhận sử dụng hoá chất, thức ăn chăn nuôi mua bán sản phẩm 15.2 Hệ thống sổ sách ghi chép trại phải thể được: số lợn bán ra, nhập vào; suất chăn ni; kiểm tra hàng ngày tình hình sức khỏe đàn lợn, bệnh tật, nguyên nhân; tất kết kiểm tra, xét nghiệm 211 phịng thí nghiệm; giấy chứng nhận nguồn gốc lợn nhập vào trại; nơi mua lợn; tình hình sử dụng vắc xin sử dụng thuốc điều trị bệnh 15.3 Sổ ghi chép phải lưu lại năm kể từ ngày đàn lợn bán hay chuyển nơi khác, lâu có yêu cầu khách hàng quan quản lý 15.4 Tổ chức cá nhân sản xuất theo GAHP phải tự kiểm tra thuê kiểm tra viên kiểm tra nội xem việc thực sản xuất, ghi chép lưu trữ hồ sơ đạt yêu cầu chưa Nếu chưa đạt yêu cầu phải có biện pháp khắc phục phải lưu hồ sơ 15.5 Sản phẩm sản xuất theo GAHP phải ghi rõ vị trí mã số chuồng Vị trí mã số chuồng phải lập hồ sơ lưu trữ để giúp việc truy nguyên nguồn gốc dễ dàng 15.6 Khi phát lợn bị bệnh, phải cách ly ngừng xuất chuồng Nếu bán, phải thông báo tới người mua 15.7 Điều tra nguyên nhân gây bệnh thực biện pháp ngăn ngừa lây nhiễm bệnh, đồng thời có hồ sơ ghi chép nguyên nhân gây bệnh biện pháp xử lý 16 Kiểm tra nội 16.1 Trang trại phải tiến hành kiểm tra nội năm lần 16.2 Việc kiểm tra phải thực bảng kiểm tra đánh giá; sau kiểm tra xong tổ chức, cá nhân chăn ni kiểm tra viên có nhiệm vụ ký vào bảng kiểm tra đánh giá Bảng tự kiểm tra đánh giá, bảng kiểm tra (đột xuất, định kỳ) quan nhà nước có thẩm quyền phải lưu hồ sơ 16.3 Tổ chức, cá nhân chăn nuôi phải tổng kết báo cáo kết kiểm tra cho quan quản lý chất lượng có yêu cầu 212 ... chống dịch PRRS lợn nớc ta Mục tiêu đề tài - Xác định mối liên quan hội chứng rối loạn sinh sản- hô hấp lợn (PRRS) bệnh vi? ?m phổi lợn vi khuẩn gây với vai trò gây bệnh vi? ?m phổi vi khuẩn Actinobacillus... khả gây bệnh vi khuẩn Streptococcus suis hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Bệnh vi? ?m phổi lợn có nhiều nguyên nhân gây bệnh, để xác định nguyên nhân gây bệnh vi? ?m phổi cho lợn nuôi khu vực... thuật phòng chống bệnh gây lợn liên cầu khuẩn Streptococcus suis” (ngày 26/7/2007) 40 VIRUS GÂY BỆNH PRRS (PRRS) Ở LỢN: 2.1 Khái quát chung PRRS Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (Porcine Reproductive

Ngày đăng: 21/04/2014, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan