Lý thuyết và bài tập đại số tuyến tính

117 10.6K 12
Lý thuyết và bài tập đại số tuyến tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý thuyết và bài tập môn đại số tuyến tính khoa sư phạm đại học An Giang

MỤC LỤC Trang: i Mục lục I thuyết bài tập 1 1 Định thức 3 1 Định nghĩa định thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.1 Định thức cấp 2, 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2 Định thức cấp n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 2 Các tính chất của định thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 2.1 Tính chất 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 2.2 Tính chất 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 2.3 Tính chất 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 2.4 Tính chất 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 2.5 Tính chất 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 2.6 Tính chất 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 3 Định Laplace . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 3.1 Định thức con phần bù đại số . . . . . . . . . . . . . . . 7 3.2 Định Laplace . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 3.3 Tính chất 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 3.4 Tính chất 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 4 Các ví dụ áp dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 5 Bài Tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 2 Các phương pháp tính định thức cấp n 11 1 Phương pháp biến đổi định thức về dạng tam giác . . . . . . . . . . 11 2 Phương pháp qui nạp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 3 Phương pháp biểu diễn định thức thành tổng các định thức . . . . 14 4 Phương pháp biểu diển định thức thành tích các định thức . . . . . 15 Đại số tuyến tính Bộ môn Toán - Khoa Sư phạm - ĐHAG Trang: ii MỤC LỤC 5 Bài Tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 3 Ma trận khả nghịch 19 1 Các khái niệm cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 2 Các tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 3 Các phương pháp tìm ma trận nghịch đảo . . . . . . . . . . . . . . 19 3.1 Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo nhờ định thức . . . . 19 3.2 Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo bằng cách dựa vào các phép biến đổi cấp (phương pháp Gauss) . . . . . . . . . . 21 3.3 Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo bằng cách giải hệ phương trình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 4 Bài Tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 4 Hệ phương trình tuyến tính 27 1 Các khái niệm cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 1.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 1.2 Một vài hệ phương trình đặc biệt . . . . . . . . . . . . . . . 28 2 Các phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính . . . . . . . . . . 28 2.1 Phương pháp Cramer . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 2.2 Sử dụng phương pháp biến đổi cấp (phương pháp Gauss) để giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát . . . . . . . . . 30 3 Bài Tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 5 Hạng của ma trận 35 1 Định nghĩa các tính chất cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 1.1 Định nghĩa hạng của ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 1.2 Các tính chất cơ bản về hạng của ma trận . . . . . . . . . . 36 2 Tìm hạng của ma trận bằng phương pháp định thức . . . . . . . . . 36 2.1 Tìm hạng của ma trận bằng phương pháp định thức . . . . 36 2.2 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 3 Tìm hạng của ma trận bằng phương pháp sử dụng các phép biến đổi cấp (phương pháp Gauss) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 3.1 Ma trận bậc thang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 3.2 Phép biến đổi cấp trên ma trận . . . . . . . . . . . . . . . 39 Bộ môn Toán - Khoa Sư phạm - ĐHAG Đại số tuyến tính MỤC LỤC Trang: iii 3.3 Tìm hạng của ma trận bằng phương pháp sử dụng các phép biến đổi cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 3.4 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 4 Bài Tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 6 Vectơ riêng - Giá trị riêng của ma trận của phép biến đổi tuyến tính - Chéo hóa 45 1 Vectơ riêng - Giá trị riêng của ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . 45 1.1 Các khái niệm cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 1.2 Một số tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46 1.3 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46 2 Chéo hóa ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 2.1 Ma trận đồng dạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 2.2 Chéo hóa ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 2.3 Cách chéo hóa một ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 2.4 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 3 Vectơ riêng, giá trị riêng của phép biến đổi tuyến tính . . . . . . . . 50 3.1 Các khái niệm cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 3.2 Cách tìm giá trị riêng, vectơ riêng của phép biến đổi tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 3.3 Vấn đề tìm cơ sở của V để ma trận của f trong cơ sở là ma trận chéo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51 3.4 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51 4 Bài Tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54 7 Ma trận lũy linh 57 1 Định nghĩa: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57 2 Một số tính chất: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57 3 Bài Tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58 8 Đa thức 61 1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61 2 Đa thức đối xứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61 3 Ước bội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62 3.1 Ước chung lớn nhất: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63 Đại số tuyến tính Bộ môn Toán - Khoa Sư phạm - ĐHAG Trang: iv MỤC LỤC 3.2 Thuật toán Euclide để tìm UCLN . . . . . . . . . . . . . . . 63 4 Nghiệm của đa thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63 4.1 đồ Hoócne: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 4.2 Định liên tục: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 4.3 Định Lagrange: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 4.4 Định Rolle: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 5 Số lượng nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 6 Định Viete . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65 6.1 Định thuận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65 6.2 Định đảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65 7 Công thức nội suy Lagrange . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66 8 Khả quy bất khả quy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66 9 Các chú ý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 10 Bài Tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 II Đáp án hướng dẫn 71 Chương 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73 Chương 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74 Chương 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81 Chương 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86 Chương 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93 Chương 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98 Chương 8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104 Tài liệu tham khảo 113 Bộ môn Toán - Khoa Sư phạm - ĐHAG Đại số tuyến tính Trang: 1 Phần I thuyết bài tập Đại số tuyến tính Bộ môn Toán - Khoa Sư phạm - ĐHAG Trang: 3 Chương 1 Định thức 1 Định nghĩa định thức 1.1 Định thức cấp 2, 3 • Cho A là ma trận vuông cấp 2 : A =  a 11 a 12 a 21 a 22  định thức (cấp 2) của A là một số, ký hiệu det A (hoặc |A|) xác định như sau : det A =     a 11 a 12 a 21 a 22     = a 11 a 22 − a 12 a 21 (1.1) • Cho A là ma trận vuông cấp 3 : A =   a 11 a 12 a 13 a 21 a 22 a 23 a 31 a 32 a 33   định thức (cấp 3) của A là một số ký hiệu det A (hoặc |A|), xác định như sau : det A =       a 11 a 12 a 13 a 21 a 22 a 23 a 31 a 32 a 33       = a 11 a 22 a 33 + a 12 a 23 a 31 + a 13 a 21 a 32 −a 13 a 22 a 31 −a 11 a 23 a 32 − a 12 a 21 a 33 (∗) Công thức khai triển (*) thường đuợc nhớ theo quy tắc Sarrus như sau : Đại số tuyến tính Bộ môn Toán - Khoa Sư phạm - ĐHAG Trang: 4 2 Các tính chất của định thức Ví dụ 1       −1 2 3 1 −2 1 −1 0 4       = [(−1)(−2).4 + 2.1.(−1) + 1.0.3] −[3.(−2).(−1) + 1.0.(−1) + 2.1.4] = −8 Nếu ta ký hiệu S n là tập hợp các phép thế bậc n thì các công thức ( 1.1 ) (*) có thể viết lại như sau : det A =  f∈S 2 s(f)a 1f(1) a 2f(2) det A =  f∈S 3 s(f)a 1f(1) a 2f(2) a 3f(3) Từ đó gợi ý cho ta cách định nghĩa định thức cấp n như sau. 1.2 Định thức cấp n Cho A là ma trận vuông cấp n : A =     a 11 a 12 ··· a 1n a 21 a 22 ··· a 2n . . . . . . . . . . . . a n1 a n2 ··· a nn     định thức ( cấp n) của ma trận A là một số, ký hiệu det A (hoặc |A|), xác định như sau : det A =         a 11 a 12 ··· a 1n a 21 a 22 ··· a 2n . . . . . . . . . . . . a n1 a n2 ··· a nn         =  f∈S n s(f)a 1f(1) a 2f(2) a nf(n) (1.2) 2 Các tính chất của định thức 2.1 Tính chất 1 Định thức không thay đổi qua phép chuyển vị, tức là : det A t = detA (A t : ma trận chuyển vị của ma trận A) Bộ môn Toán - Khoa Sư phạm - ĐHAG Đại số tuyến tính 2 Các tính chất của định thức Trang: 5 Ví dụ 2       1 2 3 4 5 6 7 8 9       =       1 4 7 2 5 8 3 6 9       Chú ý : Từ tính chất này, một mệnh đề về định thức nếu đúng với dòng thì cũng đúng với cột ngược lại. 2.2 Tính chất 2 Nếu ta đổi chổ hai dòng bất kỳ (hoặc 2 cột bất kỳ) của định thức thì định thức đổi dấu. Ví dụ 3       1 2 3 4 5 6 7 8 9       = −       7 8 9 4 5 6 1 2 3       2.3 Tính chất 3 Nếu tất cả các phần tử của một dòng (hoặc một cột) của định thức đuợc nhân với λ thì định thức mới bằng định thức ban đầu nhân với λ. Ví dụ 4       1 2 3 4 2 6 6 4 9       = 2       1 2 3 2 1 3 6 4 9       Chú ý : Từ tính chất này ta có nếu A là ma trận vuông cấp n thì det (λA) = λ n det A 2.4 Tính chất 4 Cho A là ma trận vuông cấp n. Giả sử dòng thứ i của ma trận A có thể biểu diễn duới dạng : a ij = a  ij + a  ij với j = 1, 2, , n. Khi đó ta có : det A =       a  i1 + a  i1 a  i2 + a  i2 a  in + a  in       = =       a  i1 a  i2 a  in       +       a  i1 a  i2 a  in       Đại số tuyến tính Bộ môn Toán - Khoa Sư phạm - ĐHAG Trang: 6 2 Các tính chất của định thức Trong đó các dòng còn lại của 3 định thức ở 2 vế là hoàn toàn như nhau chính là các dòng còn lại của ma trận A. Tất nhiên ta cũng có kết quả tương tự đối với cột. Ví dụ 5       1 2 3 4 5 6 7 8 9       =       1 2 3 6 5 4 7 8 9       +       1 2 3 −2 0 2 7 8 9       Chú ý : Các tính chất 2, 3, 4 chính là tính đa tuyến tính thay phiên của định thức. Từ các tính chất trên, dễ dàng suy ra các tính chất sau của định thức : 2.5 Tính chất 5 Định thức sẽ bằng 0 nếu : 1. Có hai dòng (hai cột) bằng nhau hoặc tỉ lệ. 2. Có một dòng (một cột) là tổ hợp tuyến tính của các dòng khác (cột khác). 2.6 Tính chất 6 Định thức sẽ không thay đổi nếu : 1. Nhân một dòng (một cột) với một số bất kỳ rồi cộng vào dòng khác (cột khác). 2. Cộng vào một dòng (một cột) một tổ hợp tuyến tính của các dòng khác (cột khác) Ví dụ 6         1 1 −1 0 2 1 3 2 −1 0 1 2 −3 1 2 4         =         1 1 −1 0 0 −1 5 2 0 1 0 2 0 4 −1 4         (Lý do: nhân dòng một với (−2) cộng vào dòng 2, nhân dòng một với 1 cộng vào dòng 3, nhân dòng một với 3 cộng vào dòng 4). Để tính định thức, ngoài việc sử dụng các tính chất trên của định thức ta còn rất hay sử dụng định Laplace dưới đây. Bộ môn Toán - Khoa Sư phạm - ĐHAG Đại số tuyến tính [...]... giải hệ phương trình tuyến tính Sử dụng phương pháp biến đổi cấp (phương pháp Gauss) để giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Nội dung cơ bản của phương pháp này dựa trên định quan trong sau về nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính Định 2 (Định Cronecker-Capelly) Cho hệ phương trình tuyến tính tổng quát (4.1), A A lần lượt là ma trận các hệ số ma trận các hệ số mở rộng Khi đó:... trận các hệ số của hệ (4.1) Nhận xét: Nếu ta thực hiện các phép biến đổi cấp trên các dòng của một hệ phương trình tuyến tính ta được hệ mới tương đương với hệ đã cho 1.2 Một vài hệ phương trình đặc biệt Hệ Cramer Hệ phương trình tuyến tính (4.1) gọi là hệ Cramer nếu m = n (tức là số phương trình bằng số ẩn) ma trận các hệ số A là không suy biến (det A = 0) Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất... det B 4 Các ví dụ áp dụng Nhờ có định Laplace, để tính một định thức cấp cao (cấp > 3) ta có thể khai triển định thức theo một dòng hoặc một cột bất kỳ để đưa về tính các định thức cấp bé hơn Cứ như vậy sau một số lần sẽ đưa được về việc tính các định thức cấp 2, 3 Tuy nhiên, trong thực tế nếu làm như vậy thì số lượng phép tính khá lớn Bởi vậy ta làm như sau thì số lượng phép tính sẽ giảm đi nhiều... dẫn về việc tính định thức cấp 2, 3 Ví dụ 7 Tính 1 0 1 −1 −1 0 1 2 0 1 1 −1 2 1 2 −1 1 0 1 1 0 2 1 1 1 Ta chọn cột 2 để khai triển nhưng trước khi khai triển, ta biến đổi định thức như sau : nhân dòng 2 với (-2) cộng vào dòng 3 Nhân dòng 2 với (-1) cộng vào dòng Bộ môn Toán - Khoa Sư phạm - ĐHAG Đại số tuyến tính 5 Bài Tập Trang: 9 5 Định thức đã cho sẽ bằng (Tính chất 2.6 ) 1 0 1 −1 −1 0 1 −1 2 1 1 2... + 3)2 (d + 3)2 =0 Đại số tuyến tính Trang: 11 Chương 2 Các phương pháp tính định thức cấp n 1 Phương pháp biến đổi định thức về dạng tam giác Sử dụng các phép biến đổi cấp trên dòng (cột) của ma trận các tính chất của định thức để biến đổi ma trận của định thức về dạng tam giác Định thức sau cùng sẽ bằng tích của các phần tử thuộc đường chéo chính (theo tính chất 3.3) Ví dụ 1 Tính định thức cấp... n Bài giải 1 Nhân dòng (2) với (−1) rồi cộng vào dòng (3), (4), , (n) Ta có 1 2 2 2 2 2 0 1 D= 0 0 0 0 2 2 0 n − 2 (1) = 1 2 2 0 −2 −2 0 0 1 0 0 0 2 −2 0 = (−2)(n − 2)! n − 2 (1): nhân dòng (1) với (−2) cộng vào dòng (2) Đại số tuyến tính Bộ môn Toán - Khoa Sư phạm - ĐHAG 2 Phương pháp qui nạp Trang: 12 Ví dụ 2 Tính định thức cấp n a b b b a b b a D= b b b b b b b a Bài. .. α2 sin α1 sin α2 0 0 0 0  cos αn sin αn   0    0 C Bởi vậy: D = det A = det B det C = Bộ môn Toán - Khoa Sư phạm - ĐHAG 0 nếu n > 2 − sin2 (α1 − α2 ) nếu n = 2 Đại số tuyến tính 5 Bài Tập 5 Trang: 17 Bài Tập Tính các định thức sau 5 1 + a1 a2 a3 a1 1 + a2 a3 a1 a2 1 + a3 a1 a2 a3 6 0 1 1 1 0 x 1 x 0 1 x x 7 5 3 0 0 2 5 3 0 0 2 5 3 0 0 0 0 8 a1 x x a2 x x 9 a1 + b1 a1 + b2... chọn tham số y1 , y2 , y3 , y4 để (a+2)y1 −y2 −y3 −y4 khác 0 Khi đó hệ nghiệm do đó A không khả nghịch (b) Nếu a = 1, ta có x1 = 1 ((a + 2)y1 − y2 − y3 − y4 ) (a − 1)(a + 3) x2 = 1 (−y1 + (a + 2)y2 − y3 − y4 ) (a − 1)(a + 3) x3 = 1 (−y1 − y2 + (a + 2)y3 − y4 ) (a − 1)(a + 3) x4 = 1 (−y1 − y2 − y3 + (a + 2)y4 ) (a − 1)(a + 3) Bộ môn Toán - Khoa Sư phạm - ĐHAG Đại số tuyến tính 4 Bài Tập Trang:... a2 > 0 1 2 3 4 Suy ra |A| = a2 > 0 Do đó, A khả nghịch detA−1 = 4 1 a2 Bài Tập Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau   1 0 3 13  2 1 1  3 2 2   1 3 2 14  2 1 3  3 2 1   −1 1 1 1  1 −1 1 1  15   1 1 −1 1 1 1 1 −1   0 1 1 1  −1 0 1 1  16   −1 −1 0 1 −1 −1 −1 0 Đại số tuyến tính Bộ môn Toán - Khoa Sư phạm - ĐHAG 4 Bài Tập Trang: 26 Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận... - ĐHAG       Đại số tuyến tính Trang: 27 Chương 4 Hệ phương trình tuyến tính 1 Các khái niệm cơ bản 1.1 Định nghĩa Hệ phương trình dạng:   a11 x1 + a12 x2 + · · · + a1n xn = b1   a x + a x + ··· + a x = b 21 1 22 2 2n n 2     am1 x1 + am2 x2 + · · · + amn xn = bm (4.1) trong đó x1 , x2 , , xn là các ẩn, aij , bj ∈ R là các hằng số, gọi là hệ phương trình tuyến tính (m phương trình, . 104 Tài liệu tham khảo 113 Bộ môn Toán - Khoa Sư phạm - ĐHAG Đại số tuyến tính Trang: 1 Phần I Lý thuyết và bài tập Đại số tuyến tính Bộ môn Toán - Khoa Sư phạm - ĐHAG Trang: 3 Chương 1 Định. môn Toán - Khoa Sư phạm - ĐHAG Đại số tuyến tính 3 Định lý Laplace Trang: 7 3 Định lý Laplace 3.1 Định thức con và phần bù đại số Cho A là ma trận vuông cấp n, k là số tự nhiên 1 ≤ k ≤ n. Các phần. nhân dòng 2 với (-2) cộng vào dòng 3. Nhân dòng 2 với (-1) cộng vào dòng Bộ môn Toán - Khoa Sư phạm - ĐHAG Đại số tuyến tính 5 Bài Tập Trang: 9 5. Định thức đã cho sẽ bằng (Tính chất 2.6 )           1

Ngày đăng: 21/04/2014, 18:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I Lý thuyt và bài tp

    • Ðinh thc

      • Ðinh nghia inh thc

        • Ðinh thc cp 2, 3

        • Ðinh thc cp n

        • Các tính cht cua inh thc

          • Tính cht 1

          • Tính cht 2

          • Tính cht 3

          • Tính cht 4

          • Tính cht 5

          • Tính cht 6

          • Ðinh lý Laplace

            • Ðinh thc con và phn bù ai s

            • Ðinh lý Laplace

            • Tính cht 1

            • Tính cht 2

            • Các ví du và áp dung

            • Bài Tp

            • Các phng pháp tính inh thc cp n

              • Phng pháp bin i inh thc v dang tam giác

              • Phng pháp qui nap

              • Phng pháp biu din inh thc thành tng các inh thc

              • Phng pháp biu din inh thc thành tích các inh thc

              • Bài Tp

              • Ma trn kha nghich

                • Các khái nim c ban

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan