nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ đồng bộ sản xuất đà điểu và các sản phẩm từ đà điểu phục vụ nội tiêu và xuất khẩu

154 544 3
nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ đồng bộ sản xuất đà điểu và các sản phẩm từ đà điểu phục vụ nội tiêu và xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG BỘ SẢN XUẤT ĐÀ ĐIỂU CÁC SẢN PHẨM TỪ ĐÀ ĐIỂU PHỤC VỤ NỘI TIÊU XUẤT KHẨU CNĐT: HOÀNG VĂN LỘC 8575 HÀ NỘI – 2010 1 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁN BỘ THỰC HIỆN CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 7 MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 10 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 21 2.1. Nội dung nghiên cứu 27 2.1.1. Nội dung 1. Nghiên cứu, ứng dụng quy trình công nghệ chăn nuôi đà điểu bố mẹ sinh sản trong sản xuất 27 2.1.2. Nội dung 2. Nghiên cứu, ứng dụng quy trình công nghệ chăn nuôi đà điểu thương phẩm. 27 2.1.3. Nội dung 3. Nghiên cứu ứng dụng quy trình thú y phòng bệnh đảm bảo an toàn sinh học 28 2.1.4. Nội dung 4. Nghiên cứu quy trình giết mổ 28 2.1.5. Nội dung 5. Nghiên cứu quy trình công nghệ thuộc da đà 28 2.1.6. Nội dung 6. Xây dựng 2 vùng chăn nuôi đà điểu quy mô 500 tấn thịt 29 6.2. Phương thức chuyển giao công nghệ xây dựng vùng nguyên liệu đà điểu 29 2.2. Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1. Nội dung 1. Nghiên cứu ứng dụng quy trình công nghệ chăn nuôi đà điểu bố mẹ sinh sản 30 2.2.3. Nội dung 3. Nghiên cứu ứng dụng quy trình thú y phòng bệnh đảm bảo an toàn sinh học. 33 2.2.4. Nội dung 4. Nghiên cứu quy trình giết mổ đà điểu 34 2.2.5. Nội dung 5. Nghiên cứu quy trình công nghệ thuộc da đà điểu 35 2.2.6. Nội dung 6. Xây dựng 2 vùng chăn nuôi đà điểu quy mô 500 tấn thịt hơi/năm đảm bảo an toàn thực phẩm có hiệu quả kinh tế 35 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 38 3.1. Nội dung 1. Nghiên cứu, ứng dụng quy trình công nghệ chăn nuôi đà điểu bố mẹ sinh sản trong sản xuất 38 3.1.1. Nghiên cứu khẩu phần ăn phù hợp nuôi đ à điểu sinh sản giai đoạn đẻ trứng từ nguyên liệu địa phương 38 3.1.2. Nghiên cứu khẩu phần ăn phù hợp nuôi đà điểu sinh sản giai đoạn ngừng đẻ từ nguyên liệu địa phương 44 3.1.3 Kiểm soát chất lượng thức ăn, nước uống nuôi đà điểu sinh sản 46 3.1.4. Xây dựng, hoàn thiện quy trình chăn nuôi đà đi ểu sinh sản trong sản xuất. 47 3.2. Nội dung 2. Nghiên cứu ứng dụng quy trình công nghệ chăn nuôi đà điểu thương phẩm. 48 3.2.1. Xác định khẩu phần ăn nuôi đà điểu thương phẩm. 48 3.2.2. Kiểm soát thức ăn, nước uống nuôi đà điểu thương phẩm 52 2 3.2.3. Xác định mật độ thích hợp nuôi đà điểu thương phẩm 53 3.2.3. Xác định thời điểm giết mổ đà điểu 56 3.2.4. Quy trình chăn nuôi đà điểu thương phẩm 60 3.3. Nội dung 3. Nghiên cứu ứng dụng quy trình thú y phòng bệnh đảm bảo an toàn sinh học. 61 3.3.1. Kiểm soát vệ sinh an toàn sinh học. 61 3.3.2. Kết quả nghiên cứu ứng d ụng quy trình thú y phòng, trị bệnh. 65 3.3.3. Quy trình thú y đảm bảo an toàn sinh học 77 3.4. Nội dung 4. Kết quả nghiên cứu quy trình giết mổ đà điểu. 77 3.4.1. Nghiên cứu quy trình vận chuyển đà điểu thương phẩm từ cơ sở chăn nuôi đến giết mổ tránh gây thương tích stress. 77 3.4.2. Quy trình giết mổ đà điểu 79 3.5. Nội dung 5. Nghiên cứu quy trình công nghệ thuộc da đà điể u 86 3.5.1. Nghiên cứu quy trình công nghệ lột da bảo quản da sau giết mổ 86 3. 5.2. Nghiên cứu quy trình công thuộc da đà điểu 92 4. 5.3. Hướng dẫn kỹ thuật chế tạo một số sản phẩm tiêu dùng từ da đà điểu 98 3.6. Nội dung 6: Xây dựng hai vùng chăn nuôi đà điểu quy mô 500 tấn thịt hơi đảm bảo an toàn thực phẩm có hiệu quả kinh tế 102 3.6.1. Chọn 2 vùng có các trang trại chăn nuôi đáp ứng các yêu cầu tạo vùng nguyên liệu 102 3.6.2.Phương thức chuyển giao công nghệ xây dựng vùng nguyên liệu chăn nuôi đà điểu thương phẩm. 109 3.6.4. Giám sát giết mổ thịt đà điểu đảm bảo vệ sinh an toàn 115 3.6.5. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi đà điểu thương phẩm 122 3. 7. Tác động của đề tài đối với kinh tế xã hội môi trường 124 3. 8. Các kết quả khác của đề tài 126 3. 8. 1. Bài báo đăng tải trên tạp chí, đĩa CD 126 3. 8. 2. Kết quả trao đổi, học tập tại Hàn Quốc 126 3. 8. 3. Kết quả phối hợp đào tạo trên đại học 127 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 128 4.2. Đề nghị: 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 Tài liệu tham khảo tiếng Việt: 130 Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 133 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Khẩu phần thức ăn từ các nguyên liệu địa phương nuôi đà điểu tại Bắc Trung bộ (Đà Nẵng) 38 Bảng 3.3. Tỷ lệ nuôi sống đà điểu sinh sản (n=30 con / lô :10 trống+20 mái) 40 Bảng 3.4. Khả năng thu nhận thức ăn tinh xanh của đà điểu sinh sản (kg/con/ngày) 40 Bảng 3.5. Năng suất trứng tỷ lệ đẻ của đà điểu (n=30 con / lô: 10 tr ống +20 mái) 41 Bảng 3.6. Tỷ lệ phôi kết quả ấp nở (n=30 con / lô: 10 trống +20 mái) 42 Bảng 3.7. Hiệu quả kinh tế (n=30 con / lô: 10 trống +20 mái) 43 Bảng 3.8. Khối lượng cơ thể đà điểu trước sau khi dập đẻ 44 Bảng 3.9. Chi phí thức ăn cho đà điểu trống mái giai đoạn ngừng đẻ( đồng/ngày) 45 Bảng 3.10. Biểu hiện của đà điểu trống mái giai đoạn dập đẻ 45 Kết quả phân tích chỉ tiêu chất lượng của thức ăn được trình bày ở bảng sau: 46 Bảng 3.11. Kết quả phân tích chỉ tiêu chất lượng thức ăn 46 Bảng 3.12. Kết quả phân tích nguồn nước sử dụng trong chăn nuôi 47 Bảng 3.13. Khẩu phần thức ăn giá trị dinh dưỡng 48 Bảng 3.14. Tỷ lệ nuôi sống của đà điểu qua các tháng tuổi 49 Bảng 3.15. Khối lượng đ à điểu qua các tháng tuổi (n=30 con/lô 50 Bảng 3.16. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của đà điểu (kg) (n = 180) 51 Bảng 3.17. Chi phí tiền thức ăn/kg tăng trọng (Đơn vị tính: 1000 đồng /kg tăng trọng) 51 Bảng 3.18. Khả năng cho thịt (n=4 con/lô: 2 trống+2 mái) 51 Bảng 3.19. Hiệu quả nuôi đà điểu thịt ( n= 10 con/ lô, Đơn vị tính :1000 đồng) 52 Bảng 3.20 . Kết quả phân tích thức ăn nuôi đà điể u thương phẩm 52 Bảng 3.21. Kết quả phân tích nguồn nước sử dụng trong chăn nuôi 53 Bảng 3.22. Tỷ lệ nuôi sống mắc bệnh về mắt, hô hấp 54 Bảng 3.23. Ảnh hưởng của mật độ đến khối lượng đà điểu 55 Bảng 3.24. Tiêu tốn chi phí thức ăn 55 Bảng 3.25. Khối lượng cơ thể đà điểu (n= 14 con/ lô) 56 Bảng 3.26. Hệ số t ốc độ sinh trưởng (K) 57 Bảng 3.27. Tiêu tốn chi phí thức ăn ( n=14 con/lô) 58 Bảng 3.28. Kết quả mổ khảo sát đà điểu 59 Bảng 3.29. Kết quả xét nghiệm đất nền chuồng ( n=54 mẫu) 61 Bảng 3.30. Kết quả xét nghiệm không khí chuồng nuôi( n= 54 mẫu) 62 Bảng 3.32. Chỉ tiêu vi sinh vật trong mẫu đất chuồng nuôi 63 Bảng 3.33. Chỉ tiêu vi sinh vật trong mẫu không khí chuồng nuôi 64 Bảng 3.34. Hiệu giá HI của đà điểu sinh s ản sau khi sử dụng vaccin 65 Bảng 3.35. Diễn biến kháng thể của đà điểu sinh sản 66 Bảng 3.36. Tương quan giữa kháng thể đàn đà điểu mẹ đàn đà điểu con 67 Bảng 3.37. Diễn biến hàm lượng kháng thể thụ độngđà điểu con 67 Bảng 3.38. Hiệu giá HI ở đà điểu con sau khisử dụng vaccin Lasota lần 1 69 Bảng 3.39. Hiệu giá HI ở đà điểu con sau khi sử dụng vaccin lần 2 69 Bảng 3.40. Hiệu giá HI ở đà điểu con sau khi tiêm vaccin ND Imultion lần 1 70 Bảng 3.41. Hiệu giá HI ở đà điểu con sau khi tiêm vaccin ND Emulsion lần 2 70 Bảng 3.42. Hiệu giá HI ở đà điểu con sau khi tiêm vaccin ND Emulsion lần 3 71 4 Bảng 3.43. Tương quan giữa hàm lượng kháng thể mức bảo hộ chống virus Newcastle cường độc ở đà điểu 72 Bảng 3.44. Kết quả kiểm tra kháng thể Salmonella, Mycoplasma ở mẫu huyết thanh 73 Bảng 3.45. Kết quả phân lập vi khuẩn gây bệnh 74 Bảng 3.46. Mức độ mẫn cảm của E.coli Cl. perfringens với một số kháng sinh 74 Bảng 3.47. Tỷ lệ nuôi sống đà điểu giai đo ạn sơ sinh -3 tháng 75 Bảng 3.48. Khối lượng cơ thể đà điểu thí nghiệm đối chứng( n=36 con/lô) 75 Bảng 3.49. Kết quả trị bệnh do E.coli Cl. perfringens bằng kháng sinh 76 Bảng 3.50. Ảnh hưởng của mật độ vận chuyển đến tỷ lệ chấn thương 77 Bảng 3.51. Ảnh hưởng vận chuyển ban đêm, ngày đến tỷ lệ chấn thương 78 Bảng 3.52. Ảnh hưởng của vi ệc sử dụng mũ chụp đầu đến tỷ lệ chấn thương 78 Bảng 3.53. Ảnh hưởng của khoảng cách vận chuyển đến tỷ lệ giảm khối lượng 79 Bảng 3.54. Theo dõi quá trình muối da 89 Bảng 3.55. Các chỉ tiêu phân loại da muối 90 Bảng 3.56. Kết quả phân tích về cơ lý hoá đối với da đà điểu 97 Bảng 3.57. Quy mô phân bố đàn đà điểu sinh sản 103 Bả ng 3.58. Khả năng sản xuất của đàn đà điểu bố mẹ sinh sản 104 Bảng 3.59. Quy mô phân bố đàn đà điểu thương phẩm 105 Bảng 3.60. Khối lượng cơ thể đà điểu qua các tháng tuổi( n= 150 con) 106 Bảng 3.61. Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng 106 Bảng 3.62. Quy mô phân bố đàn đà điểu sinh sản 107 Bảng 3.63. Khả năng sản xuấ t của đàn đà điểu bố mẹ 107 Bảng 3.64. Quy mô phân bố đàn đà điểu thương phẩm 108 Bảng 3.65. Khối lượng cơ thể đà điểu qua các tháng tuổi (n = 150) 108 Bảng 3.66. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng( kg/ kg tăng trọng) 109 Bảng 3.67. Kết quả phân tích thức ăn nuôi đà điểu thương phẩm 110 Bảng 3.68. Kết quả phân tích thức ă n dùng trong chăn nuôi đà điểu 111 Bảng 3.69. Kết quả phân tích nguồn nước sử dụng trong chăn nuôi 111 Bảng 3.70. Kết quả phân tích nước uống sử dụng trong chăn nuôi đà điểu 112 Bảng 3.71. Lịch phòng bệnh bằng vaccine 114 Bảng 3.72. Phòng bệnh bằng thuốc chế phẩm sinh học 114 Bảng 3.74. Kết quả phân tích mẫu dụng cụ thiết bị tại cơ sở giết mổ Ba Vì 117 B ảng 3.75. Kết quả phân tích mẫu dụng cụ thiết bị giết mổ tại xưởng giết mổ Khatoco 118 Bảng 3.76. Kết quả phân tích vi sinh vật thịt đà điểu sau giết mổ tại Ba Vì 119 Bảng 3.78. Kết quả phân tích kim loại nặng tồn dư trong thịt đà điểu giết mổ Ba Vì 120 Bảng 3.79. Kết quả phân tích kim loại nặng tồn dư trong thịt đà điểu t ại Khatoco 121 Bảng 3.80. Kết quả phân tích tồn dư kháng sinh trong thịt đà điểu 121 Bảng 3.81. Khối lượng cơ thể, tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng 122 Bảng 3.82. Phân tích chi tiết cơ cấu chi phí chăn nuôi đà điểu thương phẩm 122 Bảng 3.83. Phân tích hiệu quả chăn nuôi 123 5 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1. Tỷ lệ đẻ trứng đà điểu 42 Đồ thị 3.2. Đồ thị sinh trưởng đà điểu 50 Đồ thị 3.3. Đồ thị sinh trưởng tích luỹ của đà điểu 55 Đồ thị 3.4. Sinh trưởng tuyệt đối đà điểu 57 Đồ thị 3.5. Xác định chỉ số sả n xuất (PN) 59 Đồ thị 3.6. Diễn biến kháng thể của đà điểu sinh sản 66 Đồ thị 3.7. Diễn biến kháng thể thụ độngđà điểu con 68 6 DANH SÁCH CÁN BỘ THỰC HIỆN CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI TT Họ tên Cơ quan công tác A Chủ nhiệm đề tài ThS. Hoàng Văn Lộc Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phương B Cán bộ tham gia nghiên cứu 1 TS. Phùng Đức Tiến Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phương 2 ThS. Nguyễn Khắc Thịnh Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phương 3 ThS. Nguyễn Thị Hoà Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phương 4 TS. Nguyễn Thị Nga Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phương 5 TS. Bạch Thị Thanh Dân Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phương 6 KS. Đức Tuấn Công tyTNHH Thương mại Quang Việt 7 KS. Nguyễn Văn Phong Tổng Công ty Khánh Việt 8 KS. Trần Minh Đức Cty TNHH Minh Đức 9 KS. Hoàng Mạnh Hùng Viện Nghiên cứu Da giày Thụy Khuê 7 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ KPTĂ Khẩu phần thức ăn KLCT Khối lượng cơ thể KTKT Kinh tế kỹ thuật NST Năng suất trứng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTTĂ Tiêu tốn thức ăn TBKT Tiến bộ kỹ thuật VCK Vật chất khô 8 MỞ ĐẦU Trên thế giới ngành chăn nuôi đà điểu còn non trẻ so với các vật nuôi truyền thống, mới bắt đầu từ năm 1865, ban đầu chỉ để lấy lông. Đến những năm 70 thế kỷ XX khi giá trị dinh dưỡng thịt, giá trị sử dụng các sản phẩm chế biến từ da, tiết, mỡ, xương được đánh giá cao trên thị trường thế giới, ch ăn nuôi đà điểu có tốc độ phát triển nhanh trở thành ngành sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao khắp các châu lục. Những nước có ngành công nghiệp đà điểu phát triển hiện nay là: Nam Phi, Mỹ, Canada, Anh, Israel, Australia, Tây Ban Nha, Italia, Ba Lan, Cộng hoà Séc, Trung Quốc Hàn Quốc. Theo thống kê của Hiêp hội Chăn nuôi đà điểu thế giới, năm 2002 số lượng đà điểu sinh sản đạt trên 2,5 triệu con, trong đó Châu Phi chiếm 1/3, Trung Quốc đứ ng thứ 5. Ở nước ta chăn nuôi đà điểu khởi đầu từ năm 1995 khi Bộ Nông nghiệp PTNT giao cho Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương ấp thử 2 quả trứng nhập từ Úc, nở được 2 con nuôi khảo nghiệm tốt. Năm 1996, Bộ giao tiếp 100 quả trứng nhập từ Zimbabwe, ấp nở được 38 con, nuôi cho kết quả tốt. Từ những thành công trên, năm 1998 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt dự án xây dựng cơ sở nghiên cứu đà điểu Ba Vì, nhập từ Úc 150 con giống gốc để nghiên cứu, phát triển tại Việt Nam. Từ đó đến nay sau hơn 14 năm nghiên cứu phát triển, chúng ta đã chuyển giao vào sản xuất trên 15 nghìn đà điểu giống nuôi tại nhiều tỉnh thành trong cả nước. Ngày 17/10/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT có quyết định số 3205QĐ/BNN-CN đưa đà điểu vào danh mục giố ng sản xuất kinh doanh chỉ đạo nhanh chóng phát triển thành ngành hàng kinh tế kỹ thuật, sản xuất sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng tiêu dùng trong nước, hướng ra xuất khẩu. Mặc dù đã hình thành nhiều trang trại chăn nuôi quy mô lớn, triển khai được một số đề tài nghiên cứu, dự án sản xuất thử nghiệm song nhìn tổng thể 9 về mặt công nghệ mới giải quyết được những kỹ thuật đơn lẻ, phát triển ngành còn mang tính tự phát, chưa tổ chức sản xuất khép kín theo chuỗi sản phẩm để nâng cao gía trị thương mại đà điểu. Trước đòi hỏi bức xúc của sản xuất cần phải kết nối các trang trại xây dựng thành vùng nguyên liệu đà điểu hàng hóa. Tổ chức khép kín công ngh ệ từ hoàn thiện quy trình nuôi đà điểu sinh sản, nâng cao năng lực sản xuất giống chất lượng cao, sạch bệnh đến áp dụng các giải pháp khoa học tiên tiến trong chăm sóc nuôi dưỡng, thực hiện tốt quy trình thú y an toàn sinh học, nuôi đà điểu thương phẩm đạt chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao, giá thành hạ, quy trình giết mổ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Hoàn thiện được công nghệ lột da, bảo quản thuộc da, chế tạo các sản phẩm từ da đạt tiêu chuẩn khu vực sẽ nâng hiệu quả chăn nuôi đà điểu tăng lên160- 180%. Cần đưa ra các giải pháp đồng bộ hữu ích đẩy mạnh gia tăng giá trị sản phẩm đà điểu thương hiệu Việt Nam đủ sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập trong những năm tới Vì vậy triể n khai đề tài “Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ đồng bộ sản xuất đà điểu các sản phẩm từ đà điểu phục vụ nội tiêu xuất khẩu” là cần thiết. Mục tiêu của đề tài - Xây dựng được quy trình công nghệ đồng bộ về sản xuất giống, thức ăn, nuôi dưỡng, thú y, giết mổ chế biến. - T ổ chức sản xuất đà điểu đảm bảo chất lượng sản phẩm phục vụ nội tiêu xuất khẩu. [...]... nhập sản phẩm đà điểu thương hiệu Việt Nam sẽ đủ sức cạnh tranh trong khu vực thế giới 26 CHƯƠNG II NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 .Nội dung 1 Nghiên cứu, ứng dụng quy trình công nghệ chăn nuôi đà điểu bố mẹ sinh sản trong sản xuất 2.1.1.1 Nghiên cứu khẩu phần ăn đà điểu từ nguyên liệu địa phương + Xác định khẩu phần ăn phù hợp nuôi đà điểu bố mẹ giai đoạn đẻ trứng... đà điểu thương phẩm từ cơ sở chăn nuôi đến giết mổ tránh gây thương tích stress 2.1.4.2 Nghiên cứu quy trình giết mổ + Biện pháp kỹ thuật ở các công đoạn giết mổ đà điểu đảm bảo tiêu chuẩn 2.1.5 Nội dung 5 Nghiên cứu quy trình công nghệ thuộc da đà 2.1.5.1 Nghiên cứu công nghệ lột da sơ chế, bảo quản da sau giết mổ + Nghiên cứu kỹ thuật lột da đà điểu + Nghiên cứu bảo quản da 2.1.5.2 Nghiên cứu. .. nuôi đà điểu thương phẩm + Phân tích cơ cấu giá thành 29 + Biện pháp hạ giá thành sản phẩm 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nội dung 1 Nghiên cứu ứng dụng quy trình công nghệ chăn nuôi đà điểu bố mẹ sinh sản 2.2.1.1 Nghiên cứu khẩu phần ăn đà điểu theo nguyên liệu địa phương + Khẩu phần ăn phù hợp ( P, ME, Ca, P, Lizin, Methionin) nuôi đà điểu bố mẹ giai đoạn đẻ trứng Chế độ dinh dưỡng nuôi đà điểu. .. Phi, Úc Đây là cơ hội cho các nước châu Á tổ chức sản xuất thịt đà điểu xuất khẩu sang châu Âu với lợi thế giá rẻ Để khai thác nguồn sản phẩm chủ yếu từ thịt da của đà điểu, đã có nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu về tuổi giết mổ của đà điểu đạt hiệu quả kinh tế chất lượng cao, mặt khác lại khai thác được sản phẩm da của chúng Hayes cộng sự (1996) cho rằng đà điểu nên giết mổ vào... nghệ đặc sắc Tại đây các nhà khoa học đã chiết xuất từ máu đà điểu một số hoocmon, chất emzim sinh học để sản xuất biệt dược nguồn gốc sinh học tăng cường sinh lực cho đàn ông phụ nữ Xương đà điểu được nấu thành cao phục vụ cho sức khỏe cộng đồng * Công nghệ xử lý da, thuộc da Có thể lột da đà điểu theo phương pháp thông thường sử dụng đối với lột da động vật lông mao Theo phương pháp này, sau khi... định khẩu phần ăn nuôi giai đoạn ngừng đẻ cho đà điểu trống mái 2.1.1.2 Kiểm soát thức ăn, nước uống nuôi đà điểu bố mẹ + Giám sát chất lượng thức ăn, nước uống theo tiêu chuẩn Việt Nam 2.1.1.3 Xây dựng, hoàn thiện quy trình chăn nuôi đà điểu sinh sản trong sản xuất 2.1.2 Nội dung 2 Nghiên cứu, ứng dụng quy trình công nghệ chăn nuôi đà điểu thương phẩm 2.1.2 1 Xác định khẩu phần ăn nuôi đà điểu. .. thiện quy trình giết mổ - Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật trong giết mổ đà điểu đảm bảo tiêu chuẩn + Nhốt chăm sóc đà điểu trước giết mổ + Gây choáng-cắt tiết - vặt lông - lột da - moi nội tạng - xả thịt-lọc xương 34 2.2.5 Nội dung 5 Nghiên cứu quy trình công nghệ thuộc da đà điểu 2.2.5.1 Nghiên cứu công nghệ lột da bảo quản da sau giết mổ + Nghiên cứu kỹ thuật lột da đà điểu + Bảo quản da (Vệ sinh... chế biến thành các sản phẩm chưa được người tiêu dùng ưa chuộng * Những tồn tại Mặc dù kết quả nghiên cứu rất khả quan trong việc nắm bắt công nghệ chuyển giao đà điểu vào sản xuất, bước đầu tạo tiền đề hình thành ngành chăn nuôi mới có giá trị kinh tế trong nông nghiệp Song tổng thể chăn nuôi đà điểu vẫn mang tính tự phát Việc áp dụng công nghệ vào sản xuất còn thiếu tính đồng bộ Các cơ sở chăn nuôi... chuẩn ngành TCN 681- 2006 2.2.2 Nội dung 2 Nghiên cứu ứng dụng quy trình công nghệ chăn nuôi đà điểu thương phẩm 2.2.2.1 Xác định khẩu phần ăn nuôi đà điểu thương phẩm + Xác định khẩu phần ăn phù hợp nuôi đà điểu thương phẩm (Khẩu phần thức ăn được phối chế từ các nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương, bổ sung thức ăn đậm đặc ) Chế độ dinhdưỡng nuôi đà điểu thịt Chỉ tiêu Đơn vị SS – 3 tính Tháng tuổi... chống dị ứng, viêm loét, viêm khớp, được sử dụng trong công nghiệp mỹ phẩm dược phẩm Trứng đà điểu nặng 1,21,7 kg, lòng đỏ có hàm lượng mỡ thấp (31,8%) có giá trị thực phẩm bổ dưỡng Vỏ trứng đà điểu có kích thước lớn, độ dày vỏ 1,5-2,2 mm, màu trắng ngà nên dễ trạm trổ chế tác thành các tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao Tiết, xương đà điểu được chiết xuất để sản suất các loại chế phẩm phục vụ chữa . TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG BỘ SẢN XUẤT ĐÀ ĐIỂU VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ ĐÀ ĐIỂU PHỤC VỤ NỘI TIÊU VÀ XUẤT KHẨU . dụng các giải pháp khoa học công nghệ đồng bộ sản xuất đà điểu và các sản phẩm từ đà điểu phục vụ nội tiêu và xuất khẩu là cần thiết. Mục tiêu của đề tài - Xây dựng được quy trình công nghệ. 3.1. Nội dung 1. Nghiên cứu, ứng dụng quy trình công nghệ chăn nuôi đà điểu bố mẹ sinh sản trong sản xuất 38 3.1.1. Nghiên cứu khẩu phần ăn phù hợp nuôi đ à điểu sinh sản giai đoạn đẻ trứng từ

Ngày đăng: 21/04/2014, 18:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan