hoạt động cho vay vốn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam - chi nhánh đà lạt

19 553 3
hoạt động cho vay vốn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam - chi nhánh đà lạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ THỊ TUYẾT TRANG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ LẠT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Lạt – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ THỊ TUYẾT TRANG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ LẠT Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ DANH TỐN Đà Lạt – 2012 MỤC LỤC Danh mục ký hiệu viết tắt……………………………………………………… i Danh mục bảng………………………………………………………… ii Danh mục biểu đồ………………………………………………………………iii MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA…………………………………………………………………………………8 1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa…………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm……………………….…………… ………………………… 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa………………………………… 10 1.1.3 Ưu điểm nhược điểm doanh nghiệp nhỏ vừa ………………….12 1.1.4 Vị trí vai trị DNNVV kinh tế thị trường……………….13 1.1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh DNNVV kinh tế nước ta nay………………………………… ……………………………………… 15 1.2 Hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại DNNVV………….18 1.2.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động cho vay NHTM……………………18 1.2.2 Các hình thức cho vay NHTM……………………………………… 20 1.2.3 Vai trị hoạt động cho vay NHTM DNNVV.…………………21 1.2.4 Phát triển hoạt động cho vay NHTM DNNVV………… ….23 1.3 Kinh nghiệm phát triển hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa số Ngân hàng TMCP Việt Nam học kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt…………… 28 1.3.1 Kinh nghiệm số ngân hàng thương mại cổ phần……………… 28 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đà Lạt……………………………………………………………………30 Kết luận chương 1………………………………………………………………….30 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ LẠT……………………………………………………31 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt………………………………………………………………………………….31 2.1.1 Sự hình thành phát triển……………………………………………… 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý……………………………………………… 32 2.1.3 Các nguồn lực…………………………………………………………… 32 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh………………………………………… 34 2.2 Thực tiễn hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt…………………… 37 2.2.1 Các hình thức cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt……………………………….37 2.2.2 Quy trình cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt……………………………………….39 2.2.3 Khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa có quan hệ vay nợ với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt…………………………42 2.2.4 Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa……………………… 43 2.2.5 Nợ hạn doanh nghiệp nhỏ vừa…………………………….49 2.3 Đánh giá hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt……………………………………………52 2.3.1 Những kết đạt được………………………………………………… 52 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân………………………………………… 53 Kết luận chương 2………………………………………………………………….59 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ LẠT TRONG THỜI GIAN TỚI………………………………………….…… 60 3.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt………… 60 3.2 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đà Lạt…………………………………………………………………62 3.2.1 Định hướng chung…………………………………………………………62 3.2.2 Định hướng phát triển tín dụng………………………………………… 64 3.2.3 Định hướng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động cho vay DNNVV…………………………………………………………………………….65 3.3 Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt………………………………………………………………………………66 3.3.1 Đẩy mạnh công tác huy động vốn nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng…………………………………………………………………… 66 3.3.2 Đa dạng hóa hình thức cho vay DNNVV ……………… 67 3.3.3 Xây dựng chế lãi suất linh hoạt cho doanh nghiệp nhỏ vừa… 68 3.3.4 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa, thực quy trình tín dụng…………………………………………… 69 3.3.5 Xây dựng chiến lược marketing với mục tiêu thu hút DNNVV, tăng cường mối quan hệ thắt chặt với DNNVV…………………………………… 70 3.3.6 Chú trọng thực sách đảm bảo tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa………………………………………………………………… 72 3.3.7 Nâng cao chất lượng hệ thống xếp hạng tín dụng nội DNNVV…………………………………………………………………………….73 3.3.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…………………………………… 74 3.4 Một số kiến nghị…………………………………………………………… 75 3.4.1 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước DNNVV………… 76 3.4.2 Kiến nghị hiệp hội…………………………………………… 78 3.4.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam……………………….78 3.4.4 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam………… .79 3.4.5 Kiến nghị doanh nghiệp nhỏ vừa………………………….80 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình cải cách phát triển kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) ln giữ vai trị đặc biệt quan trọng Tuy nhiên lực cạnh tranh tiềm lực tài DNNVV cịn yếu Năng lực tài hạn chế trở thành cản trở lớn trình sản xuất kinh doanh DNNVV Việt Nam nói chung tỉnh Lâm Đồng nói riêng Một nguồn cung cấp vốn cho DNNVV hệ thống NHTM Dù nghịch lý diễn thường xuyên DNNVV ln khó tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng nhiều ngân hàng cho biết tập trung mở rộng đầu tư cho DNNVV Thực tế cho thấy nguồn vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho DNNVV chưa nhiều, tổng dư nợ khối DNNVV địa bàn khiêm tốn Mặt khác, không phần quan trọng mức độ phát triển hoạt động cho vay NHTM (trong có Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt) DNNVV cịn thấp Bên cạnh có DNNVV vay vốn sử dụng không hiệu gây niềm tin ngân hàng, dẫn đến e ngại cấp tín dụng cho DNNVV khác Vì phát triển DNNVV chưa đạt hiệu tối ưu Vấn đề đặt cần phải tìm câu trả lời là: Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay NHTM DNNVV? Nguyên nhân dẫn tới hạn chế hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt? Những giải pháp cần phải thực nhằm phát triển hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt? Xuất phát từ cách đặt vấn đề với đúc kết thực tiễn công tác, học viên chọn đề tài: ‘‘Hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt” để thực luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Nguồn tư liệu hữu ích cho việc nghiên cứu đề tài luận văn kể đến số tài liệu nghiên cứu đây: - Cuốn sách “Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả TS Lê Xuân Bá, TS Trần Kim Hào, TS Nguyễn Hữu Thắng xuất năm 2006 - Luận văn thạc sĩ kinh tế “Giải pháp mở rộng tín dụng DNNVV Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội” tác giả Bùi Minh Hương thực năm 2007 - Luận văn thạc sĩ kinh tế “Giải pháp phát triển tín dụng DNNVV chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Đông Sài Gòn” Mai Thị Lệ Oanh thực vào năm 2010 - Luận văn thạc sĩ “Nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Phương Đông” tác giả Lê Bá Minh Long thực năm 2011 - Bài “Để nâng cao hiệu bảo lãnh tín dụng DNNVV” tác giả Phạm Hùng Thắng đăng Tạp chí Thị trường tài tiền tệ số 19, năm 2011 - Bài “Giải pháp tín dụng cho DNNVV” tác giả Nguyễn Văn Hưng Phạm Hùng Thắng Tạp chí thị trường tài tiền tệ số 24, năm 2011 - Bài “Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ NHTM doanh nghiệp Cần Thơ” tác giả Võ Văn Dứt Phạm Lê Thông, đăng Tạp chí Ngân hàng số 10, tháng 5/2012 Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu “Hoạt động cho vay DNNVV ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt” Vấn đề hỗ trợ phát triển DNNVV đặt mũi nhọn chiến lược kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt giai đoạn 2011-2015 Với việc thực đề tài luận văn này, học viên mong muốn đóng góp giải pháp, kiến nghị hữu ích nhằm phát triển hoạt động cho vay DNNVV, góp phần phát triển hoạt động kinh doanh chi nhánh theo chiến lược đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Trên sở phân tích thực trạng hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hoạt động cho vay DNNVV chi nhánh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ: - Khái quát sở lý luận thực tiễn hoạt động cho vay NHTM DNNVV - Khảo sát, nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt, từ rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp chủ yếu góp phần phát triển hoạt động cho vay DNVVN Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: Hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt 4.2 Phạm vi: Nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt giai đoạn 2009-2012 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, đồng thời sử dụng phương pháp cụ thể kết hợp lôgic lịch sử, thống kê, so sánh phân tích, tổng hợp, dự báo, để triển khai thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Những đóng góp luận văn: - Phân tích, đánh giá, phản ánh thực trạng hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt, kết quả, hạn chế, nguyên nhân - Đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt thời gian tới Bố cục luận văn: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhỏ vừa Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt Chương 3: Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt thời gian tới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm Theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển DNNVV, DNNVV định nghĩa sau: “Doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình qn năm, tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa - Các DNNVV Việt Nam thuộc nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức tổ chức doanh nghiệp - Là doanh nghiệp có quy mơ vốn lao động nhỏ - Khả quản lý hạn chế, việc tách bạch phận khơng rõ ràng - Trình độ tay nghề người lao động thấp - Khả công nghệ thấp - Rất khó khăn việc mở rộng sản xuất kinh doanh khó thuê mặt sản xuất - Khả tiếp cận thị trường 1.1.3 Ưu điểm nhược điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3.1 Ưu điểm 1.1.3.2 Nhược điểm 1.1.4 Vị trí vai trị DNNVV kinh tế thị trường - Số lượng DNNVV chiếm ưu tuyệt đối hầu phát triển - DNNVV có mặt nhiều ngành nghề, lĩnh vực tồn phận thiếu kinh tế nước - Sự phát triển DNNVV góp phần quan trọng việc giải mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước 1.1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế nước ta Thực trạng chung DNNVV nước ta DNNVV gặp nhiều khó khăn nguồn vốn, lực cạnh tranh, nguồn nhân lực chế, sách 1.2 Hoạt động cho vay NHTM DNNVV 1.2.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động cho vay NHTM 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Đặc điểm hoạt động cho vay NHTM - Tính pháp lý nghiệp vụ cho vay - Các khoản vay phải theo quy trình cho vay, thu nợ định - Lãi suất hợp đồng cho vay theo thỏa thuận khách hàng ngân hàng cho vay - Các khoản cho vay có khơng có tài sản đảm bảo tùy vào việc đánh giá xếp hạng khách hàng ngân hàng cho vay - Khi kết thúc hợp đồng khách hàng có nghĩa vụ trả gốc lãi số thỏa thuận khác ngân hàng cho vay chấp nhận 1.2.2 Các hình thức cho vay NHTM - Dựa vào mục đích cho vay - Dựa vào thời hạn cho vay - Dựa vào mức độ tín nhiệm khách hàng - Dựa vào phương thức cho vay - Dựa vào phương thức hồn trả nợ vay 1.2.3 Vai trị hoạt động cho vay NHTM DNNVV - Hỗ trợ đời phát triển hoạt động sản xuất DNNVV - Góp phần nâng cao lực cạnh tranh DNNVV - Điều chỉnh cấu ngành, nghề, khuyến khích phát huy lợi tài nguyên kỹ thuật truyền thống - Công cụ tài trợ cho dự án tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, khơi dậy tiềm kinh tế địa phương, phát huy làm sống lại nhiều ngành nghề truyền thống 1.2.4 Phát triển hoạt động cho vay ngân hàng thương mại DNNVV 1.2.4.1 Tiêu chí đánh giá mức độ phát triển hoạt động cho vay ngân hàng thương mại - Số lượng DNNVV có quan hệ vay vốn ngân hàng số lượng doanh nghiệp phát sinh hàng năm - Dư nợ cho vay DNNVV - Nợ hạn DNNVV 1.2.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa - Các nhân tố chủ quan thuộc ngân hàng thương mại - Các nhân tố khách quan - Các nhân tố vĩ mô 1.3 Kinh nghiệm phát triển hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa số Ngân hàng TMCP Việt Nam học kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đà Lạt 1.3.1 Kinh nghiệm số ngân hàng thương mại cổ phần 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt (Vietcombank Đà Lạt) - Vietcombank Đà Lạt cần thành lập phận chun mơn riêng biệt có nhiệm vụ xây dựng chiến lược tiếp thị, chiến lược phát triển sản phẩm tín dụng, sản phẩm ngân hàng dành riêng cho đối tượng khách hàng DNNVV Đặc biệt cần có sách ưu tiên thủ tục, lãi suất, phí dịch vụ,…đối với DNNVV - Chú trọng đầu tư cho DNNVV vay vốn để đầu tư máy móc, thiết bị, kỹ thuật, cơng nghệ - Tăng cường công tác thẩm định cho vay Chú trọng nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên tín dụng Kết luận chương Chương trình bày khái quát nội dung DNNVV; Hệ thống hóa số vấn đề lý luận chung hoạt động cho vay NHTM DNNVV Khảo cứu kinh nghiệm phát triển hoạt động cho vay DNNVV số Ngân hàng TMCP Việt Nam, qua rút học kinh nghiệm cho Vietcombank Đà Lạt việc tài trợ cho DNNVV Đây sở lý luận thực tiễn để sâu tìm hiểu thực trạng giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay DNNVV Vietcombank Đà Lạt CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ LẠT 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt 2.1.1 Sự hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đà Lạt (Vietcombank Đà Lạt) tiền thân chi nhánh cấp II Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hồ Chí Minh từ ngày 22/04/2004 Năm 2006 Vietcombank Đà Lạt thức chuyển thành chi nhánh trực thuộc Trung ương Vietcombank Từ thành lập đến nay, Chi nhánh Vietcombank Đà Lạt liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao số lượng khách hàng lẫn chất lượng dịch vụ 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 2.1.3 Các nguồn lực 2.1.3.1 Vốn sở vật chất 2.1.3.2 Nhân lực 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh 2.2 Thực tiễn hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt 2.2.1 Các hình thức cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam-Chi nhánh Đà Lạt - Cho vay ngắn hạn - Tài trợ vốn lưu động: Hạn mức tín dụng ngắn hạn; Thấu chi - Tài trợ dự án: Cho vay dự án mới; Cho vay dự án đầu tư 2.2.2 Quy trình cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt - Tiếp nhận yêu cầu vay vốn đánh giá ban đầu - Thẩm định đề xuất tín dụng - Phê duyệt tín dụng - Ký Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng chấp, cầm cố Hợp đồng liên quan - Nhập liệu hệ thống công nghệ thông tin, lưu trữ hồ sơ - Rút vốn vay - Thanh lý hợp đồng giải chấp tài sản đảm bảo 2.2.3 Khách hàng DNNVV có quan hệ vay nợ với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt Bảng 2.6: Số lượng khách hàng DNNVV có quan hệ vay nợ với Ngân hàng Đơn vị tính: Số lượng doanh nghiệp Chỉ tiêu 2009 2010 2011 1-9/2012 Số lượng DNNVV có quan hệ vay nợ 51 70 85 91 Số lượng DNNVV hàng năm 19 15 26 Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Đà Lạt Tại Vietcombank Đà Lạt nhóm khách hàng DNNVV chưa quan tâm phát triển, số lượng DNNVV địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến khoảng 3000 doanh nghiệp, nhiên số lượng doanh nghiệp có quan hệ vay nợ với ngân hàng (chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 3%) * Trong số DNNVV số lượng Cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) vay vốn chiếm tỷ trọng lớn, tiếp đến Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) Công ty cổ phần, ngược lại Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) DNNN cổ phần hóa chiếm tỷ trọng nhỏ 2.2.4 Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 2.2.4.1 Quy mô dư nợ cho vay DNNVV Bảng 2.8: Dư nợ cho vay Vietcombank Đà Lạt giai đoạn 2009-2012 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 855 Tốc độ tăng trưởng dư nợ (%) 2011 1.161 1.250 1.271 35,8 Tổng dư nợ cho vay 2010 1-9/2012 7,7 1,7 Dư nợ cho vay Doanh nghiệp lớn 309 316 520 670 Dư nợ cho vay Tư nhân cá thể 341 379 365 343 Dư nợ cho vay DNNVV 205 466 365 258 127,3 (21,7) (29,3) Tốc độ tăng trưởng dư nợ DNNVV (%) Tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV (%) 24 40,1 29,2 20,3 Số khách hàng DNNVV (DN) 51 70 85 91 6,7 4,3 2,8 Dư nợ bình quân/DNNVV Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Đà Lạt Mặc dù số lượng DNVVV vay vốn chi nhánh tăng dần qua năm (từ 51 khách hàng năm 2009 tăng lên 91 khách hàng vào tháng 09/2012), nhiên dư nợ cho vay đối tượng khách hàng lại giảm dần Tốc độ tăng trưởng dư nợ tăng vượt trội 127,3% vào năm 2010 giảm mạnh vào năm (giảm 21,7% năm 2011 29,3% tháng đầu năm 2012) Điều cho thấy chi nhánh phát triển hoạt động cho vay mặt số lượng khách hàng mà chưa thật quan tâm đến mặt chất lượng quy mô khoản vay Mức dư nợ bình quân khách hàng DNNVV cao 6,7 tỷ đồng (năm 2010) thấp 2,8 tỷ đồng tháng đầu năm 2012 2.2.4.2 Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV * Cơ cấu theo kỳ hạn Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV phân theo kỳ hạn Đơn vị tính: tỷ đồng 2009 Chỉ tiêu 2011 2010 1-9/2012 Tỷ Giá Tỷ Giá Tỷ Giá Tỷ trị Tổng dư nợ Giá trọng trị trọng trị trọng trị trọng 205 100% 466 100% 365 100% 258 100% Ngắn hạn 116 56,6% 150 32,2% 194 53,2% 182 70,5% Trung hạn 59 28,8% 74 15,9% 56 15,3% 43 16,7% DNNVV 30 Dài hạn 14,6% 242 51,9% 115 31,5% 33 12,8% Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Đà Lạt Cơ cấu kỳ hạn cho vay dư nợ cho vay DNNVV Vietcombank Đà Lạt giai đoạn 2009-2012 tập trung chủ yếu cho vay ngắn hạn (tỷ trọng bình quân 53,1%), tiếp đến dài hạn (27,7%) sau trung hạn (19,2%) * Cơ cấu theo ngành nghề: Về cấu theo ngành nghề, dư nợ cho vay DNNVV Vietcombank Đà Lạt tập trung chủ yếu ngành thương mại dịch vụ, công nghiệp chế biến, xây dựng, nơng lâm nghiệp,…trong chiếm tỷ trọng cao thương mại dịch vụ với tỷ lệ bình quân qua năm 45,9%, tiếp đến công nghiệp chế biến (14,6%), xây dựng (13,8%), nông lâm nghiệp (10%),… * Cơ cấu dư nợ vay có tài sản đảm bảo (TSĐB): Trong năm đầu sau thành lập, chi nhánh gần không cho vay tín chấp nhóm khách hàng trừ vay trung, dài hạn đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay tài sản chưa hoàn thiện để chấp cho ngân hàng nên tỷ lệ cho vay khơng có tài sản đảm bảo từ năm 20092010 trung bình chiếm 6,6% tổng dư nợ cho vay DNNVV Qua năm 2011 2012 với việc áp dụng sách khách hàng có phần thơng thống hơn, bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn, DNNVV thiếu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, với quy mô hoạt động nhỏ lại hạn chế tài sản đảm bảo, Vietcombank Đà Lạt gia tăng tỷ lệ cho vay khơng có tài sản đảm bảo lên đảm bảo tính an tồn cao hoạt động cho vay nên tỷ lệ hạn chế mức 12,3% năm 2011 15,1% năm 2012 2.2.5 Nợ hạn doanh nghiệp nhỏ vừa * Cơ cấu nhóm nợ: Bảng 2.13: Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV theo nhóm nợ Đơn vị tính: tỷ đồng 2009 Chỉ tiêu 2010 2011 09/2012 Tỷ Dư Tỷ Dư Tỷ Dư Tỷ nợ Tổng dư nợ Dư trọng nợ trọng nợ trọng nợ trọng 205 100% 466 100% 365 100% 258 100% 202 99% 462 99% 293 80% 230 89% 1% 56 15% 1% 16 5% 26 10% DNNVV Nợ nhóm I Nợ nhóm II Nợ nhóm III-V 1% Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Đà Lạt Số liệu cho thấy cấu nhóm nợ DNNVV có chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nợ nhóm I tăng dần tỷ trọng nhóm từ II-V Nếu năm 2009, 2010 dư nợ cho vay DNNVV bao gồm chủ yếu nợ nhóm I (chiếm đến 99% tổng dư nợ cho vay DNNVV) bước qua năm 2011, nợ nhóm I cịn 80% nợ từ nhóm II –V tăng lên tới 20% * Tỷ lệ nợ hạn: Bảng 2.14: Tình hình nợ hạn giai đoạn 2009-2012 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng dư nợ 2009 2010 855 1.161 2011 1.250 09/2012 1.271 Nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn Dư nợ cho vay DNNVV 30 56 146 62 3,5% 4,8% 11,7% 4,9% 205 466 365 258 72 28 1,5% 0,9% 19,7% 10,9% Nợ hạn DNNVV Tỷ lệ nợ hạn DNNVV Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Đà Lạt Mặc dù hoạt động với phương châm phát triển tín dụng an tồn, hiệu thực tế Vietcombank Đà Lạt chưa kiểm sốt tốt tình trạng nợ hạn, tỷ lệ nợ hạn chi nhánh ln trì mức cao (bình quân 6,2% ) giai đoạn 2009-2012 Thực tế cho thấy dư nợ cho vay DNNVV có xu hướng giảm dần qua năm tỷ lệ nợ hạn nhóm khách hàng lại có xu hướng tăng cao Cụ thể từ mức tỷ lệ 0,9% vào năm 2010 tăng lên 19,7% năm 2011 10,9% vào thời điểm quý III/2012 2.3 Đánh giá hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt 2.3.1 Những kết đạt - Hoạt động cho vay DNNVV phát triển theo hướng tích cực quy mơ, gia tăng mặt số lượng - Chi nhánh trọng đầu tư cho vay DNNVV thuộc thành phần kinh tế, đa dạng hóa ngành nghề - Dư nợ cho vay ngắn hạn DNNVV ngày gia tăng - Áp dụng sách gia tăng tỷ lệ cho vay khơng có tài sản đảm bảo, giúp DNNVV tiếp cận nguồn vốn vay dễ dàng - Công tác thẩm định tổ chức quản lý hoạt động tín dụng DNNVV phần nâng cao 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Những hạn chế - Chưa đa dạng linh hoạt hình thức cho vay DNNVV, khả mở rộng cho vay DNNVV bị hạn chế - Cơ cấu tín dụng cịn có số điểm chưa hợp lý, lượng vốn vay trung, dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng vốn cho vay - Chất lượng tín dụng cịn thấp, nợ hạn chiếm tỷ lệ cao 2.3.2.2 Nguyên nhân * Nguyên nhân từ phía Vietcombank Đà Lạt: - Chưa xây dựng kế hoạch phát triển lâu dài hiệu - Yếu việc đa dạng hóa sản phẩm - Kênh cung ứng dịch vụ truyền thống chưa đáp ứng yêu cầu - Chất lượng HTXHTDNB chưa cao - Công tác quản trị điều hành cịn hạn chế - Cơng tác đào tạo sách đãi ngộ cán làm cơng tác tín dụng chưa thỏa đáng * Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp nhỏ vừa: - Thiếu tài sản đảm bảo - DNNVV kinh doanh mang tính tự phát, thiếu định hướng - Năng lực tài hạn chế - Thơng tin cung cấp không trung thực, giao dịch mua bán thiếu sở pháp lý * Nguyên nhân từ Ngân hàng Nhà nước: - Việc cung cấp thơng tin hoạt động tín dụng ngành ngân hàng chưa công bố rộng rãi thường xun - Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) chưa đáp ứng yêu cầu NHTM - Hệ thống công nghệ thông tin chưa bắt kịp khu vực, giới - Chưa làm đầu mối gắn kết NHTM với * Nguyên nhân từ quan ban ngành khác: - Chưa có chế xử phạt thỏa đáng DNNVV có báo cáo tài khơng trung thực, gian dối cung cấp thơng tin, dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp trốn thuế hay phá sản thời gian dài mà quan thuế khơng kiểm sốt kịp thời - Chưa có chế, quy định hay lợi ích để quan ban ngành Sở Kế hoạch Đầu tư, quan thuế, hải quan, cục thống kê,… cung cấp thơng tin hữu ích doanh nghiệp - Vẫn nhiều doanh nghiệp hoạt động độc lập không tham gia hiệp hội, ngành nghề Kết luận chương Nội dung chương tập trung phân tích thực trạng hoạt động cho vay DNNVV Vietcombank Đà Lạt thông qua tiêu số lượng, dư nợ nợ hạn DNNVV, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động cho vay nhóm khách hàng này, làm sở cho việc đưa giải pháp khắc phục chương CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ LẠT TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt Với quan tâm từ Đảng Nhà nước khu vực kinh tế tư nhân mà DNNVV chiếm chủ yếu tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất, mở rộng hoạt động kinh doanh hội tốt cho ngân hàng thương mại có Vietcombank Đà Lạt tiếp cận, thu hút phát triển tín dụng nhóm khách hàng tiềm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 Việt Nam xác định ba khâu đột phá chiến lược hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, trọng tâm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cải cách hành chính; phát triển nhanh nguồn nhân lực; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng với số cơng trình đại Việc thực ba khâu đột phá chiến lược điều kiện thuận lợi hoạt động ngân hàng thương mại, DNNVV, vậy, hoạt động cho vay Vietcombank Đà Lạt 3.2 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt 3.2.1 Định hướng chung - Đẩy mạnh huy động vốn - xác định nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên hàng đầu - Đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn, chất lượng, hiệu - Nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, giữ vững thị phần - Củng cố quản trị hệ thống, tăng cường công tác quản trị rủi ro, công tác kiểm tra, giám sát - Tăng cường quản lý tài - Chủ động tham gia công tác an sinh xã hội - Tiếp tục triển khai văn hóa Vietcombank 3.2.2 Định hướng phát triển tín dụng - Thực tăng trưởng tín dụng an tồn, chất lượng, hiệu - Thường xuyên phân tích đánh giá, chấm điểm xếp hạng tín dụng, xác định khách hàng tiềm năng, khách hàng chiến lược - Mở rộng cho vay hộ sản xuất kinh doanh, DNNVV - Bám sát thu nợ đơn vị có tình hình tài khơng lành mạnh 3.2.3 Định hướng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa - Tập trung cho vay DNNVV có tài lành mạnh, khả quản lý tốt - Mở rộng quan hệ đối tác, tăng cường tìm kiếm dự án đầu tư, nâng cao tỷ trọng hoạt động cho vay trung, dài hạn - Mở rộng cho vay theo hạn mức để nhanh chóng kiểm soát lượng vốn vay doanh nghiệp - Chủ động tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV vay vốn Thực sách ưu đãi DNNVV lãi suất, phí dịch vụ,… - Thường xuyên theo dõi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tiếp cận nhà cung cấp nhà tiêu thụ, từ tìm kiếm khách hàng tiềm 3.3 Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt 3.3.1 Đẩy mạnh công tác huy động vốn nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng Bằng biện pháp liên quan đến lãi suất, sách sản phẩm, sách phân phối, biện pháp tâm lý, tăng cường tuyên truyền quảng cáo, xây dựng hình ảnh tốt với khách hàng,… 3.3.2 Đa dạng hóa hình thức cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh cần mạnh dạn tiên phong việc cung cấp sản phẩm mới, nhanh chóng đưa vào thực tiễn hoạt động hình thức cho vay 3.3.3 Xây dựng chế lãi suất linh hoạt cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thể có nhiều mức lãi suất khác loại doanh nghiệp phải chủ động việc áp dụng mức lãi suất hợp lý cho khách hàng, thời kỳ cụ thể 3.3.4 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa, thực quy trình tín dụng 3.3.5 Xây dựng chiến lược marketing với mục tiêu thu hút doanh nghiệp nhỏ vừa, tăng cường mối quan hệ thắt chặt với doanh nghiệp nhỏ vừa Đẩy mạnh hoạt động marketing ngân hàng, xây dựng chiến lược marketing cụ thể, đồng thời thành lập phòng ban phận chuyên biệt với nhiệm vụ chủ yếu thực chiến lược marketing đề ra: nghiên cứu thị trường tạo kênh phân phối, xây dựng sách khuyếch trương, sách khách hàng 3.3.6 Chú trọng thực sách đảm bảo tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 10 Thực quy trình quy định sách đảm bảo tín dụng loại hình DNNVV việc tiếp nhận thêm nhiều loại tài sản đảm bảo như: máy móc thiết bị, phương tiện giao thông đường bộ,…và mở rộng cho vay khơng có tài sản đảm bảo giới hạn sách đảm bảo tín dụng cho phép 3.3.7 Nâng cao chất lượng hệ thống xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp nhỏ vừa Đề xuất với Vietcombank việc chỉnh sửa hệ thống xếp hạng tín dụng cho phù hợp với đặc thù DNNVV Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng hệ thống, tạo điều kiện cho DNNVV đánh giá xếp hạng tốt hơn, sở để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng 3.3.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Duy trì thường xun cơng tác tuyển dụng, đào tạo - Cải thiện sách đãi ngộ cán khách hàng 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước DNNVV - Tiếp tục có đạo cụ thể để phát triển DNNVV, tạo môi trường pháp lý đầy đủ cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi - UBND tỉnh, thành phố cần làm tốt kế hoạch kinh tế, tạo môi trường ổn định, cạnh tranh lành mạnh cho DNNVV - Thành lập trung tâm thu thập, tổng hợp thông tin thị trường, doanh nghiệp để cung cấp nguồn thông tin chất lượng, hữu ích cho TCTD doanh nghiệp - Nhà nước cần nâng cao hiệu hoạt động Quỹ Bảo lãnh tín dụng, giúp DNNVV dễ dàng tiếp cận vốn Quỹ - Cần nghiên cứu ban hành bổ sung chế sách đồng cho phát triển DNNVV để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 3.4.2 Kiến nghị hiệp hội - Giúp DNNVV hiểu rõ quy định, cách thức giao dịch với NHTM, thường xuyên tổ chức hội chợ, hội thảo để bên nắm vững biến động, khó khăn thị trường để thích ứng kịp thời,… - Làm đầu mối thu thập, tổng hợp ý kiến đóng góp doanh nghiệp việc ban hành luật, chế, sách, khó khăn áp dụng quy định vào thực tiễn để nhà nước xem xét điều chỉnh kịp thời phù hợp với thực tế kinh doanh DNNVV 3.4.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Nên định kỳ công bố thông tin dư nợ cho vay NHTM DNNVV phương tiện thông tin đại chúng - Nâng cao hiệu hoạt động CIC, cập nhật kịp thời tình hình quan hệ tín dụng TCTD DNNVV - Đề xuất với Chính phủ việc ban hành chế khuyến khích TCTD mở rộng cho vay DNNVV 3.4.4 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Rà sốt chỉnh sửa hồn thiện văn liên quan đến hoạt động cho vay DNNVV toàn hệ thống - Đưa định hướng phát triển hoạt động cho vay DNNVV, đa dạng hóa sản phẩm tín dụng - Hồn thiện phát triển hệ thống thơng tin tín dụng ngân hàng sở thu thập thơng tin tín dụng tồn hệ thống 11 - Tăng cường tuyên truyền quảng bá hoạt động ngân hàng đến DNNVV, đặc biệt trang web ngân hàng - Liên tục đạo chấn chỉnh tăng cường cơng tác tra hoạt động tín dụng chi nhánh theo quy trình đồng 3.4.5 Kiến nghị doanh nghiệp nhỏ vừa - Về lực lãnh đạo điều hành doanh nghiệp: Các lãnh đạo DNNVV phải tự nâng cao lực điều hành để quản lý doanh nghiệp tốt hơn, tạo sở để NHTM đánh giá tốt - Về báo cáo tài chính: Nếu doanh nghiệp khơng cải thiện chất lượng thơng tin báo cáo tài chính, việc tiếp cận vốn NHTM gặp khó khăn - Về vấn đề trốn thuế: Nếu doanh nghiệp chủ ý trốn thuế khó tiếp cận vốn từ NHTM, lãnh đạo doanh nghiệp phải thực việc ghi nhận kết kinh doanh thực tế phát sinh để NHTM đánh giá hiệu việc kinh doanh Kết luận chương Trong bối cảnh với nhiều hội thách thức hệ thống NHTM DNNVV việc xác định đắn định hướng phát triển Vietcombank Đà Lạt, có định hướng hoạt động cho vay DNNVV có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chi nhánh Trên sở xác định định hướng phát triển Vietcombank Đà Lạt, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hoạt động cho vay DNNVV Vietcombank Đà Lạt KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu đề tài “Hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt“ rút số kết luận sau: - DNNVV với đặc điểm mang tính đặc thù có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển, có Việt Nam, nhiên doanh nghiệp gặp khó khăn khơng nhỏ q trình sản xuất kinh doanh, có vấn đề thiếu vốn - Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại DNNVV có vai trò to lớn bổ sung nguồn vốn cho hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, với tính cách doanh nghiệp, NHTM phải thường xuyên quan tâm đến mức độ phát triển hoạt động cho vay, có cho vay DNNVV Vì thế, điều quan trọng phải phân tích nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá mức độ phát triển hoạt động cho vay NHTM DNNVV - Sự phân tích thực trạng hoạt động cho vay DNNVV Vietcombank Đà Lạt cho thấy hoạt động đạt kết đáng kể tồn nhiều hạn chế nguyên nhân chủ quan khách quan - Trong bối cảnh với nhiều hội thách thức hoạt động NHTM DNNVV, Vietcombank Đà Lạt cần xác định đắn định hướng phát triển, từ định hướng chung, định hướng phát triển tín dụng đến định hướng phát triển hoạt động cho vay DNNVV 12 - Để phát triển hoạt động cho vay DNNVV, Vietcombank Đà Lạt cần thực tổng thể giải pháp: Đẩy mạnh công tác huy động vốn nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng; Đa dạng hóa hình thức cho vay DNNVV; Xây dựng chế lãi suất linh hoạt cho DNNVV; Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng DNNVV; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,… Bên cạnh đó, việc phát triển hoạt động cho vay DNNVV NHTM nói chung, Vietcombank Đà Lạt nói riêng địi hỏi phải có đổi từ phía Nhà nước, hiệp hội DNNVV./ 13 ... TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ LẠT……………………………………………………31 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh. .. doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt? ??…………………………….37 2.2.2 Quy trình cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt? ??…………………………………….39... hoạt động cho vay DNNVV Vietcombank Đà Lạt CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ LẠT 2.1 Tổng quan Ngân hàng

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan