bảo tồn làng truyền thống dân tộc mông, chuyên đề “lễ dựng nhà và vào nhà mới của người mông ở cát cát

28 344 2
bảo tồn làng truyền thống dân tộc mông, chuyên đề “lễ dựng nhà và vào nhà mới của người mông ở cát cát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Dẫn luận …………………………………………………………………………… Khái quát chung ………………………………………………………………… 1.1 Điều kiện tự nhiên làng Cát Cát ………………………………………… 1.2 Lịch sử, dân số phân bố dân cư ……………………………………… 1.3 Văn hóa - xã hội……………………………………………… Phong tục làm nhà vào nhà người Mông Cát Cát ……………… 2.1 Quá trình chuẩn bị ………………………………………………………… 2.1.1 Nguyên vật liệu làm nhà ……………………………………………… 2.1.2 Chọn đất làm nhà …………………………………………………… 2.1.3 Nhân lực làm nhà …………………………………………………… 2.1.4 Chọn hướng nhà………………………………………………………… 2.2.5 San ……………………………………………………………… 11 2.2 Quy trình dựng nhà ……………………………………………………… 12 2.2.2 Dựng khung nhà ……………………………………………………… 12 2.2.3 Lợp mái ……………………………………………………………… 13 2.2.4 Thưng vách …………………………………………………………… 14 2.2.5 Hoàn thiện …………………………………………………………… 16 2.3 Bài trí khơng gian ngơi nhà ……………………………………………… 17 2.3.1 Tổng thể khuôn viên ………………………………………………… 17 2.3.2 Bài trí khơng gian cư trú ……………………………………………… 18 2.3.3 Bài trí khơng gian tín ngưỡng ………………………………………… 20 2.4 Các nghi lễ cúng trình dựng nhà bữa liên hoan vào nhà 24 2.4.1 Lễ cúng động thổ …………………………………………………… 24 2.4.2 Lễ cúng vào nhà ………………………………………………… 25 2.4.3 Bữa liên hoan vào nhà …………………………………………… 26 Kết luận …………………………………………………………………………… 28 -1- DẪN LUẬN Ngôi nhà trước hết nơi bảo vệ người trước bất lợi thiên nhiên (nắng, mưa, thú dữ…) xã hội (trộm, cướp…), nơi để người nghỉ ngơi sau ngày lao động vất vả Ngồi ra, cịn nơi chứa đựng thành tố văn hóa phản ánh dấu ấn tộc người, dấu ấn kinh tế, thiết chế xã hội Nhìn vào ngơi nhà, người ta khơng thấy trình độ phát triển kinh tế chủ nhân ngơi nhà mà cịn bắt gặp tầng văn hóa sống động thơng qua vật liệu, kết cấu kỹ thuật dựng nhà; qua cách trí, bố trí khơng gian nhà tục hèm kiêng kỵ Những yếu tố tín ngưỡng liên quan đến ngơi nhà ln đóng vai trị tảng việc bảo lưu những giá trị truyền thống Càng nhiều nét văn hóa tín ngưỡng với quy định chặt chẽ ngơi nhà bảo lưu sắc thái cổ truyền Ngược lại, kiêng kỵ nghi lễ tín ngưỡng, khơng gian linh thiêng ngơi nhà nhanh biến đổi Ngơi nhà người Mông Cát Cát thuộc phạm trù thứ Nhìn vào tổng thể khơng gian ngơi nhà, bắt gặp không gian thiêng, với ma nhà, ma cửa, ma buồng, ma bếp, ma sàn gác.v.v… Nếu gạt bỏ lớp huyền bí mang màu sắc mê tín, thấy kiện “biết nói” lịch sử, văn hóa, xã hội họ Theo quan niệm người Mông Cát Cát, nhà tốt không nhà làm từ nguyên liệu tốt, kiểu dáng đẹp, kỹ thuật hồn hảo… mà cịn phải cho phép phù hộ thần linh phải làm theo khuôn mẫu mà với niềm tin cổ xưa có làm điều ấy, người sống ngơi nhà có sống tốt đẹp Thuộc dự án Bảo tồn Làng truyền thống dân tộc Mông, chuyên đề “Lễ dựng nhà vào nhà người Mơng Cát Cát” nhằm tìm hiểu không gian nhà người Mông Cát Cát, quy trình dựng nhà nghi lễ vào nhà họ Đồng thời, tìm hiểu biến đổi trong phương diện Thơng qua để thấy quan niệm dân gian, tri thức địa thái độ ứng xử người Mơng nơi với phương diện văn hóa vật chất truyền thống Chuyên đề thực phương pháp dân tộc học truyền thống, lấy kết khảo sát thực địa làm nguồn tài liệu -2- KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Điều kiện tự nhiên làng Cát Cát Nằm sườn dãy Hoàng Liên Sơn, chân núi Phan Si Păng hùng v ĩ, làng Cát Cát điểm thu hút lượng lớn khách du lịch hàng năm l m ột trọng điểm du lịch huyện Sa Pa Làng Cát Cát nằm trục đường Sa Pa – Sín Chải, độ cao 1.400 m so với mực nước biển Tổng diện tích tự nhiên làng 14,47 ha; phía đơng giáp làng Ý Lình H 1; phía tây giáp trục đường Sa Pa – Sín Chải; phía nam giáp làng Sín Chải; phía bắc giáp Thị trấn Sa Pa Cảnh quan cư trú làng Cát Cát thuộc vùng cảnh quan núi đá Quá trình tạo núi Tân kiến tạo với phân bậc địa hình cho địa hình nơi d ạng b ề m ặt san – bóc mịn khơng hồn tồn với đặc điểm bề mặt nằm ngang nghiêng đường phân chia nước phụ, đồi thoải lượn sóng phân bậc Thành tạo bề m ặt gồm eluvi đá khối tảng lẫn dăm sạn, trơ sỏi đá, vỏ phong hóa vụn bở litoma v sapolit Xen kẽ dạng địa hình dịng chảy thường xun hình thành t giai đo ạn Holocen (QIV) – đại nằm vùng nâng mạnh su ốt thời k ỳ Đệ T ứ nên khơng có di tích bậc thềm sơng mà hầu hết đáy thung lũng xâm thực sâu mạnh mẽ làm trơ đá gốc có trắc diện ngang hình chữ V t ạo thác gh ềnh đặc trưng Nằm khu vực tiểu vùng khí hậu núi cao, khí hậu l àng Cát cát mang tính chất khí hậu nhiệt đới Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22 – 23 0C Tháng lạnh nhất, có năm xuống đến – 20C Tháng nhiệt độ cao đạt 19 – 200C Một năm có đến 1.400 – 1.600 có nắng Số ngày có nắng năm từ 100 đến 150 ng ày Lượng mưa trung bình khoảng 2.000 – 2.500 mm/năm với số ngày mưa 180 – 200 ngày/năm Lượng mưa tập trung lớn vào tháng 7, tháng với 400 – 500 mm/tháng Các tháng khô tháng 12 tháng 1, lượng mưa đạt ≈ 60 – 70 mm/tháng Lượng bốc đạt 650 – 700 m Độ ẩm trung bình năm đạt > 90% Các tượng th ời ti ết đặc biệt dông, mưa đá, mưa phùn, sương mù, sương muối thường xuyên sảy 1.2 Lịch sử, dân số phân bố dân cư Theo truyền thuyết Trung Quốc người Mơng xuất s ớm khu vực trung hạ lưu sông Trường Giang, cách 5000 năm Đến thời k ỳ c vua Nghiêu, Thuấn, Vũ lại xuất liên minh “Tam Miêu” hùng mạnh xung đột vũ trang họ với Chính quyền phương Bắc ngày gia tăng khiến cho cho tình hình khơng lúc yên ổn -3- Sau nhiều chiến diễn khốc liệt người Hán v người Mông, người Mông phải rút lưu vực sông Dương Tử, vượt qua sơng để phía Nam v Tây Nam, thuộc khu vực giáp với tỉnh Trung Quốc H Nam (Tương), Quý Châu (Kiềm), Tứ Xuyên (Xuyên), Hồ Bắc (Ngạc) Quảng Tây (Quế), lấy Nguyên Giang làm trung tâm Theo tài liệu tác giả Giàng Seo Gà người Mông đến với vùng đất cách khoảng 200 năm Những nhóm người có quán Quý Châu qua Vân Nam (Trung Quốc) Do chiến tranh loạn lạc, họ dời quán di c vào Lào Cai l àm nhi ều đợt Đợt gồm 80 hộ gia đình thuộc dịng họ V àng, Lù, Châu, Sùng, Ho àng đến vùng đất Si Ma Cai ngày nay; sau lại chuy ển đến Bắc H Sau s ống đời ơng Lý Thàng Pua dẫn 30 hộ gia đình tiếp tục di cư đến Sa Pa1 Tại Sa Pa, người Mông chọn vùng đất gần suối thuộc hai thơn Móng S ến v Móng Sến thuộc xã Trung Chải Sau thời gian sống đây, dân s ố t ăng lên nhanh chóng buộc người Mơng phải tiến hành khai phá vùng đất Họ tiến hành m r ộng vùng đất dọc theo triền dốc dãy núi Can Thàng kéo d ài đến vùng Sâu Chua xã Sa Pả Tiếp theo, họ khai phá đến vùng núi khác khu Hang Đá, xã H ầu Thào, thơn Ý Lình Hồ, thơn Cát Cát, xã San Xả Hồ2 Khi người Mông đến lập làng ( jiào) Cát Cát, tồn làng có vài hộ gia đình Các gia đình phân bố thành khối dài theo địa núi thuộc khu v ực Đội làng Cát Cát Quy mô làng Cát Cát chục năm qua có s ự thay đổi nhanh chóng với số hộ, số đông trước nhiều Vào năm đầu kỷ 20, toàn làng Cát Cát có chưa đến 20 hộ nay, nơi có 72 hộ với 545 nhân khẩu; người Mơng có 511 người, chiếm 93,76% dân s ố tồn l àng Di ện tích khu vực cư trú làng mở rộng với cụm (đội) dân c mà họ gọi l Y chua sểnh Địa giới làng xác định phía Bắc tiến gần đến thị tr ấn Sa Pa, phía nam phía đơng áp sát làng Sín Chải v Ý Lình H 1, phía tây giáp v ới tr ục đường Sa Pa – Sín Chải Cũng người Mơng nơi khác, người Mơng Cát Cát thích cư trú độc lập, không xen kẽ với dân tộc khác 34 người thuộc thành phần dân tộc khác cư trú Cát Cát giáo viên, cán y tế công tác làng đưa gia đình cư trú nơi cơng tác Các dịng họ người Mơng thường quần tụ thành chịm xóm riêng, đan xen Người Mơng Cát Cát có dịng họ Vàng, Thào, Má, Sùng Lồ Trong đó, dịng họ có cơng khai phá làng họ Vàng họ Má quần cư chủ yếu khu trung tâm làng Giàng Seo Gà Tang ca (Kruôz cê) người Mông Sa Pa, Nxb.VHDT, H.2004, tr.11 Giàng Seo Gà.Sđd, tr.17 -4- (Đội 1) với 23 hộ gia đình Các gia đình tách hộ từ dòng họ hộ thuộc dòng họ đến sau cư trú khu vực xa Đội 2, Đội Đội [Xem biểu] Biểu phân bố khu vực cư trú dòng họ làng Cát Cát3 STT Dòng Khu vực cư trú họ Đội Đội Đội Đội Vàng 12 hộ hộ hộ hộ Thào hộ hộ Má 11 hộ hộ 16 hộ hộ Sùng hộ Lồ hộ Kiểu cư trú cụm theo dịng họ thể gắn bó người “cùng họ, ma” đồng bào nói thành ngữ: “Anh em ghét khơng bỏ ma, vợ chồng ghét không bỏ giường” 1.3 Văn hóa – xã hội Người Mơng Cát Cát bảo tồn nguyên vẹn yếu tố văn hóa truyền thống Các yếu tố văn hóa vật thể nhà cửa, trang phục khơng có chức sinh học mà cịn có nhiều chức xã hội văn hóa Nhà cửa đồng bào có bố cục mặt sinh hoạt gắn kết chặt chẽ với mối quan hệ gia đình, phân vị chủ khách rõ ràng Trang phục họ mang đậm sắc tộc người cách tạo dáng đồ án hoa văn Nó phản ánh tri thức địa kỹ thuật tạo tác nhà cửa, trang phục; tâm thức tín ngưỡng: thờ cúng, kiêng kỵ; tư thẩm mĩ cộng đồng Văn hóa phi vật thể người Mông qua tri thức địa sản xuất, thể chế xã hội mà phản ánh giới quan tơn giáo loại hình nghệ thuật cổ truyền, văn học, dân ca, dân vũ, lễ hội trò chơi dân gian Giai điệu trầm buồn khèn Mơng, nỗi xót xa “tiếng hát mồ côi”, cay cực “tiếng hát làm dâu” hay âm hưởng da diết nhớ thương “tiếng hát tình yêu”… Các lễ hội xồng, gầu tào, chợ phiên hay dịp cưới hỏi, tang ma… môi trường tích cực việc ni dưỡng giá trị văn hóa phi vật thể cổ truyền Cấu trúc xã hội người Mông Cát Cát thể qua mối quan hệ từ thấp đến cao gia đình, dịng họ, làng liên làng Gia đình coi tế bào nhỏ nhất, môi trường để cá nhân tiếp thu giá trị văn hóa truyền thống Dịng họ khơng cịn tồn với tư cách tổ chức kinh tế, xã hội có vai trị quan trọng ý thức cội nguồn thể quan niệm ông tổ chung Làng môi trường cộng cư, cộng sinh, góp mặt dịng họ: Vàng, Thào, Má, Sùng Lồ Đó xã hội tự quản, vận hành theo định chế riêng Làng Cát Cát thường có mối liên hệ Tổng hợp từ biểu thống kê dân số nhà làng Cát Cát UBND xã San Xả Hồ thực tháng 12/2008 -5- qua lại với làng khác nhiều hình thức: họ tộc, nhân, anh em kết nghĩa ý thức tộc người thống ngơn ngữ văn hóa PHONG TỤC LÀM NHÀ VÀ VÀO NHÀ MỚI CỦA NGƯỜI MƠNG Ở CÁT CÁT 2.1 Q trình chuẩn bị 2.1.1 Nguyên vật liệu làm nhà Nằm khu vực Bảo tồn vườn quốc gia Hoàng Liên, Sa Pa tiếng rừng, đặc biệt loại gỗ thuộc họ sa mộc thông, pơ mu loại gỗ lim, dổi, lát thơm… Xưa nay, người Mông Cát Cát sử dụng loại gỗ để làm nhà Từ cột, kèo, giang đến ván thưng vách, ván lợp làm từ gỗ tốt Trước đây, gỗ pơ mu vùng cư trú người Mơng Cát Cát cịn nhiều Người Mơng nơi biết tận dụng lợi để khai thác làm nhà Gỗ pơ mu có hai loại khác gọi theo tiếng Mông pê mù thư soa Trong đó, pê mù loại có thớ thẳng, dễ xẻ, dễ bổ; thư soa loại gỗ có thớ soắn, khó tạo tác nên đồng bào thường chọn loại thứ để làm Khi vào rừng, người có kinh nghiệm cần nhìn phân biệt chúng Theo kinh nghiệm dân gian, nơi có nhiều gỗ to, gỗ tốt thường hẻm núi, khe suối rừng Trước đây, rừng sát khu dân cư, việc lấy gỗ vất vả Ngày nay, đồng bào thường phải xa nhà Nơi lấy gỗ thường cách khu dân cư thôn Cát Cát từ rưỡi đến đường rừng Ở đó, rừng già nhiều với gỗ lớn trung bình Mật độ bình qn 10 m/cây Có có đường kính gốc lên tới – người ôm Người Mông Cát Cát chọn gỗ làm nhà thường trọng vào khung, mái vách nhà Mỗi phận lại sử dụng loại gỗ khác Theo đó, gỗ làm khung nhà (cột, kèo, câu đầu, xà vượt, xà ngang…) thường làm gỗ lim, dẻ trắng (khơng có quả), dẻ đỏ (có quả), mái vách nhà thường làm gỗ pơ mu loại thớ thẳng để dễ bổ, xẻ Khi chế tác, đồng bào sử dụng đơn vị đo sải tay Các đoạn ngắn cắt thành khúc có độ dài từ 0,8 đến 1,2 m bổ để làm lợp Các lợp to nhỏ phụ thuộc vào phải có độ dài giống khơng đẽo gọt nên chúng khơng phẳng lợp gối lên nhiều nên không bị dột Các tường, vách làm gỗ Một nhà làm gỗ pơ mu có tuổi thọ lên tới hàng trăm năm Chuẩn bị gỗ làm nhà công đoạn tốn nhiều thời gian cơng sức tồn quy trình dựng nhà Nhiều gia đình phải tới gần mười năm cho cơng đoạn Trường hợp gia đình ông Má A Dũng, trú đội 1, thôn Cát Cát – gia đình chọn để thực bảo tồn nghi lễ làm nhà vào nhà người Mơng nơi ví dụ điển hình Ông Má A Dũng (sinh năm 1984) lấy vợ cuối năm 2002 Theo phong tục người Mông nơi đây, sau có gia đình, ơng Dũng xác định việc riêng việc phải cất nhà để trú ngụ Từ đó, ơng Dũng anh em nhà, họ để ý tìm gỗ để -6- khai thác Cho đến cuối năm 2009, gia đình ơng khai thác 6m gỗ loại để làm nhà Việc lấy gỗ làm nhà thường người Mông tiến hành vào kỳ nông nhàn: từ tháng mười âm lịch đến tháng chạp hàng năm Theo kinh nghiệm dân gian, để chống mối mọt, họ thường khai thác gỗ vào hạ tuần tháng Theo thông lệ, người Mông kiêng lấy gỗ từ mọc chia chạc, cụt ngọn, sét đánh, có dây leo bám ký sinh… Theo quan niệm dân gian, có “số phận” khơng tốt, lấy chúng làm nhà vận xấu “lây” vào người cư trú ngơi nhà Những ưu tiên lựa chọn thường to, mọc thẳng, vươn cao, vừa dễ tạo tác, vừa đáp ứng yêu cầu tâm thức tâm linh cổ truyền Người Mông Cát Cát xưa có quy định việc sở hữu tài nguyên thiên nhiên nói chung Theo luật tục cổ truyền, người chọn gỗ tìm gỗ ưng ý đánh dấu sở hữu cách dùng dao khắc lên thân dấu nhân lớn vị trí vừa tầm mắt nhìn phát quang khoảng xung quanh làm dấu Khi có dấu đó, người khác khơng có quyền xâm phạm Luận tục qui định trường hợp người cố ý khai thác gỗ có chủ người bị chủ gỗ phạt lý gà, chai rượu; đồng thời phải trả lại tồn số gỗ thuộc cho chủ Dĩ nhiên, trường hợp này, người vi phạm phải chấp nhận trắng toàn công sức chặt hạ, xẻ gỗ Tuy nhiên, trường hợp chưa xảy 2.1.2 Chọn đất làm nhà Việc chọn đất làm nhà thường người Mông Cát Cát tiến hành vào thời vụ nông nhàn, gỗ chuẩn bị đủ gần đủ Miếng đất chọn để làm nhà vừa phải nơi tương đối phẳng, gần nguồn nước, đảm bảo an toàn trước biến cố tự nhiên sạt lở, sụt lún, lũ ống, lũ quét, tố lốc… Đồng thời, việc chọn đất phải kết hợp với việc chọn hướng tốt, tránh phạm phải hướng xem tối kỵ Miếng đất chọn phải đất lành để người sống nhà sau “có làm, có ăn” Như vậy, việc chọn đất cơng đoạn tốn thời gian việc dựng nhà, không cần nhiều người không cần đến sức mạnh bắp Tuy nhiên, lại địi hỏi người thực kinh nghiệm dày dặn phong thủy theo quan niệm cổ truyền rành rọt “đường lý lẽ” tổ tiên Vì vậy, cơng đoạn này, thường gia chủ người đích thân thực hiện, trước đó, ông ta phải hỏi đến kinh nghiệm bậc cao niên lĩnh hội toàn tri thức mà người già truyền đạt lại Việc hỏi “đường lý lẽ” thường thực bữa rượu có tham gia người già gia chủ có ý định làm nhà Theo “cái lý” người Mông Cát Cát, nhà không nơi che nắng, che mưa, bảo vệ người trước thú dữ, trộm cướp… mà cịn nơi để ma tổ tiên ma nhà có nơi trú ngụ Ma tổ tiên ban thờ theo dõi sống cháu phù hộ cháu làm -7- ăn Đồng thời, nhà phải đặt miếng đất lành Muốn biết miếng đất có lành hay khơng, cách thức cổ truyền họ bói xem đất Người Mơng Cát Cát bói xem đất dựng nhà phương pháp bói hố thóc Phương pháp nhiều tộc người cư trú miền núi phía Bắc áp dụng Nhưng hầu hết dân tộc khác kể nhiều nhóm ngành, nhóm địa phương người Mơng đào hố thóc người Mơng Cát Cát lại đào tới ba hố thóc Thực việc này, gia chủ phải xác định hướng nhà, từ xác định nơi định đặt ban thờ tổ tiên (ma nhà), nơi đặt bếp lò, nơi làm bếp khách đào vị trí hố sâu khoảng 40 cm, bỏ vào hố ba hạt thóc Trong số ba hạt thóc ấy, hạt thứ tượng trưng cho người, hạt thứ hai tượng trưng cho gia súc hạt thứ ba tượng trưng cho trồng Một số người cắm thêm nhỏ ba hạt thóc, sau úp bát lên để qua đêm (có người để qua ba đêm) Theo phong tục người Mông nơi đây, đào hố, đặt thóc úp bát lên miệng hố, gia chủ khơng cần cầu khấn mà để Dấu hiệu đất lành hay đất xấu thể hạt gạo vào sáng hôm sau Sáng hôm sau, gia chủ đến mở bát ra, hạt không bị thay đổi vị trí, khơng bị mốc, khơng bị kiến tha coi nơi đất tốt, Nếu hạt gạo di chuyển xa đất xấu; bị hạt xấu, 2.1.3 Nhân lực làm nhà Người Mông Cát Cát có truyền thống tương trợ lẫn việc cần đông nhân lực tham gia canh tác nông nghiệp, làm nhà, hiểu, hỉ… Do quan hệ xã hội cổ truyền gia đình thành viên dòng họ (quan hệ huyết thống) cộng đồng (quan hệ láng giềng) khăng khít nên có việc, cần gia chủ đánh tiếng gia đình họ, làng cử người đến tương trợ Việc tương trợ lẫn cộng đồng người Mông Cát Cát thực hính thức đổi cơng Luật tục người Mơng qui định: “Người Mông ta giống người, lanh loại hạt gieo xuống đất Chúng ta tối lửa tắt đèn phải có nhau… Lợn ăn rau, lợn hay cắn hổ đến phải chống…” Câu ngữ lưu truyền qua hệ thường người già truyền lại cho cháu xum họp gia đình bên bếp lửa hay xum họp cộng đồng bên mâm rượu (lễ hội, cưới xin…) Nó có tác dụng cố kết cộng đồng làng, dòng họ việc chống ngoại xâm, trộm cướp khai phá đất ở, đất canh tác, khai thác tự nhiên, tạo lập sống Một nhà người Mông thực đóng góp nhiều người suốt trình từ khâu lựa chọn khai thác nguyên vật liệu, chọn đất, san việc dựng nhà vào nhà -8- Trong công đoạn lựa chọn nguyên vật liệu, người Mông dựa vào kinh nghiệm cha ông để lựa chọn nguyên liệu tốt phù hợp với phong tục Những gia đình dựng nhà thường hộ tách hộ, chủ hộ cịn trẻ tuổi, kinh nghiệm Khi ấy, trưởng họ hay người già giàu kinh nghiệm truyền cho cháu nơi có nguồn nguyên liệu, kinh nghiệm để nhận biết nguyên liệu tốt qui cách khai thác nguyên liệu cho có hiệu Việc xẻ gỗ, vác đá địi hỏi nhiều nhân lực Người Mông nơi xẻ gỗ thường có – người tham gia; với ngần người chung tay vào việc khai thác đá Lúc này, sức trẻ phát huy Những người tham gia niên người đàn ơng có độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi Đó người thạo việc rừng, rành việc đốn gỗ, xẻ ván Sức trẻ cho họ nguồn lượng tràn trề bắp, thớ thịt để chặt hạ to đường kính gốc có tới người ơm sườn núi dốc lại bổ, xẻ gỗ thành xúc gỗ, ván theo qui cách cổ truyền Và họ người mang phiến đá, xúc gỗ, ván gỗ bán thành phẩm nhà lưng trần bờ vai săn chắc, đôi tay cuồn cuộn bắp Việc san đất làm thường 15 – 20 người tham gia Khác với việc khai thác gỗ, san đất công việc khơng địi hỏi sức bắp mà cịn cần phải có nhiều kinh nghiệm để gia cố chỗ đất yếu, xử lý tà ly để tạo mặt hợp lý cho khuôn viên nhà Đồng thời, công đoạn san phải thực sau chọn hướng nhà, vị trí mở cửa chính, đặt bếp lò, cột ma… Lúc này, kinh nghiệm lại chiếm ưu thế, người già giàu kinh nghiệm lại bàn bạc, thống chọn hướng nhà, giúp cháu có tảng sở cho sống tốt đẹp mai sau Dựng nhà cơng đoạn địi hỏi nhiều nhân lực tham gia Một nhà người Mông thường 20 niên đàn ông trẻ, khoảng 10 – 12 phụ nữ – người già giàu kinh nghiệm Phân công lao động lúc quy định, người già lo việc chủ trì nghi lễ, tính tốn đánh dấu vị trí…; đàn ơng vác gỗ, chơn cột, thưng ván, lợp mái, mổ lợn…; phụ nữ tham gia vào phần việc đun nước, nhặt rau, nấu cơm… Theo thông lệ, trước làm nhà khoảng – ngày, gia chủ phải đến nhà đánh tiếng nhờ anh em tương trợ Lễ vào nhà bữa liên hoan vào nhà tổ chức ngơi nhà đượchồn thành Tham gia vào lễ toàn người tham gia vào trình dựng nhà Đây xem dịp đại gia đình sinh hoạt văn hóa cộng đồng với lễ nghi tín ngưỡng liên hoan cộng cảm Thông qua bữa liên hoan này, gia chủ bày tỏ lịng biết ơn người tham gia giúp dựng nhà Những thành viên khác tham gia vào bữa liên hoan nâng chén chúc cho gia chủ gia đình có sống ấm no, hạnh phúc -9- 2.1.4 Chọn hướng nhà Việc chọn hướng nhà người Mông Cát Cát thực từ khâu chọn đất làm nhà Cơng việc địi hỏi người thực phải có kinh nghiệm thạo “đường lý lẽ” tổ tiên Đồng bào quan niệm hướng nhà tốt nằm mảnh đất lành sở tiền đề cho sống tốt Vì vậy, công đoạn tiến hành thận trọng đích thân gia chủ thực “cố vấn”, bảo cặn kẽ người già, nhiều kinh nghiệm làng Trong việc chọn hướng nhà, người Mơng nơi có qui định việc tránh hướng, vật mà đồng bào xem kỵ, chí tối kỵ sau: - Kiêng quay hướng nhà hướng Tây cho hướng mặt trời lặn, hướng độc Nhà làm vào hướng cải người sống ngơi nhà sớm “khuất bóng” theo mặt trời - Kiêng quay hướng nhà phương Bắc sợ ma giặc Hán nhìn vào nhà làm hại người nhà - Kiêng quay hướng nhà đâm thẳng vào núi sợ bóng núi đè bóng người, người sống nhà “làm nhiều mà chẳng có ăn” - Kiêng quay hướng nhà đâm thẳng sườn dốc sợ sườn dốc cản trở đường làm ăn gia đình - Kiêng quay hướng nhà vào dơng núi sợ ma ác ngụ dơng núi nhìn vào nhà - Kiêng quay hướng nhà vào đỉnh núi võng yên ngựa cho bị bao vây, giặc đánh đến khơng có đường mà chạy - Kiêng quay hướng nhà vào nơi có huyệt mộ người chết sợ hồn ma người chết nhòm vào nhà - Kiêng quay hướng nhà đâm thẳng vào cửa hang sợ cải sau thất hết, gia đình khơng có tích lũy - Kiêng quay hướng nhà đâm thẳng vào đầu đốc nhà khác sợ sau hay có chuyện xích mích, gây gổ Hướng tốt thường người Mông Cát Cát chọn để làm nhà hướng Nam (tốt nhất), khơng hướng Nam chếch hướng Tây Nam hay Đơng Nam đồng bào quan niệm phương Nam mảnh đất lành, địa hiểm yếu, dễ phịng thủ, tránh cơng giặc dã Đó nơi sản vật trù phú, tiện cho đà phát triển Quan niệm bắt nguồn từ lịch sử di cư người Mông Đồng thời, thực tế, hướng - 10 - cấu kiện chưa đạt yêu cầu Khi khung nhà ngắn, người ta chèn đá vào chân cột, lấp đất dùng đầm nện chặt cố định chân cột hố chôn 2.2.2 Lợp mái Mái nhà cổ truyền người Mơng Cát Cát lợp hồn tồn ngói gỗ pơ mu, nhẹ bền Kích thước viên ngói gỗ tùy thuộc vào xúc gỗ dùng để xẻ ngói Yêu cầu việc làm ngói viên ngói phải dài nhau; chiều rộng, độ dày độ phẳng viên ngói mái nhà chênh lệnh đơi chút Thơng thường, ngói gỗ pơ mu người Mơng có chiều dài khoảng 70 cm; rộng 25 – 30 cm; dày khoảng – 1,5 cm Chính đầu viên ngói phải trổ lỗ nhỏ cỡ đầu ngón tay để đóng chốt gỗ gim viên ngói vào địn để giữ cho ngói khơng bị tuột, khơng bị bay có gió lớn Tuy mặt viên ngói thơ ráp, gồ ghề mật độ lợp dày nên nhà truyền thống người Mơng bị dột, kể mưa bão Với đặc điểm dạng ngói gỗ nêu trên, khung đỡ mái nhà người Mơng khơng có rui, mè mà bao gồm có địn địn tay Các địn dài chiều rộng ngơi nhà (12 m) Trong đó, địn làm gỗ vng tiết diện 10 x 10 cm hình trịn với đường kính khoảng 10 cm Theo quan niệm truyền thống người Mơng nơi đây, địn có ý nghĩa vật chứa đựng tài lộc vận hạn gia đình Vì vậy, việc đặt địn phải người có gia đình, vợ chồng tồn vẹn, cháu đề huề, gia đình khỏe mạnh, sung túc đảm nhiệm Địn phải đặt theo hướng quay đằng Đơng (phía mặt trời mọc) gốc quay đằng Tây (phía mặt trời lặn) Các đòn tay đặt cách khoảng 45 – 50 cm hai bên mái Trong nhà truyền thống người Mông nơi đây, người ta sử dụng hết 12 đòn tay, bên địn Các địn cố định với xà gờ mộng, đóng chốt gỗ (những ngơi nhà tạm cố định ngoãm tự tạo dây buộc) Sau đó, người ta chuyển ngói lên mái để lợp Việc lợp mái thực theo kíp, kíp người: người chuyển ngói, người đón ngói, người lợp ngói; kíp thực việc lợp bên mái nhà theo chiều dốc mái Mái nhà lợp ngồi bên trái, dàn theo hàng ngang đến tận bên phải Lần lượt vậy, hết hàng ngang thực tiếp đến hàng ngang thứ hai đến hàng ngang thứ ba… hết Đầu ngói hàng ngang sau luồn xuống thân ngói hàng ngang trước theo kiểu so le Chốt đóng giữ đầu viên ngói hàng ngang sau đóng luồn qua khe rãnh hai viên ngói hàng ngang trước đóng ghim vào địn tay Mỗi mái nhà ngói pơ mu cổ truyền người Mơng nơi có 12 hàng ngói (ứng với số địn tay) lợp bên – bên hàng Số lượng viên ngói hàng ngang phụ thuộc vào chiều rộng viên ngói Khi lợp mái, người ta chèn mái nửa thân bương lớn bổ dọc, bỏ mấu đốt để giữ mái Với cách lợp mái trên, trời nắng, người Mông xưa cần lấy ánh sáng ban ngày vào vị trí nhà cần lấy sào đẩy đầu - 14 - viên ngói vị trí lệch sang bên để lấy khoảng trống cho ánh sáng lọt vào Khi trời mưa, người ta lại dùng sào kích đẩy viên ngói vị trí cũ, nhà không bị dột 2.2.3 Thưng vách Vách nhà truyền thống người Mông Cát Cát sử dụng 100% ván gỗ pơ mu Theo giải thích ơng Má A Câu, trưởng thơn Cát Cát người Mơng trước có cơng cụ chế tác gỗ dao rìu cưa nên họ ưa thích sử dụng loại gỗ thớ thẳng, nhẹ, xốp, bền để chế tác Trong đó, gỗ pơ mu – loại gỗ có đầy đủ đặc tính ưu việt nêu có nhiều vùng nên chúng lựa chọn làm giải pháp ưu tiên hàng đầu Người Mông thường khai thác gỗ pơ mu to, thẳng, đường kính gốc tối thiểu 60 cm để làm vách nhà Sau chặt hạ gỗ, người ta chặt ngắn thân thành xúc gỗ dài chiều cao vách nhà, khoảng 2,4 – 2,5 m, róc bỏ phần vỏ xốp bên xẻ dọc theo thân lấy ván Việc xẻ ván thực cưa xẻ, ván dày ≈ cm, rộng khoảng 35 – 50 cm Bình quân, xúc gỗ, người ta làm khoảng 16 – 18 ván Với gỗ đường kính gốc 60 cm, chiều cao khoảng 10 m, sau chặt bỏ phần ngọn, người ta có xúc gỗ đủ tiêu chuẩn làm ván thưng vách nhà Một nhà có vách hồi (mỗi vách hồi rộng m), vách tiền, vách hậu (mỗi vách rộng 12 m), sau trừ cửa cửa gách, người ta cần khoảng 50 – 60 ván thưng vách Việc thưng vách nhà diễn nhanh chóng, gần làm đồng thời với việc lợp mái nhà Kỹ thuật thưng vách người Mông chốt gắn vách nhà với xà nhỏ chạy nối vòng quanh cột quân, dùng chốt gỗ đóng cố định ván gỗ vào xà (gần mái) (gần đất) Yêu cầu việc thưng vách ván phải khít chắn, khơng để hở, khơng lung lay Trong tồn vách nhà Nơi ý cẩn thận khoảng vách hậu nối từ cột ma tới cột đối diện gian vách dùng để thờ ma nhà ma tổ tiên Vì vậy, ván tốt nhất, đẹp dành để thưng khoảng vách Những người thực thưng khoảng vách phải người thạo việc làm nhà người Mông kỵ cố sảy khoảng vách suốt năm sử dụng ngơi nhà làm nơi Do đó, việc làm vách thờ ma nhà ma tổ tiên tiến hành cẩn thận, kỹ lưỡng từ làm nhà Ngoại trừ vách thờ ma nhà ma tổ tiên, việc thưng vách khoảng vách khác việc đơn giản quy trình dựng nhà Vì vậy, tham gia vào việc Theo quan sát địa điểm làm nhà gia đình ơng Má A Dũng đội 1, làng Cát Cát việc thưng vách có tới gần 20 nam giới đủ lứa tuổi tham gia với thời gian từ bắt đầu đến kết thúc gần 40 phút - 15 - Khi ngơi nhà thưng ván xong người làm mái hồn thành cơng việc Lúc coi ngơi nhà hoàn thành, lễ cúng vào nhà bữa liên hoan mừng nhà diễn sau Việc hồn thiện ngơi nhà gia đình chuẩn bị sau 2.2.4 Hoàn thiện Nằm qui trình dựng nhà, việc hồn thiện ngơi nhà không làm hôm làm nhà mà tùy thuộc điều kiện gia đình mà người ta làm sớm hay làm muộn, làm nhanh hay làm dần nhiều năm Một nhà sau làm lễ vào nhà xong thường xong khung, mái nhà bốn vách quanh nhà Việc hồn thiện cịn lại cơng đoạn lắp cánh cửa, làm sàn gác, đặt bếp lò, bếp kiềng, quây vách buồng.v.v… Việc lập ban thờ ma nhà ma tổ tiên bố gia chủ chết tiến hành Việc hồn thiện nhà chủ yếu anh em gia đình thực Trong việc hồn thiện ngơi nhà, việc làm cửa quây vách buồng thường trọng thường làm sau dựng nhà khoảng – tháng Các cánh cửa vách buồng thường làm từ ván gỗ giống với ván gỗ dùng để thưng vách nhà Cách quây vách buồng dùng kỹ thuật chốt giữ đầu chốt chặn đầu ván đặt khít kỹ thuật thưng vách nhà Kỹ thuật lắp cửa dùng mộng tròn xuyên qua lỗ mộng xà vách – đoạn chạy qua cửa dầm cửa; lỗ mộng xà vách – đoạn chạy qua cửa ngưỡng cửa Với sàn gác, ván rộng cỡ khoảng 30 – 50 cm, dài m đặt lên giang hai gian hồi tùy theo điều kiện cụ thể gia đình Tuy nhiên, theo quan niệm người Mơng nơi đây, sàn gác thiêng (có ma sàn gác trú ngụ) bên gian hồi bên phải – nơi có đặt bếp lị Khi làm sàn gác, người ta cần ghép ván khít với q giang được, khơng cần phải đóng chốt gỗ Bắc ván xong, người ta đặt thang gỗ tạo tác (đẽo bậc) từ thân gỗ nguyên để làm lối lên xuống gác Bếp lò đặt gian hồi bên phải, gần sát vách sau Việc đắp bếp lị đàn ơng thực hiện, phụ nữ giúp chuyển đất Bếp thường đắp đất sét tốt dùng đất tổ mối Sau nhào đất kỹ, họ dùng bốn gỗ làm khn hình vuông đổ đất vào nện chặt Khoảng ngày sau, đất se khơ tháo bỏ khn, khoét miệng cửa lò trát thêm lớp đất dẻo vào mặt ngồi lị Trên bếp lị ln ln đặt chảo gang Bếp lò chủ yếu dùng để nấu đồ cơm buổi sáng nấu cám lợn Khi có đám cưới hay đám ma, người ta luộc thịt lợn, xào nấu bếp Gian hồi bên trái nơi đặt bếp kiềng Trước kia, để làm bếp kiềng, người ta chơn bốn hịn đá cuội hình thoi (dài 0,8 – m) làm khung bếp Phần lòng bếp thấp mặt nhà - 16 - chừng 10 – 15 cm Ông Má A Câu, trưởng thơn Cát Cát cho biết: “Nghe người già nói, xưa người Mơng lấy ba hịn đá cuội hình thoi chôn xuống đất, đầu chụm vào để làm kiềng đun nấu gọi dê chiu Có ma bếp trú ngụ nên không đập vào ba hịn đá này, khơng khạc nhổ vào bếp, nấu nướng” Không biết từ bao giờ, người Mông Cát Cát biết làm kiềng kim loại để dùng Ngày nay, gia đình mua kiềng bếp chợ huyện Bữa sáng bữa tối nấu ăn bếp Ngoài việc nấu nướng hàng ngày, bếp kiềng nơi để thành viên gia đình, đặc biệt nam giới ngồi tiếp khách sưởi lửa vào mùa đơng Phía bếp có hai tầng giàn gác Giàn cất giữ bắp ngô loại hạt giống: cải, vừng, bầu, bí; đặc biệt trước súng kíp bảo quản đây, ống tre (nay súng kíp khơng cịn sử dụng) Giàn chỗ phơi, sấy loại lạt tre, dây mây nan chẻ để đan lát Cạnh bếp nơi đặt chạn bát đồ gia dụng Phía đối diện thường kê giường, làm chỗ ngủ cho trai chưa vợ cho khách Ngoài ra, cơng đoạn hồn thiện nhà cịn phải kể đến việc làm chuồng lợn, chuồng gà, hàng rào, cổng nhà, vườn rau, máng nước.v.v… Tất việc thường gia đình tranh thủ làm vào lúc nơng nhàn Nhiều gia đình phải sau khoảng gần 10 năm làm nhà hồn thiện đầy đủ khn viên cho ngơi nhà 2.3 Bài trí khơng gian nhà Người Mông Cát Cát quan niệm ngơi nhà bình thường phải có ba gian Mỗi gian giữ chức riêng Gian bếp có ma bếp lò gian giữ lửa gian vợ chồng chủ nhà Gian có bếp kiềng gian vợ chồng Gian gian dành để cúng tổ tiên, ma nhà, gian chung nhà chuyên để làm việc lớn gia đình (hiếu hỉ, lễ tết…) 2.3.1 Tổng thể khn viên Khuôn viên cư trú truyền thống người Mông Cát Cát rào tường đá chắn nhằm mục đích phịng thủ, bảo vệ người, gia súc cải có cơng vũ lực từ bên ngồi, phịng ngừa thú Trong khn viên ấy, ngơi nhà nằm vị trí trung tâm – khoảng sau khn viên Ngôi nhà làm theo kiểu nhà Để chống gió, khí hậu lạnh, sương muối, nhà họ thường làm thấp, vững chắc, kín đáo Các ngơi nhà dựng triền núi, phía trước có suối, phía sau có núi che chở, xung quanh trồng trọt chăn nuôi gia súc Quy mô nhà thường có ba gian, ba gian hai chái, kết cấu sở bốn kèo, ba hàng cột Cửa mở mặt trước gian Sát vách cạnh cửa nơi đặt cối giã - 17 - Cửa phụ mở gian hai bên vách hai bên đầu hồi nhà, thường bên phải, nơi có gian đặt bếp lị, thơng máng nước Xung quanh nhà thưng ván, mái lợp ván xẻ Gian nơi thờ tổ tiên để dụng cụ sản xuất Bếp lò đặt gian hồi bên phải Buồng chủ nhà tùy dịng họ mà đặt bên phải hay bên trái Hai gian bên, bên bếp lò buồng ngủ, bên bếp khách, giường khách có thêm buồng ngủ gia đình có nhiều hệ chung sống Phía sàn gác, nơi cất trữ lương thực Một số gia đình cịn làm kho lương thực bên ngồi nhà Trong ngơi nhà người Mơng Cát Cát, cửa ngơi nhà ln mở vách tiền gian giữa, cửa phụ mở vách hồi gian hồi bên trái Gọi cửa phụ đảm nhiệm chức lối vào Hàng ngày, chủ hay khách, đàn ông hay đàn bà, người già hay người trẻ thường vào nhà qua cửa có đại sự, việc vào diễn cửa Phía trước nhà chuồng trâu, ngựa, lợn, gà, tổ ong nuôi có kho để lương thực Ở chỗ có địa hình tương đối phẳng, đồng bào cịn trồng rau sau nhà dựng hàng rào phía trước Trong khn viên nhiều ngơi nhà cịn có lị rèn Rèn đúc nghề thủ công tiếng người Mơng Thơn Cát Cát cịn 03 lị rèn Lị rèn (pu) đặt chái nhà phía sau dựng riêng phía trước nhà Người Mơng thường rèn, đúc vào mùa đông, lúc nông nhàn trước vụ trồng trọt Dụng cụ để rèn gồm có búa, đe, kìm, bễ ngang, lị đứng hình trụ, đốt lị than củi Từ sắt thép phế liệu, kinh nghiệm tính cần cù chịu khó, họ rèn dao, cuốc, rìu, búa, xẻng.v.v… Những sản phẩm rèn người Mông nơi tộc người khác vùng ưa chuộng Người Mông nơi đúc lưỡi cày Nguyên liệu đúc phôi sắt thép pha gang, đun nóng chảy đổ vào khn đúc Đặc biệt, người Mơng có kỹ thuật khoan nịng súng kíp tài tình, thường khoan nhà hay cạnh lị rèn Trước đây, hầu hết nhà người Mông Cát Cát nuôi ngựa làm chuồng ngựa khn viên nhà Chuồng ngựa thường dự phía trước nhà để tiện dắt ngựa vào đề phịng trộm cắp Nền chuồng hình vng; khung chuồng, ván lát sàn ván lợp gỗ pơ mu Trong sản xuất, sinh hoạt truyền thống nơi đây, ngựa không dùng để cưỡi, phương tiện thồ hàng tiện lợi mà tài sản, hàng hố có giá trị cao gắn bó sâu sắc với đời sống gia đình 2.3.2 Bài trí khơng gian cư trú Việc trí khơng gian cư trú nhà người Mông Cát Cát có dạng dịng họ có cơng khai phá làng Đó dạng trí dòng họ Vàng dòng họ Má Các dòng họ khác có cách trí nhà giống dịng họ Chúng tơi lựa chọn ngơi nhà điển hình dạng nhà ông Vàng A Phay, trú đội thôn Cát Cát nhà ông Má A Câu, trú đội thôn để khảo tả - 18 - - Dạng trí thứ (nhà ơng Vàng A Phay): Trong nhà này, gian bếp lửa (kraor chuz) chia từ tà ly dương bên nhà 1/3 để làm gian buồng cho vợ chồng trai chủ nhà Đây vừa nơi ngủ vợ chồng trai chủ nhà, vừa nơi sinh đẻ dâu 1/3 nhà sát với cột làm bếp giữ lửa, 1/3 sát tà ly âm phía ngồi để làm giường khách (txangx kr) Giường thường dành có khách đến chơi có nơi nghỉ, ngủ Nếu gia đình đơng người, giường dành làm nơi ngủ cho người trai, cháu trai chưa lập gia đình Gian cịn gọi gian (hâur plangs tangs) thường để làm việc lớn thờ cúng tổ tiên, cúng quải trừ ma, tổ chức đám cưới, đám tang… Nó có chức làm gian nhà chung gia đình nói riêng, họ hàng nói chung cịn nơi chị em phụ nữ nhà xe lanh dệt vải… Gian bếp lò (quangr kraor txuk) quy định chặt chẽ vị trí đặt bếp lị hướng cửa bếp lị Vị trí đặt bếp lị đối diện với gian buồng chủ nhà, phía làm bếp lị Cửa bếp lị đặt theo hướng Nam, kiêng khơng đặt quay sang bếp giữ lửa Theo ông Vàng A Phay quay hướng cửa bếp lị ngang sang bếp lửa mặt trời chiếu vào giữa, thần lửa chập ba thành một, thần lửa thịnh hay gây hỏa hoạn, cháy nhà người hay bị bỏng Phần trước cửa bếp lò phần nhà dành để xếp củi Phần đấn nều đối diện với bếp giữ lửa nơi người nội trợ có chỗ ngồi làm việc Phần thứ ba nơi gian bếp lò đối diện với phần đất làm giường khách gian đầu dành làm gian buồng ngủ cho nhà - Dạng trí thứ hai (nhà ơng Má A Câu): Cũng dạng trí thứ nhất, dạng trí thứ hai, gian sử dụng chung cho nhà, sử dụng cho gia đình nói riêng, anh em họ hàng nói chung có việc lớn gian nhà rộng cho chị em phụ nữ đặt guồng xe lanh, khung cửi dệt vải Điều khác biệt cách bố trí hai gian hồi hướng bếp lò Gian hồi bên trái gian đặt bếp kiềng (kraor chuz) Ở gian này, không gian nhà phân thành hai phần Nửa phía bên làm bếp, nơi để đàn bà gái làm nội trợ; cịn nửa phía bên giáp tà ly nhà bên làm buồng ngủ vợ chồng trai Gian hồi bên phải gian đặt bếp lò (kraor txuk) Vị trí đặt bếp lị đặt nửa bên Hướng bếp lò làm quay gian nhà Bếp lò sử dụng để nấu rượu, cám lợn, nấu thịt nhà có đại Phần khơng gian bên trên, sát tà ly dương nơi đặt buồng ngủ vợ chồng chủ nhà Trong thời gian lưu lại thơn để khảo sát, gia đình ơng Vàng A Phay bố trí cho cán khảo sát nghỉ gian giường khách - 19 - Trong ngơi nhà, sàn gác đặt phía q giang gian có bếp lị Người ta dùng – gỗ trịn (đường kính 10 – 15 cm) gác lên hai giang xếp ván xẻ hay tre nhỏ trải giát tre tạo thành mặt sàn Để lên sàn gác, người ta bắc thang gỗ có số bậc lẻ, thường năm bậc bẩy bậc, bắc dựa đầu thang vào giang để trèo lên Sàn gác nơi cất trữ ngơ, thóc, loại 2.3.3 Bài trí khơng gian tín ngưỡng Gian gian thờ cúng ma nhà (xưr caz) ma tổ tiên Tại gian này, vách hậu gian (hướng bắc) nơi đặt ban thờ ma nhà ma tổ tiên Chính vách giáp với gian hồi bên phải (hướng đơng) nơi bố trí cột thờ ma lợn (B đangz) Chính vách trước (hướng nam) nơi mở cửa thờ ma cửa (đangz trơngx hay đangz kraor trôngx) Theo ông Má A Cáng, thầy cúng thơn Cát Cát trước đây, người làm nghề thuốc đặt ban thờ thần thuốc (zuv vangx) nhà Bàn thờ thần thuốc đặt cạnh ban thờ ma nhà ma tổ tiên Nhìn chung, nhà người Mông Cát Cát có vị trí quan trọng, liên quan đến tín ngưỡng, phong tục tập quán cách ứng xử người Mơng Đó là: nơi thờ tổ tiên, cột ma nhà, sàn gác, bếp kiềng, bếp lò, buồng chủ nhà, lò rèn chuồng ngựa - Nơi thờ tổ tiên nhà: Người Mông Cát Cát không lập ban thờ tổ tiên riêng mà thờ chung với ma nhà (xưv cangz) vách hậu nơi gian nhà Chính gian cúng, người ta đặt bàn nhỏ cách mặt đất từ 0,4 – 0,5 m Trên đặt ba ống hương Gia chủ thờ tổ tiên ba đời nên cúng thường có ba chén (đựng nước chè) bát (đựng nước lã) Cũng người Mông nơi khác, người Mông Cát Cát cúng tổ tiên vào dịp mừng năm mới, lễ cơm cúng chữa bệnh Trong đó, dịp cúng tổ tiên lớn vào dịp Tết cổ truyền Mông (tháng 12 âm lịch), thường làm vào Tết nguyên đán Nơi thờ chỗ thiêng, có chủ gia đình cúng mời tổ tiên trai đến gần Ông Má A Câu, trưởng thôn Cát Cát cho biết: “Người Mông chúng tơi kiêng ngồi dựa lưng vào vách có chỗ thờ, kiêng ngồi chơi khu vực này, phụ nữ khách lạ Chỉ có chủ nhà phép rót nước vào chén, bát để cúng” - Hệ thống ma nhà Bên cạnh việc thờ cúng tổ tiên, người Mông Cát Cát song song tồn hệ thống “ma nhà” với lễ thức cúng bái riêng biệt + Ma nhà (xưv cangz): vị thần linh người Mông Cát Cát coi trọng với quan niệm vị thần cai quản không để tiền bạc, cải mát, phù hộ gia đình làm ăn phát đạt, - 20 - giữ gìn hồn người gia đình, khơng cho hồn chạy lang thang ngồi Ma nhà cịn hiểu vị thần kiêm tính chức tất loại ma nhà Nơi thờ ma nhà đặt vách gian giữa, đối diện với cửa vào Người Mông Cát Cát cúng ma nhà vào dịp Tết đón mừng năm mới, lễ cơm mới, lúc gia đình có người ốm đau, trồng trọt chăn nuôi gặp vận hạn, cần trừ tà cầu xin phù hộ Hàng năm, đến đêm tất niên, chủ nhà bắt gà tr ống tr ước b àn th khấn vái, sau cắt tiết thả nhà Chủ nhà quan sát xem g quay đầu v ề hướng vào để đốn định việc làm ăn năm tới có phát đạt hay không Người ta tin rằng, lúc giẫy chết, gà quay đầu vách – nơi th ma nhà phía buồng gia chủ năm gia đình làm ăn phát đạt, gà quay phía cửa năm gia đình gặp khó khăn, hao tiền tốn c G ặp tr ường hợp ấy, chủ nhà bắt gà khác làm lễ cúng lại, có biểu c ũ cúng thêm m ột l ần nữa, kết khơng thay đổi đành cam chịu Cũng giống việc thờ cúng tổ tiên, dịp cưới xin, tang ma hay vào nhà mới… chủ nhà thiết phải làm lễ cúng ma nhà để báo tin mời thần nhà chứng giám Lễ vật dùng để cúng ma nhà thịt lợn, thịt gà, c ơm, r ượu v người ta tuyệt đối kiêng dùng thịt bò, thịt trâu hay thịt chó nghi lễ + Ma cột (Cu ndêx đangz) Cây cột (cột ma) cột kèo thứ hai ngăn gian đầu hồi bên trái với gian Vì “cột thiêng” hay “c ột chủ” nên để làm cột này, người ta phải chọn gỗ thẳng, đẹp, chặt đẽo cẩn thận, phải vác lên vai, không dùng trâu kéo Chính chủ nhà người đào hố chơn c ột Trong sống hàng ngày, người Mông nơi kiêng dùng que đánh vào c ột, kiêng bu ộc dây phơi quần áo, đóng đinh, sờ mó vào cột Nếu vi phạm bị quở trách, có cịn b ị chủ nhà phạt vạ gà để cúng tạ lỗ ma nhà Vào dịp Tết cổ truyền, c ột thiêng c ũng dán giấy trắng (tượng trưng cho việc mặc áo mới), thắp hương chân cột, vẩy nước lã phun rượu để trừ tà ma Cột thiêng nơi thờ ma lợn ( B đangz) Nó tượng trưng cho hưng thịnh gia đình, liên quan đến sức khoẻ vận mệnh người nhà Theo quan niệm đồng bào, việc cúng ma cột nhằm tạ ơn người xưa giúp người Mơng vượt qua hoạn nạn để tìm lại chữ viết V ật cúng l lợn nái đẻ cúng theo tập quán chung dòng họ Sau cúng, h àm l ợn th ường treo cột Nhiều người sau cúng xong lại đem xương hàm đốt v kiêng khơng treo hay chơn vật cột + Ma cửa (Khaor trôngx plangl) vị thần linh quan niệm chuyên việc canh giữ cửa, ngăn ngừa ma ác vào nhà, bảo vệ gia súc, b ảo vê c c ải, b ảo v ệ linh - 21 - hồn, giữ gìn khơng cho linh hồn thành viên gia đình b ỏ Khi n gia súc, gia cầm bị bệnh tật, bị hổ vồ ma cửa bị ngã Bởi vậy, b ất k ỳ người Mơng n có gia đình ngơi nhà phải làm lễ “dựng” ma cửa Trong câu truyện lưu truyền đến ngày nay, người Mông kể rằng: “ Thưở xa xưa, trời đất hỗn loạn, bầu trời xuất 11 mặt tr ời, 11 m ặt tr ăng thi chi ếu sáng làm cho mặt đất khô cằn, cối chết hết, ng ười khổ sở khơng k ể si ết Trước tình cảnh ấy, anh em Zax Zuav Zax Zi người giỏi bắn cung tên m ới bàn bắn mặt trời mặt trăng để trừ hoạ cho người Khi tất mặt trời, mặt trăng xuất hiện, hai người dương cung bắn Mặt trời, mặt trăng sợ bỏ trốn biệt hết, mặt trời mặt đất lại tối đen mực, người chưa khỏi c ảnh kh ổ cực Khơng cịn cách nào, người Mơng đành kéo đến cầu cứu ông Sâuz - ng ười t ài giỏi, thông hiểu việc Sâuz gọi mặt trời, mặt trăng v anh em Zax Zuav, Zax Zi đến giảng hoà nói rằng, từ nên xuất mặt trời, m ặt tr ăng l đủ Đồng thời, để tránh nhầm lẫn, Sâuz trao nhiệm vụ cho gà trống làm trọng tài quy định: gà trống gọi, mặt trời mặt trăng phải ngủ; lúc g tr ống ngủ, mặt trời phải ngủ theo gà trống mặt trăng Sau phán xử đó, gà trống có sức mạnh phi thường, quản lý mặt trăng, m ặt tr ời, trơng coi c ả âm dương” Vì thế, người Mơng chọn gà trống làm ma cửa Nghi lễ dựng ma cửa người Mông Cát Cát tiến hành đơn giản thiêng liêng Đồng bào dán mảnh giấy đỏ lên dầm cửa chính, người chủ l ễ b m ột gà trống hoa khoẻ đẹp cắn vào mào cho máu chảy ra, họ quệt máu lên m ảnh gi đỏ Từ đó, gà xem thân ma cửa, không đụng đến Người Mông nơi cho rằng, gà thân cho ma cửa gáy gở có nghĩa l ma cửa thông qua tiếng gáy gà mà ngầm báo cho người biết trước tai hoạ để đề phịng Trong ngày Tết cổ truyền người Mơng, gia đình làm lễ tạ ơn ma cửa, v ị thần linh giúp họ tránh ác, xấu suốt năm qua Trong cưới xin, ma cửa đóng vai trò quan trọng nghi lễ “nhập ma” cho cô dâu Khi cô dâu đến cửa nhà trai, đại diện nhà trai s ẽ c ầm gà ma c ửa quay ba vòng đầu cô dâu khấn xin ma cửa chấp nhận cô dâu thành viên m ới c gia đình Sau lễ này, cô dâu bước vào nhà thức trở thành người nhà chồng Trong đám tang, người ta phải làm lễ cúng thần cửa để xin thần cửa cho h ồn người chết với tổ tiên Nhiều trường hợp gia đình có người ốm hay gia súc b ị d ịch bệnh, chết nhiều, chủ nhà phải mổ lợn tự làm lễ cúng Mục đích c - 22 - việc cúng ma cửa cầu mong cho tồn thể gia đình mạnh khoẻ, ngoan ngỗn; cầu mong cho đàn gia súc sinh sôi nảy nở… Thời gian ti ến hành nghi l ễ cúng ma c ửa thực vào buổi tối cửa nhà đóng lại suốt q trình Nghi lễ cúng ma cửa khơng phức tạp, lợn dùng cúng l ễ ph ải l lợn cắt nhúm lông đuôi từ bé để chủ nhà đặt c ửa ngơi nhà Trong lễ cúng ma cửa, phụ nữ tuyệt đối không tham gia Sau giết thịt lợn, người ta bày thịt bát để cạnh c ửa chủ nhà đứng th ực nghi lễ cúng, cầu xin ma cửa giúp ngăn chặn xấu, bảo vệ t ốt nhà + Ma buồng: Trong nhà người Mông Cát Cát thường có nhi ều c ăn buồng, số lượng buồng tuỳ thuộc vào số thành viên trưởng thành gia đình (nam 18, nữ 16 tuổi trở lên) Tuy vậy, đồng bào quan niệm ma buồng có buồng ngủ v ợ chồng chủ nhà Buồng thường làm hẹp (dài khoảng 2,5 m; r ộng 1,6 m), vách th ưng ván, cửa vào nhỏ Trong buồng có giường hẹp (rộng khoảng 1,2 m; dài m), đặt bốn cột gỗ trịn chơn xuống đất, trải dát tre Ông Má A Câu, tr ưởng thơn gi ải thích: “ Làm giường hẹp để thể gắn bó chung thuỷ trăm năm c vợ ch ồng T ập quán quy định bố chồng bậc bác khách lạ khơng vào buồng dâu cho có ý đồ xấu” Theo quan niệm người Mông Cát Cát, ma buồng liên quan tới vi ệc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ trẻ thơ, phát triển đàn gia súc Khi đôi v ợ chồng riêng có đầu lịng làm lễ đổi tên đệm cho người bố, gia đình có t cách v đủ ều kiện thờ ma buồng Gia đình có trẻ nhỏ hàng năm làm lễ cúng ma buồng m ột l ần Đồ cúng lợn cỡ khoảng – 10 kg Lễ cúng di ễn v bu ổi t ối ho ặc lúc n ửa đêm, gà gáy lần thứ hay lần thứ hai (tuỳ theo dòng họ) Khi cúng phải đóng chặt cửa, lợn cột nhà, khơng cho người lạ tới Chủ gia đình pha thịt l ợn lu ộc đơm thành nhiều bát, bát gồm đủ phận lợn đầu, tai, tim, l ưỡi, lông, chân… (số lượng bát tuỳ theo dòng họ quy định) Nước luộc thịt cho v vỏ bầu khơ có phần cổ uốn cong theo hình dấu hỏi Chủ nhà kính cẩn đọc khấn với nội dung cầu xin ma buồng bảo v ệ hồn tr ẻ nhỏ, phù hộ cho trẻ gia đình hay ăn chóng lớn, chăn ni nhi ều trâu, l ợn … Cúng xong, rót nước thịt bầu chén nhỏ nứa cho tr ẻ nh ỏ u ống (s ố chén tương ứng với số bát tuỳ theo tập quán dòng họ) Đồng bào tin rằng, trẻ uống nước xong khoẻ mạnh, sáng mắt Số thịt không mang nhà Cúng - 23 - xong, bầu cong chén nứa cất mái nhà phía gi ường ngủ c chủ nhà Một số phụ nữ muốn khoẻ mạnh có nhiều nhờ thầy cúng l àm m ột bùa giấy bọc bên bát nước treo buồng c v ợ chồng + Ma bếp lị (Khaor txul) Cũng người Mơng nhiều nơi khác, người Mông Cát Cát tin có ma bếp lị Vào dịp Tết cổ truyền, cúng ma nhà, họ thường cúng c ả ma bếp Xung quanh bếp chỗ đặt xoong, nồi, chõ đồ, thùng đựng cám lợn, thùng để nhuộm chàm Theo quan niệm người Mơng nơi đây, ma bếp lị liên quan đến việc sinh nở phụ nữ phù hộ cho việc chăn nuôi gia súc, gia cầm Do đó, đồng bào có t ục kiêng giẫm chân lên bếp lò, kiêng làm hư hại lòng lò đất, không gõ v đánh vào bếp Lúc lợn chửa kiêng khơng lấy tro bếp N ếu muốn nhấc chảo khỏi b ếp lò phải để hịn đá vào bếp Ơng Má A Câu cho biết: “ Người Mơng có tục kiêng người ngồi đến mượn chảo gang, sợ cải mát, r ủi ro s ẽ đến N ếu phải cho mượn chảo trước nhấc chảo ra, người ta bỏ đá cuội vào lị ” Người ta tin khơng kiêng gia súc, gia cầm d ễ b ị d ịch b ệnh, d ễ ch ết toi, phụ nữ khó đẻ đẻ qi thai, dị dạng, khơng hình người + Ma bếp kiềng (Khaor chuz) Ma bếp kiềng người Mông Cát Cát quan niệm có tác dụng tiêu diệt ma ác Sau lễ gọi hồn, người ta ném vào lò l ửa sâu, bọ - coi hồn bệnh tật Ma bếp lửa tin dễ gây ốm đau, bệnh tật Trong ba ngày Tết, người Mông kiêng không thổi lửa bếp N ếu b ếp khơng cháy phải dùng que để châm, khơng thổi, theo họ thổi lửa năm gió to làm hư hại hoa màu + Sàn gác ma bảo vệ hồn lúa, hồn ngô đồ đựng đồ gia d ụng khác Đồng bào xem nơi “sàn kiêng”, liên quan đến truyện kể tích tục dâu kiêng lên sàn gác Truyện kể rằng: “ Xưa kia, có gia đình cưới người dâu xinh đẹp Nhân lần dâu trèo lên sàn gác lấy ngô xuống xay, bố chồng ngồi c ạnh bếp lị vơ tình nhìn lên thấy chỗ kín cô dâu Dần dà, dâu bố chồng trộm yêu mà nhà không hay biết Về sau, bố chồng bị ma nhà tr ừng ph ạt l àm cho đau ốm, bệnh tật Biết không qua khỏi chết, nên trước lúc hấp hối, ông ta m ới k ể h ết s ự tình ” Từ đó, người Mơng có tục kiêng dâu lên sàn gác Người Mông Cát Cát tin ngơi nhà có ma chun bảo vệ hồn lúa, hồn ngô Vị thần linh tin thường trú ngụ sàn gác Ma thường phù hộ cho gia chủ mùa làm cho mùa, tuỳ theo lịng thành kính gia chủ Con dâu v - 24 - phụ nữ khác dòng họ kiêng lên sàn gác Khi chuẩn bị thu hoạch, bao gi người ta cúng ma bảo vệ hồn lúa + Trước kia, số người có nghề thuốc chữa bệnh cịn lập bàn thờ ơng t ổ nghề Dủ Vang (Thangx Duy Vang) Một số gia đình có người chun làm nghề rèn lập bàn thờ để cúng ông tổ sư nghề Ly Lao Chính (Thangx Chuar Kaix) 2.4 Các nghi lễ cúng trình dựng nhà bữa liên hoan vào nhà 2.4.1 Lễ cúng động thổ Lễ cúng động thổ nghi lễ tín ngưỡng qui trình dựng nhà người Mơng tổ chức vào sáng sớm hôm dựng nhà, trước người bắt tay vào dựng khung cột Địa điểm cúng mảnh đất chọn để dựng nhà, gia chủ bố đẻ gia chủ người chủ trì lễ cúng Đối tượng cúng lễ cúng động thổ thần thổ địa (Thu tỷ) Lễ vật dâng cúng gồm có bát nước, ba bát xơi tím, chén rượu gà luộc Con gà dùng để cúng thần thổ địa lễ cúng động thổ không qui định gà trống hay gà mái, gà to hay gà nhỏ thiết không dùng gà trắng Khác với lễ cúng khác, lễ cúng thổ địa diễn lần cúng đồ chín, khơng có lần cúng đồ sống (cúng gà sống, cắt tiết nơi cúng đem luộc chín) hầu hết lễ cúng người Mông nơi Tất lễ vật bày ngăn ngắn mẹt đặt mảnh đất làm nhà Chủ nhà kính cẩn thắp nén hương vào bát hương, rót rượu đọc lời khấn xin phép thổ địa cho làm nhà Nội dung cúng là: “Hôm gia chủ tên này, họ muốn làm nhà Xin cúng thổ địa cơm, rượu, thịt, xin thần thổ địa phù hộ cho việc làm nhà thuận lợi, đừng cho đổ cột, đừng cho rơi xà, đừng cho người ngã, đừng cho tai nạn, cầu xin thổ địa phù hộ cho việc làm nhà tốt, cột nhà đứng thẳng, khung nhà đứng vững, người làm nhà an tồn, khơng có cố sảy ra…” Lễ cúng thổ địa diễn chóng vánh, lời khấn ngắn gọn, mộc mạc Thời gian khấn khoảng gần phút Sau khấn xong, gia chủ lui người bắt đầu làm dựng nhà Mâm cúng để nguyên chỗ hết tuần hương dọn Vợ gia chủ người dọn mâm cúng Đồ cúng mang vào bếp, gà chặt miếng đem chia cho người Mọi người dừng tay để chia thịt gà cho người miếng thịt, – chén rượu Bữa ăn uống đồng bào quan niệm để lấy may Người ta tin rằng, ăn “lộc” thổ địa dựng nhà bình an vơ sự, khơng sợ bị tai nạn Bữa ăn không bày mâm, không nhiều thời gian, khoảng phút Sau đó, người lại bắt tay vào việc dựng nhà 2.4.2 Lễ cúng vào nhà - 25 - Theo phong tục truyền thống người Mông Cát Cát, nhà sau dựng xong người ta phải mâm lễ có cơm, có rượu, có thịt để gọi hồn tổ tiên ăn cơm, uống rượu xem lý Thịt dùng lễ cúng vào nhà người Mông Cát Cát thịt lợn Thông thường, lễ cúng vào nhà phải thịt lợn khoảng 40 kg Nhà có điều kiện cịn thịt lợn khoảng tạ vừa để cúng tổ tiên, vừa để lấy thịt mời anh em, bạn bè chung vui mừng cho gia chủ có ngơi nhà Lễ cúng vào nhà diễn lần, lần cúng đồ sống (hiến sinh) lần cúng đồ chín (dâng lễ) Người ta phải tính tốn để ngơi nhà dựng xong phải có thịt chín để cúng Do đó, lễ cúng đồ sống thường tiến hành trước nhà dựng xong khoảng – đồng hồ Theo đó, lễ cúng đồ sống diễn vào khoảng gần trưa, để đến chiều có thịt chín cúng lần thứ hai Việc cúng đồ sống diễn đơn giản, không thắp hương, không khấn Lễ cúng việc cắt tiết lợn nơi cúng (giữa lịng ngơi nhà dựng) để tổ tiên chứng giám Một đám niên giúp gia chủ khiêng lợn đặt nơi qui định Con lợn bị trói chân, buộc mõm người thay mặt gia chủ cắt tiết lợn Khi lợn chết hẳn, người ta khiêng lợn vào bếp đám người lo việc hậu cần chế biến Lễ cúng đồ sống đến kết thúc Lễ cúng đồ chín diễn sau ngơi nhà dựng xong Người ta bày đồ cúng lên mặt bàn (ván gỗ dài dùng thay bàn để có đủ chỗ bày rượu thịt liên hoan) vị trí gần sát với vách hậu gian Tùy dòng họ mà cách bày đồ cúng khác Theo quan sát đám làm nhà gia đình ơng Má A Dũng đội 1, làng Cát Cát đồ bày lên mâm có rổ cơm tẻ trắng, bát thịt lợn sào, bát nội tạng lợn (tim, lòng, gan, phổi), bát nước sáo lợn chén rượu Gia chủ bố đẻ gia chủ (trường hợp gia chủ có bố đẻ cịn sống khỏe mạnh) chủ trì lễ cúng Trong lễ cúng này, gia chủ ngồi trước mâm cúng, tay cầm thìa xúc thìa cơm, bỏ lên miếng thịt, miếng nội tạng lợn, chan canh cầm thìa cơm canh mà khấn gọi đời tổ tiên ăn cơm, uống rượu Gọi đến đời, ông phải nêu lý buổi làm cúng hôm nay, mời tổ tiên hưởng lễ phù hộ cho cháu khỏe mạnh, làm ăn thuận lợi Sau đó, gia chủ đổ thìa cơm canh, thịt xuống mặt bàn trước mặt, lại cầm chén rượu rót vào chỗ cơm canh đó, coi đời tổ tiên mời nhận lễ Sau đó, gia chủ lại gọi đến đời tổ tiên từ cao đến thấp với cách làm Sau “mời” cơm, canh, rượu, thịt đủ đời tổ tiên, gia chủ phải ăn vài thìa cơm, thịt, uống vài hớp rượu làm lý thể ngồi ăn hầu rượu tổ tiên Sau đó, mâm cúng dẹp bỏ 2.4.3 Bữa liên hoan mừng nhà - 26 - Bữa liên hoan mừng nhà tổ chức sau lễ cúng vào nhà Bữa liên hoan nhằm mục đích để gia chủ bày tỏ lịng biết ơn tới người tham gia giúp làm nhà Cơ cấu ăn bữa liên hoan đơn giản, thường gồm có thịt lợn sào, nội tạng lợn luộc, canh sáo lợn, cơm rượu Tham gia vào bữa liên hoan tồn gia đình gia chủ, gia đình anh em ruột người tham gia giúp làm nhà (khoảng 40 – 50 người, có đám đơng lên tới gần 100 người) Người ta kê cao ván gỗ cách đất khoảng vừa phải, thường cách đất 10 – 15 cm để thay bàn Tùy theo số lượng người tham gia vào bữa liên hoan đơng hay mà đặt số lượng ván kê phù hợp Trên mặt “bàn”, người ta đặt bát, đĩa thức ăn dãy – nơi dành cho vị cao niên đàn ông trai Ở dãy “bàn” khác, người ta rải lót chuối đổ cơm thức ăn lên Việc phân định thứ bậc, vai vế theo vị trí khơng gian bữa liên hoan giống với cách phân vai vế bữa liên hoan cộng đồng khác Theo đó, gia chủ vị cao niên, khách quý ngồi hai bên dãy bàn giữa, gần với với vách thờ tổ tiên Đám đàn ông trai theo thứ bậc mà ngồi hai bên dãy bàn đổ dần phía (phía cửa chính) Phụ nữ, trẻ em tùy thích ngồi dãy bàn kê gian hồi Bữa liên hoan mừng nhà người Mơng diễn đơn giản, khơng có thủ tục lễ nghi, khơng có q mừng cho gia chủ, khơng có đàn hát văn nghệ Sau vài lời bộc bạch cảm ơn gia chủ, người nâng chén chúc mừng gia chủ có ngơi nhà tốt, nhà đẹp uống cạn bát rượu đầu, sau đó, người tự ăn uống, mời mọc theo tình cảm riêng Bữa liên hoan kéo dài đến tối tàn - 27 - KẾT LUẬN Phong tục dựng nhà vào nhà sắc thái văn hóa cổ truyền độc đáo nhiều dân tộc cư trú vùng cao nói chung, người Mơng Cát Cát nói riêng Nó vừa góp phần bảo lưu dạng quan hệ xã hội theo kiểu cộng đồng công xã truyền thống, vừa dạng sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc, tài nguyên nhân văn cần bảo tồn phát huy Cùng với biến đổi môi trường sống, phong tục làm nhà vào nhà người Mông Cát Cát có nhiều thay đổi Do gỗ pơ mu khơng cịn nhiều, việc khai thác gỗ không tự trước Các gia đình khai thác gỗ khu vực diện tích rừng mà nhận trơng coi nên gỗ làm nhà hầu hết thay loại gỗ lim, dổi, lát thơm, xoan… Bộ mái nhà thay ngói pro-ximăng, viên ngói cố định với địn địn tay đinh sắt Kết cấu khung nhà chuyển từ cột sang kèo, nhiều gia đình dùng xi măng láng Nhân lực làm nhà ngày xuất việc thuê thợ mộc người Kinh hay người Giáy làm với giá 6.000.000 đồng tiền công đục, bào dựng nhà Do diện tích khơng gian cư trú làng Cát Cát khơng cịn nhiều, việc chọn đất phương pháp bói hố thóc truyền thống khơng cịn áp dụng Thay vào gia đình phân chia đất đất canh tác cho cháu sở quĩ đất nhà nước cấp sổ đỏ Khuôn viên chật hẹp, người ta khơng cịn làm hàng rào trước Các cơng trình phụ kho lương thực, chuồng ngựa, chuồng trâu vắng bóng hầu hết ngơi nhà làng Cát Cát, nhà dọc theo tuyến đường đá dẫn xuống thác Thay vào đó, nhiều nhà làm cơng trình vệ sinh tự hoại đủ tiêu chuẩn, chuồng nuôi lợn chuyển xa nhà Việc trí khơng gian, ngoại trừ xuất đồ dùng tiện nghi sống đại có biến đổi Các vị trí thiêng liêng ngơi nhà bảo tồn gần nguyên vẹn, với nghi lễ tín ngưỡng tổ chức thường xuyên theo định kỳ hàng năm Đó sở quan trọng để nhà quản lý, nhà khoa học nhằm gạn đục, khơi trong, phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống đồng bào - 28 - ... ấy, người sống ngơi nhà có sống tốt đẹp Thuộc dự án Bảo tồn Làng truyền thống dân tộc Mông, chuyên đề “Lễ dựng nhà vào nhà người Mơng Cát Cát” nhằm tìm hiểu không gian nhà người Mông Cát Cát,... kết nghĩa ý thức tộc người thống ngôn ngữ văn hóa PHONG TỤC LÀM NHÀ VÀ VÀO NHÀ MỚI CỦA NGƯỜI MƠNG Ở CÁT CÁT 2.1 Q trình chuẩn bị 2.1.1 Nguyên vật liệu làm nhà Nằm khu vực Bảo tồn vườn quốc gia... thời gian, khoảng phút Sau đó, người lại bắt tay vào việc dựng nhà 2.4.2 Lễ cúng vào nhà - 25 - Theo phong tục truyền thống người Mông Cát Cát, nhà sau dựng xong người ta phải mâm lễ có cơm, có

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan