Ảnh hưởng sự thỏa mãn và sự tích cực trong công việc đến kết quả làm việc cá nhân của người lao động tại KCX - CN Linh Trung III

76 1.5K 5
Ảnh hưởng sự thỏa mãn và sự tích cực trong công việc đến kết quả làm việc cá nhân của người lao động tại KCX - CN Linh Trung III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động thương mại được toàn cầu hoá và quốc tế hoá đã làm gia tăng sự chuyên môn hoá của lực lượng lao động ngày càng cao ở các quốc gia khác nhau. Tổ chức cần những lao động có khả năng thực hiện công việc tốt để đáp ứng mục tiêu kinh doanh của mình, cung cấp hàng hoá và dịch vụ và cuối cùng là có thể tham gia cạnh tranh với những công ty khác. Các tổ chức phải đưa ra các chương trình quản lý chất lượng chung, kích thích sự tích cực của nhân viên đối với công việc, trả lương theo năng lực, khen thưởng cho những thành tích đóng góp vì lợi ích công ty. Những biện pháp trên nhằm mục đích tăng cường hiệu quả kinh doanh của công ty thông qua việc tác động vào hành vi của nhân viên, thay đổi cách làm việc thông thường của nhân viên, gia tăng trách nhiệm và làm cho nhân viên ý thức hơn đối với công việc nhằm mục đích đóng góp cho việc hoàn thành mục tiêu của nhóm và cuối cùng là mục tiêu của tổ chức.Mục tiêu nghiên cứu- Hiệu chỉnh và kiểm định thang đo các yếu tố thoả mãn công việc và sự tích cực trong công việc đến kết quả làm việc cá nhân. - Xác định các yếu tố sự thoả mãn công việc và sự tích cực trong công việc tác động đến kết quả làm việc như thế nào. Đồng thời nghiên cứu cũng như xem xét liệu có sự khác biệt của kết quả làm việc đối với các yếu tố cá nhân như: giới tính, độ tuổi, trình độ chuyên môn, thu nhập, vị trí công tác.- Từ kết quả nghiên cứu đưa ra các khuyến nghị để nâng cao kết quả làm việc của người lao động trong KCX-CN Linh Trung 3.Kết cấu đề tài nghiên cứuKết cấu đề tài nghiên cứu gồm 4 chương như sau:Phần mở đầu. Phần này nêu lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp để thực hiện nghiên cứu và cuối cùng là cấu trúc của báo cáo.Chương 1: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu. Tác giả trình bài lý thuyết về sự thỏa mãn, sự tích cực đối với công việc và kết quả làm việc để đạt được mục tiêu nghiên cứu, cung cấp những lý thuyết làm nền tảng hình thành giả thuyết nghiên cứu.Chương 2: Phương pháp nghiên cứu, điếu tra vấn đề nghiên cứu, để lựa chọn mẫu, kích cỡ mẫu và các công cụ được sử dụng, quy trình thực hiện và những kỹ thuật thống kê dùng để phân tích dữ liệu.Chương 3: Phân tích kết quả khảo sát.Chương 4: Thảo luận kết quả và khuyến nghị

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  T T R R Ầ Ầ N N N N G G Ọ Ọ C C T T H H À À N N H H ẢNH HƯỞNG SỰ THỎA MÃN SỰ TÍCH CỰC TRONG CÔNG VIỆC ĐẾN KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÂN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI KCX-CN LINH TRUNG III LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN QUANG THU TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 1  1.        tiêu kinh doanh  . C      ách làm n, gi          các   tích           nhân   KCX- 2.  -     2 -    tác   nhân  g -    trong KCX-CN Linh Trung 3. 3.  -    làm  nhân -    Công III. 4.  a)   -     . -       b)           tài       - : s        KCX-CN Linh Trung 3          3   . - : d             nhân     KCX-CN Linh Trung III Akhám phá (EFA)        . Phân tích  -  oneway Anova   5.  Kt c tài nghiên cu gm 4  Phn m u. Phn này nêu lý do ch tài, mc tiêu nghiên cng phm vi nghiên cu,  thc hin nghiên cu cui cùng là cu trúc ca báo cáo. : . T                    :    ng 3: . : .  4 CHNG 1: S Mca ch 1  gi thiu các khái nm lý thuyt làm  s xây dng mô hình nghiên cu. Chng này cng c gng làm rõ nh   trong nghiên cu là  à , cng nh xem xét các nghiên cu tc nghim tây trên gichng  có  liên gi bin này. Mô hình nghiên cu các git nghiên cu  trình bày trong phn này. 1.1     à t khái nim    quan tâm nghiên v  . Scác nhà  công     vì  quan   nó có        ,   (Buitendach & De Witte, 2005, trang 28). Nhân viên    tinh   . Công nhân    c (Nezaam Luddy, 2005, trang 19) 1.1.1        có  5 ).  sự thỏa mãn công việc chỉ đơn giản là một người cảm thấy như thế nào về những công việc của họ những mặt khác nhau về công việc của họ. Nó được hiểu là cái gì làm người ta cảm thấy thích (thỏa mãn) hay không thích (không thỏa mãn) về công việc của họ (Spector, 1997). Mc Namara (2004) th  hay          Greenberg Baron (1995)   N  nói chung. Hai khái n : - : t        - kích thích   -         .           (Nezaam Luddy, 2005, trang 22). - nói chung: s n,  6  (Cherrington, 1994). 1.1.2  Trong         (Spector, 1997, trang 23-54).          nói chung. S                     nguyên nhân. Các nhân   thành hai  (Nel cộng sự, 2004). 1.1.2.1  nhân N  :   mãn  a.  N    các  bên ngoài khác. Tang Talpade (1999) cho    công 7   thù lao, trong   .      là  (Robbins cộng sự, 2003). Tuy nhiên, Oshagbemi (2000) không tìm   b.  trình          Kh Metle, 2003)     Crossman Abou-Li-cho  không có c    có   khi các nhân viên có   làm nhân viên . e (2003) p  . Trong  Nhân viên có   . Kh Metle (2003) cho trong  8  . K  cao âm  c. Thâm niên           nhân viên l   2000). Robbins     công  . Oshagbemi (2000)  hcông vi  nhân viên trong và   Khi   ,    Mottaz (1987)  cho           tác, nhân viên   có xu theo  gbemi (2000)  do  d.  Có  (Robbins , 2003).  ,  C  lên cùng   có  viên ít . 9 Robbins    nhân viên    60.    h Mottaz (1988) là nhân viên nói chung là không    . Tác cho  thành tích  .  hay        . 1.1.2.2   thân công    a.    (Collins South African Thesaurus, 2004, trang655).   " (South African Oxford Dictionary, 2004, trang 253). " (The Concise Oxford Dictionary of Current English, 1992, trang 1,412). Locke (1995)     chính công  Robbins (2003, trang 77) "khu vực cung cấp cho các nhân các nhiệm vụ được khuyến khích, cơ hội để học hỏi phát triển nhân, cơ hội chịu trách nhiệm về kết quả làm việc". Nhân viên [...]... quả làm việc Giả thuyết H 1-5 : Đồng nghiệp có tác động cùng chiều đến kết quả làm việc Giả thuyết H 1-6 : Phúc lợi có tác động cùng chiều đến kết quả làm việc 1.2 Sự tích cực trong công việc (Job Involvement) 1.2.1 Khái niệm về sự tích cực trong công việc Sự tích cực trong công việc c ng có thể hiểu là một người luôn quan tâm đến công việc “xem công việc như một phần quan trọng trong sự nhận thức của. .. đến kết quả làm việc, động lực nổ lực làm việc của nhân viên, sau đó là tác động đến kết quả làm việc (Faizan Mohsan cộng sự, 201, trang 496) Những người tích cực trong công việc thường bỏ nhiều nổ lực vào công việc mà mình làm, do đó thường làm tăng kết quả thực hiện công việc của họ Nhân viên có sự tích cực cao sẽ thực hiện công việc với trách nhiệm cao tập trung hầu hết sự quan tâm của. .. cho công việc, thường ít vắng mặt trễ nải trong công việc, ngược lại với những người thiếu sự tích cực (Ishfag Ahmed&Talat Islam, 2011, trang 250) Giả thuyết H2: Sự tích cực trong công việc có tác động cùng chiều đến kết quả làm việc 1.3 Kết quả làm việc nhân (Task Performance) Kết quả thực hiện công việc (hay kết quả làm việc ) nhân là khái niệm quan trọng liên quan đến công việc tâm... 1.1.3 Mối quan hệ giữa sự thoả mãn công việc kết quả làm việc Trong lĩnh vực tâm lý học tổ chức /công nghiệp, một trong những lĩnh vực nghiên cứu nhiều nhất là mối quan hệ giữa sự thỏa mãn công việckết quả công việc Một số các mô hình xem mối quan hệ giữa sự thỏa mãn công việckết quả công việc theo một hướng duy nhất, hoặc là sự thỏa mãn công việc gây ra kết quả công việc hoặc là ngược lại... thức tình cảm, (b) sự tích cực của nhân đối với công việc chung công việc được phân công, (c) động lực bên trong hay sự tích cực Kanungo (1982b) cho rằng tâm lý gắn kết công việc của một người với công việc phụ thuộc vào cả hai yếu tố là nhu cầu chính yếu sự nhận thức tiềm năng của công việc để thỏa mãn các nhu cầu này Dựa vào cách xác định sự tích cực trong công việc, Kanungo (1982b) cho... từ công việc này đến công việc khác, (2) kết quả thực hiện công việc nhân liên quan đến khả năng, trong khi kết quả thực 21 hiện công việc theo hoàn cảnh thì liên quan đến tính cách động lực thúc đẩy, (3) kết quả làm việc nhân thì được quy định các hành động rõ ràng, trong khi đó kết quả công việc thực hiện theo tình huống/hoàn cảnh thì linh động hơn, thường có công việc phát sinh 1.3.1.2 Kết. .. định điều chỉnh các giả thuyết về sự liên hệ giữa sự thoả mãn công việc kết quả thực hiện công việc sau: Giả thuyết H 1-1 : Bản chất công việc có tác động cùng chiều đến kết quả làm việc Giả thuyết H 1-2 : Lương&Thưởng có tác động cùng chiều đến kết quả làm việc Giả thuyết H 1-3 : Ngư i giám sát có tác động cùng chiều đến kết quả làm việc Giả thuyết H 1-4 : Cơ hội thăng tiến có tác động cùng chiều đến kết. .. thuyết của Brown (1996) đã phân loại các đặc tính nhân được lựa chọn, một loạt các tính chất công việc, hành vi của nhà quản lý các quan điểm về công việc chính là tiền đề ảnh hưởng đến sự tích cực của nhân viên Ảnh hưởng của những tiền đề này đại diện cho những khía cạnh khác nhau về bản chất quan hệ nhân quả của sự tích cực trong công việc Nghiên cứu tính cách cho thấy rằng sự tích cực trong công. .. đó sự liên hệ giữa kết quả thực hiện sự tích cực trong công việc không có ý nghĩa thống kê khi nổ lực làm việc được chèn vào giữa mô hình, điều này chứng tỏ rằng sự nỗ lực có sự tác động trung gian Sự tích cực đối với công việc được xem như là yếu tố then chốt đối với kết quả làm việc của từng nhân cuối cùng là tác động đến tổ chức Những nghiên cứu về sự tác động của yếu tố này đến kết quả làm. .. cứu kết quả thực hiện theo nhiệm vụ hoặc theo vai trò /kết quả làm việc nhân Có 3 giả định về sự khác nhau giữa kết quả làm việc nhân (nhiệm vụ) kết quả thực hiện công việc theo hoàn cảnh (Bornman&Motowidlo, 1997); Motowidlo&Schmit, 1999): (1) hoạt động của kết quả làm việc nhân thay đổi đối với từng công việc khác nhau trong khi kết quả thực hiện công việc theo hoàn cảnh thì tương tự .      ,   (Buitendach & De Witte, 2005, trang 28). Nhân viên   . African Thesaurus, 2004, trang655).   " (South African Oxford Dictionary, 2004, trang 253). ". iám sát Theo Evans (1993, trang 112),  Heery và Noon (2001, trang 355), giám sát

Ngày đăng: 21/04/2014, 09:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Sự Thoả Mãn đối với công việc

      • 1.1.1 Định nghĩa về sự thỏa mãn đối với công việc

      • 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc

        • 1.1.2.1 Những yếu tố thuộc về cá nhân

        • 1.1.2.2 Những yếu tố thuộc về tổ chức

        • 1.1.3 Đo lường sự thỏa mãn công việc

          • 1.1.3.1 Thang đo JDI (Job Descriptive Index)

          • 1.1.3.2 Độ tin c y của thang đo JDI

          • 1.1.3 Mối quan hệ giữa sự thoả mãn công việc và kết quả làm việc

          • 1.2 Sự tích cực trong công việc (Job Involvement)

            • 1.2.1 Khái niệm về sự tích cực trong công việc

            • 1.2.2 Lý thuyết về sự tích cực trong công việc

              • 1.2.2.1 Tiền đề của lý thuyết về sự tích cực trong công việc

              • 1.2.2.2 Giới thiệu thang đo Kanungo

              • 1.2.3 Mối liên hệ giữa sự tích cực trong công việc và kết quả làm việc

              • 1.3 Kết quả làm việc cá nhân (Task Performance)

                • 1.3.1 Khái niệm về kết quả làm việc

                  • 1.3.1.1 Kết quả làm việc là một khái niệm đa biến

                  • 1.3.1.2 Kết quả làm việc là một khái niệm động

                  • 1.3.2 Đo lường kết quả làm việc

                  • 1.3.3 Ảnh hưởng của các yếu tố cá nhân đối với kết quả làm việc

                  • 1.3.4 Một số nghiên cứu về kết quả làm việc

                  • 1.4 Mô hình nghiên cứu

                  • CHƯƠNG 2 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                    • 2.1 Thiết kết nghiên cứu

                      • 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu

                      • 2.1.2 Quy trình nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan