Nghiên cứu sản xuất dầu bôi trơn cho quá trình cán kéo dây kim loại

57 803 4
Nghiên cứu sản xuất dầu bôi trơn cho quá trình cán kéo dây kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ công thơng Viện hóa học công nghiệp việt nam Báo cáo kết quả nghiên cứu khcn Tên đề tài: Nghiên cứu SảN XUấT DầU BÔI TRƠN CHO QUá TRìNH CáN KéO DÂY KIM LOạI Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ TS. Đinh Văn Kha 7636 01/02/2010 Hà Nội, 12/2009 Bộ công thơng Viện hóa học công nghiệp việt nam Báo cáo kết quả nghiên cứu khcn Tên đề tài: Nghiên cứu SảN XUấT DầU BÔI TRƠN CHO QUá TRìNH CáN KéO DÂY KIM LOạI Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ Chủ nhiệm đề tài: TS. Đinh Văn Kha Cán bộ tham gia: ThS. Đinh Văn Nam KS. Hà Văn Lộc ThS. Dơng Thị Hằng KS. Bùi Phạm Nguyệt Hồng KS. Nguyễn ánh Thu Hằng Hà Nội, 12/2009 1 MỤC LỤC Mở đầu 2 Phần 1. Tổng quan 3 1.1. Quá trình cán kéo kim loại 3 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cán kéo kim loại 5 1.2.1. Ảnh hưởng của ma sát 5 1.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt tới quá trình cán kéo kim loại 7 1.2.3. Áp suất và nhiệt độ khi cán kéo kim loại 7 1.2. 4. Các quá trình mài mòn và ăn mòn 9 1.3. Chất lỏng cán kéo kim loại 10 1.3.1. Giới thiệu về chất lỏng cán kéo kim loại 10 1.3.2. Yêu cầu đối với chất lỏng cán kéo kim loại 11 1.3.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về chất lỏng cán kéo kim loại 13 1.3.4. Dầu thực vật dùng cho pha chế chất lỏng gia công kim loại 15 Phần 2. Các phương pháp nghiên cứu, kiểm tra và đánh giá 19 2.1. Phương pháp nghiên cứu 19 2.2. Các phương pháp kiểm tra đánh giá 19 2.2.1. Các phương pháp phân tích các chỉ tiêu hóa lý 19 2.2.2. Các phương pháp đánh giá tính năng tác dụng 20 Phần 3. Kết quả và thảo luận 23 3.1. Nghiên cứu lựa chọn nguyên liệu dầu gốc 23 3.1.1. Các dầu gốc có độ nhớt từ thấp đến trung bình 23 3.1.2. Dầu gốc có độ nhớt cao 25 3.1.3. Các loại dầu thực vật 26 3.2. Nghiên cứu lựa chọn phụ gia cho dầu cán kéo kim loại pha chế 30 3.2.1. Nghiên cứu lựa chọn phụ gia ức chế oxy hóa 30 3.2.2. Nghiên cứu lựa chọn phụ gia ức chế ăn mòn kim loại 31 3.2.3. Lựa chọn phụ gia tạo nhũ và làm bền nhũ 32 3.2.4. Lựa chọn ph ụ gia cực áp EP cho pha chế dầu cán kéo 33 3.3. Pha chế dầu cán kéo kim loại 32 3.4. Phân tích, đánh giá các mẫu dầu cán kéo pha chế 35 3.4.1. Phân tích các tính chất hóa lý 35 3.4.2. Đánh giá tính năng tác dụng của các dầu pha chế trên máy bốn bi 38 3.4.3. Thử nghiệm tại cơ sở gia công kim loại 39 3.4.4. Đánh giá bề mặt kim loại sau khi sử dụng dầu cán kéo pha chế 42 3.5. Đơn pha chế và quy trình công nghệ sản xuất dầu cán kéo kim loại 44 Kết luận 49 Tài liệu tham khảo 50 2 MỞ ĐẦU Hiện nay, công nghệ luyện kim và gia công kim loại nước ta đã phát triển một cách vượt bậc. Nhiều nhà máy lớn trong lĩnh vực này với những công nghệ tiên tiến, năng suất cao đã và đang được xây dựng. Chất lỏng dùng trong gia công cán kéo kim loại là một nhóm hóa chất đặc biệt phục vụ cho công nghệ gia công kim loại hiện đại, là sản phẩm không thể thiếu trong khi cán, kéo, chuốt các loại dây, ống kim loại. Trong tình trạng mà mỗi m ột dây chuyền công nghệ được nhập vào, nhà sản xuất còn bị động với các dạng dầu mỡ và hóa phẩm đi kèm, thì nhu cầu về sản phẩm sản xuất trong nước là rất lớn. Ở Việt Nam số lượng và chủng loại chất bôi trơn cho quá trình gia công kim loại nói chung và dầu cán kéo nói riêng còn rất ít. Số lượng các sản phẩm của nước ngoài cũng còn hạn chế và không hẳn là loại chuyên dụng dành cho nguyên công cán kéo dây kim lo ại, hơn nữa giá thành lại rất cao. Việc nghiên cứu sản xuất chất bôi trơn cho quá cán kéo kim loại còn rất nhiều tiềm năng, nhất là trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, góp phần đáng kể vào việc hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất, hiệu quả của nguyên công cán kéo, chủ động được nguồn hàng, nâng cao tuổi thọ sử dụng của các thiết b ị gia công kim loại cũng như tăng cường các tính năng cơ lý, tính thẩm mỹ cho các sản phẩm kim loại cần gia công, tạo hình. Đây cũng chính là mục tiêu nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu sản xuất dầu bôi trơn cho quá trình cán kéo dây kim loại”. 3 PHẦN 1 TỔNG QUAN 1.1. QUÁ TRÌNH CÁN KÉO KIM LOẠI Gia công kim loạiquá trình làm biến dạng kim loại bao gồm quá trình cắt gọt kim loại và tạo hình cho kim loại [1]. Trong quá trình này sẽ xảy ra sự tiếp xúc của hai vật thể rắn với nhau: dụng cụ và vật gia công. Sự tiếp xúc này gắn với hoặc sự biến dạng dẻo của kim loại hoặc tạo ra một hình dạng mới bằng cách cắt gọt vật liệu theo ý muốn. Quá trình cán kéo kim loại thuộc nhóm xử lý tạo hình kim loại, trong đó dưới tác dụng của ngoại lực, phôi kim loại được tạ o hình nhờ biến dạng dẻo nhưng vẫn giữ nguyên thể tích. Chi tiết kim loại qua gia công áp lực có cơ lí tính tốt hơn. Quá trình cán kéo kim loại xuất hiện ở hầu hết các lĩnh vực công nghiệp: công nghiệp ô tô, máy bay, đồng hồ, thiết bị điện, điện tử, vv 90% sản phẩm kim loại và hầu hết kim loại trong công nghiệp xây dựng đều qua giai đoạn gia công này. Cán kim loạiquá trình làm biến dạ ng kim loại hoặc vật liệu khác giữa các trục quay gọi là trục cán [2]. Trong quá trình cán, các trục cán quay theo hai chiều ngược nhau, nhờ có ma sát lăn mà ăn phôi kim loại vào khe hở giữa chúng, ép lên phôi, làm biến dạng kim loại theo chiều dọc (giãn dài) và bề dày là chính và một phần theo chiều rộng (giãn ngang). Khi cán có sự biến đổi kích thước của phôi cán theo các chiều khác nhau nhưng tổng thể tích là không thay đổi (hình 1). Hình 1. Mô phỏng quá trình cán kim loại A. Trước khi cán B. Sau khi cán Kéo sợi kim loại: Kéoquá trình làm biến d ạng dẻo khi phôi được kéo qua khuôn kéo có dạng của một ống trụ với một đầu ra hình chóp nón cụt. A B 4 Khi phôi kéo đi qua khuôn kéo thì bị biến dạng thành sợi dây hoặc thanh có tiết diện ngang là hình dạng và kích thước của lỗ khuôn kéo và có chiều dài tăng lên theo quá trình kéo. Sản phẩm kéo sợi là tạo ra những sợi dây, thanh kim loại hoặc ống tuyp có kích thước khác nhau. Thường thì khi kéo sợi kim loại được gia công từ kích thước lớn rồi các kích thước nhỏ dần [1]. Qua gia công kéo, nhìn chung độ bền kéo của kim loại được tăng lên. Người ta phân biệt ra kéo sợi nhanh và kéo sợi chậm, kéo sợ i nhanh tốc độ từ 5 m/s trở lên còn kéo sợi chậm tốc độ < 0,5 m/s. Quá trình kéo được thể hiện ở hình 2. Hình 2. Mô phỏng quá trình kéo kim loại Đối tượng của quá trình cán kéo kim loại là các vật liệu bằng kim loại hoặc hợp kim khác nhau; hợp kim sắt hoặc không phải là sắt, các loại thép không gỉ, các loại thép hợp kim cứng có Cr, Ni, Ti, đồng và các hợp kim đồng, nhôm và các hợp kim có nhôm… Đó là các vật liệu có độ cứng m ềm và hoạt tính hoá học rất khác nhau. Trong khi gia công biến dạng cán kéo, bên cạnh hiện tượng biến dạng dẻo một loạt yếu tố xuất hiện xảy ra đó là: ma sát, mài mòn, sinh nhiệt, kẹt dính, bong tróc, biến đổi về màu sắc, trạng thái liên kết, độ bóng, sức bền vật liệu. Các yếu tố này sẽ có ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình cán kéo. Có hai đặc điểm trong gia công cán kéo kim loại cần chú ý là: - Sử dụng lực (cán, kéo) rất lớn. - Các mặt ma sát tiếp xúc với nhau rất chặt chẽ. Thanh kim loại sau khi kéo Thanh kim loại tr ư ớc khi kéo Khuôn kéo 5 1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CÁN KÉO KIM LOẠI 1.2.1. Ảnh hưởng của ma sát Ma sát là hiện tượng gắn liền với cán kéo kim loại [2]. Nếu không có lực ma sát thì không thể có quá trình cán, kéo, chuốt diễn ra. Trong quá trình cán kéo thì lực ma sát là sự tồn tại hiển nhiên khi có các bề mặt tiếp xúc với nhau, tác động lên nhau và chuyển dịch tương đối. Ma sát gồm ma sát khô, ma sát ướt và ma sát hỗn hợp. Trong gia công cán kéo kim loại có sự tiếp xúc khít khao giữa các bề mặt dưới tải trọng lớn, chất bôi trơn nằm giữa khe đ ó ở dạng cực mỏng (bề dày chỉ cỡ 1-20 phân tử), không choán toàn bộ bề mặt. Do đó, ma sát hỗn hợp hay ma sát giới hạn xảy ra khi giữa hai bề mặt tồn tại cả ma sát khô lẫn ma sát ướt là dạng ma sát chủ yếu xảy ra trong quá trình gia công cán kéo kim loại. Ma sát tĩnh và ma sát động [3] Ma sát tĩnh tồn tại khi các bề mặt tiếp xúc ở trạng thái nghỉ. Trong cán kéo kim loại, ma sát tĩnh xuất hiện khi hệ thống cán kéo ở trạng thái chưa làm việc. Ma sát động sinh ra khi có sự chuyển động của các bề mặt tiếp xúc với nhau. Hệ số ma sát tĩnh lớn hơn hệ số ma sát động. Ma sát động xuất hiện khi hệ cán kéo bắt đầu làm việc. Ma sát động gồm ma sát trượt và ma sát lăn. Ma sát trượt xảy ra khi hai bề mặt trượt lên nhau. Khi kéo sợi kim loại xuất hiện ma sát trượt giữa bề mặt phôi và bề mặt trong của lỗ khuôn kéo. Ma sát lăn là ma sát khi một vật lăn hoặc một trục lăn chuyển động trên một bề mặt vật khác, như ma sát giữa trục cán và phôi, giữa những con lăn graphit bôi trơn nằm giữa hai bề mặt tiếp xúc khi gia công. Hệ số ma sát lăn thấp hơn hệ số ma sát trượt do đó trong điều kiện có thể người ta tìm cách thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn. Ma sát lă n là dạng ma sát chủ đạo khi cán kim loại, là ma sát của trục cán lăn trên bề mặt tiếp xúc của phôi [1], [2]. Khi cán kim loại, hệ số ma sát 6 giữa các trục lăn và phôi không được quá cao (công suất tiêu hao nhiều) mà cũng không được quá thấp (lực ma sát không đủ lớn dẫn đến trơn trượt, phôi không lăn vào khe giữa các trục cán). Nếu như lớp chất lỏng bôi trơn dày, hiện tượng ma sát thủy động diễn ra với hệ số ma sát thấp, trục cán không ăn phôi, không thể làm chuyển động phôi qua khe cán được, quá trình cán không thực hiện được. Khi kéo dây, lực kéo tác động lên phôi gây ra một lực tác động lên thành khuôn điều đó cũng có nghĩa là khuôn tác động một lực theo chiều ngược lại lên phôi làm cho phôi biến dạng. Đồng thời với quá trình biến dạng của phôi là quá trình trượt của bề mặt phôi trên bề mặt thành lỗ khuôn. Lực ma sát xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc của phôi với bề mặt của thành lỗ khuôn là rất lớn và tăng theo độ lớn của lực kéo. Lự c ma sát này cản trở việc chuyển động của dây đi qua khuôn, làm nhiệt độ tại chỗ tiếp xúc tăng lên tới mức có những điểm riêng kim loại bị nóng chảy, có thể dẫn tới hiện tượng kẹt dính dây kim loại với khuôn kéo. Để chống lại hiện tượng ma sát và kẹt dính này cần thiết phải bôi trơn và làm mát. Khi gia công các kim loại ta tác động lực vào các đối tượng kim loại khác nhau để tạo ra nhữ ng tấm, thanh hoặc sợi dây kim loại có dạng và kích thước rất khác nhau. Như vậy, ma sát trong khi gia công kéo sợi là rất phức tạp và phong phú vì vậy đòi hỏi phải có những chất lỏng, hợp phần dùng kéo sợi rất cụ thể theo nhu cầu của người sử dụng. Ma sát trong cán kéo kim loại vừa là yếu tố có lợi cũng là yếu tố cần hạn chế. Ma sát trong gia công cán kéo kim loại cần phải chú ý các điểm sau đ ây: - Ma sát xuất hiện trong đó là dạng ma sát hỗn hợp. - Ma sát động bao gồm cả ma sát trượt và ma sát lăn. Cần phải hiểu về hiện tượng ma sát đang diễn ra trong quá trình cán kéo để khống chế lực ma sát trong bằng cách sử dụng cách bôi trơn và chất bôi trơn thích hợp. 7 1.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt đến quá trình cán kéo kim loại Sự biến đổi năng lượng khi cán kéo kim loại thể hiện ở công gây ra sự chuyển động của trục cán, phôi kéo sự biến dạng của vật liệu mà còn thể hiện ở sự sinh ra một lượng nhiệt rất lớn [1], [2]. Nhiệt sinh ra làm cho trục cán, khuôn kéo, vật liệu được cán kéo nóng lên. Tại những điểm cục bộ nhiệt sinh ra lớ n đến mức nóng chảy kim loại gây ra hiện tượng dính, kẹt, bong tróc, làm xấu bề mặt sản phẩm. Lượng nhiệt này cũng tác động trở lại đến cấu trúc tinh thể, các lực liên kết trong nội tại của kim loại được gia công làm biến đổi chất lượng sản phẩm. Nhiệt sinh ra cũng lại ảnh hưởng đến ngay cả các quá trình hóa học liên quan tới dầu gia công và kim loại, như xúc tiến việ c tạo ra hoặc mất đi lớp oxit kim loại trên bề mặt gia công, giúp cho sự hình thành các hợp chất bề mặt do phản ứng giữa phụ gia và kim loại trên bề mặt. Các hợp chất bề mặt hình thành lại tác động lên chính quá trình gia công. Nhiệt sinh ra trong quá trình cán kéo là rất lớn vì vậy việc làm mát trở nên một công việc quan trọng khi gia công cán kéo kim loại. Các chất lỏng gia công kim loại sẽ có mặt để tải nhiệt ra khỏi bề mặt gia công. Ngoài ra chúng còn có tác dụng như một tác nhân nhiệt luyện. 1.2.3. Áp suất và nhiệt độ khi cán kéo kim loại Khi gia công kim loại xuất hiện áp lực tác dụng lên phôi kim loại và những chất nằm giữa hai bề mặt tiếp xúc chuyển động với nhau. Tại các mặt tiếp xúc khi cán kéo có những điểm lồi lõm cục bộ, làm cho các bề mặt không hoàn toàn tiếp xúc với nhau. Người ta nhận thấy rằng bề mặt tiếp xúc thực giữa v ật liệu và dụng cụ (trục cán, khuôn kéo) có thể chỉ bằng 5% bề mặt biểu kiến vì vậy áp suất cục bộ rất lớn, có thể lên tới 1.000-3.000 N/mm 2 , áp lực dầu trong khuôn kéo tác dụng lên thành khuôn có thể lên tới 3.000 bar [1], [3]. Trong điều kiện áp suất như vậy, nhiệt độ ở những điểm cục bộ có thể lên rất cao có khi đạt tới 1000 o C và hơn thế nữa làm cho kim loại chảy ra gây nên hiện tượng hàn dính giữa phôi cán và trục cán giữa phôi kéo và lỗ khuôn kéo, 8 gây nên hiện tượng kẹt, tróc ảnh hưởng tới chất lượng bề mặt của sản phẩm gia công. Áp suất lớn, nhiệt độ cao có ảnh hưởng đến các quá trình lý hóa của các chất nằm trên (hoặc giữa) các bề mặt tiếp xúc như chuyển trạng thái, tương tác phản ứng. Tuy nhiên phải xét nhiệt độ, áp suất trong mối quan hệ nhiệt lượng với áp lực nghĩa là quan hệ cục b ộ và toàn bộ. Ví dụ có những điểm cục bộ mà áp suất lên tới 10 6 N/m 2 kết quả là độ nhớt tăng rất cao. Mặc dù vậy dầu ở điểm đó vẫn ở trạng thái lỏng vì cũng tại ở đó, nhiệt độ tăng mạnh làm cho dầu lỏng ra. Sự chênh lệch áp suất lại có tác dụng thuận lợi cho việc bôi trơn khi gia công kim loại: do khuôn kéo là một hình trụ có đầu chóp nón cụt cho nên trong quá trình kéo sợi, chất lỏng bôi trơn làm mát được hút vào khuôn kéo nhờ sự chênh lệch áp suất lối vào khuôn kéo với áp suất bên trong lòng khuôn. Khi cán kéo kim loại, lực có tác dụng làm biến dạng, thắng ma sát nhưng nó cũng có tác dụng gạt, đẩy hoặc làm văng chất bôi trơn ra khỏi bề mặt ma sát. Để khắc phục điều này cần xem xét đến tính dính bám của chất bôi trơn [2]. Khi kéo sợi, nếu đường kính lỗ kéo càng nhỏ, áp suất tác dụng lên thành khuôn càng lớn thì xu hướng dầu bị đẩy ra khỏi bề mặt phôi càng tăng do đó tính dính bám của chất bôi trơn là rất quan trọng. Khi cán kim loại, áp suất tác động lên bề mặt lại gạt những chất bôi trơn ra khỏi bề mặt tiếp xúc (bề mặt trục cán, phôi cán) làm chúng mất tác dụng bôi trơn và tác dụng ngăn cách. Như vậy chất bôi trơn cần thiết phải có khả năng bám dính bề mặt ma sát [1], [2], [4]. Có một số biện pháp duy trì chất bôi trơn trên các bề m ặt này: [...]... chỳng vi kim loi Trờn cỏc phn in cc õm ca kim loi cú th xy ra quỏ trỡnh kh cỏc hp cht nit thnh amin v cui cựng hp ph húa hc chỳng trờn kim loi do kt qu ca tng tỏc húa hc Cỏc UCAM dng amit ny thuc loi cho in t khỏ phõn cc, vỡ vy chỳng va bo v tt c kim loi en v kim loi mu Mng du pha cht UCAM loi ny gi c tớnh bo v hu hiu nhit di 180oC Hm lng ph gia UCAM amit ca c s dng cho du pha ch l 1% khi lng s cho hiu... vi kim loi; kh nng úng vai trũ ca mt tỏc nhõn nhit luyn m t ú nh hng lờn cu trỳc kim loi ca sn phm hỡnh thnh Cỏc cht bụi trn lng, cỏc dch huyn phự, past, m, cỏc cht bụi trn v che ph rn l nhng cht bụi trn c chn cho cỏc quỏ trỡnh bin hỡnh kim loi, bao gm c quỏ trỡnh cỏn kộo kim loi Cỏc kim loi khỏc nhau, cỏc quỏ trỡnh bin hỡnh khỏc nhau s s dng cỏc cht bụi trn khỏc nhau Nhỡn chung, mi cht lng bụi trn cho. .. cu sn xut cht bụi trn cho quỏ trỡnh gia cụng kim loi núi riờng v cỏn kộo kim loi núi chung cũn nhiu tim nng, nht l trong iu kin cụng nghip húa, hin i húa nc ta, gúp phn ỏng k 14 vo vic h giỏ thnh sn phm, tng nng sut, hiu qu ca nguyờn cụng cỏn kộo, ch ng c ngun hng, nõng cao tui th s dng ca cỏc thit b gia cụng kim loi cng nh tng cng cỏc tớnh nng c lý, tớnh thm m cho cỏc sn phm kim loi cn gia cụng, to... Axit no, % kl 20 18 PHN 2 CC PHNG PHP NGHIấN CU, KIM TRA V NH GI 2.1 PHNG PHP NGHIấN CU - Nghiờn cu la chn cỏc thnh phn ca du cỏn kộo kim loi, bao gm: + du gc: la chn t cỏc loi du gc khoỏng v du thc vt thớch hp cho loi du cỏn kộo pha ch + cỏc ph gia: ph gia c ch n mũn kim loi, ph gia cc ỏp, cht hot ng b mt - Lp n pha ch cho tng loi du cỏn kộo (dựng cho ng, nhụm vi cỏc cp nht khỏc nhau phự hp vi tng... trỡnh cỏn kộo v nh hng lờn cht gia cụng kim loi Vỡ vy cn xột cỏc yu t ỏp sut v nhit la chn cht lng bụi trn thớch hp cho gia cụng cỏn kộo kim loi Ngoi ra, khi la chn cng cn phi xột n tng tỏc ca chỳng i vi b mt trong cỏc iu kin khỏc nhau Chng hn cỏc ph gia cú cỏc hp cht cú S gõy ra bin sc i vi kim loi ng, hp kim cú ng vỡ to ra sulfua ng Cú th a cỏc cht chu ỏp lờn b mt kim loi bng cỏch la chn cht mang chỳng... cỏn kộo kim loi pha ch c s dng dng to nh vi nc vỡ th lm mỏt tt thỡ kh nng to nh, bn nh ca chỳng phi tt Vỡ vy ti tin hnh la chn cỏc cht hot ng b mt thớch hp lm ph gia to nh cho du cỏn kộo kim loi pha ch Cht hot ng b mt loi to nh bn nh s phõn tỏn nhanh chúng du trong nc khi s dng v giỳp cho h phõn tỏn c bn vng m bo tui th s dng ca sn phm pha ch ti la chn hai loi ph gia to nh cho du cỏn kộo kim loi... thỡ kh nng gim ma sỏt, mi mũn cho hiu qu tt nht khi s dng Anglamol 33 nng 2,5-3% khi lng - i vi du gc khoỏng cú nht cao l SN 700 thỡ nng Anglamol 33 l 3-3,5% cho hiu qu gim ma sỏt mi mũn tt nht 3.3 Pha ch du cỏn kộo kim loi Vic la chn du cỏn kộo ph thuc vo cỏc yu t: loi kim loi, ng kớnh ca dõy kim loi cn cỏn kộo, tc cỏn kộo nht ca du gia cụng t l thun vi kớch thc dõy kim loi cn cỏn kộo vỡ th vic... CHT LNG CN KẫO KIM LOI 1.3.1 Gii thiu v cht lng cỏn kộo kim loi Nhim v ca cht bụi trn trong quỏ trỡnh gia cụng kim loi núi chung v quỏ trỡnh cỏn kộo núi riờng l gim lc ma sỏt, lm mỏt, gii ta nhit do ma sỏt gõy ra, gim s lng v kớch c cỏc im hn dớnh, chng n mũn, chng g v t ú nõng cao cht lng sn phm gia cụng Khi lc ma sỏt gim, cú th gim tr lc bin dng ca kim loi, t ú gim tng lc tỏc 10 dng ca kim loi lờn dng... vic s dng du thc vt cho pha ch du bụi trn cũn khỏ mi m, cú mt vi nghiờn cu v s dng du thc vt bin tớnh lm ph gia cho du cũn vic nghiờn cu s dng chỳng lm hp phn chớnh cho du bụi trn thỡ cha c u t nghiờn cu mt cỏch h thng T cỏc ỏnh giỏ, nhn nh trờn, nhúm ti la chn ra 4 loi du thc vt (du lc, du thu du, du tng, du ht cao su) t ú th nghim pha ch chỳng thnh mt hp phn chớnh cho du cỏn kộo kim loi pha ch õy... cụng Cn bn kim loi: Khi cỏn kộo kim loi khụng phi ton b kim loi c bin dng m cú mt phn b tiờu hao do mi mũn, bong trúc Phn kim loi ny to ra cht bn trờn sn phm v trờn b mt trc cỏn khuụn kộo Cỏc cht bn ny lm xu cht lng b mt sn phm, v khi chỳng cũn li trờn h thng thỡ tip tc gõy nhng tỏc hi nh mi mũn vỡ vy cn phi c loi b Mt trong nhng cỏch thun li nht l lụi cun, loi chỳng theo cỏc cht lng gia cụng kim loi . tính thẩm mỹ cho các sản phẩm kim loại cần gia công, tạo hình. Đây cũng chính là mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu sản xuất dầu bôi trơn cho quá trình cán kéo dây kim loại . 3 PHẦN. TỔNG QUAN 1.1. QUÁ TRÌNH CÁN KÉO KIM LOẠI Gia công kim loại là quá trình làm biến dạng kim loại bao gồm quá trình cắt gọt kim loại và tạo hình cho kim loại [1]. Trong quá trình này sẽ xảy. quả nghiên cứu khcn Tên đề tài: Nghiên cứu SảN XUấT DầU BÔI TRƠN CHO QUá TRìNH CáN KéO DÂY KIM LOạI Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ Chủ nhiệm đề tài: TS. Đinh Văn Kha Cán

Ngày đăng: 20/04/2014, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan