Đánh giá mức độ đáp ứng công việc của sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển đối với yêu cầu của thị trường lao động Hà Nội

19 1.2K 0
Đánh giá mức độ đáp ứng công việc của sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển đối với yêu cầu của thị trường lao động Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá mức độ đáp ứng công việc của sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển đối với yêu cầu của thị trường lao động Hà Nội

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Trần Thị Minh Hiếu ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP KHOA KỸ THUẬT BIỂN ĐỐI VỚI YÊU CẦU CỦA THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Trần Thị Minh Hiếu ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP KHOA KỸ THUẬT BIỂN ĐỐI VỚI YÊU CẦU CỦA THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG HÀ NỘI Chuyên ngành: Đo lƣờng Đánh giá Giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Tô Thị Thu Hƣơng Hà Nội - Năm 2013 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Giới hạn nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan 15 1.2 Một số khái niệm 23 Chƣơng 2: THƢ̣C HIỆN NGHIÊN CỨU VÀ KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ 28 2.1 Mẫu nghiên cƣ́u kế hoạch đánh giá 28 2.2 Xây dựng công cụ đo lƣờng 32 2.3 Đánh giá độ tin cậy, độ hiệu lực công cụ đo lƣờng 34 Chƣơng : ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN KHOA KỸ THUẬT BIỂN ĐỐI VỚI YÊU CẦU THỊ TRƢỜNG 38 LAO ĐỘNG HÀ NỘI 38 3.1 Mức độ đáp ứng kiến thức sinh viên yêu cầu thị trƣờng lao động Hà Nội 38 3.2 Mức độ đáp ứng kỹ sinh viên yêu cầu thị trƣờng lao động Hà Nội 48 3.3 Mức độ đáp ứng thái độ nghề nghiệp sinh viên yêu cầu thị trƣờng lao động Hà Nội 58 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG VỀ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHUYÊN MÔN VÀ THÁI ĐỘ NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP KHOA KỸ THUẬT BIỂN ĐỐI VỚI 69 YÊU CẦU CỦA THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG 69 4.1 Giải pháp kiến thức 69 4.2 Giải pháp kỹ chuyên môn 71 4.3 Giải pháp thái độ nghề nghiệp 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 85 Mở đầu Lý chọn đề tài Trường Đại học Thủy lợi trường đại học chuyên ngành nước ta đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao lĩnh vực thuỷ lợi, thuỷ điện tài nguyên nước Khoa Kỹ thuật biển khoa liên kết đào tạo với Hà Lan sở dự án “ Nâng cao lực đào tạo ngành Kỹ thuật bờ biển trường Đại học Thủy lợi” để đào tạo nguồn nhân lực cung cấp cho xã hội nhằm khai thác phát triển bền vững khu vực ven biển hải đảo Vì vậy, tác giả chọn đề tài “ Đánh giá mức độ đáp ứng công việc sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển yêu cầu thị trƣờng lao động Hà Nội ” làm đề tài luận văn thạc sỹ cho chuyên ngành Đo lường đánh giá giáo dục - Những mong đợi từ kết nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu đề tài nhằm xem xét, đánh giá mức độ đáp ứng sinh viên công việc để cung cấp thông tin cho khoa Kỹ thuật biển Mục đích nghiên cứu - Đánh giá mức độ đáp ứng công việc sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển mặt: kiến thức, kỹ chuyên môn thái độ nghề nghiệp - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả đáp ứng công việc sinh viên tốt nghiệp yêu cầu thị trường lao động Hà Nội Giới hạn nghiên cứu Đánh giá mức độ đáp ứng công việc sinh viên khoa Kỹ thuật biển thông qua mặt: phù hợp kiến thức, kỹ chuyên môn thái độ nghề nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Mức độ đáp ứng kiến thức, kỹ chuyên môn, thái độ nghề nghiệp sinh viên khoa Kỹ thuật biển thị trường lao động Hà Nội nào? - Giải pháp để nâng cao khả đáp ứng sinh viên khoa Kỹ thuật biển yêu cầu thị trường lao động Hà Nội? 4.2 Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.2.1 Đối tượng nghiên cứu Mức độ đáp ứng kiến thức, kỹ chuyên môn thái độ nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp khóa K45, K46, K47 4.2.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên khóa K45, K46, K47 tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển cán quản lý lao động đơn vị có sinh viên K45, K46, K47 làm việc 4.3 Phương pháp nghiên cứu 4.3.1 Phương pháp thu thập thông tin + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: + Phương pháp điều tra + Phương pháp vấn sâu: 4.3.2 Phương pháp phân tích số liệu Phân tích số liệu thu thập phép tính thống kê mơ tả, phân tích số liệu phần mềm SPSS 4.3.3 Phương pháp chọn mẫu Đối với mẫu sinh viên tốt nghiệp tác giả tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo cụm, mẫu cán quản lý chọn mẫu theo cụm Chƣơng 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan 1.1.1 Nghiên cứu mức độ đáp ứng kiến thức, kỹ sinh viên tốt nghiệp Tại Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng công việc sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành khác địa bàn khác Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền, Hoàng Thị Hồng Lộc, Quách Hồng Ngân (2011) “ Đánh giá khả thích ứng với cơng việc sinh viên tốt nghiệp ngành du lịch đồng Sông Cửu Long ”cho thấy phần lớn sinh viên ngành du lịch có kiến thức chun mơn kỹ đáp ứng u cầu cơng việc mức trung bình Phạm Thị Lan Hương Trần Diệu Khải (2010) “ Nhận thức kỹ nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Quản trị Marketing trường Đại học kinh tế Đà Nẵng ” cho thấy sinh viên marketing sau tốt nghiệp thường thiếu kỹ nghề nghiệp Ngồi nghiên cứu nước nhiều tác giả người nước quan tâm đến kỹ sinh viên tốt nghiệp Ở quốc gia khác sinh viên có kỹ phù hợp kỹ không phù hợp với công việc Pitan Oluyomi (2012)“ Kỹ không phù hợp số sinh viên tốt nghiệp Đại học thị trường nhân công Nigeria ” Mức độ kỹ không phù hợp 60,6% với điểm yếu lớn tìm thấy giao tiếp, IT (cơng nghệ thơng tin), định, tư phê phán kỹ kinh doanh Như bên cạnh kiến thức sinh viên học nhà trường kỹ mềm việc quan trọng 1.1.2 Nghiên cứu vị trí việc làm đánh giá sở lao động khả đáp ứng công việc sinh viên tốt nghiệp Đánh giá doanh nghiệp sinh viên tốt nghiệp vấn đề mà xã hội quan tâm Doanh nghiệp có hài lịng với khả đáp ứng công việc sinh viên tốt nghiệp hay không, hài lòng điểm chưa hài lòng điểm Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến Phạm Lê Đông Hậu (2012) “ Đánh giá mức độ đáp ứng chất lượng nguồn nhân lực theo yêu cầu doanh nghiệp đồng sông Cửu Long đào tạo bậc đại học trở lên”.Các doanh nghiệp khu vực đánh giá chưa cao vài tiêu chí như: khả làm việc độc lập, làm việc theo nhóm khả đàm phán sinh viên Ana Azevedo (2012) “Nghiên cứu hài lòng với kiến thức lực: Một nghiên cứu đa quốc gia sử dụng lao động kinh doanh sinh viên tốt nghiệp” Nghiên cứu khảo sát mẫu 900 sinh viên tốt nghiệp kinh doanh người sử dụng lao động Vị trí việc làm sinh viên tốt nghiệp vấn đề nhà trường xã hội quan tâm Sinh viên sau tốt nghiệp có tìm việc làm phù hợp với thân không? Stefan Hennemann tổ chức phi phủ quốc tế Liefner (2010)“ Việc làm sinh viên tốt nghiệp khoa Địa lý Đức : không phù hợp kiến thức thu yêu cầu ”cho thấy sinh viên tốt nghiệp có kiến thức nhiều u cầu Nhìn chung nghiên cứu cho thấy sinh viên tốt nghiệp có vị trí sở lao động Doanh nghiệp đánh giá cao hài lòng số điểm kiến thức kỹ năng, thiếu nhiều kỹ khác 1.2 Một số khái niệm Đáp ứng: Là đáp lại theo đòi hỏi, yêu cầu (Trung tâm từ điển Vietlex, 2007:123) Mức độ đáp ứng kém: Sinh viên hồn tồn khơng đáp ứng yêu cầu công việc Mức độ đáp ứng kém: Sinh viên đáp ứng phần công việc Mức độ đáp ứng được: Sinh viên đáp ứng địi hỏi, u cầu cơng việc Mức độ đáp ứng tốt: Sinh viên hoàn thành tốt yêu cầu công việc Mức độ đáp ứng tốt: Sinh viên khơng hồn thành tốt cơng việc mà cịn có khả sáng tạo, có kỹ mềm cần thiết để hoàn thành xuất sắc yêu cầu công việc Đánh giá: Theo quan niệm Owen Rogers (1999): Đánh giá việc thu thập thông tin cách hệ thống đưa nhận định dựa sở thông tin thu Thị trường lao động: nơi thực quan hệ xã hội người lao động người sử dụng lao động, thơng qua hình thức thỏa thuận giá (tiền công, tiền lương) điều kiện làm việc khác, sở hợp đồng lao động văn bản, miệng, thông qua dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác Khái niệm người quản lý lao động( sử dụng lao động): người sử dụng quản lý lao động mặt tiền lương, điều kiện làm việc người lao động, thực quyền nghĩa vụ thân ghi hợp đồng lao động Trong luận văn tiến hành khảo sát cán quản lý lao động giám đốc, phó giám đốc, trưởng, phó phịng, trưởng, phó khoa, trưởng, phó mơn đơn vị lao động địa bàn Hà Nội ́ Chƣơng 2: THƢ̣C HIÊN NGHIÊN CỨU VÀ KÊ HOẠCH ̣ ĐÁNH GIÁ 2.1 Mẫu nghiên cƣu kế hoạch đánh giá ́ 2.1.1 Mẫu nghiên cứu - Số lượng mẫu sinh viên tốt nghiệp đại diện 100 sinh viên - Số lượng cán quản lý sở lao động 70 người * Quy trình chọn mẫu sau: - Khảo sát, lập danh sách cụm đơn vị lao động làm việc vào đặc trưng đơn vị lao động - Trong cụm đơn vị lao động, tiến hành phân tầng sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển khóa khác K45, K46, K47 - Sau có số lượng sinh viên khóa khác K45, K46, K47, tiến hành phát phiếu khảo sát ngẫu nhiên sinh viên đơn vị lao động khác địa bàn Hà Nội - Từ việc khảo sát đơn vị lao động địa bàn Hà Nội phát phiếu ngẫu nhiên cụm lao động lấy ý kiến cán quản lý đánh giá mức độ đáp ứng công việc sinh viên tốt nghiệp Số lượng cán quản lý lấy ý kiến khảo sát 70 cán Số lượng khảo sát mẫu đại diện thống kê sau: Đơn vị lao động Cán Khóa Khóa Khóa quản lý 45 46 47 Các cơng ty cổ phần, tư vấn 18 9 Các viện thủy lợi 16 8 Trung tâm nghiên cứu 11 Khoa Kỹ thuật biển 2 Tổng cục biển hải đảo 18 10 Tổng cộng 70 36 29 35 Tác giả tiến hành vấn sâu ngẫu nhiên 07 cán quản lý lao động 07 sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển khóa K45, K46, K47 làm việc sở lao động địa bàn Hà Nội 2.1.2 Kế hoạch đánh giá 2.1.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch đánh giá Thời gian tiến hành: Từ tháng 12/2010 đến tháng 7/2011 - Xác định đường hướng nghiên cứu - Tìm hiểu, xây dựng danh sách và điạ chỉ , đầ u mố i liên ̣ của các đơn vi ̣ta ̣i Hà Nô ̣i có sử du ̣ng sinh viên tố t nghiê ̣p Khoa Kỹ thuâ ̣t biể n - Liên ̣ với sở lao động có sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển làm việc để khẳng định kế hoa ̣ch đánh giá 2.1.2.2 Giai đoạn thu thập dữ liê ̣u Thời gian tiến hành: Từ tháng 8/2011 đến tháng 7/2012 - Thiết kế phiếu hỏi - Giai đoạn điều tra thử nghiệm: Luận văn tiến hành điều tra thử nghiệm 50 sinh viên tốt nghiệp 40 nhà quản lý sở lao động - Giai đoạn điều tra thức: Luận văn khảo sát phát phiếu cho 100 sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển 70 nhà quản lý sở lao động, nơi có sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển công tác - Giai đoạn xử lý, phân tích số liệu : Từ tháng 8/2012 đến tháng 10/2012 Trong giai đoạn này, tiến hành xử lý số liệu thu thập từ bảng hỏi để đánh giá mức độ đáp ứng công việc sinh viên tốt nghiệp sinh viên tự đánh giá nhà quản lý đánh giá - Giai đoạn hoàn thiện luận văn: Từ tháng 11/2012 đến tháng 12/2012 tác giả phân tích, đánh giá kết thu để hồn thành luận văn 2.2 Xây dựng cơng cụ đo lƣờng Công cụ đo lường sử dụng thang đo định danh thang Likert Trong luận văn, thang đo định danh dùng để biểu thị giới tính, khóa học, thời gian cơng tác, đơn vị cơng tác, chức vụ Thang Likert chia thành mức độ đáp ứng: Rất kém, Kém, Đáp ứng được, Tốt, Rất tốt 2.3 Đánh giá độ tin cậy, độ hiệu lực công cụ đo lƣờng 2.3.1 Đánh giá độ tin cậy, độ hiệu lực bảng hỏi dành cho sinh viên tốt nghiệp Giai đoạn điều tra thử nghiệm: Kết phân tích phần mềm SPSS cho thấy hệ số Cronbach alpha = 0,881 công cụ đo lường khoảng 0,8 -1, câu câu hai câu ngoại lai không thuộc miền đo, khơng đo cần đo Vì bảng hỏi dành cho cựu sinh viên có 34 câu Giai đoạn điều tra thức: Số phiếu phát thu 100 phiếu đó: 95 phiếu hợp lệ phiếu không hợp lệ Bảng 2.1: Thống kê số lượng khảo sát sinh viên tốt nghiệp sở lao động Đơn vị lao động Khóa 45 Khóa 46 Khóa 47 Các cơng ty cổ phần, tư vấn Các viện thủy lợi Trung tâm nghiên cứu 6 Khoa Kỹ thuật biển 2 Tổng cục biển hải đảo 10 Tổng cộng (95 sinh viên) 35 27 33 Kết phân tích phần mềm SPSS cho thấy hệ số Cronbach alpha = 0,876 công cụ đo lường nằm khoảng 0,8 -1 Kiểm tra lại theo mơ hình Rash phần mềm Quest ta thấy câu hỏi nằm miền đo, khơng có câu ngoại lai Vì vậy, bảng hỏi khảo sát ý kiến sinh viên tốt nghiệp gồm 34 câu Vậy số lượng sinh viên điều tra thức 95 sinh viên 2.3.2 Đánh giá độ tin cậy bảng hỏi dành cho cán quản lý Giai đoạn điều tra thử nghiệm: Kết phân tích phần mềm SPSS cho thấy hệ số Cronbach alpha = 0,883 công cụ đo lường nằm khoảng 0,8 -1, câu nằm miền đo nên loại khỏi bảng hỏi Bảng hỏi dành cho cán quản lý sau tiến hành điều tra thử nghiệm gồm 35 câu Giai đoạn điều tra thức: Số phiếu phát thu 70 phiếu 60 phiếu hợp lệ 10 phiếu không hợp lệ Như số lượng cán quản lý điều tra thức 60 cán Bảng 2.2: Thống kê số lượng cán điều tra thức sở lao động địa bàn Hà Nội TT Đơn vị lao động Số lượng Các công ty cổ phần, tư vấn 16 Các viện viện thủy lợi 13 Trung tâm nghiên cứu 10 Khoa Kỹ thuật biển trường Đại học Thủy lợi Tổng cục biển hải đảo Việt Nam 14 Tổng cộng 60 Kết phân tích phần mềm SPSS cho thấy hệ số Cronbach alpha = 0,882, khơng có câu hỏi ngoại lai Như vậy, bảng hỏi dành cho cán quản lý bao gồm 35 câu có tính đồng hướng, đo cần đo Chƣơng : ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN KHOA KỸ THUẬT BIỂN ĐỐI VỚI YÊU CẦU THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG HÀ NỘI 3.1 Mức độ đáp ứng kiến thức sinh viên yêu cầu thị trƣờng lao động Hà Nội 3.1.1 Mức độ đáp ứng mặt kiến thức sinh viên tốt nghiệp yêu cầu thị trường lao động Hà nội Bảng 3.1: Mức độ đáp ứng kiến thức chuyên môn sinh viên yêu cầu thị trường lao động Hà Nội Mức độ đáp ứng Sinh viên tự đánh giá Cán quản lý đánh giá Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng tốt Đáp ứng tốt Tỷ lệ phần số Đáp ứng Tần Tần số Tỷ lệ phần trăm (%) 0 0 2,9 3,3 23 24,5 18 30,0 51 53,8 33 55,0 18 18,8 11,7 trăm (%) Về mặt kiến thức chun mơn sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển đáp ứng tốt u cầu cơng việc 3.1.2 Tìm hiểu mức độ đáp ứng kiến thức sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển nhóm sở làm việc Một kiểm định giả thuyết hai mẫu độc lập (Independent –sample T test) thiết lập để so sánh khác mức độ đáp ứng mặt kiến thức sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển hai nhóm sở: cơng ty cổ phần, tư vấn, viện thủy lợi trung tâm, khoa Kỹ thuật biển, tổng cục biển hải đảo Việt Nam Bảng 3.2: Mức độ đáp ứng kiến thức sinh viên hai nhóm sở làm việc (cán quản lý đánh giá) Đơn vị Tần số Công ty cổ phần, tư vấn, Std Std Error Deviation Mean Mean 29 30.86 3.652 678 31 viện thủy lợi 29.23 3.500 629 Trung tâm, tổng cục biển Việt nam, khoa Kỹ thuật biển Levene's Test F Equal variances Sig .273 t-test for Equality of Means t Equal variances not assumed 1.772 Mean tailed) 58 082 1.636 1.770 57.302 assumed 603 Sig (2- df 082 1.636 Giả thiết Ho: Mức độ đáp ứng kiến thức sinh viên khoa Kỹ thuật biển hai nhóm sở lao động không khác Trong phần giá trị Sig.=0.082> 0.05 nên khơng có để bác bỏ Ho nên kết luận rằng: Mức độ đáp ứng kiến thức sinh viên khoa Kỹ thuật biển hai nhóm sở: cơng ty cổ phần, tư vấn, viện thủy lợi trung tâm, khoa Kỹ thuật biển, tổng cục biển hải đảo Việt Nam không khác Bảng 3.3: Mức độ đáp ứng kiến thức sinh viên hai nhóm sở làm việc ( sinh viên tự đánh giá ) Đơn vị Mean Tần số Std Deviation Std Error Mean ( Sai số chuẩn ) Công ty cổ phần, tư 44 27.52 3.560 537 51 vấn, viện thủy lợi 26.92 2.622 367 Trung tâm, tổng cục biển Việt nam, khoa Kỹ thuật biển Levene's F Sig t-test for Equality of Means t df Sig Mean Std Error Equal variances assumed 2.009 160 not assumed 93 347 601 636 925 Equal variances 945 77.973 358 601 650 Trong phần giá trị Sig.=0.347 > 0.05 nên khơng có khác biệt có ý nghĩa trung bình hai tổng thể Vậy mức độ đáp ứng kiến thức sinh viên khoa Kỹ thuật biển hai nhóm sở khơng khác ( cựu sinh viên tự đánh giá ) 3.1.3 Tìm hiểu mức độ đáp ứng kiến thức sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển sinh viên tốt nghiệp khóa học khác Luận văn sử dụng phân tích phương sai yếu tố ANOVA Bảng 3.4: Mức độ đáp ứng kiến thức sinh viên tốt nghiệp Khoa Kỹ thuật biển khóa khác Sum of Mean Squares df Square F Sig Between Groups 17.838 8.919 933 397 Within Groups 92 9.558 879.362 Ta thấy giá trị Sig.= 0,397 > 0,05 nên có ngang trung bình tổng thể Như mức độ đáp ứng kiến thức sinh viên tốt nghiệp khóa K45, K46, K47 khơng có khác 3.1.4 Đánh giá mức độ đáp ứng kiến thức sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển qua tiêu chí cụ thể Bảng 3.5: Mức độ đáp ứng kiến thức sinh viên qua tiêu chí cụ thể (cán quản lý đánh giá ) Tiêu chí kiến thức TT Giá trị TB Kiến thức khoa học tự nhiên 4.03 Kiến thức thiết kế cơng trình biển 3.58 Kiến thức sóng, gió, thủy triều 3.92 Tính tốn đặc trưng thủy triều 3.85 Kiến thức tải trọng tác dụng vào cơng trình 3.83 Kiến thức quản lý kỹ thuật cơng trình biển 3.53 Kiến thức quản lý tổng hợp ven biển hải đảo 3.55 Kiến thức môi trường để phát triển bền vững biển hải đảo 3.72 Như sinh viên tốt nghiệp cán quản lý đánh giá đáp ứng mặt kiến thức Bảng 3.6: Mức độ đáp ứng kiến thức sinh viên qua tiêu chí cụ thể (sinh viên tự đánh giá ) TT Tiêu chí kiến thức Giá trị TB Kiến thức thiết kế cơng trình biển 4.00 Kiến thức sóng, gió, thủy triều, vận chuyển 3.88 bùn cát Tính tốn đặc trưng thủy triều 3.87 Kiến thức tải trọng tác dụng vào cơng trình 3.92 Kiến thức quản lý kỹ thuật cơng trình biển 3.92 Kiến thức quản lý tổng hợp ven biển hải đảo 3.79 Kiến thức môi trường để phát triển bền vững biển 3.82 hải đảo Như khơng có khác biệt nhiều đánh giá mặt kiến thức sinh viên tốt nghiệp cán quản lý Các tiêu chí đáp ứng mặt kiến thức sinh viên đánh giá cao cán quản lý chênh lệch Nhìn chung sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển đáp ứng tương đối tốt kiến thức chuyên môn so với yêu cầu thị trường lao động 3.2 Mức độ đáp ứng kỹ sinh viên yêu cầu thị trƣờng lao động Hà Nội 3.2.1 Mức độ đáp ứng kỹ sinh viên tốt nghiệp yêu cầu thị trường lao động Bảng 3.7: Mức độ đáp ứng kỹ sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển Mức độ Sinh viên tự đánh giá CB quản lý đánh giá đáp ứng Tần số Tần số Tỷ lệ phần Tỷ lệ phần trăm (%) Đáp ứng trăm (%) 10 16,9 45,6 27 45,5 31,5 17 28,7 Đáp ứng tốt 17,4 30 Đáp ứng tốt 0,2 43 Đáp ứng 17 Đáp ứng 1,1 4,4 8,7 Như sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển đáp ứng mặt kỹ năng, số sinh viên đáp ứng chiếm tỷ lệ cao 3.2.2 Mức độ đáp ứng kỹ sinh viên tốt nghiệp sở lao động Bảng 3.8 : Mức độ đáp ứng kỹ sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển hai nhóm sở làm việc ( cán quản lý đánh giá ) Đơn vị Công ty cổ phần, tư Trung tâm, tổng cục vấn, viện thủy lợi biển Việt nam, khoa Kỹ thuật biển Tần số 29 31 Mean ( Giá trị TB) 51.55 47.19 Std Deviation 4.154 5.918 Std.Error Mean 771 1.063 Levene's Test F Sig t-test for Equality of Means t df Sig Mean Std Error Equal variances 2.101 153 3.280 58 002 4.358 1.329 3.318 53.901 002 4.358 1.313 assumed Equal variances not assumed Trong phần giá trị Sig = 0,002 < 0,05 nên có khác hai mẫu độc lập Do mức độ đáp ứng mặt kỹ sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển cán quản lý đánh giá hai nhóm sở lao động khác Điều giải thích đặc thù cơng việc hai nhóm sở lao động: Nhóm cơng ty cổ phần, tư vấn, viện thủy lợi công việc thực tế hơn, thiết kế cơng trình nhiều hơn, Nhóm trung tâm, tổng cục biển Việt Nam, khoa Kỹ thuật biển mang tính nghiên cứu nhiều Bảng 3.9: Mức độ đáp ứng kỹ sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển hai nhóm sở làm việc (sinh viên tự đánh giá ) Đơn vị Tần số Mean 44 46.73 8.047 1.213 51 49.20 4.162 583 Công ty cổ phần, tư vấn, viện thủy lợi Std Deviation Std Error Mean Trung tâm, tổng cục biển Việt Nam, khoa Kỹ thuật biển Levene's Test F Equal variances assumed Sig 18.322 t-test for Equality of Means t df 000 -1.915 Sig Mean Std Error not assumed 1.289 -1.834 62.282 071 -2.469 Equal variances 93 059 -2.469 1.346 Giá trị Sig > 0,05 nên khơng có khác biệt trung bình hai tổng thể Như vậy, mức độ đáp ứng mặt kỹ sinh sinh viên tự đánh giá hai nhóm sở lao động khơng khác 3.2.3 Tìm hiểu mức độ đáp ứng kỹ khóa học yêu cầu thị trường lao động Bảng 3.10: Mức độ đáp ứng kỹ khóa học yêu cầu thị trường lao động Levene Statistic df1 df2 Sig 3.883 92 024 Giá trị Sig = 0,024 0.05 nên đánh giá mức độ đáp ứng thái độ nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển sinh viên tự đánh giá hai nhóm sở lao động khơng khác 3.3.3 Tìm hiểu mức độ đáp ứng thái độ nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp khóa học khác Mức độ đáp ứng thái độ nghề nghiệp sinh viên khóa khơng có khác 3.3.4 Mức độ đáp ứng thái độ nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển qua tiêu chí khác Bảng 3.17& Bảng 3.18: Mức độ đáp ứng thái độ nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển qua tiêu chí cụ thể Cán Tiêu chí thái độ đánh giá đánh giá Gía trị Gía trị TB TT Sinh viên TB Thể lòng yêu nghề 4.07 4.10 Có lương tâm, đạo đức nghề nghiệp 4.13 4.21 Gương mẫu, đắn với đồng nghiệp 3.78 4.11 Chia sẻ khó khăn với đồng nghiệp 4.37 4.09 Thái độ phục vụ tận tình 3.82 4.04 Ý thức tự giác cao công việc 3.75 3.92 Ý thức tổ chức kỷ luật cao 3.75 4.03 13 Chăm công việc 3.87 4.02 Tác phong làm việc công nghiệp, đại 3.87 3.84 10 Đảm bảo vệ sinh an tồn lao động 3.65 4.20 11 Có ý thức rèn luyện học hỏi nâng cao trình 3.87 4.23 3.92 4.32 độ đáp ứng cơng việc 12 Có trách nhiệm cao công việc Sinh viên tự đánh giá thân có mức độ đáp ứng thái độ nghề nghiệp tốt cán quản lý đánh giá Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG VỀ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHUYÊN MÔN VÀ THÁI ĐỘ NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP KHOA KỸ THUẬT BIỂN ĐỐI VỚI YÊU CẦU CỦA THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG 4.1 Giải pháp kiến thức 4.1.1 Cải tiến nội dung chương trình Tăng khối lượng kiến thức chuyên ngành 4.1.2 Cải tiến phương pháp giảng dạy Tăng cường khả tự học sinh viên sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy Tổ chức cho sinh viên học tập theo nhóm Cách thức học nhóm khuyến khích sinh viên tự học, tự chuẩn bị trước đến lớp Giảng viên phòng chức quản lý chặt chẽ, nghiêm ngặt công tác kiểm tra, đánh giá… 4.2 Giải pháp kỹ chuyên mơn Giải pháp thứ : Đa dạng hóa cách thức thực hành, thực tập - Giảng viên tổ chức cho sinh viên thực hành theo cá nhân - Giảng viên tổ chức cho sinh viên thực hành theo nhóm Giải pháp thứ hai: Cải thiện nội dung chương trình Tăng thời gian thực tập môn học điều kiện cải thiện, nâng cao kỹ làm việc sinh viên tốt nghiệp 4.3 Giải pháp thái độ nghề nghiệp 4.3.1 Cải tiến công tác phục vụ học tập - Tăng cường trang thiết bị phục vụ học tập - Về tài liệu, thực chương trình đổi giáo dục đào tạ, tăng số lượng chất lượng giáo trình - Thắt chặt quản lý sinh viên trình học tập cải thiện thái độ nghề nghiệp sinh viên Nhà trường cần có nhiều sách hỗ trợ sinh viên khó khăn, sinh viên học tốt 4.3.2 Tăng cường mối liên kết nhà trường đơn vị sử dụng lao động Đối với sở lao động có nguồn nhân lực đào tạo tốt triển vọng tương lai Đối với nhà trường nhờ có mối liên kết mà tạo hội cải thiện việc làm cho sinh viên tốt nghiệp Về phía người học sinh viên học hỏi tốt hơn, tìm hiểu, thực tập sở lao động KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Luận văn trả lời cho hai câu hỏi nghiên cứu sau: Mức độ đáp ứng kiến thức, kỹ chuyên môn, thái độ nghề nghiệp 14 Sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển đáp ứng tương đối tốt mặt kiến thức, mặt kỹ sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển đáp ứng chưa thực tốt Về mặt thái độ, sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển đáp ứng tốt Giải pháp để nâng cao khả đáp ứng sinh viên Cải tiến nội dung chương trình cải tiến phương pháp giảng dạy, Đa dạng hóa cách thức thực hành, thực tập tăng cường mối liên kết nhà trường với sở lao động Tác giả đưa số đề xuất kiến nghị sau: - Đối với khoa Kỹ thuật biển nói riêng nhà trường nói chung: Lựa chọn chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo phù hợp - Đối với sở lao động: Giữa sở lao động nhà trường cần có mối gắn kết chặt chẽ 15 ... so với yêu cầu thị trường lao động 3.2 Mức độ đáp ứng kỹ sinh viên yêu cầu thị trƣờng lao động Hà Nội 3.2.1 Mức độ đáp ứng kỹ sinh viên tốt nghiệp yêu cầu thị trường lao động Bảng 3.7: Mức độ đáp. .. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN KHOA KỸ THUẬT BIỂN ĐỐI VỚI YÊU CẦU THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG HÀ NỘI 3.1 Mức độ đáp ứng kiến thức sinh viên yêu cầu thị trƣờng lao động Hà Nội 3.1.1 Mức. .. mức độ đáp ứng số kỹ đáp ứng 11 3.3 Mức độ đáp ứng thái độ nghề nghiệp sinh viên yêu cầu thị trƣờng lao động Hà Nội 3.3.1 Mức độ đáp ứng thái độ nghề nghiệp sinh viên yêu cầu thị trường lao động

Ngày đăng: 20/04/2014, 18:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Mở đầu

  • Chƣơng 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan

  • 1.1.1. Nghiên cứu về mức độ đáp ứng kiến thức, kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

  • 2.1.2. Kế hoạch đánh giá

  • 2.2. Xây dựng công cụ đo lƣờng

  • 2.3. Đánh giá độ tin cậy, độ hiệu lực của công cụ đo lƣờng

  • 3.1. Mức độ đáp ứng về kiến thức của sinh viên đối với yêu cầu của thị trƣờng lao động Hà Nội.

  • 3.2. Mức độ đáp ứng về kỹ năng của sinh viên đối với yêu cầu của thị trƣờng lao động Hà Nội.

  • 3.2.1. Mức độ đáp ứng về kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp đối với yêu cầu của thị trường lao động..

  • 3.2.2. Mức độ đáp ứng về kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp tại các cơ sở lao động

  • 3.2.3. Tìm hiểu mức độ đáp ứng về kỹ năng giữa các khóa học đối với yêu cầu của thị trường lao động.

  • 3.2.4 Mức độ đáp ứng kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp qua các tiêu chí cụ thể.

  • 3.3.1. Mức độ đáp ứng về thái độ nghề nghiệp của sinh viên đối với yêu cầu của thị trường lao động.

  • 3.3.3. Tìm hiểu mức độ đáp ứng thái độ nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp các khóa học khác nhau.

  • 4.1. Giải pháp về kiến thức.

  • 4.1.1. Cải tiến nội dung chương trình

  • 4.1.2. Cải tiến phương pháp giảng dạy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan