Nghiên cứu phát triển trí tuệ (chỉ số thông minh IQ, chỉ số trí tuệ cảm xúc EQ, chỉ số sáng tạo CQ) của học sinh, sinh viên và lao động trẻ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá

237 2.3K 17
Nghiên cứu phát triển trí tuệ (chỉ số thông minh IQ, chỉ số trí tuệ cảm xúc EQ, chỉ số sáng tạo CQ) của học sinh, sinh viên và lao động trẻ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng trình khoa học-công nghệ cấp nhà nớc KX-05 Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Đề tài Nghiên cøu ph¸t triĨn trÝ t (chØ sè IQ, EQ, CQ) học sinh, sinh viên lao động trẻ đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá, Hiện đại Hoá Mà số KX-05-06 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Trần Kiều Hà Nội, 2005 Phần I: Giới thiệu chung đề tài Đề tài "Nghiên cứu phát triển trí tuệ (chỉ số IQ, EQ, CQ) học sinh, sinh viên lao động trẻ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá" 12 đề tài thuộc Chơng trình Khoa học Công nghệ cấp Nhà nớc giai đoạn 2001-2005 "Phát triển văn hoá, ngời nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá", mà số KX-05, đợc triển khai từ tháng 11 năm 2001 theo Quyết định số 2326/QĐ-BKHCNMT ngày 31/10/2001 Bộ trởng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng (nay Bộ khoa học Công nghệ) Hơn 10 năm nay, vấn đề ngời đợc xem trọng tâm nghiên cứu hệ thống chơng trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nớc Chơng trình nghiên cứu ngời lần xuất hệ thống Chơng trình Khoa học Công nghệ cấp Nhà nớc giai đoạn 1991-1995; Trong chu kỳ tiếp theo, 1996-2000, vấn đề ngời lại đợc tiếp tục nghiên cứu Chơng trình Khoa học Công nghệ cấp Nhà nớc "Phát triển văn hoá, xây dựng ngời thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc" (mà số KHXH-04) với đề tài "Chiến lợc phát triển toàn diện ngời Việt Nam giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc" (Mà số KHXH-04-04) Trong Chơng trình này, vấn đề ngời đợc nghiên cứu mối quan hệ với văn hoá phát triển nguồn nhân lực Đề tài tiếp tục sâu nghiên cứu sở khoa học chiến lợc phát triển toàn diện ngời Việt Nam đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Trong Chơng trình Khoa học Công nghệ cấp Nhà nớc "Phát triển văn hoá, ngời nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá" (20012005), vấn đề ngời đợc nghiên cứu đề tài theo hớng: định hớng giá trị nhân cách ngời Việt Nam đơng đại; đo đạc số trí tuệ số phát triển ngời Việt Nam; ngời công nghiệp Việt Nam Đây vấn đề hầu nh cha đợc nghiên cứu cách hệ thống Việt Nam Đề tài KX-05-06 nghiên cøu ph¸t triĨn trÝ t theo nghÜa ph¸t hiƯn xu hớng phát triển số trí tuệ nên nhiệm vụ trọng tâm đề tài đo đạc số trí tuệ (chỉ số thông minh IQ, chØ sè trÝ t c¶m xóc EQ, chØ sè sáng tạo CQ) học sinh, sinh viên lao động trẻ, sở dự báo xu hớng phát triển số kiến nghị giải pháp phát triển trí tuệ tuổi trẻ Việt Nam Mục tiêu đề tài Việc nghiên cứu đề tài KX 05-06 nhằm đạt đợc mục tiêu sau: - Xác định số trí tuệ (trên mẫu thích hợp), bao gồm số thông minh (IQ), số trí tuệ cảm xúc (EQ) số sáng tạo (CQ) lứa tuổi học sinh, sinh viên lao động trẻ, sơ đánh giá trình độ trí tuệ đối tợng vào thời điểm dự báo xu hớng phát triển trí tuệ sở phân tích ảnh hởng điều kiện xà hội đến số - Góp phần xây dựng luận chứng cho chiến lợc sách phát triển trí tuệ ngời Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển trí tuệ, chuẩn bị đội ngũ nhân lực, bồi dỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá Nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, đề tài đà triển khai nghiên cứu nội dung sau: Nghiên cứu lý luận phát triển trí tuệ, phơng pháp luận phơng pháp kỹ thuật đo c¸c chØ sè trÝ t: IQ, EQ, CQ X¸c định số trí tuệ IQ, EQ, CQ lứa tuổi học sinh, sinh viên, lao động trẻ qua đo đạc trắc nghiệm chuẩn hoá mẫu gần 6.000 nghiệm thể Nghiên cứu phân tích nhân tố kinh tế - xà hội ảnh hởng đến số trí tuệ Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát hiện, bồi dỡng đào tạo nhân tài (tập trung vào lĩnh vực mũi nhọn mạnh Việt Nam) Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển trí tuệ học sinh, sinh viên, lao động trẻ, chuẩn bị đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Phơng pháp nghiên cứu Đề tài KX-05-06 sư dơng c¸c c¸ch tiÕp cËn sau: - TiÕp cËn cÊu tróc hƯ thèng; - TiÕp cËn logic lÞch sư; - Tiếp cận hoạt động - giá trị.- nhân cách Với cách tiếp cận trên, nhóm nghiên cứu đề tài đà sử dụng phơng pháp cụ thể sau: - Phơng pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu sách, báo, tài liệu nớc liên quan đến vấn đề trí tuệ, khiếu, tài năng; hồi cứu kết nghiên cứu công trình đà công bố; - Điều tra xà hội học công tác phát hiện, bồi dỡng khiếu, tài năng; - Sử dụng trắc nghiệm tâm lý đo số trí tuệ IQ, EQ, CQ; - Phơng pháp chuyên gia - Phơng pháp thống kê toán học Tổ chức lực lợng nghiên cứu: Theo định số 2326/QĐ-BKHCNMT, ngày 31/10/2001 Bộ trởng Bộ Khoa học Công nghệ - Môi trờng (nay Bộ KHCN), PGS.TS Trần Kiều làm chủ nhiệm đề tài Ban chủ nhiệm gồm PGS TrÇn Träng Thđy (phã chđ nhiƯm), PGS.TS Vị Träng Rỹ, ông Hoàng Nhật Quang Th ký đề tài vµ bµ Mai Kim Oanh lµ th− ký hµnh chÝnh Lực lợng nghiên cứu đề tài bao gồm: PGS.TS Trần Kiều, Viện Chiến Lợc Chơng trình giáo dục PGS.TS Lê Đức Phúc, Viện Chiến lợc Chơng trình Giáo dục PGS.TS Vũ Trọng Rỹ, Viện Chiến lợc Chơng trình Giáo dục PGS Trần Trọng Thuỷ, trờng Đại học S phạm Hà Nội PGS.TS Trần Kiểm , trờng Đại học S phạm Hà Nội PGS.TS Đặng Thành Hng, Viện Chiến lợc Chơng trình Giáo dục; PGS.TS Nguyễn Huy Tú, trờng Đại học S phạm Hà Nội TS Nguyễn Công Khanh, trờng Đại học S phạm Hà Nội Ngoài nhóm cán nghiên cứu nêu trên, đề tài thu hút 20 cán Viện Khoa học giáo dục (nay Viện Chiến lợc Chơng trình Giáo dục), Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Sở Giáo dục Hà Nội, Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội Quá trình triển khai nghiên cứu Sau có Quyết định Bộ KHCN-MT, đề tài bắt đầu đợc triển khai từ tháng 11 năm 2001 Trong năm 2002, đề tài tập trung vào hoạt động sau: - Xây dựng đề cơng nghiên cứu đề cơng chi tiết nhánh đề tài - Giải vấn đề phơng pháp luận chung đề tài làm sáng tỏ khái niệm công qua c¸c Seminar khoa häc (trÝ t, ph¸t triĨn trí tuệ, khái niệm IQ, EQ, CQ; xác định phơng pháp đối tợng đo ) - Su tầm, lựa chọn trắc nghiệm đo số IQ, EQ, CQ, thích nghi hoá trắc nghiệm - Thử chỉnh sửa trắc nghiệm - Thiết kế quy trình đo số trí tuệ, in ấn phiếu trắc nghiệm Năm 2003 đề tài tập trung vào việc khảo sát số trí tuệ (IQ, EQ, CQ) nhóm đối tợng với số lợng: - 3.087 học sinh phổ thông từ lớp đến lớp 12 thuộc địa bàn tỉnh: Hà Nội, Hoà Bình, Đà Nẵng, Đắc Lắc, thành phố Hồ Chí Minh, Long An - 1.626 sinh viên 16 trờng đại học thuộc khu vực: Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ ChÝ Minh - 1.034 ng−êi lao ®éng ti d−íi 45 thuộc địa bàn tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hoà Bình, Đà Nẵng, Đắc Lắc, thành phố Hồ Chí Minh , Long An Đồng thời với việc khảo sát số trí tuệ, đề tài tiến hành điều tra xà hội học công tác phát bồi dỡng khiếu, tài tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Cần Thơ, Đà Nẵng, Nam Định Thừa Thiên Huế Năm 2003 đề tài tập trung vào việc xử lý, phân tích số liệu đo đạc số trí tuệ số liệu điều tra xà hội học công tác phát hiện, bồi dỡng khiếu, tài năng;Thử nghiệm quy trình tuyển chọn vào trờng chuyên lớp kỹ s tài Từ kết đo đạc số phát triển trí tuệ điều tra thực tế công tác phát hiện, bồi dỡng khiếu, tài năng, nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển trí tuệ lứa tuổi thiếu niên giải pháp phát hiện, bồi dỡng, đào tạo nhân tài Năm 2004 Đề tài đà tiến hành hội thảo kết khảo s¸t c¸c chØ sè trÝ t ë häc sinh, sinh viên, lao động trẻ kết điều tra thực tế công tác phát hiện, bồi dỡng khiếu, tài Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm nghiên cứu, tổng kết nghiên cứu, chuẩn bị nghiệm thu đề tài Các sản phẩm khoa học đà hoàn thành Trong năm triển khai nghiên cứu, đề tài đà hoàn thành tiêu nghiên cứu đề ban đầu Các sản phẩm khoa học đề tài bao gồm: - Bộ công cụ đo chØ sè trÝ tuÖ gåm bé test - Bé công cụ điều tra xà hội công tác phát hiện, bồi dỡng khiếu, tài - Hai tập chuyên khảo (bản thảo): + Trí tuệ đo lờng trí tuệ + Kết đo số trí t ng−êi ViƯt Nam - B¸o c¸o tỉng kÕt kÕt nghiên cứu đề tài - Kiến nghị phát triển trí tuệ ngời Việt Nam Phần II: Kết nghiên cứu I sở lý luận định h−íng cho viƯc ®o l−êng trÝ t TrÝ t hiƯn vấn đề đợc tranh luận sôi tâm lý học Có nhiều khuynh hớng trờng phái khác việc giải vấn đề chất đờng nghiên cứu trí tuệ thực nghiệm Theo Kail Pellegrino(1985) có lý tạo nên điều này: thứ nhất, có nhiều cách để phân tích số liệu; thứ hai, số liệu thu đợc nghiên cứu riêng rẽ khác Không phải ngẫu nhiên mà ngời ta ngày quan tâm đến vấn đề trí tuệ Việc giải thành công vấn đề chất đờng đo lờng trí tuệ cách phù hợp kéo theo tiến phát triển loạt lĩnh vực khoa học ngời có giá trị thực tiễn to lớn, thời đại kinh tế tri thức Trong thời đại kinh tế tri thức, ng−êi trÝ t cịng lµ ng−êi tri thøc Theo B Lundvall vµ B Johnson(1994), D.Fray vµ B Lundvall (1996), có loại tri thức sau ®©y: a/ Tri thøc vỊ sù vËt; b/Tri thøc vỊ nguyên nhân c/ Tri thức cách làm, d/ Tri thức ngời1 Trong thời đại thông tin ngời cần có lực nhận thức phù hợp, là: a/ Năng lực tìm chọn, đánh giá thông tin; b/ Năng lực làm chủ chiến lợc kỹ thuật thông tin khác nhau; c/ Năng lực sử dụng kết nói cách nhanh có hiệu để góp phần tự giải vấn đề2 Sự diện Viện nghiên cứu quốc tÕ vỊ trÝ t øng dơng (International Institute of Applied Intelligence) Đan Mạch đà nói lên điều Sự nghiệp công nghiệp hoá đại hoá nớc ta đặt yêu cầu bách cho mục tiêu phát triển trí tuệ ngời Việt Nam3 , là: - Lấy việc phát huy nguồn lực ngời làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững - Nâng cao dân trí, bồi dỡng phát huy nguồn lực to lớn ngời Việt Nam nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH - Phát triển trí tuệ ng−êi ViƯt nam thĨ hiƯn lÜnh vùc KH&CN, giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài - Khơi dậy nhân dân lòng yêu nớc, ý chí quật cờng, phát huy tài trí ngời Việt Nam, tâm đa nớc nhà khỏi nghèo nàn lạc hậu Ngày nay, hoàn toàn có để nói rằng, nghiên cứu trí tuệ đo lờng trí tuệ vấn đề liên ngành, phức hợp, đòi hỏi phải có nỗ lực nhà tâm lý học tâm thần học, nhà sinh lý học điểu khiển học, nhà sinh học toán học Tuy nhiên, công trình nghiên cứu tâm lý học giữ vai trò đặc biệt, công trình nghiên cứu sâu nghiên cứu chất trí tuệ sở đề phơng pháp đo lờng Trần Kiểm Chuyên đề Yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá phát triển trí tuệ, 2002 Lê Đức Phúc, Chuyên đề Kinh nghiệm nớc vỊ c¸c chØ sè trÝ t”, 2002 1.1 C¸c quan niệm trí tuệ 1.1.1 Thuật ngữ Khoảng từ kỷ XX trở trớc tâm lý học hầu hết nớc, thuật ngữ "intelligence" đợc dùng để "trí tuệ", "trí thông minh" ngời Vào thời "trí tuệ" "trí thông minh" đợc hiểu cách đồng Tuy nhiên theo thời gian nội dung thuật ngữ "intelligence", tức nội hàm khái niệm đà có biến đổi Nhà thần học Thomas Aquinas (1225-1274) đà mô tả intelligence nh lực khám phá giống khác lực hợp tách biệt vật Nhng phải mÃi đến sau năm 1850 việc nghiên cứu trí tuệ thực bắt đầu Vào thời gian nµy nhµ triÕt häc ng−êi Anh Herbert Spencer(1820-1903) vµ nhà khoa học ngời Anh khác Francis Galton (18221911) đà bắt đầu dùng thuật ngữ có nguồn gốc Latinh intelligence viết để khác biệt cá nhân lực tâm trí (mental ability) Hai ông ngời kế tục đà tin r»ng cã sù tån t¹i ng−êi mét trình độ bẩm sinh trí tuệ chung (general intelligence), phân biệt với trí tuệ chuyên biệt (special intelligences) Khác với Spencer, Galton không thoả mÃn với triết lý thời giải thích chất Intelligence Ông đà cố gắng giải thích sở di truyền việc nghiên cứu gia hệ (gia phả), từ xây dựng vài trắc nghiệm phân biệt cảm giác, thời gian phản ứng mà ông hy vọng chúng đo đợc thành phần trí tuệ (intelligence) Các trắc nghiệm trắc nghiệm cảm giác vận động khác (các phép đo tốc độ vận động, lực cơ, độ nhạy cảm đau, phân biệt trọng lợng.v.v) đà đợc học trò ông- nhà tâm lý học Mỹ J.Mc Cattell- nghiên cứu cách rộng rÃi, nhng trắc nghiệm dự báo tơng đối kỹ liên quan đến học đờng nhiệm vụ khác đòi hỏi phải có trí tuệ Nửa đầu kỷ XX khoảng thời gian sôi động nghiên cứu xác định nội hàm khái niệm intelligence Trong vô số định nghĩa trÝ t (intelligence) thêi gian nµy thÊy râ cã lo¹i (Freeman F.S, 1963; Aiken L.R, 1987): Coi trí tuệ lực học tập; Coi trí tuệ lực t trừu tợng; Coi trí tuệ lực thích ứng Tuy nhiên nhiều nghiên cứu nớc phơng Tây Liên Xô thời đà không đồng trí tuệ "intelligence" lực học tập, chúng có mối liên hệ Chẳng hạn công trình nghiên cứu sinh viên trờng Đại học tổng hợp Kiev cho thấy số sinh viên học yếu có ngời có số cao mức độ trí tuệ Điều giải thích thiếu động học tập Trần Kiểm Chuyên đề Yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá phát triển trí t”, 2002 (Blaykhe V.M, Burochuc L.F, 1978) Cßn nÕu hiểu trí tuệ lực phát triển t trừu tợng (Terman L, 1937) chức trí tuệ sử dụng có hiệu khái niệm tợng trng (ký hiệu) Cách hiểu đà thu hẹp nội hàm khái niệm lẫn phạm vi thể trí tuệ Kiểu định nghĩa trí tuệ thông qua hoạt động thích nghi kiểu định nghĩa phổ biến đợc nhiều nhà nghiên cứu tán thành Điều hoàn toàn dễ hiểu, định nghĩa khái niệm trí tuệ bên tác động qua lại cá nhân với môi trờng xung quanh Tuy nhiên, tác động qua lại phải đợc xem xét nh thích ứng tích cực, có hiệu quả, nh thích nghi đơn giản Các quan điểm trí tuệ không loại trừ lẫn (mỗi quan điểm xuất phát từ dấu hiệu đợc cho quan trọng nhất) nhng tập trung vào nội hàm hẹp (trí tuệ trí thông minh), tức lực nhận thức giới tự nhiên, xà hội tâm lý ý thức ng−êi Khi mµ quan niƯm trÝ t hiĨu theo nghÜa hĐp (intelligence - trÝ th«ng minh) kh«ng tá có hiệu thực tiễn nghiên cứu, đánh giá nh phát triển kinh tế - xà hội, cần phải mở rộng khái niệm trí tuệ Vào năm 1950, nhà tâm lý học Mỹ J.P Guilford (1897-1987) nhận test IQ truyền thống không đo đợc trí sáng tạo (năng lực sáng tạo - creativity) Ông đa giải thích mới, khác với thuyết trớc Năm 1967 Guilford để xuất mô hình trí tuệ chiều: thao tác (operation), nội dung (content) sản phẩm (product) Kết hợp chiều cho thấy trí tuệ bao gồm 120 nhân tố, có 59 nhân tố lực sáng tạo Theo ông, trí sáng tạo lực tìm mối quan hệ kinh nghiệm, tri thức vốn tồn đơn lẻ, rời rạc Những kinh nghiệm, tri thức dới cấu dạng tạo ý tởng mới, hành động hay vật tợng độc đáo, phù hợp có giá trị tối lợi (Smith 1964, Parnes 1964, Guilford 1967) Theo Guilford trí sáng tạo có vai trò quan trọng trí thông minh thành bại ngời Còn theo Erika Landau, nhà tâm lý học Đức thuộc trờng phái Muehler Muenchen trí sáng tạo thành tố có thứ bậc cao trí tuệ ngời Nh đến nửa sau kỷ XX khái niệm trí tuệ đợc mở rộng trớc bao gồm trí thông minh trí sáng tạo Việc đo đạc trí tuệ theo nghĩa mở rộng vào thời gian đợc thực hai dạng trắc nghiệm trí tuệ khác nhau: trắc nghiệm trí thông minh IQ trắc nghiệm trí sáng tạo CQ Chính sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi khung cảnh toàn cầu hoá đà làm thay đổi to lớn quan niệm trí tuệ nhà tâm lý học giới Họ đà dần nhận rằng, tâm lý ngời có trí tuệ, mang chất xà hội cấu khép kín, không thay đổi, bẩm sinh di truyền Blaykhe V.M Burolachuc L.F (1978) đà định nghĩa: Trí tuệ- cấu trúc động, tơng đối độc lập thuộc tính nhận thức nhân cách, đợc hình thành thể hoạt động, điều kiện văn hoá- lịch sử quy định chủ yếu bảo đảm cho tác động qua lại phù hợp với thực xung quanh, cho cải tạo có mục đích thực Từ vài thập kỷ ci cđa thÕ kû XX cho ®Õn nay, xu thÕ chủ đạo nghiên cứu trí tuệ phát triển lý thuyết đa trí tuệ với hỗ trợ khoa học tự nhiên nh di truyền học, thần kinh học công nghệ thông tin nhằm xem xét trí tuệ cách đầy đủ, rộng phức hợp từ góc độ sinh lý, tâm lý, xà hội văn hoá Sự nghiên cứu nhà tâm lý học nh Wechsler (1956), Hofstactter (1971), Sternberg, Gardner (1984) nhà tâm lý học khác đà khẳng định trí tuệ ngời thể việc giải nhiệm vụ có tính hàn lâm, mà thể giải nhiệm vụ sống hàng ngày Theo quan niệm mới, trí tuệ kết tơng tác ngời với môi trờng sống, đồng thời tiền đề cho tơng tác Sự tơng tác ngời với môi trờng phần lớn diễn hoàn toàn khác với tình hàn lâm mà theo test IQ, CQ đợc xây dựng Theo Neisse (1976) đặt trí tuệ hàn lâm (Academical intelligence) vào điều kiện bên có dạng trí tuệ thể thực nhiệm vụ tình đời thờng Sau (1990) Amelang Bartussek gọi dạng trí t nµy lµ trÝ t thùc tiƠn (Practical intelligence) Tri thøc tr−êng häc, t− l«gÝc, trÝ nhí, hay trÝ sáng tạo cha đủ để hoàn thành nhiệm vụ thực tiễn Sống hoạt động cộng đồng với ngời khác đòi hỏi ý đến quy luật xà hội, thừa nhận đánh giá theo chuẩn mực xà hội, đòi hỏi chẩn đoán phù hợp hành động ngời khác để từ tổ chức, đặt kế hoạch định hành động Những yêu cầu đòi hỏi ngời phải có dạng trí tuệ khác nữa, trí thông minh trí sáng tạo, lµ trÝ t x· héi (Social Intelligence - SI) TrÝ tuệ xà hội (SI) đợc định nghĩa "năng lực hoàn thành nhiệm vụ hoàn cảnh có tơng tác với ngời khác Nó thể phát triển hoạt động ngời khác điều kiện lịch sử, văn hoá xà hội định", trí tuệ xà hội liên quan mật thiết tới khái niệm khác trí tuệ xúc cảm Qua phân tích lý luận nội hàm khái niệm trí tuệ, đề tài KX-0506 ý đến vấn đề có tính phơng pháp luận sau để đa định nghĩa làm việc trí tuệ: - Tính độc lập tơng đối trí tuệ thuộc tính khác nhân cách - Sự hình thành thể trí tuệ hoạt động - Tính quy định (chế ớc) điều kiện lịch sử, văn hoá, xà hội thể trí tuệ - Chức thích ứng tích cực trí tuệ Đến đây, nhóm tác giả nghiên cứu đề tài KX-05-06 đa định nghĩa lµm viƯc vỊ trÝ t nh− lµ mét thc tÝnh nhân cách có tính độc lập tơng đối, có cấu trúc phức hợp, đa tầng, đa diện Đó tổ hợp lực nhận thức lực nhận cảm, điều khiển cảm xúc cá nhân, đợc hình thành phát triển hoạt động, chịu qui định điều kiện văn hoá - xà hội, đảm bảo cho tơng tác phù hợp với thực, cho cải tạo có mục đích thức nhằm đạt đợc mục đích quan trọng sống ngời Dới góc độ tâm lý học, trí tuệ theo định nghĩa đà có nội hàm đợc mở rộng thuật ngữ trÝ t quan niƯm trun thèng Trong t×nh hng cách giải là: 1/Vẫn sử dụng thuật ngữ trí tuệ (intelligence) nhng với nội hàm bao gồm ba loại trí tuệ: trí thông minh, trí sáng tạo trí tuệ xà hội (bao gồm lực xà hội trí tuệ cảm xúc); 2/ Dùng thuật ngữ để trí tuệ theo quan niệm đợc trình bày (trong số tài liệu khoa học Việt Nam đà xuất thuật ngữ "thông thái" (wisdom) để khái niệm trí tuệ theo quan niệm mới) Tóm lại, thuật ngữ trí tuệ có nội hàm bao gồm: trí thông minh (intelligence), trí sáng tạo (creativity) trí tuệ cảm xúc (emotional intelligence) Dới nêu vắn tắt số thuyết trí tuệ có liên quan việc ình thành phát triển thành phần đà nêu nội hàm khái niệm trí ruệ 1.1.2 Các thuyết trí tuệ 1.1.2.1 Các thuyết đơn trí tuệ (Single intelligence) thuyết phân tích nhân tè vỊ trÝ t Alfred Binet ®· quan niƯm trÝ tuệ (trí thông minh) lực chung việc suy luận giải vấn đề tình khác Binet đà đa quan điểm sở quan sát thấy : học sinh giỏi có xu hớng làm tốt tất nhiệm vụ trắc nghiệm Binet- Simon, học sinh lại có xu hớng làm không tốt tất nhiệm vụ Vào khoảng thời gian Binet xây dựng trắc nghiệm trí tuệ mình, nhà tâm lý học Anh Charles Spearman (1863-1945) xây dựng lý thuyết trí tuệ mà thừa nhận có đặc điểm chung làm sở cho nhiều hành vi - Thuyết Spearman trí tuệ chung Năm 1927, sau hai thập kỷ nghiên cứu, Spearman đà công bố kết luận chất trí tuệ Ông đà sử dụng kỹ thuật thống kê đợc gọi phân tích nhân tố (Factor analysis) để xác định mức độ tơng quan việc thực nhiệm vụ khác Bằng thực nghiệm, ông đà phát thấy rằng: trắc nghiệm nhằm vạch lực riêng biệt có tơng quan dơng tính rõ rệt với nhau, ông đà đến kết luận tồn nhân tố chung đó, có ảnh hởng đến tất trắc nghiệm đợc nghiên cứu Ông gọi nhân tố g (general) Sự phân tích sau đà cho phép vạch gọi nhân tố riêng - s (special) s tồn trắc nghiệm định liên quan đến trắc nghiệm khác Từ đó, quan niệm ông đà đợc đa vào tâm lý học nh thuyết hai nhân tố trí thông minh Tuy nhiên, Spearman tin nhân tố trí tuệ chung quan trọng nhân tố trí tuệ riêng (Lester M Sdorow, 1993) Sự tồn nhân tố g đà nhận đợc ủng hộ số nghiên cứu Nó 10 häc qua tiÕp xóc trùc tiÕp víi m«i tr−êng, học hợp tác nhóm Những số liệu nghiên cứu gần cho thấy kết thực nhiệm vụ trẻ em tình có vấn đề đợc cải thiện đáng kể đợc huấn luyện theo chiến lợc Một yếu tố khác có ý nghĩa quan trọng phối hợp lực lợng giáo dục phải kể tới yếu tố gia đình Kết đo lờng số cho thấy vai trò nghề nghiệp, trình độ nh quan tâm đến học tập em gia đình quan trọng, đặc biệt cấp, bậc học dới Sự quan tâm cộng đồng giáo dục cần đợc phát huy mạnh mẽ 2- Giáo dục phổ thông phải thực đổi mục tiêu, nội dung, đặc biệt phơng pháp dạy học theo hớng tập trung phát triển lực phát hiện/giải vấn đề, lực vận dụng lực sáng tạo học sinh Kết nghiên cứu số trí tuệ học sinh đề tài KX-05-06 cho thÊy chØ sè th«ng minh (IQ) cđa häc sinh phỉ thông (đặc biệt lực phân tích) so với số mẫu chuẩn hoá quốc tế đạt cao, nhng lực thực hành/vận dụng vào thực tiễn thấp, đặc biệt số sáng tạo (CQ) mức thấp đáng lo ngại Nh để phát triển trí tuệ học sinh phổ thông nh tiềm (nền tảng) đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH, giáo dục phổ thông phải thực đổi mục tiêu, nội dung giáo dục, đặc biệt phơng pháp dạy học - Về mục tiêu giáo dục: Cần xây dựng mục tiêu theo hớng kết hợp chặt chẽ giũa đòi hỏi công CNH, HĐH đất nớc với yêu cầu phát triển tự thân ngời bối cảnh kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta khung cảnh toàn cầu ho¸, giao l−u, héi nhËp qc tÕ réng r·i Mơc tiêu giáo dục phải bao gồm yêu cầu cụ thể với mức độ cụ thể giá trị lực đối tợng đợc đào tạo; có kết hợp bật chặt chẽ đạo đức trí tuệ, thể đợc tinh thần cèt lâi cđa trơ cét gi¸o dơc thÕ kỷ 21 (học để biết, học để làm, học để làm ngời, học để chung sống) - Về nội dung giáo dục Nội dung giáo dục phải trực tiếp góp phần thực mục tiêu giáo dục, đảm bảo cho việc đào tạo mẫu ngời thích hợp cho việc tham gia thực CNH, HĐH Nội dung phải đảm bảo đợc cân đối mặt: Khoa học, kỹ thuật - nhân văn; truyền thống - đại, cá nhân - cộng đồng; quốc gia - quốc tế Nội dung giáo dục phải đảm bảo đợc yêu cầu hội nhập vào xà hội thông tin, nhanh chóng tạo điều kiện cho 38 ngời học tiếp cận với nghề nghiệp, đủ độ mềm dẻo (có phần cứng phần mềm), tăng cờng mối liên hệ với thực tiễn, tăng cờng thực hành ứng dụng Nội dung giáo dục phải tạo diều kiện cho ngời học trình học tập suốt đời, cho việc hoà nhập vào xà hội, hoà nhập với cộng đồng quốc tế Nghiên cứu để tiến đến đa số nội dung có liên quan đến giáo dục sáng tạo, giáo dục xúc cảm cho loại hình giáo dục qui, phi qui - Về phơng pháp giáo dục Kết đo số sáng tạo đà cho thấy số sáng tạo học sinh, sinh viên nớc ta thấp Điều có mối liên quan trực tiếp tới phơng pháp giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, trớc hết nhà trờng, kể phổ thông nh đại học, qui nh không qui Phơng pháp truyền thụ chiều, thái độ thụ động ngời học, động học tập nhằm đối phó với thi cử, thiên ghi nhớ, coi "uyên bác hàn lâm" nguyên nhân chủ yếu hạn chế t sáng tạo ngời học Đà từ lâu, trì trệ phơng pháp giáo dục đà đợc cảnh báo song chuyển biến chậm nhiều nguyên nhân Căn vào kết luận rút qua điều tra, đo lờng cần tiếp tục đẩy mạnh việc đổi phơng pháp giáo dục nói chung, phơng pháp dạy học nói riêng theo hớng sau: ã Chuyển từ lối dạy học truyền thống sang kiểu dạy học làm cho ng−êi häc ph¸t huy tèt nhÊt tÝnh tÝch cùc, t− độc lập, lực sáng tạo; tạo điều kiện để họ thích nghi động giải vấn đề đặt ra, trớc hết học tập sau đời sống thực tiễn ã Thời gian học tập nhà trờng có hạn mà kiến thức cần có, dù tối thiểu, lại tăng lên không ngừng, việc hình thành phát triển thói quen khả năng, phơng pháp tự học, tự phát hiện, tự giải vấn đề, tự ứng dụng kiến thức, kỹ tích luỹ đợc vào tình cụ thể có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cá nhân Đây yếu tố có tính tảng để giúp ngời học tập suốt đời Hình thức tổ chức giáo dục dạy học phải trở nên đa dạng, tạo hứng thú cho ngời học Một nhợc điểm lớn giáo dục nớc ta khép kín, cứng nhắc, tính khuôn mẫu trình giáo dục Cần phải tạo điều kiện để trí tuệ ngời đợc phát triển qua hình thức khác nhau, bối cảnh khác nhau, với tình phong phú, đa dạng Đây xu 39 giới từ nhiều thập kỷ đợc hoàn thiện chắn phát triển mạnh mẽ tơng lai 3- Cần tập trung đầu t để cải thiện môi trờng giáo dục cho vùng nông thôn, trung du, miền núi, đặc biệt nuôi dỡng môi trờng văn hoá trờng học để phát triển tối đa tiềm trí tuệ học sinh Kết nghiên cứu KX-05-06 cho thÊy c¸c chØ sè trÝ t cđa häc sinh vùng nông thôn, trung du, miền núi, đặc biệt vùng sâu vùng xa thấp đáng kể so với học sinh khu vực thành phố, thị xÃ, phải hoàn cảnh kinh tế, môi trờng văn hoá xà hội khu vực không thuận lợi cho phát triển trí tuệ Ngày có nhiều công trình nghiên cứu chứng minh phát triển trí tuệ trẻ em chịu ảnh hởng lớn môi trờng văn hoá xà hội nơi chúng lớn lên Môi trờng văn hoá xà hội xung quanh trẻ không thuận lợi làm thui chột phát triển, ngợc lại môi trờng văn hoá thuận lợi giúp trẻ có nhiều hội để phát triển trí tuệ Kết nghiên cứu đề tài cho thấy phát triển số trí tuệ học sinh chịu ảnh hởng loạt yếu tố bên bên sản phẩm trình tơng tác liên tục đứa trẻ (một ngời ®ang thay ®ỉi) víi m«i tr−êng sèng xung quanh nã (một giới thay đổi) Trong số yếu tố có ảnh hởng đáng kể đến phát triển trí tuệ học sinh, mức sống, môi trờng văn hoá, giáo dục nhà trờng gia đình có vai trò quan trọng nhất, tạo khác biệt lín nhÊt vỊ sù ph¸t triĨn c¸c chØ sè trÝ tuệ HS phổ thông Nhà tâm lý học Nga tiếng - Vgốtski, cha đẻ Lý thuyết tơng tác văn hoá xà hội (sociocultural theory) cho phát triển nhận thức kết tơng tác văn hoá xà hội, trẻ em chđ thĨ tÝch cùc, sù ph¸t triĨn trÝ t cđa trẻ em kết trình nội tâm hoá chúng trải nghiệm/học đợc nhờ tơng tác mặt văn hoá xà hội với ngời khác Nói cụ thể hơn, hoạt động, giao tiếp/đối thoại hợp tác với ngời có hiểu biết gia đình, trờng học cộng đồng phơng tiện giúp trẻ em tiếp thu đợc hiểu biết, cách suy nghĩ cách ứng xử - tạo văn hoá Vgốtski tin trẻ em đợc ngời lớn bạn bè trang lứa nhng thông tuệ giúp thông hiểu nhiệm vụ mới, nắm đợc khái niệm, làm chủ đợc hoạt động có ý nghĩa mặt văn hoá giao tiếp hay tơng tác qua lại trở thành phơng tiện tốt để phát triển trí tuệ chúng Ông tin phát triển nhận thức diễn theo đờng: trình 40 sở/nền tảng - chín muồi trình sinh học; trình tâm lý bậc cao hơn- trình diễn nhờ tơng tác văn hoá xà hội Hai đờng phát triển xoắn quyện nơng tựa lẫn Các trình sinh học đợc chuyển hoá chất làm tiền đề cho phát triển chức tâm lý Nh để thúc đẩy phát triển trí tuệ học sinh cần đổi hoạt động giáo dục nhà trờng cho nơi trở thành môi trờng văn hoá xà hội thuận lợi cho trình tơng tác: giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh Ngoài ra, yêu cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khác nâng cao trình độ phát triển kinh tế cho khu vực có nhiều khó khăn để khắc phục chênh lệch lớn hoàn cảnh sống, mức sống thành thị nông thôn, miền xuôi miền núi nh vùng sâu Đây sở vững cho đảm bảo công xà hội giáo dục, ngời đợc tạo hội nh phát triển trí tuệ 4- Giáo dục đại học coi trọng phát triển cho sinh viên lực suy luận khoa học, lực tự nghiên cứu lực sáng tạo Kết nghiên cứu số trí tuệ: IQ, CQ, EQ mẫu sinh viên cho thấy số dờng nh không tăng nh ngời mong muốn khoảng thời gian học đại học Điểm IQ, CQ EQ có tơng quan thấp với điểm trung bình môn học Phải giáo dục ®¹i häc míi chØ chó träng cung cÊp kiÕn thøc cha quan tâm mức tới phát triển kỹ năng, lực, đặc biệt lực sáng tạo? Kết nghiên cứu lực nhận thức (IQ), lực sáng tạo (CQ), lực cảm xúc (EQ) có mối quan hệ tơng hỗ, lực nhận thức đợc xem tảng để phát triển lực Hạt nhân lực nhận thức lứa tuổi sinh viên lực suy luận khoa học Năng lực suy luận khoa học sinh viên đợc hình thành dần bớc sở trải nghiệm thách thức, nhiệm vụ khác qua môn học Muốn phải đổi phơng pháp dạy phơng pháp học đại học cách gắn hoạt động với hoạt động nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học mạnh cấp đào tạo từ đại học trở lên cần trở thành hoạt động đặc trng giáo dục đại học Nghiên cứu khoa học giúp sinh viên phát triển t khoa học hình thành hệ thống phơng pháp luận Nghiên cứu khoa học đờng phát triển lực trí tuệ, đặc biệt lực suy luận trừu tợng, lực hiểu vận hành cảm 41 xúc để tích cực hoá t duy, lực sáng tạo, lực vận dụng hiểu biết vào việc giải vấn đề sống Để hình thành lực suy luận khoa học, tự nghiên cứu, sinh viên cần đợc giao kiểu nhiệm vụ học tập đa dạng nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo nh làm tập lớn, tiểu luận, xemina, xây dựng đề cơng nghiên cứu, thiết kế đề cơng dự án tự trải nghiệm hoạt động dới hớng dẫn giảng viên Khi thực nhiệm họ đợc yêu cầu sử dụng mô hình lý thuyết khác để lý giải tợng, sử dụng chứng khác để kiểm định giả thuyết, thực nghiệm để kiểm chứng mô hình lý thuyết, rút kết luận khoa học từ số liệu điều tra sinh viên đợc khuyến khích, tạo hội tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học: tiến hành đề tài nghiên cứu, thực dự án, tham gia thi sáng tạo (Robot.com, Thắp sáng tài trẻ ) dới tổ chức hớng dẫn bảo trợ giảng viên/nhà khoa học đợc tạo hội trình bày, bảo vệ ý tởng, đợc báo cáo kết nghiên cứu hội thảo khoa học Sinh viên có nhiều hội trải nghiệm nhiệm vụ học tập đa dạng theo kiểu nghiên cứu nh vậy, họ có hội để phát triển lực trí tuệ 5- Đầu t cho trờng hệ thống t liệu, trang thiết bị dạy học đại đặc biệt tiếp cận ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng có hiệu hệ thống Đổi dạy học đòi hỏi phải đầu t cho trờng hệ thống trang thiết bị dạy học sở vật chất cần thiết, đặc biệt u tiên cho việc phát triển lực sử dụng công nghệ tin học cho giáo viên học sinh Cần tập trung đầu t mạnh vào việc tăng cờng kho t liệu, thiết bị kỹ thuật dạy học đại trờng, cho hệ thông trờng chuyên, trờng khiếu, trờng đại học trọng điểm, đại học Quốc gia Đồng thời khuyến khích trờng có biện pháp hữu hiệu (đầu t cho đào tạo ngời biết cách sử dụng trang thiết bị, khai thác công nghệ thông tin) để ngời dạy ngời học biết khai thác triệt để, có hiệu t liệu in line (internet, intranet với mạng ảo, thu từ vệ tinh, website ) t liệu out line (CD-ROM, cassettes, video ) tạo tiền đề để góp phần thay đổi bản, trớc hết phơng pháp dạy phơng pháp học Điều góp phần đáng kể phát triển trí tuệ cho học sinh, sinh viên 42 6- Đào tạo bồi dỡng phát triển nhân tài phải thực trở thành sách quốc gia trớc hết nghiên cứu tổng kết mô hình đào tạo tài năng, đầu t mạnh cho mô hình đợc chứng minh có hiệu quả, củng cố lại hệ thống trờng đào tạo tài (trờng chuyên, trờng khiếu ) mạnh dạn thực dự án thí điểm chơng trình tăng cờng trí tuệ cho học sinh, sinh viên nh nhiều nớc đ thực Vần đề nhân tài đà đợc Đảng Nhà nớc quan tâm, nhiên qua điều tra đề tài nhiều vấn đề phải quan tâm giải mạnh mẽ cụ thể Trớc hết cần nhận thức đầy đủ nhân tài, có chiến lợc đào tạo bồi dỡng nhân tài, sử dụng nhân tài cách phù hợp Thực tế điều tra cho thấy dờng nh quan niệm nhân tài, đào tạo nhân tài, sử dụng nhân tài sai lệch đáng kể, song trình thực lại diễn không phù hợp với nhận thức Điều phần chứng tỏ nhận thức cha sâu sắc, chí có phần thực dụng Điều có ý nghĩa rÊt quan träng viƯc thùc hiƯn c¸c dù ¸n đào tạo nhân tài nớc ta Cùng với việc nâng cao nhận thức việc hoàn thiện văn pháp lý, chế độ sách có liên quan đến vấn đề Ngoài việc ý tới phát triển trí tuệ cho ngời đợc xem nh tảng tài cần nghiên cứu, thông qua việc tiếp tục điều tra sở đào tạo tài (ở bậc học, địa phơng, ) tham khảo kinh nghiệm nớc để hình thành mạng lới trờng đặc biệt có chức chủ yếu đào tạo tài thuộc lĩnh vực đợc lựa chọn, tạo thuận lợi cho việc đạo, đánh giá nh bổ sung hoàn thiện chủ trơng, sách có liên quan đến nhân tài Cần khuyến khích trờng đại học trọng điểm, đại học Quốc gia nghiên cứu tổng kết mô hình đào tạo kỹ s /cử nhân tài năng, chất lợng cao, tìm mô hình đào tạo tài (ở bậc đại học) có hiệu để nhân rộng Đồng thời khuyên khích trờng đại học xây dựng liên kết với trờng đại học có uy tín nớc xây dựng chơng trình đào tạo tiên tiến/chất lợng cao ngang tầm khu vực quốc tế Củng cố lại hệ thống trờng phổ thông "đào tạo tài năng" (các trờng chuyên, trờng khiếu ) từ sách, cách tổ chức quản lý, quy trình tuyển sinh, chơng trình đào tạo, phơng pháp đào tạo, đội ngũ giáo viên, sở vật chất phòng thí nghiệm chế xà hội hoá để làm cho hệ thống trở thành hệ thống có môi trờng đào tạo giáo dục thuận lợi cho phát triển tài từ bậc phổ thông 43 Mặt khác, quan hữu quan nên tiếp tục hoàn thiện sách đào tạo, bồi dỡng, sử dụng tài năng, tôn vinh ngời tài đồng thời mạnh dạn đề xuất thực dự án thí điểm chơng trình tăng cờng trí tuệ cho học sinh, sinh viên nh nhiều nớc đà thực Chẳng hạn dự án: phát triển trí nÃo sáng tạo Hàn quốc, dự án xây dựng trờng học thông minh Malaysia 7- Tạo điều kiện để ngời lao động trẻ tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin Kết nghiên cứu số trí tuệ: IQ, CQ EQ mẫu lao động trẻ cho thấy số thấp, đặc biệt số sáng tạo CQ nhóm lao động trẻ có số trí tuệ thấp đáng kể nông dân, tiểu thủ công công nhân, nh nguồn nhân lực khó đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá với đòi hỏi nguồn nhân lực phải có trí tuệ cao, đặc biệt lực lực sáng tạo, lực vận dụng hiểu biết vào việc giải vấn đề sống Sự phát triển trí tuệ kết trình có tơng tác lẫn yếu tố bên môi trờng bên Do cần phải cải thiện môi trờng văn hóa xà hội vùng nông thôn, đặc biệt cho vùng khó khăn Đa tiến khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực sản xuất, đời sống, khuyến khích tạo điều kiện cho ngời lao động trẻ vùng nông thôn tiếp cận với khoa học kỹ thuật, làm chủ công nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin Chính tiếp cận tạo thuận lợi giúp phát triển lực trí tuệ ngời lao động, qua giúp họ có hội để trải nghiệm giải vấn đề, góp phần để phát triển lực suy luận trừu tợng, lực sáng tạo Làm chủ tiến khoa học kỹ thuật, làm chủ công nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin điều kiện tiên quyết, đờng để phát triển trí tuệ cho lao động trẻ chìa khoá cho họ mở cánh cửa tri thức nhân loại làm giàu trí tuệ cho cá nhân cho cộng đồng 8- Quán triệt (đối với toàn thể x hội) ý nghĩa sâu sắc hiệu, đồng thời xu chi phối mạnh mẽ phơng hớng phát triển giáo dục toàn giới "giáo dục cho ngời" học tập suốt đời, từ đẩy mạnh việc thực có hiệu chơng trình, đề án đ đợc xây dựng nớc ta nh : Chơng trình giáo dục cho ngời, đặc biệt Đề án xây dựng x hội học tập 44 Tốc độ phát triển đất nớc tuỳ thuộc lớn vào việc phát triển ngn nh©n lùc trÝ t (tõ vun trång, båi d−ìng đến sử dụng tiếp tục phát triển) Phải xem nâng cao chất lợng trí tuệ nguồn nhân lực (trên sở nâng cao mặt dân trí) u tiên trọng điểm sách phát triển quốc gia Trí tuệ ngời đợc phát triển suốt đời thông qua hoạt động học tập, trải nghiệm luôn đợc bổ sung, hoàn thiện Một xà hội đại đòi hỏi ngời phải phát triển trí tuệ theo hớng Xà hội phải trở thành xà hội học tập để ngời liên tục phát triển hoàn thiƯn trÝ t Xu thÕ ph¸t triĨn cđa c¸c n−íc giới gắn bó chặt chẽ với thời thách thức chung quốc gia bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế, khu vùc, sù ph¸t triĨn nhanh chãng cđa khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin buộc quốc gia phải phụ thuộc lẫn nhau, vừa bảo vệ tính độc lập, tự chủ nớc vừa cạnh tranh, vừa hợp tác Sự đua tranh qua phát triển thực chất đọ sức lực sáng tạo ngời Con ngời có trí tuệ, ngời sáng tạo ngày giữ vai trò định công phát triển Trên quan điểm giáo dục cho ngời học tập suốt đời mà nhiều nớc giới đà theo định hớng xây dựng xà hội học tập Việt Nam đứng xu - T tởng giáo dục Hồ Chí Minh vấn đề đà rõ ràng: Một dân tộc dốt dân tộc yếu; có cơm ăn, áo mặc, đợc học hành, học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời, học trờng, học sách vở, học lẫn học nhân dân - Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ IX đà cần thiết phải phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần ngời Việt Nam; coi phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tảng động lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, quốc sách hàng đầu; phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao nguồn lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức giáo dục qui không qui, thực giáo dục cho ngời, nớc thành xà hội học tập Các nghị Hội nghị ban chấp hành trung ơng lần thứ 6, thứ 7, thứ khoá tiếp tục khẳng định chủ trơng xây dựng xà hội học tập, toàn dân học, học suốt đời - Xây dựng xà hội học tập nớc ta nhằm góp phần thực yêu cầu tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách để đuổi kịp nớc phát triển khu vực 45 giới, đồng thời đờng đắn để phát triển tiềm sẵn có ngời Việt Nam, qua tự học, tự rèn luyện, lập thân lập nghiệp Xây dựng XHHT tạo môi trờng thuận lợi để phát huy truyền thống hiếu học dân tộc, phát huy sức mạnh toàn x· héi cho sù nghiƯp ph¸t triĨn gi¸o dơc, phÊn đấu dân tộc thông thái Xây dựng XHHT góp phần đẩy mạnh xà hội hoá giáo dục, giải pháp nhằm giải mâu thuẫn lớn giáo dục nớc ta Xây dựng XHHT việc phát động đạo phong trào mà việc thực chủ trơng qui mô rộng lớn, với nội dung đa dạng, có tham gia toàn xà hội thời gian kết thúc mà có giai đoạn với mục tiêu giải pháp cụ thể Các mục tiêu giải pháp không giới hạn lại phạm vi hệ thống giáo dục phải đặt toàn xà hội V Kết luận Qua năm triển khai, Đề tài KX 05-06 đà thực nhiệm vụ chủ yếu đo đạc đối tợng số IQ, CQ, EQ với mẫu tơng đối lớn Lần nớc ta, đồng thời số đợc nghiên cứu (riêng số IQ đà đợc đo đạc số đề tài cấp Bộ khác Viện Khoa học Giáo dục thời gian trớc đây) Kế thừa kết nghiên cứu đà có, vận dụng thành tựu lĩnh vực tâm lý häc, gi¸o dơc häc, x· héi häc, lý thut trắc nghiệm, đề tài đÃ: a) Hệ thống đợc số vấn đề lý luận có liên quan trực tiếp ®Õn trÝ t, ®o l−êng trÝ t, xư lý c¸c kết đo lờng trí tuệ nhằm phục vụ trực tiếp cho nhiệm vụ chủ yếu đề tài ®o l−êng c¸c chØ sè C¸c quan niƯm, c¸c thut trí tuệ đo trí tuệ đợc đề cập đến phong phú cập nhật Đồng thời khái niệm nh tài năng, khiếu, ngời tài, đà đợc trình bày cách hệ thống rõ ràng b) Đà xây dựng đợc phơng pháp luận đại làm tảng định hớng cho việc thực đo đạc sè (bao gåm c¸c kh¸i niƯm chØ sè, ý nghÜa số , mối quan hệ số) Đề tài đà xác định đợc phơng pháp kỹ thuật cụ thể để đo số nghiệm thể Trên sở tuyển chọn từ 54 trắc nghiệm phổ biến giới dùng để đo số IQ, EQ, CQ, đề tài đà thích nghi hoá 07 số (phù hợp với văn hoá, ngôn ngữ, thực tiễn Việt Nam) Những trắc nghiệm sau đợc thích nghi hoá đà đợc tiến hành đo thử để điều chỉnh trớc đo đại trà Qua đo đại trà, trắc nghiệm đà chứng tỏ đợc thích hợp với thực tiễn Việt nam có thĨ tiÕp tơc sư dơng t−¬ng lai ë n−íc ta c) Đà đo số trên mẫu bao gồm học sinh phổ thông, sinh viên, lao động trẻ ( tổng số 5747 ngời) Các kết đo loại đối tợng đợc xử lý theo mô hình SPSS đợc phân tích từ nhiều khía cạnh (biến): giai đoạn phát triển 46 tuổi tác, giới tính, gia đình, vùng miền, ứng với biến với đối tợng đà có kết luận có tính khái quát, giúp cho việc đề xuất số giải pháp phát triển trí tuệ Đề tài KX 05-06 nghiên cứu trí tuệ phát triển trí tuệ ngời từ phơng diện số cách trực tiếp đo đạc từ số liệu thu đợc để rút nhận xét số nh yếu tố có mối liên quan trình phát triển trí tuệ Qua đề tài việc hồi cứu kết nghiên cứu nhiều đề tài khác loại cho thấy trí tuệ ngời vấn đề thời lĩnh vực nghiên cứu nh tâm lý häc, gi¸o dơc häc, x· héi häc, khoa häc ngời, Khái niệm trí tuệ đợc mở rộng dần phong phú nội hàm, trí tuệ đợc hiểu không trí "thông minh học đờng", "trí tuệ hàn lâm" mà bao gồm "trí khôn thực hành" thể hoạt động thực tiễn cđa ng−êi; trÝ t cịng cßn bao gåm lực sáng tạo, lực đợc xem có ý nghĩa quan trọng hàng đầu chất lợng nguồn nhân lực quốc gia nói chung, Việt Nam nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá Những nghiên cứu trí tuệ đà bổ sung vào nội hàm khái niệm trí tuệ thành phần trí tuệ xúc cảm; thành phần đà góp phần quan trọng vào thành đạt ngời đời Từ trí tuệ ngời đợc hiểu theo thuyết đơn trí tuệ đà chuyển sang cách hiểu trí tuệ nhiều loại hình theo thuyết đa trí tuệ; chẳng hạn kiểu trí tuệ Howard Gardner (trí tuệ ngôn ngữ, trí tuệ logic - toán học, trí tuệ âm nhạc, trí tuệ không gian, trí tuệ vận động- thể, trí tuệ thân, trí tuệ ngời khác, trí tuệ tự nhiên) Cách hiểu trí tuệ nh phù hợp với thực tiễn đánh giá khiếu, sở trờng đa dạng ngời lĩnh vực hoạt động khác Sự phát triển công nghệ thông tin tạo nên thuận lợi có ý nghĩa cho việc nghiên cứu trí tuệ nhân tạo Trí tuệ, từ trí thông minh đến trí sáng tạo trí tuệ xúc cảm đợc nghiên cứu từ phơng pháp đo đạc với số đạc trng cho loại : IQ, CQ, EQ Đo trí tuệ đà trở thành hớng nghiên cứu xuất từ lâu, đặc biệt IQ Cùng với việc nghiên cứu đo số việc xây dựng công cụ đo với luận khoa học ngày đợc hoàn thiện đợc thực tiễn thừa nhận Nhiều nớc đà dùng công cụ để đánh giá trí tuệ thành phần nhân lực nớc Một số công cụ đà đợc xem có độ chuẩn, độ tin cậy, độ ứng nghiệm cao đợc nhiều nớc chọn để sử dụng công cụ đề tài KX 05-06 thuộc công cụ nói Qui trình tiến hành đo phơng pháp xử lý kết đo đợc ngày đợc hoàn thiện, mang tính khoa học, độ tin cậy cao Trí tuệ gắn chặt với khái niệm khiếu tài Nhận thức ý nghĩa nội hàm khái niệm nh khiếu tài nói chung thống giới xà hội nớc ta Bồi dỡng nhân tài mục 47 tiêu chung giáo dục nớc nhà, nhân tài trở thành vốn quí nguồn nhân lực, nhân tố có ý nghĩa đặc biệt việc cạnh tranh quốc gia trình phát triển nớc ta vấn đề tài đà đợc toàn xà hội quan tâm nhng nhận thức cha đủ độ sâu sắc, ngời có trách nhiệm trực tiếp công việc quan trọng Quá trình phát hiện, đào tạo, sử dụng, ban hành sách, xác định sách lợc, xây dựng chiến lợc tài cần phải đợc tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện đẩy mạnh nữa; trình đồng thời trình khắc phục biểu phiến diện, nông cạn nhận thức nh biểu thực dụng hành động Các kết nghiên cứu thu ®−ỵc qua viƯc ®o chØ sè ®· cho thÊy: - VỊ trung b×nh, chØ sè IQ cđa thÕ hƯ trẻ Việt nam không thua số nớc phát triển (thông qua kết đo trắc nghiệm); nh số EQ Tuy nhiên, trí sáng tạo vấn đề đáng đợc suy nghĩ xem xét kết đo, cha cần so sánh với nớc phát triển thấy số sáng tạo hệ trẻ (qua mẫu đo) thấp, chí vài loại đối tợng thấp - Cũng qua việc nghiên cứu kết đo mà nhận đợc yếu tố có mối tơng quan mạnh phát triển số nh: môi trờng sống nói chung trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội nói riêng địa phơng, cộng đồng; nh hoàn cảnh sống, mức sống quan tâm giáo dục gia đình; nh nội dung phơng pháp giáo dục loại hình nhà trờng, , qua đo đạc mà khẳng định lại nhận xét có tính kinh nghiệm vài yếu tố khác có liên quan đến số trí tuệ nh giới tính, trình độ học vấn; mốc thời gian quan trọng tuổi học đờng sau tuổi trởng thành - Các số trí tuệ đợc đo theo công cụ khác nhng nghiệm thể đà cho thấy có mối liên quan chặt chẽ chúng, mối liên quan trí thông minh có vai trò tảng Có thể khẳng định đo đạc số phơng pháp nghiên cứu trí tuệ có hiệu kết thu ®−ỵc võa gióp cho viƯc rót mét sè nhËn xét mới, đồng thời minh hoạ cho kết luận nghiên cứu lý thuyết Đây hớng cần đợc quan tâm, đẩy mạnh 48 Tài liệu tham kh¶o TiÕng Anh: Aiken, L.R (1987) Asssessment of intellectual functioning Allyn and Bacon, Inc Aiken, L.R Psychological Testing and Assessment 10th Ed, 2000 Allyn and Bacon Anastasi, A (1988) Psychological Testing (6 th ed) New York Macmillan Baron, R.A (1995) Psychology, th Edition, Allyn and Bacon Bar- On, R (1997) Bar- On Emotional Quotient Inventory MHS Bar-On R & Parker J.D.A (2000) The Handbook of Emotional Intelligence JOSSEYBASS Boehm, A.E.(1985) Educational applications of intelligence testing In B.B Wolman (Ed) Handbook of intelligence New York: Wiley Carroll, J.B (1993) Human cognitive abilities: A survey of Factor- Analytic studies New York: Cambridge University Press Cattell, R.B (1971) Abilities: Their structure, growth, and action Boston: Houghton Mifflin 10 Cherniss C & Goleman D (2001) The Emotinally Intelligent Workplace JOSSEYBASS 11 Cooper, R.K and Ayman Sawaf, (1996) Emotional Intelligence in Leadership and Organizations Grosset/ Putnam (A member of Penguin Putman Inc New York) 12 Friedenberg L Psychological Testing: Design, Analyis and Use 1995 Allyn and Bacon 13 Gardner, H (1983) Frames of mind: The theory of Multiple intelligences New York: Basic Books 14 Gardner, H., Komhaber, M.L., & Wake, W.K(1996) Intelligence: multiple Perspectives Fort Worth, TX: Harcourt Brace 15 Goleman, D (1995) Emotional Intelligence Bamtam Books 16 Goleman, D (1998) Working with Emotional Intelligence Bamtam Books 17 Mintzes J J & Wandersee J H & Novak J D Assessing Science Understanding .2000 Academic Press 18 Sternberg R (2000) Handbooks of Intelligence Cambrige University Press 19 Sternberg, R.J (1990) Metaphors of mind: Conceptions of the nature of Intelligence N.Y: Cambridge University Press 20 Sternberg, R.J (1996) Succesful Intelligence: how practical and creative intelligence determine success in life N.Y: Simon & Schuster 21 Sternberg, R.J., & Grigorenko, E.L.(2000) Teaching for successful intelligence: To increase student learning and achievement Arlington Heights, IL:L Merrill- Prentice Hall 49 TiÕng §øc Arntzen, F “Einfuehrung in die Begabungspsy chologic” Verlag fuer Psychologic Goettingen 1976.Barbara Ferger “ Hochbegabung: Chancen und Problem” Verlag Hans Huber Bern Stuttgart Toronto, 1998 Erwin Roth “Intelligentz: Grundlagen und neuere Forschung”: Verlag W Kohlhammer 1998 Hans-Georg Mehlhorn “Persoenlichkeits entwicklung Hochbegabung” Volk und Wissen Volkseigener Verlag Berlin 1988 Huenz Juergen Kaiser “Soziale Intelligenz” Verlag W.Kohlhammer, Stuttgart, 1998 Pippig, G “Paedagogische Psychologic” Volk und Wissen Volkseigener Verlag, Berlin, 1988 TiÕng ViÖt: 22 Baker.L.T Thùc hành nghiên cứu xà hội NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội-1998 23 Nguyễn Công Khanh Đánh giá & Đo l−êng KHXH NXB ChÝnh trÞ Quèc gia, 2004 24 Ngun C«ng Khanh H−íng dÉn sư dơng SPSS for Windows để xử lý, phân tích số liệu nghiên cứu KHXH NXB Đại học Quốc gia 2000 25 Lê Đức Phúc Về khái niệm trí tuệ mối quan hệ chung riêng yêu cầuphát triển trí tuệ Tạp chí thông tin KHGD, số 110, 2004 26 Lê Đức Phúc Trí tuệ phát triển nhân cách Tạp chí thông tin KHGD, số 111, 2004 27 Trần Trọng Thuỷ Khoa học chẩn đoán tâm lý NXB Giáo dục, 1992 28 Trần Trọng Thủy tập thể Báo khoa hoc: Trình độ phát triển trí tuệ học sinh tiểu học Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học giáo dục, 1998 29 Trần Trọng Thuỷ tập thể Báo khoa hoc: Trình ®é ph¸t triĨn trÝ t cđa häc sinh trung häc Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học giáo dục, 2000 30 Trần Trọng Thuỷ tập thể Báo khoa hoc: Xác định số sinh lý tâm lý học sinh phổ thông Đề tài cấp Bộ, mà số: B2001-49-02TĐ, Viện Chiến lợc Chơng trình giáo dục, 2004 31 Nguyễn Huy Tú tập thể Báo cáo khoa học: Nghiên ứng dụng trắc nghiếmáng tạo TSD-Z klaus L Urban trẻ em tuổi học sinh tiểu học Việt Nam Đề tài cấp Bộ, mà số: B98-49-56TĐ, Viện KHGD, 2000 32 Nguyễn Huy Tú Tài năng: Quan niệm, nhận dạng đào tạo NXB Giáo dục, 2004 50 báo NCKH liên quan đến KX-05-06 đ công bố STT Tên báo khoa học Tên tạp chí Số Trang Năm công bố Nghiên cứu GD 13-14 2001 Mấy vấn đề phơng pháp luận nguyên tắc kỹ thuật thực hành nghiên cứu Các phơng pháp chọn mẫu Giáo Dục 14-6 2001 Một số phơng pháp đánh giá độ tin cậy công cụ đo lờng Giáo Dục 11 11-13 2001 Các kỹ thuật phân tích độ phân biệt item Thông tin KHGD 83 38-41 2001 Các kỹ thuật phân tích độ khó item Thông tin KHGD 84 39-42 2001 Một số phơng pháp đánh giá độ hiệu lực trắc nghiệm Giáo Dục 20 18-19 2002 Cơ sở phơng pháp luận nghiên cứu trí thông minh cảm xúc Tâm lý học 11 3-14 2002 Bàn khái niệm trí thông minh chất Thông tin KHGD 92 38-49 2002 Các mô hình lý thuyết trí thông minh xúc cảm Giáo Dục 61 14-15 2003 10 Sử dụng phơng pháp phân tích nhân tố phân tích số liệu nghiên cứu Tâm lý học 30-38 2003 11 Thích nghi chuẩn hoá trắc nghiệm Tâm lý học 36-43 2003 12 Phơng pháp luận nghiên cứu trí tuệ cảm Kỵ yếu Hội thảo KH Quốc tế 569-587 Hà nội xúc 2003 27-28/11/2003 13 Trí thông minh Tâm lý học 51-57 2004 14 Phơng pháp nghiên cứu số thông minh học sinh THPT Ph¸t triĨn Gi¸o dơc (69) 11-14 2004 15 KÕt nghiên cứu số thông minh học sinh THPT Ph¸t triĨn Gi¸o dơc (69) 13-14 2004 16 Nghiên cứu số thông minh học sinh cuối TH THCS Giáo dục 99 16-19 2004 17 Phơng pháp đo lờng trí thông minh cảm xúc Thông tin KHGD 111 35-38 2004 18 Nghiên cứu số thông minh (IQ) sinh viên 51 GDDH: chất lợng đánh giá (sách đồng tác giả) NXB ĐHQGHN 2005 19 20 21 22 23 24 25 26 Các tiêu chí nguồn thông tin phục vụ việc tuyển chọn học sinh có khiếu cao Về tiềm sáng tạo học sinh tiểu học Năng lực học đờng trẻ em: Khái niệm, nguyên tắc giáo dục, tiêu chí đánh giá Quan niệm trí tuệ ngời Vấn đề trí tuệ nhân cách phát triển trí tuệ Xu phơng pháp đánh giá tiềm trí tuệ ngời Một số đặc điểm nhận thức ngời lớn Nghiên cứu trí sáng tạo trẻ em Việt Nam 52 Tạp chí giáo dục 2/2002 Tạp chí giáo dục 2/2002 Tạp chí giáo dục 4/2002 Tạp chí giáo dục Tạp chí giáo dục 2 3/2002 3/2002 Tạp chí giáo dục 7/2003 Tạp chí giáo dục Tạp chÝ gi¸o dơc 9/2003 1/2005 ... đề tài Đề tài "Nghiên cứu phát triển trí tuệ (chỉ số IQ, EQ, CQ) học sinh, sinh viên lao động trẻ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá" 12 đề tài thuộc Chơng trình Khoa học Công nghệ cấp Nhà... định số trí tuệ (trên mẫu thích hợp), bao gồm số thông minh (IQ), số trí tuệ cảm xúc (EQ) số sáng tạo (CQ) lứa tuổi học sinh, sinh viên lao động trẻ, sơ đánh giá trình độ trí tuệ đối tợng vào... mạnh Việt Nam) Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển trí tuệ học sinh, sinh viên, lao động trẻ, chuẩn bị đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Phơng pháp nghiên cứu Đề tài KX-05-06

Ngày đăng: 20/04/2014, 13:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phan I: Gioi thieu chung ve de tai

    • 1. Muc tieu

    • 2. Nhiem vu NC

    • 3. Phuong phap NC

    • 4. To chuc luc luong NC

    • 5. Qua trinh NC

    • 6. San pham khoa hoc hoan thanh

    • Phan II: KQNC

      • 1. Co so ly luan dinh huong cho viec do luong tri tue

      • 2. Phuong phap do luong tri tue

      • 3. KQNC cac chi so tri tue va dieu tra hien trang ve quan niem, to chuc dao tao, boi duong tai nang o VN

      • 4. Ket luan va kien nghi

      • Ket luan

      • Kien nghi

      • Tai lieu tham khao

      • Cac bai bao NCKH lien quan den de tai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan