Tỷ lệ tiêu hóa, giá trị dinh dưỡng và phương trình ước tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, giá trị năng lượng trao đổi của thức ăn cho gia súc nhai lại

149 1.4K 1
Tỷ lệ tiêu hóa, giá trị dinh dưỡng và phương trình ước tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, giá trị năng lượng trao đổi của thức ăn cho gia súc nhai lại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tỷ lệ tiêu hóa, giá trị dinh dưỡng và phương trình ước tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, giá trị năng lượng trao đổi của thức ăn cho gia súc nhai lại

B GIO DC V O TO B NễNG NGHIP V PTNT VIN CHN NUễI INH VN MI Tỷ lệ tiêu hóa, giá trị dinh dỡng phơng trình ớc tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, giá trị năng lợng trao đổi của thức ăn cho gia súc nhai lại LUN N TIN S NễNG NGHIP H NI - 2012 B GIO DC V O TO B NễNG NGHIP V PTNT VIN CHN NUễI INH VN MI Tỷ lệ tiêu hóa, giá trị dinh dỡng phơng trình ớc tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, giá trị năng lợng trao đổi của thức ăn cho gia súc nhai lại Chuyờn ngnh: DINH DNG V THC N CHN NUễI Mó s: 62 - 62 - 45 - 01 LUN N TIN S NễNG NGHIP Ngi hng dn khoa hc: 1. PGS.TS. V CH CNG 2. TS. TRN QUC VIT H NI - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan những tài liệu trích dẫn trong luận án đều được thể hiện rõ địa chỉ, nguồn gốc tên tác quyền. Tôi xin cảm ơn các đồng nghiệp, các tác giả trong ngoài nước đã cho phép sử dụng tài liệu cho mục đích tham khảo, so sánh với nghiên cứu này./. Hà Nội, tháng 6 năm 2012 Tác giả luận án Đinh Văn Mười ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ quý báu, chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn PGS.TS. Vũ Chí Cương TS. Trần Quốc Việt trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Nhân dịp hoàn thành luận án, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy hướng dẫn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với tập thể các cá nhân: Ban Lãnh đạo Viện Chăn nuôi; Phòng Đào tạo Thông tin, đặc biệt PGS.TS Mai Văn Sánh - Trưởng phòng Đào tạo Thông tin; các anh chị em trong Bộ môn Dinh dưỡng, Thức ăn chăn nuôi Đồng cỏ; Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi; Bộ môn Phân tích thức ăn gia súc Sản phẩm chăn nuôi; các Phòng, Bộ môn có liên quan thuộc Viện Chăn nuôi đã giúp đỡ về mọi mặt tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn: Lãnh đạo các Phòng, Ban thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Vĩnh Phúc; các đồng chí nguyên là Lãnh đạo Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Vĩnh Phúc; Lãnh đạo cán bộ các cơ quan tỉnh Vĩnh phúc: Trung tâm Giống Vật nuôi; Ban Quản lý đề án Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho nông dân; Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo thực hiện Nghị quyết về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Văn phòng điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới đã quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập thực hiện đề tài nghiên cứu. Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân, gia đình đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài hoàn thành luận án./. Hà Nội, tháng 6 năm 2012 Tác giả luận án Đinh Văn Mười iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ xiii CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1.3. VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG NGHIÊN CỨU CÁC GIẢ THIẾT 2 1.3.1. Các vấn đề đạt ra trong nghiên cứu 2 1.3.2. Các giả thiết 2 1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3 1.4.1. Đóng góp khoa học của đề tài 3 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 3 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1. PHÂN LOẠI THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI 4 2.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC, TỶ LỆ TIÊU HÓA GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA THỨC ĂN DÙNG CHO GIA SÚC NHAI LẠI TRÊN THẾ GIỚI TẠI VIỆT NAM 5 2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA, GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI 7 2.4. PHƯƠNG PHÁP IN VITRO GAS PRODUCTION 8 2.4.1. Giới thiệu chung về phương pháp 8 2.4.2. Ưu, nhược điểm của phương pháp in vitro gas production 9 2.4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sinh khí trong các thí nghiệm in vitro gas production 11 2.4.4. Các ứng dụng của phương pháp in vitro gas production 13 2.4.4.1. Xác định tỷ lệ tiêu hóa, giá trị năng lượng trao đổi năng lượng thuần 13 2.4.4.2. Xác định tổng axit béo mạch ngắn ( SCFA) 14 2.4.4.3. Xác định sinh tổng hợp protein vi sinh vật 16 iv 2.4.4.4. Định lượng CH 4 CO 2 17 2.4.5. Sử dụng phương pháp in vitro gas production để nghiên cứu tỷ lệ tiêu hóa giá trị dinh dưỡng thức ăn cho gia súc nhai lại ở Việt Nam 18 2.5. HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG PROTEIN CỦA INRA (Pháp) HAY HỆ THỐNG UFL, UFV PDI 19 2.5.1. Giá trị năng lượng UFL UFV của thức ăn 19 2.5.2. Giá trị protein tiêu hóa ở ruột (PDI) của thức ăn theo INRA (Pháp) 20 CHƯƠNG III: THÀNH PHẦN HÓA HỌC, TỶ LỆ TIÊU HÓA IN VIVO GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG, PROTEIN CỦA CỎ VOI (Pennisetum purpureum) TÁI SINH MÙA HÈ MÙA THU 25 3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 25 3.2. VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 28 3.3.1. Thành phần hóa học của cỏ voi tái sinh trong mùa hè thu 28 3.3.2. Tỷ lệ tiêu hóa in vivo của cỏ voi tái sinh trong mùa hè thu 31 3.3.3. Giá trị năng lượng protein của cỏ voi tái sinh trong mùa hè thu 34 3.4. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 37 3.4.1. Kết luận 37 3.4.2. Đề nghị 37 CHƯƠNG IV: THÀNH PHẦN HÓA HỌC, TỶ LỆ TIÊU HÓA IN VIVO, GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG PROTEIN CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN THÔ XANH, THÔ KHÔ, PHỤ PHẨM TRỒNG TRỌT, THỨC ĂN Ủ CHUA 38 4.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 38 4.2. VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 4.2.1. Mẫu thức ăn, mẫu phân chuẩn bị mẫu 39 4.2.2. Phân tích thành phần hoá học 39 4.2.3. Xác định tỷ lệ tiêu hoá thức ăn in vivo ở gia súc nhai lại 39 4.2.4. Tính toán các giá trị dinh dưỡng của thức ăn 40 4.2.5. Xử lý số liệu 40 4.3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 40 4.3.1. Thức ăn nhóm 1 (thô xanh, thô khô phế phụ phẩm) 40 4.3.1.1. Thành phần hoá học của thức ăn thô xanh, thô khô phế phụ phẩm 40 4.3.1.2. Tỷ lệ tiêu hóa in vivo của của thức ăn thô xanh, thô khô phế phụ phẩm 43 v 4.3.1.3. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn thô xanh, thô khô phế phụ phẩm theo hệ thống UFL PDI 45 4.3.2. Thức ăn nhóm 3 (thức ăn ủ chua) 47 4.3.2.1. Thành phần hoá học của thức ăn ủ chua 47 4.3.2.2. Tỷ lệ tiêu hoá in vivo của các loại thức ăn ủ chua 48 4.3.2.3. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn ủ chua theo hệ thống UFL PDI 49 4.4. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 50 4.4.1. Kết luận 50 4.4.1.1. Thức ăn thô xanh 50 4.4.1.2. Thức ăn thô khô, phụ phẩm trồng trọt 51 4.4.1.3. Thức ăn ủ chua 51 4.4.2. Đề nghị 51 CHƯƠNG V: THÀNH PHẦN HÓA HỌC, TỶ LỆ TIÊU HÓA IN VIVO, GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG, PROTEIN CỦA THỨC ĂN NĂNG LƯỢNG THỨC ĂN BỔ SUNG PROTEIN CHO GIA SÚC NHAI LẠI 52 5.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 52 5.2. VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 5.2.1. Mẫu thức ăn, mẫu phân chuẩn bị mẫu 53 5.2.2. Phân tích thành phần hoá học 53 5.2.3. Xác định tỷ lệ tiêu hoá thức ăn in vivo ở gia súc nhai lại 53 5.2.4. Tính toán các giá trị dinh dưỡng của thức ăn 54 5.2.5. Xử lý số liệu 54 5.3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 54 5.3.1. Thức ăn năng lượng 54 5.3.1.1. Thành phần hoá học của thức ăn năng lượng 54 5.3.1.2. Tỷ lệ tiêu hóa in vivo của nhóm thức ăn năng lượng 56 5.3.1.3. Giá trị dinh dưỡng của nhóm thức ăn năng lượng 57 5.3.2. Thức ăn bổ sung protein 58 5.3.2.1. Thành phần hoá học của thức ăn bổ sung protein 58 5.3.2.2. Tỷ lệ tiêu hoá in vivo của thức ăn bổ sung protein 59 5.3.2.3. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn bổ sung protein tính theo hệ thống UFL PDI 60 5.4. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 62 vi 5.4.1. Kết luận 62 5.4.1.1. Thức ăn năng lượng 62 5.4.1.2. Thức ăn bổ sung protein 62 5.4.2. Đề nghị 63 CHƯƠNG VI: PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUI ƯỚC TÍNH OMD, ME CỦA THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI TỪ CÁC SỐ LIỆU VỀ LƯỢNG KHÍ SINH RA SAU 24 GIỜ THÀNH PHẦN HÓA HỌC 64 6.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 64 6.2. VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 64 6.3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 67 6.3.1. Ước tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ OMD (%) của các loại thức ăn từ các phương trình của Menke cs. (1979) 67 6.3.2. Ước tính giá trị năng lượng trao đổi ME (MJ/ kg DM) của các loại thức ăn từ các phương trình của Menke cs. (1979) 69 6.3.3. Quan hệ giữa thành phần hoá học, OMD ME in vivo với lượng khí sinh ra trong điều kiện in vitro 71 6.3.4. Xây dựng phương trình hồi qui ước tính OMD 74 6.3.5. Xây dựng phương trình hồi qui ước tính ME 78 6.3.6. Áp dụng phương trình hồi qui ước tính OMD cho các thức ăn khác, kiểm tra độ chính xác của phương trình 81 6.3.6.1. Thức ăn thô xanh 81 6.3.6.2. Thức ăn thô khô 83 6.3.6.3. Thức ăn ủ chua 84 6.3.6.4. Thức ăn tinh 85 6.3.6.5. Thức ăn hỗn hợp 86 6.3.6.6. Thức ăn giầu đạm 88 6.3.7. Áp dụng phương trình hồi qui ước tính ME cho các thức ăn khác, kiểm tra độ chính xác của phương trình 89 6.3.7.1. Thức ăn thô xanh 89 6.3.7.2. Thức ăn thô khô 90 6.3.7.3. Thức ăn ủ 91 6.3.7.4. Thức ăn tinh 92 6.3.7.5. Thức ăn hỗn hợp 93 vii 6.3.7.6. Thức ăn giầu đạm 94 6.3.8. Thảo luận cho các phương trình ước tính OMD đã được kiểm tra 95 6.3.9. Thảo luận cho các phương trình ước tính ME đã được kiểm tra 97 6.4. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 99 6.4.1. Kết luận 99 6.4.2. Đề nghị 99 CHƯƠNG VII: THẢO LUẬN CHUNG 100 7.1. TUỔI CẮT TÁI SINH THÀNH PHẦN HÓA HỌC, TỶ LỆ TIÊU HÓA IN VIVO GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG, PROTEIN CỦA CỎ VOI 100 7.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC, TỶ LỆ TIÊU HÓA IN VIVO GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG, PROTEIN CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN THÔ XANH, THÔ KHÔ, PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP, THỨC ĂN Ủ CHUA; THỨC ĂN NĂNG LƯỢNG THỨC ĂN BỔ SUNG PROTEIN 101 7.3. SỬ DỤNG IN VITRO GAS PRODUCTION ƯỚC TÍNH OMD ME CỦA THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI 102 7.3.1. Sử dụng số liệu về lượng khí sinh ra sau 24 giờ, thành phần hoá học để ước tính OMD của thức ăn cho gia súc nhai lại 102 7.3.2. Sử dụng số liệu về lượng khí sinh ra sau 24 giờ, thành phần hoá học để ước tính ME của thức ăn cho gia súc nhai lại 103 CHƯƠNG VIII: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 104 8.1. KẾT LUẬN 104 8.2. ĐỀ NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHẦN PHỤ LỤC 130 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ADF Xơ không tan trong môi trường a xít (Acid Detergent Fiber) ARC Hội đồng Nghiên cứu nông nghiệp Anh (Agriculture Research Council) Ash Khoáng tổng số (Ash). CF Xơ thô (Crude Fiber ) CP Protein thô (Crude Protein) cs. Cộng sự DE Năng lượng tiêu hoá (Digestible Energy) DM Chất khô (Dry Matter) DMI Lượng thức ăn ăn vào (Dry Matter Intake) DP Protein tiêu hóa (Digestible Protein) EE Mỡ thô (Ether Extract) G 24 Thể tích khí sinh ra ở thời điểm 24 giờ sau ủ (ml/200 mg DM) GE Năng lượng thô (Gross Energy) HH Hỗn hợp INRA Viện nghiên cứu nông nghiệp quốc gia (Pháp) ME Năng lượng trao đổi (Metabolizable Energy) Mean Giá trị trung bình NDF Xơ không tan trong môi trường trung tính (Neutral Detergent Fiber) NE Năng lượng thuần (Net Energy) NIRS Quang phổ hấp phụ cận hồng ngoại (Near Infrared Reflectance Spectroscopy) NRC Hội đồng nghiên cứu Quốc gia Mỹ (National Research Council) OM Chất hữu cơ (Organic Matter) OMD Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ (Organic Matter Digestibility) PDI Protein tiêu hóa ở ruột (Protein Digestible dans l’Intestin grêle) PDIE Protein tiêu hoá ở ruột giới hạn bởi năng lượng ăn vào PDIN Protein tiêu hóa ở ruột giới hạn bởi ni tơ ăn vào PTNT Phát triển nông thôn R 2 Hệ số xác định (Coefficient of Determination or Determinant) [...]... (Pozy cs., 2002) T ó n nay, các nghiên c u v thành ph n hóa h c, giá tr dinh dư ng c a th c ăn cho gia súc nhai l i v n ư c ti p t c 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U XÁC NH T L TIÊU HÓA, GIÁ TR DINH DƯ NG TH C ĂN CHO GIA SÚC NHAI L I Xác nh t l tiêu hoá ánh giá giá tr dinh dư ng c a th c ăn hay còn g i là phương pháp th m c tiêu hoá Phương pháp này ư c s d ng xác nh, tính toán ph n có kh năng tiêu. .. c ăn cho gia súc nhai l i” 1.2 M C TIÊU NGHIÊN C U - B sung cơ s d li u ã có v thành ph n hóa h c giá tr dinh dư ng c a th c ăn cho gia súc nhai l i - Ki m ch ng Vi t Nam chính xác phù h p c a các phương trình ư c tính OMD, giá tr ME t in vitro gas production thành ph n hóa h c c a th c ăn cho gia súc nhai l i ư c nghiên c u nư c ngoài - Xây d ng ki m tra chính xác tin c y c a các phương. .. n hóa h c, giá tr dinh dư ng c a th c ăn cho gia súc nhai l i trên th gi i Vi t Nam cũng như vi c s d ng phương pháp sinh khí in vitro (in vitro gas production) trong nghiên c u dinh dư ng th c ăn cho gia súc, sơ lư c v h th ng năng lư ng protein c a th c ăn theo INRA (Pháp) 2.1 PHÂN LO I TH C ĂN CHO GIA SÚC NHAI L I Phân lo i th c ăn là ưa các th c ăn vào t ng nhóm, trong nhóm ó các th c ăn. .. purpureum) - ã c i m hóa thành ph n hóa h c, t l tiêu hóa in vivo, giá tr năng lư ng, protein c a m t s lo i th c ăn xanh, thô khô, ph ph m tr ng tr t, th c ăn chua, th c ăn năng lư ng th c ăn b sung protein thư ng dùng cho bò - ã xây d ng ư c 6 phương trình h i qui ư c tính OMD 6 phương trình ư c tính ME c a th c ăn cho gia súc nhai l i t các s li u v lư ng khí sinh ra sau 24 gi th c ăn v i d ch d... tài ã góp ph n b sung d li u v thành ph n hóa h c, t l tiêu hóa, giá tr dinh dư ng c a th c ăn dùng cho gia súc nhai l i Vi t Nam tài cũng ã xây d ng ư c các phương trình h i quy ư c tính t l tiêu hóa ch t h u cơ (OMD) giá tr năng lư ng trao i (ME) c a th c ăn cho gia súc nhai l i t i Vi t Nam 1.4.2 Ý nghĩa th c ti n c a Các k t qu c a tài tài lu n ángiá tr như tài li u khoa h c qu n lý, Vi n... n dinh dư ng th c ăn gia súc Vi t Nam năm 1992 (Nguy n Văn Thư ng cs., 1992) cu n Thành ph n giá tr dinh dư ng th c ăn gia súc gia c m Vi t Nam năm 2001 (Vi n Chăn nuôi, 2001) T năm 2001 n 2004, ã có m t s tác gi nghiên c u thành ph n hóa h c, giá tr dinh dư ng c a th c ăn cho gia súc nhai l i (Paul Pozy cs., 2001; Vũ Chí Cương cs., 2004a; Nguy n Xuân B cs., 2004; Vũ Chí Cương và. .. th nào? - Hai là, phương pháp sinh khí in vitro (in vitro gas production) có cho phép ư c tính t l tiêu hóa giá tr năng lư ng c a th c ăn cho gia súc nhai t i Vi t Nam v i tin c y chính xác cao thay th phương pháp in vivo truy n th ng hay không? Các phương trình ư c tính OMD ME c a th c ăn cho gia súc nhai l i ư c nghiên c u d ng ư c v i th c ăn nư c ngoài, ch y u trên th c ăn ôn i, có th ng... C U V THÀNH PH N HÓA H C, T L TIÊU HÓA GIÁ TR DINH DƯ NG C A TH C ĂN DÙNG CHO GIA SÚC NHAI L I TRÊN TH GI I T I VI T NAM Xác nh t l tiêu hoá các lo i th c ăn tr c ti p trên gia súc (in vivo) óng vai trò quan tr ng trong vi c ư c tính giá tr dinh dư ng c a th c ăn cho loài nhai l i Công vi c này ã ư c ti n hành r t lâu h u h t các nư c trên th gi i có ngành chăn nuôi gia súc nhai l i phát tri... các lo i th c ăn thí nghi m (Menke cs., 1979) 66 B ng 6.3: T l tiêu hóa ch t h u cơ (OMD %) tính theo các phương trình có s n OMD in vivo c a các lo i th c ăn thô xanh, thô khô chua 68 B ng 6.4: Giá tr ME tính theo các phương trình có s n giá tr ME in vivo c a các lo i th c ăn thô xanh, thô khô th c ăn chua 70 xi B ng 6.5: Giá tr ME tính theo các phương trình có s n giá tr ME in vivo... i gian ti n hành thí nghi m in vivo nên s khó có ư c nhi u s li u trong m t th i gian ng n Vì v y, c n ph i áp d ng các 2 phương pháp in vitro trong i u ki n Vi t Nam có th có nhi u s li u hơn v t l tiêu hóa giá tr dinh dư ng c a th c ăn Xu t phát t nh ng lý do trên, chúng tôi ti n hành tài: “T l tiêu hóa, giá tr dinh dư ng phương trình ư c tính t l tiêu hóa ch t h u cơ, giá tr năng lư ng trao . INH VN MI Tỷ lệ tiêu hóa, giá trị dinh dỡng và phơng trình ớc tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, giá trị năng lợng trao đổi của thức ăn cho gia súc nhai lại Chuyờn ngnh: DINH DNG V THC. INH VN MI Tỷ lệ tiêu hóa, giá trị dinh dỡng và phơng trình ớc tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, giá trị năng lợng trao đổi của thức ăn cho gia súc nhai lại LUN N TIN S. về tỷ lệ tiêu hóa và giá trị dinh dưỡng của thức ăn. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài: Tỷ lệ tiêu hóa, giá trị dinh dưỡng và phương trình ước tính tỷ lệ tiêu hóa chất

Ngày đăng: 19/04/2014, 18:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan