Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường đại học ngoại ngữ đại học huế

89 659 6
Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường đại học ngoại ngữ   đại học huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với các chức năng cơ bản của mình, giáo dục đóng vai trò quan trọng trong mọi mặt của đời sống xã hội đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay giáo dục là yếu tố quyết định trực tiếp sự phát triển của xã hội, cho nên khi nói đến giáo dục đối với xã hội Đảng ta đã khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu. Để giáo dục có thể hoàn thành tốt các chức năng cơ bản của mình, vấn đề đổi mới giáo dục Việt Nam được đặt ra hết sức cấp thiết. Trong các xu hướng đổi mới hiện nay của giáo dục nước nhà có hai xu hướng đang nhận được rất nhiều sự quan tâm đó là đổi mới toàn diện về mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy làm cho sản phẩm giáo dục ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu xã hội và tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực GD&ĐT. Một trong các giải pháp để đổi mới được nền giáo dục theo các xu hướng này là kế thừa có chọn lọc các mô hình và chương trình giáo dục tiên tiến từ các nền giáo dục của các nước phát triển. Do đó, trong những năm gần đây, Bộ GD&ĐT đã yêu cầu tất cả các trường đại học, cao đẳng trong cả nước khẩn trương chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang ĐTTHCTC - một phương thức đào tạo đang được áp dụng có hiệu quả ở những nước có nền giáo dục tiên tiến. Ngày 04 tháng 4 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001 – 2010”. Phần các giải pháp trong quyết định này có nhấn mạnh: “Thực hiện quy trình đào tạo linh hoạt; từng bước chuyển quy trình tổ chức đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ. Xây dựng các chương trình chuyển đổi và quy định về liên thông giữa các trình độ, hình thức tổ chức đào tạo và các cơ sở đào tạo khác nhau nhằm tạo sự bình đẳng về cơ hội học tập hoặc chuyển đổi nghề nghiệp cho mọi tầng lớp nhân dân”. Từ năm học 2005-2006 trở đi, đầu mỗi năm học, trong các chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm năm học của các trường đại học và cao đẳng Bộ Giáo dục & Đào tạo luôn nhấn mạnh nhiệm vụ chuyển đổi sang ĐTTHCTC như là một cách thức triển khai đổi mới phương thức đào tạo. Thực hiện chủ trương đó, Đại học Huế cùng với các trường thành viên và các khoa trực thuộc của mình đã tiến hành ĐTTHCTC cho hầu hết tất cả sinh viên chính quy của khoá tuyển sinh 2008 bắt đầu từ năm học 2008-2009. Dưới dự chỉ đạo của Đại học Huế, trường Đại học Ngoại ngữ, một trường thành viên của Đại học Huế, đã tiến hành thí điểm chuyển đổi sang ĐTTHCTC cho cả sinh viên chính quy của bốn khoá đang học tại trường. ĐTTHCTC là một phương thức đào tạo mới, dù nó đã được một số trường đại học của Việt Nam ở Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh áp dụng trong khoảng mười năm gần đây. Mười năm không phải là một khoảng thời gian dài đối với một quy trình đào tạo. Hơn thế nữa, việc áp dụng trước đây của một số trường chỉ mang tính tự phát, đơn lẽ, không được sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp của Bộ Giáo dục & Đào tạo nên việc áp dụng ở các trường đó không được thống nhất, việc tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm để nhân rộng cũng không thực sự hiệu quả. Chính vì vậy, khi các trường hiện nay bắt tay chuyển đổi ĐTTHCTC, họ không nhận được nhiều bài học kinh nghiệm của các trường đi trước và nếu có thì đó cũng chỉ là những bài học về cung cách thực hiện những vấn đề về kỹ thuật đơn thuần như lên thời khoá biểu, đăng ký môn học, xếp lớp học phần hay xa hơn một ít thì về công tác quản lý sinh hoạt của sinh viên .v.v. Chưa có trường nào đi trước có thể giúp những trường đi sau những biện pháp cụ thể để có thể bước đầu đảm bảo được rồi từ đó tiến tới nâng cao chất lượng đào tạo theo mô hình mới. Chúng ta áp dụng mô hình đào tạo tiên tiến không ngoài mục tiêu đảm bảo chất lượng đào tạo nhằm làm cho sản phẩm của đào tạo đáp ứng được nhu cầu xã hội. Nếu không đạt được yêu cầu về chất lượng, chúng ta chưa đạt được mục tiêu của việc chuyển đổi sang ĐTTHCTC. Tuy nhiên, thực tiễn đã chứng minh rằng làm theo cách mới bao giờ cũng khó và cái khó nhất là làm sao cho hiệu quả của cách mới phải hơn cách cũ, nếu không việc làm theo cách mới sẽ mất hết ý nghĩa. Chính đây là điều trăn trở nhất của các nhà quản lý bậc đại học khi thực hiện chủ trương này của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thực tế của trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế cũng cho thấy rõ điều đó. Mặc dù nhà trường đã có định hướng từ hơn một năm trước đó và cũng đã tổ chức rất nhiều cuộc tham quan, dự nhiều cuộc hội thảo, tập huấn để học tập kinh nghiệm, toàn thể cán bộ, giảng viên và sinh viên của trường đã nổ lực cho công tác chuẩn bị, nhưng khi bắt tay vào việc gặp rất nhiều khó khăn trong công tác tổ chức giảng dạy. Những khó khăn đó, cùng với việc chưa quen với cách dạy cách học mới, đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo của trường. Xuất phát từ những vấn đề về lý luận và thực tiễn như trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu là: “Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế ”.

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với chức mình, giáo dục đóng vai trị quan trọng mặt đời sớng xã hội đặc biệt là giai đoạn hiện giáo dục là yếu tố quyết định trực tiếp sự phát triển xã hợi, nói đến giáo dục đối với xã hội Đảng ta đã khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu Để giáo dục hoàn thành tớt chức mình, vấn đề đổi giáo dục Việt Nam đặt hết sức cấp thiết Trong xu hướng đổi hiện giáo dục nước nhà có hai xu hướng nhận nhiều sự quan tâm là đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy làm cho sản phẩm giáo dục ngày càng đáp ứng tốt yêu cầu xã hội và tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực GD&ĐT Một giải pháp để đổi giáo dục theo xu hướng này là kế thừa có chọn lọc mơ hình và chương trình giáo dục tiên tiến từ giáo dục nước phát triển Do đó, năm gần đây, Bộ GD&ĐT đã yêu cầu tất trường đại học, cao đẳng nước khẩn trương chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang ĐTTHCTC - một phương thức đào tạo áp dụng có hiệu nước có giáo dục tiên tiến Ngày 04 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ đã ký Qút định sớ 47/2001/QĐ-TTg việc phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001 – 2010” Phần giải pháp quyết định này có nhấn mạnh: “Thực hiện quy trình đào tạo linh hoạt; bước chuyển quy trình tổ chức đào tạo theo niên chế sang học chế tín Xây dựng chương trình chuyển đổi và quy định liên thơng trình đợ, hình thức tổ chức đào tạo và sở đào tạo khác nhằm tạo sự bình đẳng hội học tập hoặc chuyển đổi nghề nghiệp cho tầng lớp nhân dân” Từ năm học 2005-2006 trở đi, đầu năm học, thị nhiệm vụ trọng tâm năm học trường đại học và cao đẳng Bộ Giáo dục & Đào tạo nhấn mạnh nhiệm vụ chuyển đổi sang ĐTTHCTC là một cách thức triển khai đổi phương thức đào tạo Thực hiện chủ trương đó, Đại học Huế với trường thành viên và khoa trực tḥc đã tiến hành ĐTTHCTC cho hầu hết tất sinh viên quy khố tuyển sinh 2008 bắt đầu từ năm học 2008-2009 Dưới dự đạo Đại học Huế, trường Đại học Ngoại ngữ, một trường thành viên Đại học Huế, đã tiến hành thí điểm chuyển đổi sang ĐTTHCTC cho sinh viên quy bớn khố học tại trường ĐTTHCTC là một phương thức đào tạo mới, dù đã mợt sớ trường đại học Việt Nam Hà Nợi và Tp Hồ Chí Minh áp dụng khoảng mười năm gần Mười năm là một khoảng thời gian dài đối với mợt quy trình đào tạo Hơn thế nữa, việc áp dụng trước mợt sớ trường mang tính tự phát, đơn lẽ, không sự quan tâm, đạo trực tiếp Bộ Giáo dục & Đào tạo nên việc áp dụng trường khơng thống nhất, việc tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm để nhân rợng khơng thực sự hiệu Chính vậy, trường hiện bắt tay chuyển đổi ĐTTHCTC, họ không nhận nhiều bài học kinh nghiệm trường trước và nếu có là bài học cung cách thực hiện vấn đề kỹ thuật đơn thuần lên thời khố biểu, đăng ký mơn học, xếp lớp học phần hay xa mợt công tác quản lý sinh hoạt sinh viên v.v Chưa có trường nào trước giúp trường sau biện pháp cụ thể để bước đầu đảm bảo từ tiến tới nâng cao chất lượng đào tạo theo mơ hình Chúng ta áp dụng mơ hình đào tạo tiên tiến không ngoài mục tiêu đảm bảo chất lượng đào tạo nhằm làm cho sản phẩm đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Nếu không đạt yêu cầu chất lượng, chưa đạt mục tiêu việc chuyển đổi sang ĐTTHCTC Tuy nhiên, thực tiễn đã chứng minh làm theo cách bao giờ khó và khó là làm cho hiệu cách phải cách cũ, nếu không việc làm theo cách hết ý nghĩa Chính là điều trăn trở nhà quản lý bậc đại học thực hiện chủ trương này Bộ Giáo dục và Đào tạo Thực tế trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế cho thấy rõ điều Mặc dù nhà trường đã có định hướng từ mợt năm trước và đã tổ chức nhiều cuộc tham quan, dự nhiều cuộc hội thảo, tập huấn để học tập kinh nghiệm, toàn thể cán bộ, giảng viên và sinh viên trường đã nổ lực cho công tác chuẩn bị, bắt tay vào việc gặp nhiều khó khăn cơng tác tổ chức giảng dạy Những khó khăn đó, với việc chưa quen với cách dạy cách học mới, đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo trường Xuất phát từ vấn đề lý luận và thực tiễn trên, chọn đề tài nghiên cứu là: “Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế ” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng đào tạo trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế giai đoạn hiện nhằm xác lập biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trường Đại học Ngoại ngữ giai đoạn chuyển đổi sang ĐTTHCTC KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý công tác đào tạo trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt đợng đào tạo đại học hệ quy theo học chế tín trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc ĐTTHCTC trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học H́ hiện cịn nhiều khó khăn, bất cập Nếu xác lập hệ thống biện pháp quản lý phù hợp với ĐTTHCTC góp phần giải quyết khó khăn, đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động ĐTTHCTC trường đại học 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động ĐTTHCTC Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế hiện 5.3 Xác lập biện pháp quản lý hoạt động ĐTTHCTC trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu nhằm thu thập thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng phương pháp quan sát, điều tra giáo dục, vấn nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng và xây dựng sở thực tiễn đề xuất biện pháp - Sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi biện pháp quản lý - Sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm 6.3 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng phương pháp thớng kê toán học và phần mềm SPSS 16.0 xử lý số liệu, kết nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt đợng đào tạo đại học hệ quy trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn gồm có phần: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nợi dung nghiên cứu Phần này gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín trường Đại học - Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế giai đoạn chuyển đổi sang ĐTTHCTC - Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động ĐTTHCTC trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Phần 3: Kết luận và khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử hình thành xu phát triển phương thức đào tạo đại học theo học chế tín giới Việt Nam Trước tại nước châu Âu, châu Mỹ và châu Á, trường đại học thường tổ chức đào tạo theo thời gian năm cho mợt khố học (niên học, academic year) Tại Việt Nam, cho đến nay, đa số trường đại học và cao đẳng áp dụng hệ thống niên học (hay niên chế) Trước áp dụng hệ thống giáo dục Pháp, đại học có mợt năm dự bị và năm cho cử nhân Sau này, theo hệ thống Liên Xô cũ gồm từ đến năm cho một khoá đào tạo đại học tuỳ theo ngành đào tạo, theo hệ thống niên học Tuy nhiên phương thức đào tạo theo niên chế này ngày càng bộc lợ nhiều bất cập Chương trình học theo niên chế khơng mềm dẻo, linh hoạt, hầu khơng có mơn tự chọn Nợi dung chương trình thay đổi sau năm học nên không phản ánh mối quan tâm và nhu cầu người học nhà tuyển dụng Sinh viên tuỳ theo khả và nguyện vọng thân để nhận tớt nghiệp sớm hoặc muộn thời gian quy định thông thường Sinh viên chuyển trường, đặc biệt là theo học trường nước ngoài, gặp nhiều khó khăn Những hạn chế u cầu phải có mợt phương thức phù hợp hơn, nhằm đáp ứng đến mức tối đa nhu cầu người học Từ đào tạo đại học theo học chế tín đời Xuất phát từ địi hỏi quy trình đào tạo phải tổ chức cho sinh viên tìm cách học thích hợp cho mình, đồng thời trường đại học phải nhanh chóng thích nghi và đáp ứng nhu cầu thực tiễn cuộc sống, vào năm 1872 Viện Đại học Harvard (Mỹ) đã quyết định thay thế hệ thớng chương trình đào tạo theo niên chế cứng nhắc hệ thớng chương trình mềm dẻo cấu thành mơđun mà sinh viên lựa chọn mợt cách rợng rãi Có thể xem sự kiện là điểm mớc khai sinh học chế tín Đến đầu thế kỷ 20 hệ thớng tín áp dụng rộng rãi hầu trường đại học Hoa Kỳ Tiếp sau đó, nhiều nước lần lượt áp dụng hệ thớng tín toàn bợ hoặc mợt bợ phận trường đại học mình: nước Bắc Mỹ, Nhật Bản, Philippin, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaisia, Indonesia, ấn Độ, Senegal, Mozambic, Nigeria, Uganda, Camơrun Tại Trung Quốc từ cuối thập niên 80 đến hệ thớng tín lần lượt áp dụng nhiều trường đại học Vào năm 1999, 29 bộ trưởng đặc trách giáo dục đại học nước Liên minh châu Âu đã ký Tun ngơn Boglona nhằm hình thành “Khơng gian Giáo dục đại học Châu Âu” [22] (European Higher Education Area) thống vào năm 2010, một nội dung quan trọng Tun ngơn là triển khai áp dụng học chế tín (European Credit Transfer System -ECTS) toàn hệ thống giáo dục đại học Châu Âu Ở Việt Nam trước năm 1975 một số trường đại học chịu ảnh hưởng Mỹ đã áp dụng học chế tín Viện Đại học Cần Thơ, Viện Đại học Thủ Đức Hội nghị Hiệu trưởng đại học tại Nha Trang hè 1987 đã đưa nhiều chủ trương đổi giáo dục đại học, có chủ trương triển khai trường đại học qui trình đào tạo giai đoạn và mơđun-hố kiến thức Theo chủ trương đó, học chế “học phần” đã đời và triển khai toàn bộ hệ thống trường đại học và cao đẳng nước ta từ năm 1988 đến Tuy nhiên, một số phương diện, học chế học phần chưa thật sự mềm dẻo học chế tín Mỹ, gọi là “sự kết hợp niên chế với tín chỉ” [18] Trường Đại học Bách khoa Hồ Chí Minh là nơi đầu tiên áp dụng học chế tín từ năm 1993, trường Đại học Đà Lạt, Đại học Cần Thơ, Đại học Thủy sản Nha Trang, Đại học Xây dựng Hà Nội v v và một số trường đại học khác áp dụng từ năm 1994 và năm sau Trong năm đầu tiên trường này áp dụng học chế tín mợt cách mị mẫm, chưa có quy định cụ thể và chưa dư luận đồng tình và ủng hợ rợng rãi Để tạo điều kiện thuận lợi cho trường đại học chuyển đổi sang ĐTTHCTC, Đảng, Chính phủ và Bợ GD&ĐT đã liên tiếp ban hành văn mặt nhà nước vấn đề này ĐTTHCTC đã cho phép Luật Giáo dục: “Về chương trình giáo dục: Đới với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học tiến hành theo hình thức tích luỹ tín hay theo niên chế” [17] Trong Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 04/4/2001 Thủ tướng phủ việc phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001 – 2010” có nhấn mạnh học chế tín là mợt giải pháp để đổi giáo dục đại học Tiếp đó, Chính phủ khẳng định lại chủ trương này Nghị quyết mình: “Xây dựng và thực hiện lợ trình chuyển sang chế đợ đào tạo theo hệ thớng tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích luỹ kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới cấp học tiếp theo nước và nước ngoài” [7] Liên tiếp năm này, để tạo hành lang pháp lý, Bộ GD&ĐT đã quyết định: 31/2001/QĐ-BGD&ĐT Thứ trưởng Trần Văn Nhung ký ngày 30 tháng năm 2001 Về việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ qui theo học chế tín chỉ; 25/2006/QĐ- BGD&ĐT Bợ trưởng Nguyễn Minh Hiển ký ngày 26 tháng năm 2006 việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ quy; 43/2007/QĐ-BGD&DDT thứ trưởng Bành Tiến Long ký ngày 15 tháng năm 2007 Về việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ quy theo hệ thớng tín chỉ” Trong năm gần đây, Bộ GD&ĐT xem chuyển đối sang ĐTTHCTC là một nhiệm vụ trọng tâm: “Các trường cần xây dựng kế hoạch, lợ trình và tuyên bố thời điểm chuyển sang đào tạo theo hệ thớng tín chỉ… Trong năm học tới có 50 trường chuyển sang tổ chức đào tạo theo hệ thớng tín chỉ” [4]; “Các trường chuẩn bị đủ điều kiện cần thiết và lợ trình hợp lý để chuyển sang đào tạo theo hệ thớng tín vào năm học tới 2009 - 2010 hoặc muộn là năm học 2010 – 2011” [6] Để quyết liệt nữa, Quy định tạm thời kiểm định chất lượng trường đại học, Bộ GD&ĐT xem ĐTTHCTC là một tiêu chí để đánh giá: “Tiêu chuẩn 4, tiêu chí 2: "Thực hiện chế đợ cơng nhận kết học tập người học (tích luỹ theo học phần); chuyển quy trình tổ chức đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ" [2] Chính giai đoạn 10 năm gần đây, hàng loạt trường đại học hàng đầu Việt Nam bắt đầu chuyển đổi sang ĐTTHCTC, kể tên trường như: Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Dân lập Thăng Long, Đại học Khoa học tự nhiên Tp Hồ Chí Minh, Đại học Cần Thơ, Đại học Đà Nẵng v.v Thực hiện chủ trương Bộ GD&ĐT, từ năm học 2008-2009 Đại học Huế chuyển đổi sang phương thức đào tạo theo lợ trình: “Năm học 2008 - 2009, tổ chức ĐTTHCTC cho năm thứ nhất, khoá tuyển sinh 2008 tại tất trường thành viên và khoa trực thuộc Đại học Huế Riêng Trường Đại học Ngoại ngữ đào tạo tín cho tất ngành và chương trình đào tạo Trường từ năm học 2008 - 2009… Năm học 2009 - 2010 áp dụng cho năm 1, 2; năm học 2010 - 2011 áp dụng cho năm 1, 2, Đến năm học 2011 - 2012 áp dụng phương thức đào tạo tín cho tất ngành đào tạo và sở đào tạo toàn Đại học Huế” [8] Sở dĩ ĐTTHCTC phát triển một cách nhanh chóng thế giới Việt Nam là ưu thế hẳn so với đào tạo theo niên chế Có thể tóm tắt ưu thế sau: Có hiệu đào tạo cao: Học chế tín cho phép ghi nhận kịp thời tiến trình tích luỹ kiến thức và kỹ sinh viên để dẫn đến văn bằng, sinh viên chủ động thiết kế kế hoạch học tập cho mình, tính liên thơng cấp đào tạo đại học và ngành đào tạo khác cao, khuyến khích sinh viên từ nhiều nguồn gớc khác tham gia học đại học mợt cách thuận lợi Có tính mềm dẻo khả thích ứng cao: Với học chế tín chỉ, sinh viên chủ đợng ghi tên học học phần khác dựa theo quy định chung cấu và khối lượng lĩnh vực kiến thức, sinh viên dễ dàng thay đổi ngành chuyên môn tiến trình học tập thấy cần thiết mà học lại từ đầu, trường đại học mở thêm ngành học mợt cách dễ dàng nhận tín hiệu nhu cầu thị trường lao đợng và tình hình lựa chọn ngành nghề sinh viên Đạt hiệu cao mặt quản lý giảm giá thành đào tạo: Có thể tổ chức môn học chung cho sinh viên nhiều trường, nhiều khoa, tránh môn học trùng lặp nhiều nơi; ngoài sinh viên học môn học lựa chọn khoa khác Cách tổ chức nói cho phép sử dụng đợi ngũ giảng viên giỏi và phương tiện tốt cho môn học 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu quản lý đào tạo đại học theo học chế tín Việt Nam Từ đầu thế kỷ 20 khái niệm tín (credit), giờ tín (credit hour), hệ thớng tín (credits system)… đã phổ biến rộng rãi giáo dục đại học châu Mỹ và châu Âu Trải qua một thế kỷ phát triển, học chế tín đã chứng tỏ ưu thế hẵn so với phương thức đào tạo trước Với vị thế đó, ĐTTHCTC dành nhiều sự quan tâm chuyên gia giáo dục Trên thế giới có nhiều cơng trình nghiên cứu hệ thớng tín và ĐTTHCTC Có thể nêu tên mợt vài cơng trình tiêu biểu như: Omporn Regel ấn phẩm “The Academic Credit System in Higher Education: Effectivness and Relevance in Developing Country” nhà xuất The World Bank xuất nhà xuất Bộ GD&ĐT dịch và xuất năm 1994 tiêu đề “Về hệ thống tín học tập” đã bàn kỹ tính hiệu và tính hợp lý quản lý đào tạo đại học theo học chế tính GS Trần Văn Đoàn, giảng dạy tại Đại học Đài Loan, loạt bài có tiêu đề: “Đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ”, đăng trang web http://www.dunglac.org, đã trao đổi vấn đề liên quan đến đào tạo tín từ khái niệm đến mục tiêu, sứ mạng hệ thống đào tạo, quản lý v.v Khi bàn hệ thớng tín chỉ, GS Hà Dương Tường, Đại học Công nghệ Compiègne, Pháp, đã viết bài: “Vài nét hệ thống tín đại học châu Âu” đăng tải trang http://www.hoithao.viet-studies.info Trong bài viết giáo sư đã phân tích sâu chất hệ thớng tín đại học châu Âu mặt mạnh và yếu ĐTTHCTC Tác giả Min Weifang với bài “Challenges and Strategies for Chiness Universities in the Transition from planed Economy to Socialist Market Economy in the information Age” (Những thách thức và chiến lược trường đại học Trung Quốc thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường kỷ nguyên thông tin) đăng tạp chí “Higher Education in Transition Economies in Asia” (Giáo dục đại học kinh tế chuyển đổi châu Á), xuất UNESCO PROAP năm 1998, đã nhấn mạnh chuyển đổi sang ĐTTHCTC là bước phù hợp đối với trường đại học tại nước phát triển Ở Việt Nam chúng ta, hai thập niên gần đây, tín và ĐTTHCTC là đề tài nhiều cơng trình nghiên cứu, bài báo khoa học, nhiều hội thảo, hội nghị khoa học tổ chức phạm vi toàn quốc Các cơng trình, bài báo, hợi nghị, hợi thảo này nghiên cứu nhiều khía cạnh và góc đợ khác như: GS Lâm Quang Thiệp bài “Về học chế tín và việc áp dụng Việt Nam” trang web http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com ngày 29/12/2007 đã hạn chế ĐTTHCTC và cách khắc phục chúng đồng thời giáo sư gợi ý cải tiến áp dụng ĐTTHCTC Việt Nam PGS.TS Nguyễn Văn Nhã tập san Bản tin ĐHQG Hà Nội ngày 20/6/2008 đã đăng bài “Ba vòng tròn lựa chọn đào tạo theo tín chỉ” Giáo sư đã nêu lên vịng trịn lựa chọn, là: Lựa chọn chương trình đào tạo phù hợp, lựa chọn xây dựng đề cương môn học phù hợp và lựa chọn đăng ký học tập người học TS Eli Mazur và TS Phạm Thị Ly cơng trình nghiên cứu ĐTTHCTC đã đăng tải bài “Đào tạo theo tín kiểu…Mỹ”, http://vietnamnet.vn ngày 04/3/2006 và “Bài học Trung Quốc”, http://tuoitre.vn ngày 23/7/2010 nhằm so sánh cách đào tạo tín Mỹ, Trung Quốc với Việt Nam với khẳng định: “Ngày nay, hệ thống tín Mỹ thức đề nghị phương thuốc chữa trị tính chất xơ cứng kế hoạch học tập chương trình đào tạo thống Trung Quốc” TS Nguyễn Kim Dung, Viện Nghiên cứu Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm TPHCM, đã bài học quý báu ĐTTHCTC bài “Đào tạo theo hệ thống tín chỉ: Kinh nghiệm giới thực tế Việt Nam” đọc tại hội thảo Đào tạo theo tín Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TPHCM (HUFLIT) tổ chức năm 2005 Với bài báo cáo nhan đề: “Đào tạo theo tín chỉ: ghi nhận suy ngẫm”, GS.TSKH Nguyễn Hữu Việt Hưng, Hợi nghị triển khai Đào tạo theo Tín ngày 22/8/2007 Trường Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội, đã đại diện cho người giảng viên bục giảng trình bày được, mất, băn khoăn người thầy vấn đề đảm bảo chất lượng đào tạo chuyển đổi sang học chế tín Không người Việt Nam chúng ta, mà chuyên gia nước ngoài công tác tại nước ta quan tâm đến đào tạo đại học theo học chế tín Việt Nam TS Michelle Zjhra, mợt chun gia Chương trình Fulbright tại Việt Nam đã viết bài: “Chuyển sang học chế tín chỉ: cần thay đổi chương trình đào tạo vai trị giảng viên” nhằm đưa cho nhà quản lý giáo dục Việt Nam lời khuyên hữu ích biên soạn chương trình Bài TS Phạm Thị Ly dịch theo tư liệu Fulbright cung cấp đăng tải trang http://ceea.ier.edu.vn ngày 09-07-2009 Ngoài bài viết khía cạnh quản lý, có nhiều bài viết sâu nội dung, phương pháp ĐTTHCTC Nổi bật là bài viết đăng tải trang web http://www.hvnh.edu.vn Có thể kế mợt sớ bài như: GS.TS Lê Thạc Cán, Viện trưởng viện Môi trường và Phát triển bền vững, với bài “Tổ chức giảng dạy học tập theo chương trình định sẵn theo học chế tín chỉ”, TS Tơn Quang Cường, Khoa Sư phạm - ĐHQGHN, với bài “Các hình thức tổ chức dạy học mối quan hệ với phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá đào tạo theo tín chỉ”, TS Ngơ Thu Dung, Khoa Sư phạm – ĐHQGHN, với bài “Phương pháp dạy học nhóm, phương pháp thích hợp cần sử dụng giảng dạy tổ chức số môn học hoạt động giáo dục theo học chế tín chỉ”… Bên cạnh bài nghiên cứu, nhiều hội thảo ĐTTHCTC đã tổ chức Điển hình là hội thảo gần Hội thảo khoa học toàn quốc lần thứ hai năm 2006 diễn hai ngày 22 và 23/12 tại Trường Đại học Nha Trang với chủ đề: “ĐTTHCTC - Nhận thức kinh nghiệm triển khai trường đại học cao đẳng Việt Nam” Ngày 14/9/2007 Hội thảo thường niên lần thứ hai năm Ban liên lạc trường đại học và cao đẳng Việt Nam (VUN) tổ chức tại Hải Phòng Các đại biểu tham dự đã thảo luận hai vấn đề trọng tâm giáo dục đại học hiện nay, là “Đổi phương pháp dạy – học ĐTTHCTC” và “Xây dựng hệ thống thơng tin quản lí đào tạo” Ngày 16-17/10/2008, tại Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Ban liên lạc trường đại học và cao đẳng Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín chỉ” Vào ngày 24 tháng năm 2009, Hội đồng thường trực và trường thành viên VUN tổ chức hội thảo khoa học “Đào tạo liên thơng theo hệ thống tín chỉ” tại Đại học Đà Nẵng v.v Tất hội thảo in kỷ yếu và là tài liệu quý giá cho nhà quản lý giáo dục đường chuyển đổi sang ĐTTHCTC hiện 10 tâm chức phù hợp với hoạt động ĐTTHCTC Tăng cường đội ngũ cán bợ có lực, có kinh nghiệm quản lý cho phòng và trung tâm Tăng cường trang thiết bị, phần mềm phục vụ công tác quản lý Tổ chức đợt tập huấn, tham quan, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Có chiến lược và kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn, phù hợp với định hướng phát triển và sứ mạng nhà trường; có sách và biện pháp giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch nhà trường Chủ động xây dựng sớm kế hoạch đào tạo hàng năm, có kế hoạch dự phòng quỹ thời gian và phòng học để khăc phục tình h́ng xảy ra, đảm bảo thực hiện tiến độ đào tạo Đội ngũ cán bợ quản lý có kế hoạch thường xun thay theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, trao đổi, bàn bạc và điều chỉnh, xử lý kịp thời vấn đề nảy sinh trình thực hiện kế hoạch đào tạo Có kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, nhân viên, quy hoạch bổ nhiệm cán bộ quản lý đáp ứng mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ và phù hợp với điều kiện cụ thể Trường, có quy trình, tiêu chí tuyển dụng, bổ nhiệm rõ ràng, minh bạch Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên đảm bảo quyền dân chủ trường đại học Ban hành sách, biện pháp tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên tham gia hoạt động bồi dưỡng và nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ và ngoài nước Thực hiện đầy đủ chế độ định kỳ báo cáo quan chủ quản, quan quản lý hoạt động và lưu trữ đầy đủ báo cáo nhà trường Có quy định đánh giá khen thưởng, kỷ luật kịp thời và xứng đáng đối với cá nhân và tập thể tham gia công tác quản lý đào tạo 3.3.9 Nâng cao chất lượng công tác phục vụ đào tạo, cải tiến cơng tác quản lý tài 3.3.9.1 Mục đích ý nghĩa Công tác phục vụ đào tạo trường đại học có vị trí quan trọng Nó tạo điều kiện để hoạt động đào tạo diễn thuận lợi và có hiệu Nếu cơng tác khác thường gói gọn mợt hoặc hai phịng ban trường cơng tác phục vụ đào tạo lại liên quan đến đơn vị trường, việc quản lý công tác này phức tạp 75 Ngoài ra, công tác phục vụ đào tạo không phục vụ cán bộ và sinh viên trường mà đới tượng ngoài trường có liên quan đến hoạt đợng đào tạo trường thí sinh thi tuyển, giảng viên mời giảng, phụ huynh, cựu sinh viên, lao động hợp đồng vụ việc, công ty dịch vụ.v.v nên là bợ mặt trường công tác đối ngoại Bốn năm sau thành lập, công tác phục vụ đào tạo Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế đã ổn định Tuy nhiên, chuyển sang ĐTTHCTC, công tác phục vụ đã bộc lộ nhiều hạn chế, cần phải khắc phục để chất lượng phục vụ tốt Công tác tài ln là mới quan tâm hàng đầu không cán bộ quản lý mà đội ngũ giảng viên mợt đơn vị sự nghiệp có thu Mặc dù thuộc công tác phục vụ, tài ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo nhà trường, mợt mặt là có tài tạo điều kiện tăng cường CSVC-TBDH, phục vụ tớt cho cơng tác đào tạo, mặt khác sách tài hợp lý, cơng và cơng khai minh bạch giải quyết tốt vấn đề tâm lý, là nguồn động viên hết sức quan trọng, thúc đẩy toàn thể cán bộ và sinh viên toàn tâm, toàn ý cho sự nghiệp đào tạo nhà trường Công tác quản lý tài Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế chưa thực sự hợp lý, cịn gây thắc mắc cán bợ và sinh viên, cần phải có biện pháp phù hợp để cải tiến 3.3.9.2 Nội dung Giáo dục nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên viên, nhân viên tầm quan trọng công tác phục vụ đào tạo Thay đổi lề lối, cách thức phục vụ theo hướng chủ động, linh hoạt hơn, phù hợp với phương thức đào tạo Xây dựng môi trường làm việc nơi công sở sạch, lạnh mạnh, thái độ phục vụ hoà nhã, chu đáo, ân cần 3.3.9.3 Cách thức tiến hành Thông qua đợt sinh hoạt trị, c̣c họp định kỳ Ban Giám hiệu và phịng ban, hợi nghị CBVC, họp tổng kết, sơ kết đơn vị, hoạt động đoàn thể để quán triệt cho đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên viên và nhân viên vai trị cơng tác phục vụ đào tạo, chức và nhiệm vụ công tác phục vụ và thái độ mà đội ngũ cán bộ và chun viên làm cơng tác phục vụ cần phải có Ban hành quy định rõ ràng quy trình và thời hạn giải quyết giấy tờ giảng viên và sinh viên; mượn và trả trang thiết bị, tài liệu học tập, nghiên cứu; nộp học phí và nhận học bổng; giải quyết chế đợ, quyền lợi, sách người dạy và người học 76 Biên soạn lại Quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp với ĐTHCTC, tham khảo ý kiến toàn thể cán bộ quản lý, giảng viên và chuyên viên trước quyết định ban hành Quy định lại vấn đề quy trình thu, chi tài chính, cơng khai tài hàng năm Ban hành lại quy định giờ giấc làm việc bộ phận phục vụ phù hợp với thời gian hoạt động đào tạo Trường theo phương thức Yêu cầu phịng, trung tâm có quy định phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cho thành viên đơn vị Bảng phân cơng này phải cơng bớ cơng khai trang web Trường và bảng thông báo đơn vị Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng cho chuyên viên và nhân viên kỹ năng, thái độ công tác phục vụ đào tạo Tổ chức đợt tham quan, giao lưu, học hỏi riêng cho đội ngũ quản lý và chuyên viên, nhân viên công tác phục vụ đào tạo Cải thiện điều kiện làm việc cho đội ngũ phục vụ, bổ sung nhân sự, tăng cường máy móc, phần mềm hỗ trợ, có chế đợ bồi dưỡng làm việc ngoài giờ hợp lý Triển khai đề án Hành mợt cửa để tiếp nhận, giải qút vấn đề sinh viên, giảm áp lực tiếp xúc sinh viên tại phòng, trung tâm Trường Đặt hòm thư góp ý cho cơng tác phục vụ đơn vị trước đơn vị Thường xuyên trì chế đợ kiểm tra, giám sát cơng tác phục vụ Nhắc nhở, chấn chỉnh hoặc có biện pháp thích hợp để giải quyết vấn đề nảy sinh Đưa công tác phục vụ đào tạo thành một nội dung khảo sát chất lượng đào tạo Trường Có chế đợ khen thưởng, kỷ luật rõ ràng, xác cơng tác phục vụ đào tạo 3.4 Mối quan hệ biện pháp nhóm biện pháp Từ mục 3.3.1 đến 3.3.9 đã trình bày chín nhóm biện pháp quản lý hoạt đợng ĐTTHCTC Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Mỗi nhóm biện pháp thể hiện một mục tiêu quản lý bản, chín nhóm hợp thành hệ thớng mục tiêu quản lý hoạt động đào tạo một trường đại học Chín nhóm biện pháp này tạo thành mợt thể thớng nhất, có mới liên hệ mật thiết, gắn bó hữu cơ, chúng tác đợng qua lại, bổ sung cho nhau, hỗ trợ tạo nên chất lượng đào tạo Khơng có mợt nhóm biện pháp nào hoạt đợng đợc lập thúc đẩy hoạt đợng đào tạo phát triển thiếu mợt nhóm làm cho việc triển khai hoạt động đào tạo hết sức khó khăn hoặc khơng thể thực hiện Trong q trình quản lý, tuỳ theo mơi trường, thời điểm, điều kiện, nhóm 77 biện pháp có vị trí ưu tiên khác nhau, xếp chúng cho đạt hiệu đào tạo cao 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi thuận lợi, khó khăn thực biện pháp 3.5.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp Để khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi nhóm biện pháp, chúng tơi đã tiến hành thăm dị ý kiến đợi ngũ CBQL và giảng viên thông qua phiếu khảo nghiệm ý kiến chuyên gia Nợi dung phiếu trình bày nhóm biện pháp đề xuất giải quyết tồn tại quản lý hoạt động ĐTTHCTC Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học H́, mức đợ tính cần thiết và tính khả thi biện pháp Đới tựơng thăm dị gồm 70 người, có 20 cán bợ quản lý gồm Ban Giám hiệu, trưởng, phó phòng, trung tâm, khoa Trường, 20 chuyên viên tại phòng, trung tâm và 30 giảng viên khoa Trong 70 phiếu khảo nghiệm phát thu lại 68 phiếu có điền đầy đủ thơng tin theo u cầu Chúng tơi đã sử dụng nhóm phương pháp xử lý sớ liệu để phân tích, xử lý sớ liệu thu thập được, nghiên cứu tính cần thiết và tính khả thi nhóm biện pháp Kết khảo sát thể hiện bảng 3.1 Bảng 3.1 Mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Nhóm biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi Rất Cần Ít Khơng Mức Rất Khả Ít cần thiết cần cần TB khả thi khả thiết thiết thiết Nâng cao nhận thức cán bộ và sinh viên ĐTTHCTC Hoàn thiện mục tiêu đào tạo Cải tiến nội dung, chương trình đào tạo Đổi quản lý hoạt đợng dạy giảng viên, thúc 61 46 21 52 55 thi Không Mức khả thi TB thi 3,90 46 17 3,60 3,66 37 23 3,43 16 3,76 43 24 3,62 13 3,81 45 20 3,62 78 đẩy giảng viên đổi PPGD Đổi quản lý hoạt đợng học sinh viên, kích thích sinh viên cải tiến phương pháp học, tự giác tự học, tự nghiên cứu 68 4,00 44 22 3,62 3,48 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo 64 3,94 39 23 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá Hoàn thiện tổ chức và chế quản lý, cải tiến công tác quản lý đào tạo Nâng cao chất lượng công tác phục vụ đào tạo, cải tiến cơng tác quản lý tài 60 3,88 63 3,93 58 3,82 56 12 3,82 63 3,93 48 20 3,71 3,86 612 421 166 3,65 612 Tổng hợp 527 82 25 Mức độ cần thiết: Hầu hết ý kiến, 609 ý kiến chiểm 99,51% tổng số 612 ý kiến – đạt mức trung bình 3,86/4, cho nhóm biện pháp quản lý ĐTTHCTC Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế tình hình hiện là cần thiết Mức độ khả thi: Đa số ý kiến, 587 ý kiến chiếm 95,91% tổng sớ 612 ý kiến – đạt mức trung bình 3,65/4, tin tưởng nhóm biện pháp thực hiện điều kiện hiện Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế 3.5.2 Một số thuận lợi, khó khăn thực biện pháp Trong thực tế áp dụng nhóm biện pháp này tại Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế gặp thuận lợi khó khăn sau: 79 Thuận lợi: Được sự đạo sát Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Được sự đồng tình, trí đại đa sớ cán bợ và sinh viên toàn Trường Phù hợp với xu thế phát triển chung trường đại học toàn quốc và khu vực miền Trung và Tây Nguyên Đáp ứng yêu cầu chung xã hội chất lượng đào tạo Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên có nhiều kinh nghiệm quản lý, giảng dạy và học tập theo học chế tín hai năm vừa qua Kết bước đầu hai năm qua đã đem lại niềm tin, động viên, khích lệ người tham gia vào cơng c̣c đổi hoạt đợng đào tạo đại học Khó khăn: Các quy chế, quy định ĐTHCTC chỗ chưa cụ thể, chí mâu thuẫn nhau, gây khó khăn cho cơng tác quản lý Xã hợi đồng tình chưa hiểu rõ phương thức đào tạo mới, là cách đánh giá, chưa đem lại sự đánh giá đắn đối với sản phẩm đào tạo nhà trường theo học chế tín Việc triển khai ĐTTHCTC Đại học Huế chưa đồng bộ và đồng trường thành viên tạo nên nhiều khập khễnh công tác quản lý Cơ sở vật chất thiết bị thiếu thớn, nguồn tài hạn hẹp Đội ngũ giảng viên thiếu, là giảng viên dạy học phần chuyên ngành khoa Năng lực quản lý, trình đợ nghiệp vụ đợi ngũ cán bợ quản lý và chun viên cịn hạn chế Tiểu kết chương Vị thế một trường đại học đánh giá thông qua chất lượng đào tạo trường, thơng qua đóng góp sản phẩm đào tạo trường đối với xã hợi Đó là điều mà trường đại học Việt Nam cố hướng tới Để đạt điều này khơng có đường nào khác ngoài đổi giáo dục đại học ĐTTHCTC là một chủ trương Đảng và Chính phủ ta nhằm tạo bước đột phá đổi để đưa giáo dục lên Sự chuyển đổi phương thức đào tạo này kéo theo sau thay đổi bộ máy đào tạo một trường đại học cho phù hợp Trong trình chuyển đổi sự bất cập là điều khơng tránh khỏi, cần phải có biện pháp quản lý kịp thời khắc phục Hệ thống chín nhóm biện pháp chúng tơi đề xuất nhằm khắc phục 80 bất cập đó, góp phần đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo đại học quy theo học chế tín Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nội dung đề cập chương cho phép khẳng định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt luận văn đã hoàn thành Trên sở kết nghiên cứu xin đưa một số kết luận và khuyến nghị sau: Kết luận 1.1 Về lý luận Chúng đã đưa sở lý luận và sở thực tiễn liên quan đến hoạt động ĐTTHCTC Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Từ sở lý luận khẳng định rằng: việc chuyển sang ĐTHCTC Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế là vấn đề cần thiết và cấp bách để góp phần hoàn thành mục tiêu và nhiệm vụ đào tạo nhà trường, đáp ứng yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước giai đoạn hiện tại và tương lai Luận văn đã phân tích mợt sớ khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu đào tạo, hoạt động đào tạo, quản lý, quản lý đào tạo v.v… Đặc biệt luận văn đã sâu làm rõ khái niệm tín chỉ, ĐTTHCTC, đặc trưng ĐTTHCTC và công tác quản lý ĐTHCTC 1.2 Về thực trạng Qua hai năm đào tạo theo học chế tín chỉ, mặc dù đã đạt kết ban đầu hoạt đợng đào tạo đại học quy Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế cịn nhiều bất cập Những bất cập thể hiện tất mặt trình đào tạo, từ mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo, nội dung chương trình đến phương pháp, phương tiện, người dạy, người học, công tác kiểm tra, đánh giá, công tác quản lý đào tạo, sở vật chất v.v… Chúng đã tiến hành quan sát, khảo sát phiếu điều tra, vấn và đã có nhìn vừa tổng quát vừa cụ thể thực trạng ĐTTHCTC Trường 1.3 Về biện pháp Trên sở phân tích lý luận và vào thực trạng hoạt động ĐTHCTC Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học H́ chúng tơi đề xuất chín nhóm biện pháp cần thiết và có tính khả thi nhằm cải tiến cơng tác quản lý mặt cịn hạn chế hoạt đợng đào tạo, gồm nhóm sau: - Nâng cao nhận thức cán bộ và sinh viên đào tạo theo học chế tín chỉ; - Hoàn thiện mục tiêu đào tạo chung nhà trường và ngành đào tạo; 82 - Chuyển đổi, xây dựng, phát triển và hoàn thiện nội dung, chương trình ĐTTHCTC; - Đổi quản lý hoạt đợng dạy giảng viên, thúc đẩy giảng viên đổi PPGD; - Đổi quản lý hoạt động học tập sinh viên theo hướng phát huy vai trị tích cực, tự giác sinh viên tự học, tự nghiên cứu, kích thích sinh viên cải tiến phương pháp học tập; - Tăng cường xây dựng và phát triển sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu đào tạo - Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên; - Hoàn thiện tổ chức và chế quản lý, cải tiến công tác quản lý đào tạo; - Nâng cao chất lượng công tác phục vụ đào tạo, cải tiến công tác quản lý tài Các nhóm biện pháp nói có mới liên hệ hữu cơ, thớng với nhau, nhóm này là tiền đề sở để thực hiện nhóm khác và ngược lại Do phải tiến hành đồng bợ chín nhóm phát huy hết hiệu chúng Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT - Cần tuyên truyền sâu rộng toàn quốc phương thức ĐTTHCTC, giúp cho người khơng hiểu rõ phương thức này mà cịn góp ý kiến đóng góp để xây dựng mợt phương thức đào tạo đại học phù hợp với điều kiện Việt Nam và công nhận rộng rãi thế giới - Cần xây dựng lợ trình cụ thể cho q trình chuyển đổi sang ĐTHCTC đới với đào tạo đại học nước, quy định rõ trường phải chuyển đổi, có điều kiện thế nào chuyển đổi, không đề chung chung, không nóng vợi u cầu phải chuyển đổi đới với trường mới, chưa đủ điều kiện - Ban hành quy định và tiêu chí kiểm tra trường đã chuyển đổi sang ĐTTHCTC, tránh chuyển đổi mặt hình thức, xem nhẹ mặt nội dung và chất lượng đào tạo chuyển đổi - Tổ chức hội nghị toàn quốc tổng kết công tác chuyển đổi, phổ biến kinh nghiệm rộng rãi cho tất trường - Tham khảo ý kiến để bổ sung, điều chỉnh quy chế đào tạo đại học quy theo học chế tín cho phù hợp 83 - Ban hành văn vấn đề có liên quan cơng tác sinh viên, tài chính, v.v theo tinh thần phương thức đào tạo - Có chế độ ưu tiên đầu tư, tiêu tuyển sinh, biên chế cán bộ cho trường thực hiện chuyển đổi sang ĐTTHCTC mợt cách thực chất, có hiệu 2.2 Đối với Đại học Huế - Quán triệt toàn Đại học Huế sự cần thiết phải chuyển sang ĐTTHCTC, yêu cầu trường, khoa chưa chuyển đổi khẩn trương nghiên cứu, xây dựng lợ trình chuyển đổi một cách hợp lý nhằm tạo sự đồng bộ Đại học Huế - Ban hành quy định, hướng dẫn nhằm làm rõ và cụ thể văn Bợ GD&ĐT vấn đề có liên quan - Đầu tư xây dựng sở vật chất cho trường theo hướng thuận lợi cho hoạt động ĐTTHCTC - Đại học Huế và Ban tham mưu cần đứng chủ trì việc đào tạo liên thông trường dùng chung mặt nội dung chương trình, cơng nhận kết đánh giá, dùng chung sở liệu quản lý giảng viên và sinh viên, quản lý tư liệu học tập mạng v.v… - Trung tâm Công nghệ thông tin khẩn trương hoàn thành phần mềm đào tạo tín chỉ, cài đặt và cập nhật thường xuyên phiên cho tất trường thành viên Phần mềm phải kết nối với phần mềm quản lý nhân sự Đại học Huế, quản lý sinh viên Ban công tác sinh viên, phần mềm tài Ban Kế hoạch – Tài để dùng chung sở liệu, tránh phải thường xuyên làm loại báo cáo một cách không cần thiết - Thường xuyên tổ chức họp giao ban ĐTHCTC 2.3 Đối với Trường Đại học Ngoại ngữ - Cần kiên định theo đuổi mục tiêu quan trọng là dù đào tạo theo phương thức phải nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường - Có sách thu hút người giỏi, có kế hoạch bồi dưỡng, phát triển mợt cách hợp lý lượng lẫn chất đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý, chuẩn bị điều kiện cần và đủ lực lượng để triển khai ĐTTHCTC một cách thực chất - Phân cấp hợp lý, tạo điều kiện để đội ngũ cán bộ quản lý chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, phát huy hết khả mình, đóng góp cho sự nghiệp đào tạo nhà trường 84 - Tập trung đầu tư xây dựng sở vật chất một cách tập trung, có trọng điểm, có kế hoạch, phù hợp với sự phát triển nhà trường và phương thức đào tạo - Thường xuyên lấy ý kiến đánh giá cán bộ, sinh viên, cựu sinh viên, nhà tuyển dụng mặt hoạt động đào tạo, lấy làm sở để xây dựng chương trình hành đợng Trường Chúng tơi hy vọng luận văn này dùng làm tài liệu tham khảo cho CBQL, giảng viên và sinh viên trường đại học, là trường và chuyển sang ĐTTHCTC Với khả hạn chế mình, luận văn chúng tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót và hạn chế Chúng tơi mong nhận từ thầy cô, bạn học và đồng nghiệp đóng góp quý báu để hoàn chỉnh nghiên cứu 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban liên lạc trường đại học và cao đẳng Việt Nam (VUN) (2009), “ECTS hệ thống tích lũy và chuyển đổi tín Châu Âu”, Đào tạo liên thơng theo hệ thống tín chỉ, Kỷ ́u hội thảo khoa học, Đà Nẵng Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Quyết định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 2/12/2004 Quy định tạm thời kiểm định chất lượng trường đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, đề án, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Chỉ thị số 53/2007/CT-BGD ĐT ngày 07 Tháng năm 2007 nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học năm học 2007 – 2008, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, Hà Nợi Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị Số 56/2008/CT-BGDĐT ngày 03 tháng 10 năm 2008 nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học năm học 2008 – 2009, Hà Nợi Chính phủ nước Cợng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Đại học Huế (2007), Đề án Đào tạo bậc đại học theo học chế tín chỉ, H́ Đại học H́ (2009), Thơng báo kết luận Hội thảo ĐTTHCTC tháng 3/2009, Huế 10 Đại học Huế (2009), Thông báo kết luận Hội thảo ĐTTHCTC tháng 10/2009, Huế 11 Đảng uỷ Trường Đại học Ngoại ngữ (2007), Nghị số 04/NQ/ĐU/BCM ngày 03/01/2007 việc việc tổ chức ĐTTHCTC, Huế 12 Trần Văn Đoàn (2007), Đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ, http://www.dunglac.org 13 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2004), Lí luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 86 14 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Thị Ly (2008), Tun ngơn sứ mạng tầm nhìn trường đại học, http://lypham.net 17 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục sửa đổi, Hà Nội 18 Lâm Quang Thiệp (2006), “Về việc áp dụng học chế tín thế giới và Viêt Nam”, Xây dựng chương trình đào tạo theo tín có sử dụng Internet, kỷ ́u hợi thảo, Viện Nghiên cứu Giáo dục 19 Lâm Quang Thiệp (2007), “Về học chế tín và việc áp dụng Việt Nam”, Tạp chí hoạt động khoa học, sớ 3/2007, Hà Nợi 20 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 04/4/2001 Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2010, Hà Nội 21 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học – truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Hà Dương Tường (2008), Vài nét hệ thống tín châu âu, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 23 Hoàng Văn Vân (2007), Phương thức đào tạo theo tín chỉ: lịch sử, chất hàm ý cho phương pháp dạy – học bậc đại học, http://dt.ussh.edu.vn 24 Harold Koontz, Cyril O’Donnell (1992), Principles of Management: An Analysis of Managerial Functions, 5th ed., Mc Graw-hill, New York 25 http://vi.wikipedia.org 26 www.hucfl.edu.vn 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Sự khácbiệt hai mô hình lấy giáo viên làm trung tâm lấy người học làm trung tâm Giáo viên làm trung tâm Truyền Học viên làm trung tâm Kiến thức truyền thụ từ Kiến thức xây dựng từ thụ kiến giáo viên đến học viên theo người học qua việc thu thập, tổng giáo viên nói hợp và tích hợp thông tin với thức tiếp thu và học kỹ điều tra, trao đổi học viên tư phê phán và tư sáng tạo Sử dụng Nhấn mạnh lĩnh hội kiến thức (thường là nhớ thông tin) kiến ngoài bối cảnh thực tế thức mà kiến thức sử dụng Nhấn mạnh sử dụng và trao đổi kiến thức có hiệu nhằm vào vấn đề mà giống gặp đời sớng thực trị Giáo viên là người cung cấp Giáo viên là người huấn luyện và giáo thông tin ban đầu và kiểm tra thúc đẩy việc học Cả hai giáo viên và học viên đánh giá kết học tập viên kết học tập Vai Kiểm tra Kiểm tra đánh giá sử Kiểm tra đánh giá sử dụng đánh giá dụng để đánh giá kết học đẻ khảo sát vấn đề và thúc tập đẩy việc học sâu hơn, ngoài đánh giá kết học tập Văn hoá Văn hoá học là cạnh tranh và Văn hoá học là hợp tác, cợng tác cá thể hố và trợ giúp học 88 89 ... học Huế 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ TRONG GIAI ĐOẠN CHUYỂN ĐỔI SANG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 2.1 Khái qt q trình khảo sát 2.1.1... LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử hình thành xu phát triển phương thức đào tạo đại học theo học chế tín giới Việt... 1.2 Lý luận hoạt động đào tạo bậc đại học 1.2.1 Khái niệm hoạt động đào tạo bậc đại học 1.2.1.1 Đào tạo Có nhiều cách diễn đạt khái niệm đào tạo khác tuỳ theo quan điểm tiếp cận nhà khoa học:

Ngày đăng: 19/04/2014, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan