Nghiên cứu đánh giá khả năng tích lũy các chất gây ô nhiễm trong môi trường trầm tích ven bờ biển việt nam

458 992 5
Nghiên cứu đánh giá khả năng tích lũy các chất gây ô nhiễm trong môi trường trầm tích ven bờ biển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN BIỂN CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC09/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM TRONG MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM Mã số KC.09.21/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Chủ nhiệm đề tài: TS Đào Mạnh Tiến 8467 Hà Nội – 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRUNG TÂM ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN BIỂN CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC09/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM TRONG MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM Mã số KC.09.21/06-10 Chủ nhiệm đề tài (ký tên) Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển (ký tên đóng dấu) TS Đào Mạnh Tiến Ban chủ nhiệm chương trình (ký tên) Bộ Khoa học Cơng nghệ (ký tên đóng dấu gửi lưu trữ) GS TS Lê Đức Tố Hà Nội – 2010 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Đề tài KC.09.21/06-10 tập hợp nhiều quan khoa học cán khoa học thực STT HỌ VÀ TÊN Đào Mạnh Tiến HỌC HÀM, HỌC VỊ Tiến sỹ Nguyễn Thị Vân Anh Cử nhân Văn Trọng Bộ Kỹ sư Cao Thị Minh Châu Kỹ sư Lê Văn Đức Kỹ sư Lê Thị Hà Thạc sỹ Nguyễn Thanh Hải Kỹ sư Bùi Quang Hạt Kỹ sư Nguyễn Minh Hiệp Kỹ sư 10 Trần Như Hoa Kỹ sư 11 Lê Văn Học Kỹ sư 12 Lý Việt Hùng Kỹ sư 13 Trịnh Thanh Minh Kỹ sư 14 Phạm Thị Nga Kỹ sư 15 Phan Nghĩa Kỹ sư 16 Nguyễn Huy Phương Thạc sỹ 17 Lê Anh Thắng Thạc sỹ 18 Hoàng Trần Thanh Kỹ sư 19 Trịnh Nguyên Tính Thạc sỹ 20 Lê Tơn Kỹ sư 21 Vũ Tất Tuân Thạc sỹ ĐƠN VỊ CƠNG TÁC Trung tâm Địa chất Khống sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản 22 Đào Triệu Túc Thạc sỹ 23 Đào Bùi Zin Kỹ sư 24 Nguyễn Thế Tưởng 25 Nguyễn Thị Thanh Tiến sỹ Thạc sỹ Huyền 26 Triệu Tuấn Phong Kỹ sư 27 Nguyễn Chí Sỹ Kỹ sư 28 Nguyễn Thị Lý Kỹ sư 29 Nguyễn Thị Huệ Kỹ sư 30 Tô Mạnh Tùng Kỹ sư 31 Vũ Thị Thu Hiền Kỹ sư 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Vũ Trung Tạng Nguyễn Huy Yết Trần Quang Tiến Nguyễn Thị Hịa Phạm Hồng Dưỡng Lê Ngọc Phan Hồng Văn Thức Đinh Xuân Thành Nguyễn Thùy Dương Nguyễn Minh Ngọc Trần Đăng Quy Đặng Mai Phạm Văn Thanh Nguyễn Văn Tín Nguyễn Thị Nhung Phạm Hùng Thanh Võ Thịnh 49 Trương Quang Bốn 50 Đoàn Ngọc Huyền GS TS Tiến sỹ Tiến sỹ Thạc sỹ Kỹ sư Kỹ sư Tiến sỹ Thạc sỹ Tiến sỹ Tiến sỹ Thạc sỹ PGS.TS Tiến sỹ Tiến sỹ Thạc sỹ Thạc sỹ Tiến sỹ Tiến sỹ Thạc sỹ 51 Đỗ Công Thung PGS.TS 52 Nguyễn Thị Lợi Thạc sỹ biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Trung tâm khí tượng thủy văn biển Viện Tài nguyên Môi trường Phát triển bền vững Viện Tài nguyên Môi trường Phát triển bền vững Viện Tài nguyên Môi trường Phát triển bền vững Viện tài nguyên môi trường Phát triển bền vững Viện tài nguyên môi trường Phát triển bền vững Viện tài nguyên môi trường Phát triển bền vững Viện tài nguyên môi trường Phát triển bền vững Hội Địa chất biển Việt Nam Hội Địa chất biển Việt Nam Hội Địa chất biển Việt Nam Hội Địa chất biển Việt Nam Hội Địa chất biển Việt Nam Hội Địa chất biển Việt Nam Hội Địa chất biển Việt Nam Hội Địa chất biển Việt Nam Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Khoa học tự nhiên Đại học khoa học tự nhiên Hội Địa hóa Việt Nam Hội Địa hóa Việt Nam Hội Địa hóa Việt Nam Hội Địa hóa Việt Nam Viện Địa lý Hội Địa chất biển Việt Nam Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Viện tài nguyên môi trường Phát triển bền vững Trung tâm Quan trắc Hải quân MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH 14 MỞ ĐẦU 21 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 I.1 Tình hình nghiên cứu 24 I.1.1 Tình hình nước 24 I.1.2 Tình hình Việt Nam 29 I.1.2.1 Giai đoạn trước năm 1954 29 I.1.2.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến 1975 29 I.1.2.3 Giai đoạn từ 1975 đến 30 I.2 Nội dung nghiên cứu 36 I.2.1 Nội dung I 36 I.2.2 Nội dung II 36 I.2.3 Nội dung III 37 I.2.4 Nội dung IV 38 I.3 Phương pháp tiếp cận hệ phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 38 I.3.1 Phương pháp tiếp cận 38 I.3.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 39 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 49 VÙNG VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM 49 II.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 49 II.1.2 Đặc điểm độ sâu 54 II.1.3 Đặc điểm thuỷ động lực 59 II.1.4 Độ muối 71 II.1.5 Nhiệt độ nước biển 71 II.1.6 Đặc điểm địa chất khoáng sản 72 II.1.6.1 Địa tầng 72 II.1.6.2 Magma 79 II.1.6.3 Kiến tạo 81 II.1.6.4 Tài nguyên khoáng sản 81 II.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 83 II.2.1 Đặc điểm phân bố dân cư 83 II.2.2 Đặc điểm hệ thống giao thông vận tải 84 II.2.3 Đặc điểm nông nghiệp 85 II.2.4 Hoạt động lâm nghiệp 87 II.2.5 Đặc điểm hoạt động ngư nghiệp 88 II.2.6 Hoạt động công nghiệp 91 II.2.7 Hoạt động du lịch 94 II.2.8 Phát triển an ninh quốc phòng 96 II.2.9 Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai 96 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH TẦNG MẶT, ĐỊA HĨA MƠI TRƯỜNG VÀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM 97 III.1 Đặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt vùng ven bờ biển Việt Nam (0-20m nước) 97 III.1.1 Khu vực I: Móng Cái – Sơn Trà 97 III.1.2 Khu vực II: Sơn Trà – Cà Ná 103 III.1.3 Khu vực III: Cà Ná – Cà Mau 109 III.1.4 Khu vực IV: Cà Mau – Hà Tiên 116 III.1.5.Quy luật phân bố trầm tích ven bờ biển Việt Nam 119 III.2 Đặc điểm địa hóa mơi trường nhiễm môi trường nước biển 120 III.2.1 Môi trường địa hóa nước biển 121 III.2.1.1 Khu vực I: Móng Cái – Sơn Trà 121 III.2.1.2 Khu vực II: Sơn Trà – Cà Ná 121 III.2.1.3 Khu vực III: Cà Ná – Cà Mau 122 III.2.1.4 Khu vực Cà Mau – Hà Tiên 122 III.2.2 Phân bố anion nguyên tố nước biển 122 III.2.2.1 Phân bố anion, Bo, Brom, Iod, Magie nước biển 123 III.2.2.2 Kim loại nặng, nguy ô nhiễm ô nhiễm môi trường nguyên tố nước biển 133 III.3 Đặc điểm địa hóa mơi trường nhiễm mơi trường trầm tích 152 III.3.1 Mơi trường địa hóa trầm tích 153 III.3.2 Phân bố anion nguyên tố trầm tích 154 III.3.2.1 Phân bố anion, Bo, Brom, Iod, Magie trầm tích 154 III.3.2.2 Kim loại nặng hợp chất hữu độc hại, khó phân hủy mơi trường trầm tích, ô nhiễm nguy ô nhiễm trầm tích 165 III.4 Đặc điểm địa hố mơi trường nhiễm mơi trường phóng xạ vùng biển ven bờ Việt Nam 187 III.4.1 Đặc điểm địa hố mơi trường Thơri 188 III.4.2 Đặc điểm mơi trường phóng xạ Urani 193 III.4.3 Đặc điểm môi trường phóng xạ Kali 196 III.4.4 Đặc điểm liều tương đương xạ gamma 199 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ QUAN TRẮC, XÂY DỰNG MƠ HÌNH LAN TRUYỀN Ô NHIỄM, CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG/ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG (QA/QC) TRONG QUAN TRẮC TẠI VÙNG TRỌNG ĐIỂM 203 IV.1 Kết quan trắc 203 IV.1.1 Kết khí tượng thuỷ văn 203 IV.1.2 Kết đánh giá chất lượng nước 205 IV.2 Kết áp dụng mơ hình đánh giá mức độ lan truyền ô nhiễm vùng trọng điểm 216 IV.2.1 Đặc điểm thủy động lực vùng trọng điểm 217 a Vùng biển vịnh Hạ Long 217 b Vùng biển cửa Ba Lạt 217 c Vùng biển vịnh Đà Nẵng 218 d Vùng biển cửa Bảy Háp 219 e Vùng biển vịnh Rạch Giá 219 IV.2.2 Đặc điểm thạch động lực vùng trọng điểm 220 a Vùng biển vịnh Hạ Long 220 b Vùng biển cửa Ba Lạt 220 c Vùng biển vịnh Đà Nẵng 221 e Vùng biển cửa Bảy Háp 221 IV.2.3 Mức độ lan truyền chất ô nhiễm vùng trọng điểm 222 IV.2.3.1 Phân vùng theo mức độ lan truyền ô nhiễm kim loại nặng vùng trọng điểm 222 IV.2.3.2 Phân vùng theo mức độ lan truyền ô nhiễm chất hữu 225 a Khu vực vịnh Hạ Long 225 b Khu vực cửa Ba Lạt 226 c Khu vực vịnh Đà Nẵng 226 d Khu vực cửa Bảy Háp 227 e Khu vực vịnh Rạch Giá 227 IV.2.3.3 Phân vùng theo mức độ lan truyền ô nhiễm chất dinh dưỡng 228 IV.2.3.4 Xây dựng đồ trạng dự báo xu đến năm 2015, 2020; cảnh báo lan truyền ô nhiễm xảy cố 230 IV.2.3.5 Xây dựng đồ trạng dự báo xu đến năm 2015, 2020 theo kịch phát triển kinh tế xã hội 231 IV.3 Công tác đảm bảo chất lượng, kiểm soát chất lượng QA/QC 233 IV.3.1 Đảm bảo chất lượng kiểm sốt chất lượng lập chương trình kế hoạch lấy mẫu phân tích trường 233 IV.3.2 Đảm bảo chất lượng kiểm sốt chất lượng cơng tác chuẩn bị 234 IV.3.3 Đảm bảo chất lượng, kiểm soát chất lượng lấy mẫu, bảo quản mẫu trường 235 IV.3 Kết áp dụng chương trình QA/QC quan trắc phân tích mơi trường vùng biển 236 IV.3.4.1 Đánh giá tổng quan kết nghiên cứu QA/QC vùng trọng điểm 236 IV.3.4.2 QA/ QC phân tích mẫu 238 CHƯƠNG V: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐỊA HĨA MƠI TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC CHẤT Ơ NHIỄM TRONG MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH CỦA NĂM VÙNG TRỌNG ĐIỂM 249 V Vùng biển vịnh Hạ Long 249 V.1.1 Đặc điểm độ sâu (hình 5.1) 249 V.1.2 Đặc điểm thủy động lực (hình 5.4) 249 V.1.3 Đặc điểm trầm tích tầng mặt (hình 5.5) 250 V.1.4 Đặc điểm địa hóa mơi trường nhiễm mơi trường nước biển (hình 5.6)254 V.1.5 Đặc điểm địa hóa mơi trường nhiễm mơi trường trầm tích biển (hình 5.8) 255 V.1.6 Đặc điểm địa hóa mơi trường phóng xạ (hình 5.10) 258 V.1.6.1 Đặc điểm địa hố mơi trường Thơri 258 V.1.6.2 Đặc điểm mơi trường phóng xạ Urani 259 V.1.6.3 Đặc điểm mơi trường phóng xạ Kali 259 V.1.6.4 Đặc điểm liều tương đương xạ gamma 259 V.1.7 Đặc điểm phân bố kim loại nặng, hợp chất hữu ô nhiễm môi trường sinh vật đáy 259 V.1.8 Khả tích lũy chất gây nhiễm mơi trường trầm tích vùng biển vịnh Hạ Long (hình 5.18) 264 V Vùng biển cửa Ba Lạt 265 V.2.1 Đặc điểm độ sâu (hình 5.19) 265 V.2.2 Đặc điểm thủy động lực (hình 5.22) 266 V.2.3 Đặc điểm trầm tích tầng mặt (hình 5.23) 267 V.2.4 Đặc điểm địa hóa mơi trường nhiễm mơi trường nước biển (hình 5.24) 268 V.2.5 Đặc điểm địa hóa mơi trường nhiễm mơi trường trầm tích (hình 5.26)271 V.2.6 Đặc điểm mơi trường phóng xạ (hình 5.28) 273 V.2.6.1 Đặc điểm mơi trường phóng xạ Thori 273 V.2.6.2 Đặc điểm mơi trường phóng xạ Urani 273 V.2.6.3 Đặc điểm mơi trường phóng xạ Kali 274 V.2.6.4 Đặc điểm liều tương đương xạ gamma 274 V.2.7 Đặc điểm phân bố kim loại nặng, hợp chất hữu ô nhiễm môi trường sinh vật đáy 274 V.2.8 Khả tích lũy chất gây nhiễm mơi trường trầm tích 278 V.3 Vùng biển vịnh Đà Nẵng 279 V.3.1 Đặc điểm độ sâu (hình 5.37) 279 V.3.2 Đặc điểm thủy động lực (hình 5.41) 279 V.3.3 Đặc điểm trầm tích tầng mặt (hình 5.42) 280 V.3.4 Đặc điểm địa hóa mơi trường nhiễm mơi trường nước biển (hình 5.43) 281 V.3.5 Đặc điểm địa hóa mơi trường nhiễm mơi trường trầm tích (hình 5.45)285 V.3.6 Đặc điểm mơi trường phóng xạ (hình 5.47) 288 IV.3.6.1 Đặc điểm môi trường phóng xạ Thori 288 V.3.6.2 Đặc điểm mơi trường phóng xạ Urani 288 V.3.6.3 Đặc điểm mơi trường phóng xạ Kali 288 V.3.6.4 Đặc điểm liều tương đương xạ gamma 288 V.3.7 Đặc điểm phân bố kim loại nặng, hợp chất hữu ô nhiễm môi trường sinh vật đáy (hình 5.54) 289 V.3.8 Khả tích lũy chất gây ô nhiễm môi trường trầm tích 293 V.4 Vùng biển cửa Bảy Háp 293 V.4.1 Đặc điểm độ sâu (hình 5.56) 293 V.4.2 Đặc điểm thủy động lực (hình 5.59) 294 V.4.3 Đặc điểm trầm tích tầng mặt (hình 5.60) 295 V.4.4 Đặc điểm địa hóa mơi trường nhiễm mơi trường nước biển (hình 5.61) 296 V.4.5 Đặc điểm địa hóa mơi trường nhiễm mơi trường trầm tích biển (hình 5.63) 298 V.4.6 Đặc điểm mơi trường phóng xạ (hình 5.65) 301 V.4.6.1 Đặc điểm môi trường phóng xạ Thori 301 V.4.6.2 Đặc điểm mơi trường phóng xạ Urani 301 V.4.6.3 Đặc điểm mơi trường phóng xạ Kali 301 V.4.6.4 Đặc điểm liều tương đương xạ gamma 302 V.4.7 Đặc điểm phân bố kim loại nặng, hợp chất hữu ô nhiễm môi trường sinh vật đáy (hình 5.72) 302 V.4.8 Khả tích lũy chất gây nhiễm mơi trường trầm tích 305 V.5 Vùng biển vịnh Rạch Giá 306 V.5.1 Đặc điểm độ sâu (hình 5.74) 306 V.5.2 Đặc điểm thủy động lực (hình 5.78) 306 307 V.5.3 Đặc điểm trầm tích tầng mặt (hình 5.79) 308 V.5.4 Đặc điểm địa hóa mơi trường nhiễm mơi trường nước biển (hình 5.80) 309 V.5.5 Đặc điểm địa hóa mơi trường nhiễm mơi trường trầm tích biển (hình 5.82) 311 V.5.6 Đặc điểm mơi trường phóng xạ (hình 5.84) 314 V.5.6.1 Đặc điểm mơi trường phóng xạ Thori 314 V.5.6.2 Đặc điểm mơi trường phóng xạ Urani 314 V.5.6.3 Đặc điểm môi trường phóng xạ Kali 315 V.5.6.4 Đặc điểm liều tương đương xạ gamma 315 V.5.7 Đặc điểm phân bố kim loại nặng, hợp chất hữu ô nhiễm môi trường sinh vật đáy (hình 5.91) 315 - Là vùng không tập trung dị thường nước, dị thường trầm tích dị thường xạ chất có mức độ nguy hại cao Tuy nhiên, đơi chỗ có vài điểm dị thường - Mức độ nguy hại chất gây ô nhiễm khu vực không cao, chủ yếu chất B, Br, I, CO32- Hình 21 Sơ đồ phân bố mức độ tích lũy chất gây ô nhiễm môi trường trầm tích vùng biển cửa Bảy Háp III.11 KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUN TRẦM TÍCH BIỂN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH CÁC VÙNG TRỌNG ĐIỂM III.11.1 Khái niệm, quan điểm nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường III.11.1.1 Khái niệm sử dụng hợp lý Có nhiều khái niệm sử dụng hợp lý tài nguyên theo quan điểm chúng tôi, sử dụng hợp lý tài nguyên sử dụng tài nguyên cách có hiệu giảm thiểu tối đa tác động xấu tới môi trường hệ sinh thái xung đột lợi ích đối tượng sử dụng tài nguyên III.11.1.2 Quan điểm sử dụng hợp lý Việc khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên – trầm tích biển bảo vệ môi trường vùng đặc trưng cần dựa quan điểm sau: - Khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ mơi trường trầm tích biển phải dựa sở khoa học khách quan, phù hợp với chất tự nhiên chúng - Phải mang lại hiệu cao, phát triển bền vững tài ngun mơi trường trầm tích biền, đồng thời đáp ứng đòi hỏi thực tiễn phát triển kinh tế xã hội khu vực - Hạn chế giảm thiểu đến mức tối đa tai biến trình tự nhiên nhân sinh khai thác sử dụng trầm tích biển nhiễm mơi trường, xói lở bờ biển, bồi lấp cửa sơng, cửa vịnh, … III.11.1.3 Nguyên tắc sử dụng hợp lý Trong q trình khai thác sử dụng trầm tích biển cần tuân thủ nguyên tắc sau: 84 - Quyết định quan có thẩm quyền việc cho phép đơn vị hay cá nhân có quyền khai thác trầm tích biển cần dựa việc điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái khả can thiệp đối tượng sử dụng hợp pháp vùng biển - Tuân thủ chiến lược phát triển bền vững nhằm đảm đáp ứng cách công nhu cầu hệ không gây trở ngại tới sống hệ tương lai; - Dựa theo định hướng, quy hoạch phát triển nhà nước địa phương; - Khai thác trầm tích biển với hiệu suất cao, tổn thất sử dụng tiết kiệm, hiệu giới hạn cho phép mặt sinh thái bảo vệ môi trường lâu bền; - Kết hợp chặt chẽ cân khai thác, sử dụng trầm tích biển giảm đến mức thấp tổn thất tài ngun suy thối mơi trường; hạn chế tai biến, bảo vệ môi trường; sử dụng gắn liền với bảo tồn; bảo tồn gắn với sử dụng bền vững; bảo tồn, bảo vệ loài đặc hữu, địa quý ghi sách đỏ VN giới, bảo tồn Bảo vệ cải thiện môi trường phải coi yếu tố khơng thể tách rời q trình khai thác sử dụng trầm tích biển; - Huy động tối đa tham gia cấp quyền, cộng đồng ven biển vào khai thác, sử dụng bảo vệ mơi trường trầm tích biển Đảm bảo hài hồ lợi ích bên tham gia (để tránh XĐMT); - Các bên liên quan khai thác, sử dụng trầm tích biển phải trang bị kiến thức chất, giá trị giới hạn tài nguyên, kỹ thuật sử dụng bền vững tài nguyên lực tham gia quản lý tài nguyên, từ thay đổi tập tục, thói quen, lối sống gây bất lợi cho trình PTBV; - Đánh giá tác động môi trường trước cho phép khai thác, sử dụng trầm tích biển - Khơng cấp phép khai thác trầm tích biển khu bảo tồn thiên nhiên, công viên quốc gia, … - Các khu vực nhạy cảm khác cấp phép khai thác trầm tích biển đánh giá tác động môi trường cho thấy hoạt động khai thác không gây tác động nghiêm trọng đến hệ sinh thái biển ven biển - Giảm thiểu đến mức tối đa tác động đến mơi trường khả phục hồi hệ sinh thái ven biển biển; - Quan trắc môi trường cần tiến hành hợp phần thiếu hoạt động khai thác nào; III.11.2 Cơ sở pháp lý, khoa học cho việc sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ môi trường III.11.2.1 Cơ sở pháp lý, khoa học thực tiễn sử dụng hợp lý III.11.2.1.1 Cơ sở pháp lý Bao gồm: Các luật nghị định phủ hướng dẫn thực (Luật bảo vệ môi trường; Luật đất đai; Luật tài nguyên nước; Pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; Luật Thủy sản; Luật Khoáng sản; Nghị định 109/2003/NĐ - CP ngày 23 tháng năm 2003 Chính phủ bảo tồn khai thác bền vững vùng ĐNN; Thông tư Bộ Khoa học, công nghệ môi trường số 2891/TT-KCM ngày 19/12/1996 hướng dẫn bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long, Thông tư 18/2004/TT - BTNMT Hướng dẫn thực nghị định số 109/2003/NĐ - CP ngày 23 tháng năm 2003 Chính phủ bảo tồn PTBV vùng ĐNN;…); Các công ước (Công ước Ramsar; Công ước ĐDSH); Các chiến lược phát triển kinh tế xã hội; Các kế hoạch, chương trình hành động bảo tồn, bảo vệ đa dạng sinh học; … III.11.2.1.2 Cơ sở khoa học thực tiễn Cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lý tài ngun mơi trường trầm tích biển hiểu biết sâu sắc điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế -xã hôi, đặc điểm quy luật phân bố trầm tích biển mơi trường trầm tích, đặc điểm phân bố khống sản vùng trọng điểm Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm giới, khu vực Việt Nam Trong đó, đặc biệt kế thừa cơng trình nghiên cứu triển khai vùng trọng điểm liên quan tới định hướng, khai thác sử dụng tài nguyên biển nói chung trầm tích biển nói riêng III.11.3 Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, đặc biệt tài ngun- trầm tích biển bảo vệ mơi trường vùng đặc trưng (vũng vịnh, cửa sông) III.11.3.1 Phát triển du lịch Việt Nam có 3.260 km bờ biển với 125 bãi biển, có 16 bãi tắm đẹp tiếng tài nguyên du lịch quý thiên nhiên ban tặng cho người như: Trà Cổ, Bãi Cháy (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hố), Cửa Lị (Nghệ An), Lăng Cơ (Thừa Thiên Huế), Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hoà), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) III.11.3.2 Phát triển nuôi trồng thủy sản Đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đất trũng, hoang hóa, bãi triều khơng có RNM biển với nhiều hình thức nuôi bán thâm canh, nuôi tôm công nghiệp, ni 85 lồng bè, hình thành vùng cơng nghiệp nuôi tôm với khu sản xuất giống chất lượng cao, khu nuôi tôm sạch, nuôi tôm sinh thái III.11.3.3 Khai thác cát, vật liệu xây dựng Chỉ tiến hành khai thác cát, vật liệu xây dựng vùng xa bờ biển nhằm giảm thiểu tác động việc khai thác cát đến môi trường sống người hệ sinh thái nhạy cảm xói mịn bờ biển, cửa sơng Chỉ cho phép khai thác cát nơi: Cần tạo luồng, lạch cho vận tải thủy; Cần nắn dòng nơi bị bồi lắp, gây sạt lở nơi khác’ cửa biển thường xuyên bị bồi lắng cửa Định An, cửa Trần Đề nên đầu tư nạo vét tàu trọng tải lớn vào cảng đồng thời lại khai thác cát để lấn biển tơn cao III.11.3.4 Khai thác sa khống: Hiện phương thức quản lý Việt Nam, từ cấp phép khai thác, cấp phép xuất đến quản lý khâu khai thác chế biến lạc hậu lỏng lẻo Hiện tượng khai thác bừa bãi buộc nhà quản lý vin vào lý "kim loại chiến lược", mà cấm đoán hoạt động khai thác Nhưng cấm, dẫn đến khai thác bừa bãi! Một nguyên nhân gây nên tình trạng chưa nhận thức vai trị tổng cơng ty nhà nước, cơng ty tư nhân địa phương hoạt động khai thác Các tổng công ty nhà nước không đủ lực, công ty địa phương hay tư nhân dựa vào quyền lợi địa phương bảo hộ địa phương hoạt động bừa bãi Do vậy, khai thác titan ilmenit khoáng vật có ích kèm rutil, zircon, monazite xuất thô cần tổ chức quy củ, chặt chẽ, sử dụng công nghệ để khai thác nhằm giảm thiểu tối đa tác động đến môi trường Từ đó, bảo vệ tài nguyên môi trường cách tốt Về vấn đề này, tham khảo quy trình khai thác titan cồn cát ven biển huyện Phù Mỹ, Bình Định dự án "Xây dựng mơ hình trình diễn cơng nghệ thân thiện môi trường để khai thác titan cồn cát ven biển huyện Phù Mỹ - Bình Định" GS TSKH Đặng Trung Thuận làm chủ nhiệm III.11.3.5 Khai thác hợp chất công dụng khác trầm tích biển cơng nghệ cao.: Học tập nước tiên tiến giới, sử dụng, khai thác giá trị trầm tích biển cơng nghệ cao khí hydrocarbon, sulfur, phosphor, polychlorinated dibenzo-p-dioxins, … nhằm khai thác tiềm kinh tế trầm tích biển Đặc biệt khai thác lượng từ trầm tích biển cách lợi dụng tính oxi hóa hợp chất cacbon thành phần khác trầm tích biển để thiết kế loại pin vi sinh có cực dương cắm vào trầm tích biển cực âm đặt nước biển III.11.3.6 Bảo tồn bảo vệ tài ngun: Trầm tích biển mơi trường sống nhiều lồi sinh vật đặc biệt có hệ sinh thái nhạy cảm cần phải bảo tồn, bảo vệ RNM, rạn san hô, thảm cỏ biển… Do vậy, nhằm khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển, bên cạnh việc phát huy giá trị kinh tế trầm tích biển tài ngun kèm với chúng cần phải tính đến giải pháp bảo tồn, bảo vệ hệ sinh thái nhạy cảm, bảo vệ môi trường sống cho loài sinh vật người III.11.4 Các giải pháp sử dụng hợp lý bảo vệ môi trường trầm tích biển III.11.4.1 Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tế, xã hội đến mơi trường trầm tích Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) việc cần thiết để đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý trầm tích biển ĐTM cần phải tiến hành hoạt động dự án kinh tế, làm sở cho việc lượng giá chi phí mơi trường ĐTM thực việc tính tốn chi phí lợi ích hoạt động phát triển trầm tích biển, tạo dựng sở cho xác định trầm tích biển vốn đầu tư đặc biệt cho sản xuất, bảo vệ môi trường, tài ngun Tiếp đó, chi phí mơi trường cần kết hợp việc tái lượng giá, điều chỉnh chi phí xã hội, giá trị kinh tế giá thị trường cho phù hợp với mục tiêu PTBV Đối với hoạt động khai khoáng, ĐTM hỗ trợ việc phân tích điều chỉnh, hồn thiện cơng nghệ khai thác trầm tích biển để hạn chế tổn thất lãng phí tài nguyên hạn chế lượng chất thải vào môi trường Quan trắc, giám sát định kỳ lập báo cáo định kỳ trạng môi trường nhằm xác định xu biến động mơi trường, tài ngun (trong có trầm tích biển) Khi tiến hành đánh giá tác động môi trường cần quan tâm đến: khối lượng loại trầm tích khai thác, thành phần đá gắn kết (cấu trúc độ hạt, hàm lượng chất hữu cơ, chất gây ô nhiễm…), phương pháp khai thác, thành phần động thực vật chiếm ưu vị trí khai thác vùng có khả bị ảnh hưởng trình khai thác Ý nghĩa việc khai thác loài động vật biển, cá chim biển (thời gian đẻ trứng, sinh sản, di cư, kiếm ăn nghỉ ngơi), khả biến đổi đại lượng lý, hóa nước trầm tích (tăng độ đục, iair phóng chất dinh dưỡng, chất có hại, hợp chất chứa oxy), đặc điểm thủy văn vị trí khai thác (sóng, dịng chảy, độ mặn, nhiệt độ nước biển, …), thời gian đại lượng cần quan trắc suốt trình khai thác 86 sau kết thúc, tham gia người sử dụng hợp pháp ngư dân, đội ngũ bảo vệ bờ biển, du lịch nghỉ dưỡng nguy hệ sinh thái biển di tích khảo cổ Đánh giá tác động môi trường cần quan tâm đến hệ việc khai thác đến đáy biển cột nước vị trí khai thác vùng xung quanh Đồng thời cần quan âm đến hệ hoạt động vận chuyển vật liệu khai thác Kết việc đánh giá tác động môi trường sở để nhà quản lý định xem có cho phép khai thác, sử dụng trầm tích biển vị trí hay khơng Quan trắc mơi trường hợp phần thiếu hoạt động khai thác Trong q trình nạo vét trầm tích, hệ thống quan trắc cần tiến hành xác định vị trí khối lượng trầm tích khai thác Các đại lượng cần quan trắc bao gồm: khối lượng thành phần trầm tích khai thác; phát tán vật chất lơ lửng; lắng đọng trầm tích; tác động q trình khai thác đến sinh vật (sinh vật trơi nổi, cá, chim nước, …) Tùy vào vật liệu cần khai thác mà xác định xem có cần quan trắc thay đổi hàm lượng oxy nito nước hay khơng; trầm tích có chứa chất có hại chất giải phóng mơi trường q trình khai thác cần quan trắc thay đổi phát tán chất môi trường Các liệu quan trắc cần lưu trữ phục vụ công tác nghiên cứu khoa học III.11.4.2 Các giải pháp III.11.4.2.1 Các giải pháp khoa học kỹ thuật (1) Tất biện pháp phải thực nhằm hạn chế đến mức tối đa tác động hoạt động khai thác, sử dụng vận chuyển trầm tích biển đến mơi trường nói chung hệ sinh thái nói riêng Các biện pháp bao gồm: chọn biện pháp khai thác phù hợp nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường biển, ứng dụng kỹ thuật tốt thân thiện với môi trường nhất, tối ưu hóa q trình khai thác đặc biệt dạng giảm độ đục vật liệu khai thác (2) Tính nhạy cảm theo mùa vùng bị ảnh hưởng cần quan tâm (Sự di trú loài chim, cá, giai đoạn sinh sản loài sinh vật biển… ) (3) Áp dụng biện pháp, giải pháp thích hợp nhằm khơi phục lại mơi trường sống cho lồi sinh vật biển sau khai thác xong Cần phải đảm bảo giữ dạng trầm tích bề mặt ban đầu với đội dày định để giữ nguyên môi trường sống cho quần xã sinh vật bám đáy III.11.4.2.2 Các giải pháp luật pháp - Hoàn thiện xây dựng văn bảo vệ môi trường khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên có trầm tích biển - Xây dựng văn thực nguyên tắc sử dụng hợp lý tài ngun có trầm tích biển - Phổ biến luật ban hành nhà nước địa phương; củng cố phong tục, luật lệ truyền thống khai thác tài nguyên; ban hành luật nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên III.11.4.2.3 Các giải pháp sách Nhà nước cần ban hành sách khuyến khích khai thác, sử dụng tài nguyên theo hướng phát triển bền vững cách bổ sung chi phí mơi trường vào chi phí sản xuất: giá trị tài nguyên, môi trường xã hội sử dụng chi trả cho việc bảo vệ môi trường, tài nguyên Đặc biệt, cần thiết ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích, sở, doanh nghiệp sử dụng giải pháp sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ mơi trường (sử dụng cơng nghệ khai khoáng tiên tiến để giảm tổn thất tài nguyên, giảm chất thải, ) Đối với khai thác sa khống, vật liệu xây dựng triển khai sách: Giao quyền sử dụng lâu dài cho xí nghiệp khai khống, để người khai khống sử dụng lâu dài đất sau khai thác, bồi hoàn cảnh quan, mơi trường; Khuyến khích việc nghiên cứu áp dụng nguyên liệu thay thế, công nghệ sạch, xử lý chất thải thay khai thác cát làm vật liệu xây dựng xây dựng nhà máy khai thác loại đá gắn kết III.11.4.2.4 Các giải pháp quy hoạch Quy hoạch nhằm sử dụng hợp lý trầm tích biển cơng tác cần thiết nhằm quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường biển mục tiêu phát triển bền vững Nguyên tắc quy hoạch là: đạt mục tiêu phù hợp với nguyên tắc sử dụng hợp lý trầm tích biển, kết hợp hài hòa bảo tồn phát triển; dựa vào chất, đặc thù, khả sử dụng tài nguyên; hạn chế tai biến, ô nhiễm môi trường, xung đột mơi trường, suy thối đa dạng sinh học; coi trầm tích biển nguồn vốn đầu tư sản xuất, bảo vệ môi trường tài nguyên; tận dụng tối đa lợi hạn chế tối đa điều bất lợi đới duyên hải khai thác, sử dụng trầm tích biển b Quy hoạch giải xung đột mơi trường Chính quyền địa phương phải tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm cộng đồng địa phương thoả thuận việc phân chia ranh giới vùng phát triển tức tham gia thực vào xây dựng thực quy hoạch sử dụng hợp lý trầm tích biển 87 Xung đột nhóm xã hội giải phân định ranh giới hoạt động nhóm Cụ thể là: quy hoạch địa phương phải bàn bạc, thỏa thuận bên liên quan; quy hoạch phải tuân thủ luật, nghị định nhà nước ban hành; có sách cưỡng chế bên tham gia không tuân theo quy hoạch III.11.4.2.5 Giải pháp quản lý Để quản lý tốt trầm tích biển cần triển khai mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng với cách tiếp cận từ lên Các quan quản lý cần tạo điều kiện cho cộng đồng đối tượng sử dụng trầm tích biển tham gia trực tiếp vào q trình quản lý trầm tích biển cấp khác Công tác quản lý dựa vào cộng đồng cần kết hợp với giải pháp nâng cao lực quản lý cho cộng đồng quan chức Đồng thời xử lý nghiêm minh cấp lãnh đạo vi phạm quy định Sự tham gia cộng đồng địa phương giải công ăn việc làm đảm bảo nguồn thu nhập, nâng cao đời sống họ III.11.5 Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ mơi trường trầm tích biển vùng trọng điểm III.11.5.1 Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ mơi trường trầm tích biển vịnh Hạ Long III.11.5.1.1 Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tế, xã hội đến mơi trường trầm tích vịnh Hạ Long Các hoạt động kinh tế xã hội có tác động lớn đến mơi trường trầm tích biển hoạt động khai thác khống sản, dự án lấn biển đổ thải, hoạt động nuôi trồng thủy sản hoạt động du lịch a Hoạt động khai thác khoáng sản Hầu thải mỏ đất thải mang tính axit, độ đục cao đổ trực tiếp vịnh mà không qua qui trình xử lý Tại mỏ than Hà Tu, cảng than Cầu Trắng, Cao Sơn tình trạng đổ thải cịn xảy Tại cảng than, tình trạng vận chuyển, bốc rót than “vùng bảo vệ tuyệt đối” có Nhiều tàu trọng tải lớn đến nhận than không vào cảng phải dùng biện pháp chuyển tải nên lượng than rơi vãi xuống vịnh Hạ Long nhiều Các hoạt động gây nhiễm mơi trường có tác động lớn tới nhiễm mơi trường trầm tích vịnh b Các dự án lấn biển đổ thải: Theo thống kê BQL vịnh Hạ Long, khu vực Hạ Long - Cẩm Phả có hang chục dự án lấn biển đổ bùn thải gây ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường trầm tích vịnh cảnh quan vịnh Và hậu việc san lấp mặt bằng, lấn biển vô tổ chức làm diện tích RNM bị mất, dịng chảy bị thu hẹp, tốc độ dòng chảy cao theo đất đá gây lắng đọng trầm tích cho vịnh Hạ Long Việc lắng đọng trầm tích cịn liên quan đến dự án hút bùn, đổ thải 17 dự án đổ bùn thải xuống vịnh Hạ Long có tổng khối lượng 4.742.155m3 (đã thực 4.507.829m3) Tuy nhiên, chưa có quan quản lý giám sát việc đổ thải tùy tiện vịnh Hạ Long Có nhiều dự án tự tiện xả bùn vào vùng bảo vệ tuyệt đối vùng đệm di sản vịnh Hạ Long c Hoạt động nuôi trồng thủy sản: Hiện tượng phá, RNM để nuôi trồng thủy sản diễn với mức độ đáng báo động khu vực vịnh Hạ Long Theo thống kê từ năm 1998 - 2003, diện tích RNM ven bờ vịnh Hạ Long 866ha Trong diện tích RNM bị phá để ni trồng thủy sản chiếm 732ha Theo đánh giá Sở KH-CN Quảng Ninh, RNM ven bờ vịnh Hạ Long bị phá hủy đồng thời giảm sản lượng hải sản làm tăng nồng độ ô nhiễm ven bờ, phát tán chất ô nhiễm vịnh Bên cạnh đó, việc nuôi trồng hải sản đầm, đăng, rào lại phổ biến Tại TP Hạ Long có 1.140ha, huyện Hồnh Bồ 686ha, thị xã Cẩm Phả có 500ha Hiện tượng làm thay đổi kết cấu đất ven bờ vịnh, tăng nguy xói lở, bồi lắng, tăng độ đục nước d Hoạt động du lịch: Cùng với việc tăng lượng khách du lịch hàng năm vịnh Hạ Long tăng lên nguồn chất thải sinh hoạt vào nước biển hệ làm ô nhiễm môi trường trầm tích biển Như vậy, cần có biện pháp hạn chế thành phần gây tai biến địa hóa đặc biệt nhiễm mặn, NCƠN kim loại, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp… để tránh tổn hại cho môi trường hệ sinh thái vùng biển vịnh Hạ Long III.11.5.1.2 Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Hạ Long Dựa đặc điểm điều kiện tự nhiên vị khu vực vịnh Hạ Long đặc điểm trầm tích tầng mặt phân bố tích tụ sa khống vật liệu xây dựng khu vực vịnh Hạ Long, khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Hạ Long định hướng ưu tiên cho bảo tồn bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ vùng di sản thiên nhiên giới Định hướng ưu tiên thứ hai phát triển ngành du lịch bền vững nhằm khai thác lợi 88 cảnh quan, tài nguyên vị thế, HST tự nhiên vùng Nuôi trồng thủy sản ngành ưu tiên Từ đặc điểm phân bố tích tụ sa khống vật liệu xây dựng tỉnh Quảng Ninh thấy tích tụ khơng có giá trị khai thác khu vực vịnh Hạ Long, sử dụng trầm tích biển để khai thác khống sản có sa khống vật liệu xây dựng khơng khuyến khích định hướng sử dụng hợp lý trầm tích biển vùng vịnh Hạ Long a Bảo tồn, bảo vệ tài nguyên Trong khu vực Vịnh Hạ Long, RNM tập trung chủ yếu khu vực Tuần Châu, Cửa Lục, đảo Đầu Gỗ, Chân Voi, đảo Quan Lạn, Hoành Bồ rải rác ven bờ với loại phổ biến như: Mắm, sú, vạng hơi, vẹt dù, trang, bần chua, cóc kèn Trong đó, sú chiếm tới 65% tổng diện tích So sánh đa dạng sinh học hệ sinh thái RNM Hạ Long với Cát Bà, Hải Phòng (năm 2005 công nhận khu sinh giới thứ ba Việt Nam), số tương đương; Do cần bảo vệ diện tích RNM có, khoanh ni tái sinh trồng RNM khu vực ni trồng thủy sản thối hóa, khu vực có nguy xói lở bãi triều trống có điều kiện thuận lợi cho ngập mặn phát triển Thực trồng bảo vệ RNM rừng phịng hộ ven biển Đẩy mạnh cơng tác quản lý bảo tồn khu di sản giới vịnh Hạ Long Nhanh chóng cơng nhận khu bảo tồn biển Cô Tô, Cát Bà Thành lập khu bảo tồn khu bảo tồn loài/sinh cảnh đất ngập nước Quan Lạn, Minh Châu nhằm bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đặc biệt RNM, rạn san hô, cỏ biển b Bảo vệ môi trường Cần hạn chế phát thải chất ô nhiễm nguồn thải hoạt động kinh tế xã hội, ngặn chặn suy thối nhiễm mơi trường trầm tích; xây dựng thực dự án quy hoạch hệ thống thu gom xử lý chất thải khu công nghiệp đô thị khu vực vịnh Khơi phục mở rộng diện tích RNM, cỏ biển nhằm góp phần hạn chế tác động tai biến hoạt động nhân sinh làm suy giảm chất lượng mơi trường nói chung mơi trường trầm tích nói riêng Ơ nhiễm mơi trường nước dẫn đến nhiễm mơi trường trầm tích cần xây dựng hệ thống cống thoát nước thải sinh hoạt đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất ven biển khu vực vịnh Xây dựng cơng trình đê kè bảo vệ bờ biển, chống xói lở vùng có bãi triều cát, bùn cát… c Phát triển du lịch: Vịnh Hạ Long kỳ quan giới UNESCO công nhận nên có tiềm lớn cho phát triển du lịch văn hóa – sinh thái dịch vụ Do đó, việc khai thác, sử dụng trầm tích biển vịnh phục vụ phát triển du lịch cần ưu tiên hàng đầu Vịnh có nhiều bãi tắm đẹp bãi tắm Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng, Ba Trái Đào, bãi tắm Titop, Bãi Cháy d Nuôi trồng thủy sản: Phát triển nuôi trồng thủy sản cần định hướng ngành ưu tiên phát triển thứ hai Nuôi trồng đánh bắt thủy sản hoạt động kinh tế quan trọng Vịnh Hạ Long Do đó, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Hạ Long có liên quan mật thiết đến phát triển ni trồng thủy sản vịnh Không nên coi vùng nước vịnh Hạ long vùng đánh bắt mà cần phục hồi chức tự nhiên ương ni để trì tiềm nguồn lợi cho vùn biển ven bờ bảo vệ đa dạng sinh học biển Phát triển nuôi trồng thủy sản với đối tượng có giá trị kinh tế cao, đầu tư thấp có tác động tới mơi trường nước, mơi trường trầm tích nuôi cá lồng bè (đặc biệt nuôi trai cấy ngọc, cá song, …) nuôi thả tự nhiên bãi triều (tu hài, sá sùng, hàu…), nghiêm cấm đắp đầm ni làm giảm mặt thống ảnh hưởng tới hoàn lưu nước cảnh quan vịnh Ni chương bãi cần khuyến khích cách làm đầu tư thấp, cho thu lợi nhanh chương bãi nuôi chủ yếu loại nhuyễn thể ngao, sò, nghêu… III.11.5.2 Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ mơi trường trầm tích biển vịnh Đà Nẵng III.11.5 2.1 Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tế, xã hội đến mơi trường trầm tích vịnh Đà Nẵng Đà Nẵng trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ lớn khu vực Miền Trung Tây Nguyên Thành phố nằm dọc theo vùng duyên hải Nam Trung Bộ Đà Nẵng đô thị loại trực thuộc Trung ương Việt Nam (cùng với Hải Phòng Cần Thơ) Cùng với hoạt động kinh tế xã hội phát triển mạnh kèm theo tác động không nhỏ đến môi trường cảnh quan vịnh a Hiện tượng tràn dầu: Hai năm gần đây, nhiều vụ tràn dầu lớn xảy khu vực vịnh Đà Nẵng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường biển: vụ tràn dầu nghiêm trọng xảy vào 2h30 ngày 16.10, tổng kho xăng dầu hàng không thuộc quyền quản lý Xí nghiệp Xăng dầu hàng khơng miền Trung (Vinapco, 89 phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) Hơn nữa, liên tiếp xảy kiện sạt lở taluy, vỡ bồn, đường ống dẫn xăng dầu kho chân đèo Hải Vân thời gian gần đây, đe doạ nghiêm trọng an tồn cháy nổ khu vực đơng dân cư, Khu công nghiệp Liên Chiểu, đường sắt, đường thảm hoạ môi trường vịnh biển Đà Nẵng Ngày 15/12/2008 bồn chứa xăng dầu kho chân đèo Hải Vân bị vỡ bồn xăng dầu xuống cấp xây dựng cách 40 năm Ngày 30.6, kho xăng dầu Cty xăng dầu Quân đội - chi nhánh Đà Nẵng (kho H182 cũ) phía nam đèo Hải Vân lại tiếp tục bị cố, gây tràn dầu môi trường Như vụ tràn dầu xảy chủ yếu vỡ bồn chứa dầu chứng tỏ công tác quản lý xăng dầu khu vực vịnh Đà Nẵng b Hoạt động lấn biển: Hiện nay, Đà Nẵng có hàng loạt dự án mở rộng khơng gian thị phía tây đơng bắc tận chân sóng biển nhiều khu phố mọc lên từ bãi bồi nằm sát mép sơng phía tây nam Đà Nẵng Chính quyền Đà Nẵng định “kéo dài bãi biển” đưa đô thị trước biển Việt Nam quốc gia chịu tác động biến đổi khí hậu nặng nề Để đối phó với tai biến dâng cao mực nước biển làm ngập chìm vùng đất thấp ven biển, lấn biển giải pháp chống biến đổi khí hậu chủ động Việc xây thị lấn biển không làm tăng quỹ đất, mà cịn chủ động bảo vệ phần bãi biển hữu Cách làm tốt nhiều so với thụ động ứng phó Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa chạy theo mục tiêu kinh tế mà xem nhẹ vấn đề tác động môi trường, khu vực miền Trung, nơi thường xuyên gánh chịu trận bão lớn địa hình có độ dốc lớn c Hoạt động nuôi trồng thủy sản: Vùng biển Đà Nẵng có trữ lượng hải sản lớn, sản lượng khai thác đạt khoảng 25 nghìn tấn/năm (chủ yếu cá ven bờ) Bên cạnh giá trị to lớn mà ngành thủy sản đem lại cho phát triển kinh tế, hoạt động gây áp lực cho tài nguyên môi trường khu vực Cường độ khai thác tăng mà tập trung khai thác chủ yếu ven bờ (khu vực độ sâu nhỏ 30m nước), dụng cụ đánh bắt thơ sơ, mang tính hủy diệt (lưới mắt nhỏ, thuốc nổ…) làm suy giảm nguồn lợi thủy sản, da dạng sinh học chất lượng môi trường d Hoạt động du lịch: Với vẻ đẹp từ thiên nhiên ban tặng giao thông thuận lợi, hạ tầng du lịch phát triển hàng năm vịnh Đà Nẵng đón hàng triệu du khách ngồi nước đến để nghỉ ngơi, thư giãn, tắm biển, chiêm ngưỡng phong cảnh…, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng khu vực Tuy nhiên, gia tăng số lượng khách tạo áp lực công tác bảo vệ tài nguyên môi trường vịnh Lượng khách tăng dẫn đến rác thải gia tăng tỷ lệ thuận theo năm, khối lượng nước thải gia tăng tương ứng, Trong đó, hệ thống xử lý tập trung rác thải, nước thải khu, điểm du lịch chưa hoàn chỉnh chưa đầu tư Về vấn đề môi trường, khu vực cửa sông vịnh Đà Nẵng nơi có hoạt động xói lở xảy mạnh nghiêm trọng đồng thời bị bồi lắng dẫn đến biến đổi luồng lạch, làm xuất doi cát ngầm thu hẹp tiết diện ngang sông Cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê (phường Thuận Phước phường Nại Hiên Đông) bị thu hẹp nơng hóa nhanh Để ngăn chặn chúng, việc phải tăng mật độ che phủ rừng việc xây kè chống bồi tụ cửa sông cần thiết III.11.5.2.2 Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Đà Nẵng a Bảo tồn, bảo vệ tài nguyên Tăng cường bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái nhạy cảm, dễ bị suy thối khó phục hồi: rạn san hơ, thảm cỏ biển,… Từng bước phục hồi hệ sinh thái quan trọng (san hô, cỏ biển,…) để bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường Nhằm bảo vệ môi trường hệ sinh thái nhạy cảm cần xử lý ngăn chặn hoạt động khai thác thủy sản phương pháp hủy diệt; khai thác, vận chuyển, buôn bán san hô sử dụng san hơ có nguồn gốc khai thác biển để làm bờ đầm bờ đầm nuôi trồng thủy sản; khai thác loài thủy sản quý hiếm, loài thủy sản có giá trị kinh tế khoa học có nguy bị tuyệt chủng: điệp, bào ngư b Bảo vệ môi trường Hạn chế phát thải chất ô nhiễm nguồn thải hoạt động kinh tế xã hội, ngặn chặn suy thối nhiễm mơi trường trầm tích; xây dựng thực dự án quy hoạch hệ thống thu gom xử lý chất thải khu công nghiệp đô thị khu vực vịnh Khôi phục mở rộng diện tích cỏ biển nhằm góp phần hạn chế tác động tai biến hoạt động nhân sinh làm suy giảm chất lượng mơi trường nói chung mơi trường trầm tích nói riêng c Phát triển du lịch 90 Đà Nẵng cịn có bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú; khu vực quanh bán đảo Sơn Trà có bãi san hơ lớn, thuận lợi việc phát triển loại hình kinh doanh, dịch vụ, du lịch biển Tuy nhiên, khai thác, sử dụng trầm tích biển cho phát triển du lịch cần phải hướng tới bảo vệ môi trường tự nhiên nhằm phát triển ngành du lịch bền vững theo hướng bền vững kinh tế, môi trường xã hội Để thực điều cần tiến hành số giải pháp xây dựng phận nhân chuyên trách quản lý môi trường Tăng cường giám sát chất thải, nước thải sở kinh doanh dịch vụ địa bàn, giải dứt điểm vấn đề thải gây ô nhiễm môi trường tiến tới xây dựng hệ thống xử lý chất thải tập trung; Xây dựng quy định, chế tài bảo vệ môi trường, đặc biệt khu, điểm du lịch; Nâng cao nhận thức cho người dân bảo vệ tài nguyên, môi trường d Xây dựng khu đô thị lấn biển Trong điều kiện đất chật, người đông, giá đất khu đô thị cao ngất ngưởng, việc lựa chọn giải pháp xây dựng khu đô thị lấn biển để mở rộng quỹ đất vịnh Đà Nẵng hợp lý Tuy nhiên tác động đến mơi trường lớn nên cần phải tính tốn cân nhắc giải pháp thích ứng với tai biến thiên nhiên bão lụt định tiến hành đô thị lấn biển e Khai thác vật liệu xây dựng Do yêu cầu hoạt động phát triển đô thị nên nhu cầu vật liệu san lấp vật liệu san lấp lớn nên cho phép tiến hành khai thác cát nơi bị bồi lắng dẫn đến biến đổi luồng lạch, cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê (phường Thuận Phước phường Nại Hiên Đông) bị thu hẹp nơng hóa nhanh Bên cạnh cửa sơng cảng cảng sơng, cảng biển bị đe dọa tai biến bồi tụ Tuy nhiên dùng tàu hút cát để giảm bồi tụ thường gây nhiễm nên cần phải có giải pháp để nâng cao kỹ thuật khai thác nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường III.11.5.3 Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ mơi trường trầm tích biển vịnh Rạch Giá III.11.5.3.1 Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tế, xã hội đến môi trường trầm tích vịnh Rạch Giá a Hoạt động lấn biển Xây dựng khu đô thị lấn biển xu hướng phát triển tỉnh Kiên Giang, điển hình Rạch Giá Hà Tiên Tuy nhiên, hoạt động làm giảm đáng kể diện tích tự nhiên ven biển, làm suy giảm đa dạng sinh học, cường hố tai biến xói lở, sụt lún… b Hoạt động ni trồng, khai thác thủy sản Nhìn chung, hoạt động nuôi trồng thủy sản Rạch Giá không phát triển mạnh, chiếm ưu sản lượng từ hoạt động khai thác thủy, hải sản Số lượng tàu thuyền đánh bắt hải sản thành phố Rạch Giá tương đối cao so với địa phương khác tỉnh Kiên Giang, đứng sau huyện Phú Quốc c Hoạt động du lịch Nhìn chung, hoạt động du lịch khu vực thành phố Rạch Giá không phát triển mạnh số vịnh ven bờ khác Ở đây, có bờ biển dài khoảng 8-9km, nhiên, nước biển ven bờ chứa nhiều phù sa nhánh sông từ vùng tứ giác Long Xuyên, tây sông Hậu đổ nên không thuận lợi cho phát triển bãi tắm đẹp Do đó, tiềm phát triển du lịch biển khu vực không cao, chủ yếu du lịch nghỉ dưỡng khu đô thị lấn biển III.11.5.3.2 Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Rạch Giá a Bảo tồn bảo vệ tài nguyên Như phân tích, việc xây dựng khu đô thị lấn biển đem lại mặt cho thành phố Rạch Giá, có tác động khơng nhỏ đến hệ sinh thái ven biển đặc biệt RNM Do có vị trí quan trọng kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái nên việc bảo vệ phát triển RNM quan trọng, tài nguyên động thực vật rừng phong phú b Ni trồng thủy sản Mở rộng diện tích nâng cao chất lượng ni trồng thuỷ sản, khuyến khích tạo điều kiện cho nhà đầu tư mở rộng diện tích ni tơm cơng nghiệp III.11.5.4 Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ mơi trường trầm tích biển vùng cửa sơng Ba Lạt III.11.5.4.1 Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tế, xã hội đến mơi trường trầm tích biển vùng cửa sơng Ba Lạt Vườn quốc gia Xuân Thủy (Nam Định) RNM Việt Nam, quốc tế công nhận RNM thứ 50 Công ước Ramsar vùng đất ngập nước giới Khu vực RNM ven cửa Ba Lạt có diện tích 7.100 ha, điểm dừng chân loài chim di trú quốc tế Ước tính có tới 215 lồi chim nước sinh sống đây, có lồi gần tuyệt chủng nằm sách đỏ quốc tế như: cị thìa, bồ nơng, mịng biển, choi choi, mỏ thìa, diệc đầu đỏ… 91 Với ưu đãi mà thiên nhiên ban tặng, Vườn quốc gia Xuân Thuỷ RNM độc đáo, tài nguyên thiên nhiên quý báu quốc gia, nơi chứa đựng tiềm biển vô quý giá sinh thái biển, du lịch biển Tuy nhiên vườn gặp nhiều thách thức cân sinh thái, mà nguyên nhân chủ yếu tác động người Vùng biển cửa Ba Lạt phần hạ lưu sơng Hồng, lưu lượng dịng lớn chảy qua khu công nghiệp, nông nghiệp, đô thị thành phố Chất lượng môi trường bị đe dọa chất gây ô nhiễm mang từ đất liền, hệ thống thoát nước vùng dân cư ven biển Bên cạnh đó, vùng cịn nơi chịu ảnh hưởng mạnh hoạt động tàu thuyền, cảng biển, du lịch, nuôi trồng thủy sản,… a Nuôi trồng thủy sản: Được thiên nhiên ưu đãi vùng bãi bồi rộng lớn, vùng cửa sông Ba Lạt bao gồm Giao Thủy Nam Phú có tiềm to lớn phát triển ni trồng thủy sản, đặc biệt có môi trường phù hợp để nuôi ngao, tôm sú Tuy nhiên, tình hình ni ngao thời gian qua xuất nhiều yếu tố phát triển không bền vững Việc sử dụng diện tích lớn vùng đệm để nuôi tôm thực nguy đáng báo động khu rừng ngập nước thuộc vùng đệm có vai trị quan trọng Vườn quốc gia Hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản, hoạt động sản xuất- kinh doanh hộ nuôi tôm vạng, việc đào đắp đầm nuôi tôm, sản xuất thức ăn cho tôm, nước thải, đánh bắt hải sản tự do, săn bẫy chim… nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới mơi trường sống lồi chim có nguy tuyệt chủng Nhằm hạn chế khai thác mức nguồn thuỷ sản vườn có nhiều dự án triển khai nhằm chuyển đổi nghề cho người dân Tuy nhiên nhiều người theo tập tục truyền thống, hàng ngày khai thác bừa bãi thuỷ hải sản bãi tự nhiên Lực lượng Ban quản lý vườn mỏng, phối hợp với quyền địa phương chưa chặt chẽ, hiệu đặc biệt nhận thức nhân dân địa phương giá trị vườn chưa đầy đủ nguyên nhân gây cân sinh thái b Hoạt động du lịch Hoạt động du lịch khu vực VQG Xuân Thủy nhỏ lẻ, phát Phần lớn du khách nhà nghiên cứu sinh học, môi trường; số du khách đến để tận mắt thấy chim vào mùa di trú sinh viên, học sinh, cán tham quan em địa phương xa thăm quê Những số khiêm tốn so với tiềm du lịch có vườn! Tuy nhiên, hoạt động du lịch nhỏ lẻ, tự phát phá vỡ cảnh quan thiên nhiên làm xáo trộn văn hoá trù phú cư dân ven biển III.11.5.4.2 Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển cửa sơng Ba Lạt Để giữ gìn Vườn quốc gia Xuân Thủy đôi với phát triển kinh tế biển gắn với quốc phòng-an ninh, cấp, ngành, nhà khoa học cần có biện pháp đồng bộ, hiệu từ công tác quy hoạch đến tiến trình thực theo giai đoạn Tiềm to lớn vườn đánh thức, cần tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân nước, du khách quốc tế biết đến địa điểm du lịch sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên độc đáo, hấp dẫn Tuyên truyền nhân dân xã vùng đệm nâng cao ý thức bảo vệ vườn Nhà nước cần có sách hợp lý, ưu đãi tạo điều kiện cho hộ gia đình xã ven biển huyện Giao Thuỷ đẩy mạnh phát triển ngành nghề truyền thống nhằm hạn chế tối đa khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên a Bảo tồn bảo vệ tài nguyên Sự xuất loại cị thìa Vườn quốc gia Xuân Thủy điểm khác biệt so với khu vực rừng ngập nước giới Theo nhân viên rừng quốc gia Xuân Thủy, có tới 65 cị thìa 20 choi choi mỏ thìa thường xuyên di trú vườn Thế số thống kê cách 10 năm, số đếm đầu ngón tay Hiện nhiều khu vực rừng ngập nước thuộc vùng đệm Vườn quốc gia bị chết Đây hậu việc người dân địa phương tận dụng vùng đất ngập nước nuôi tôm theo phương pháp quảng canh cải tiến Do nhằm bảo tồn hệ sinh thái ngập mặn vùng cửa sông Ba Lạt cần phải bảo vệ mở rộng diện tích RNM có b Bảo vệ mơi trường Kết khảo sát địa chất môi trường năm 1997 cho thấy ô nhiễm KLN nước biển trầm tích biển cường độ nhẹ phổ biển, lại tiếp tục nhiễm NCƠN nguyên tố KLN, hợp chất hợp chất hữu Điển hình tập trung rác, dầu, chất hữu cơ, Pb nước As, PCBs trầm tích Nếu khơng có giải pháp bảo vệ mơi trường hữu hiệu tai biến địa hóa gia tăng quy mô cường độ thời gian tới Như vậy, cần có biện pháp hạn chế thành phần gây tai biến địa hóa đặc biệt nhiễm mặn, NCÔN kim loại, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp… để tránh tổn hại cho môi trường hệ sinh thái vùng biển cửa Ba Lạt c Phát triển du lịch sinh thái 92 Thuộc xã Giao Thiện, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định Vườn quốc gia Xuân Thủy điểm du lịch sinh thái lý thú cho thích tìm hiểu đời sống loài chim di trú sống với thiên nhiên hoang dã Nhờ phù sa màu mỡ sông Hồng vùng ven biển biến khu vực cửa sông Ba Lạt thành khu dự trữ thiên nhiên với nhiều sinh cảnh độc đáo hệ sinh thái đất ngập nước với nhiều động thực vật hoang dã loài chim di cư quý Để giữ gìn Vườn quốc gia Xn Thủy đơi với phát triển kinh tế biển gắn với quốc phòng-an ninh, cấp, ngành, nhà khoa học cần có biện pháp đồng bộ, hiệu từ công tác quy hoạch đến tiến trình thực theo giai đoạn Tiềm to lớn vườn đánh thức, cần tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân nước, du khách quốc tế biết đến địa điểm du lịch sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên độc đáo, hấp dẫn d Nuôi trồng thủy sản bền vững Tiếp tục áp dụng mơ hình ni cá rô phi kết hợp với tôm sú MCD đưa Nam Phú Thái Bình, vừa giảm bệnh cho tơm vừa tận dụng diện tích mặt nước mà cho suất, chất lượng cao mơ hình tổ hợp tác nuôi ngao bền vững xã Giao Xuân (Giao Thủy, Nam Định) Tuy nhiên, phát triển nuôi trồng thủy sản khu vực cửa sông Ba Lạt cần quy hoạch hợp lý nhằm khai thác giá trị kinh tế bãi bồi phải nằm giới hạn tự hồi phục đất nhằm bảo vệ diện tích ni trồng có nâng cao chất lượng vùng trầm tích Thêm vào đó, cấp quyền cần có biện pháp đồng việc xây dựng thị trường thương hiệu cho sản phẩm sạch, có đầu mối thu mua ổn định, giảm thiểu rủi ro cho người nuôi trồng thủy sản III.11.5.5 Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ mơi trường trầm tích biển vùng cửa sơng Bảy Háp III.11.5.5.1 Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tế, xã hội đến mơi trường trầm tích biển vùng cửa sơng Bảy Háp a Nuôi trồng thủy sản Mặc dù địa phương phát triển nghề nuôi trồng thủy sản sớm khu vực cửa sông Bảy Háp yếu so với số nơi khác tỉnh Cà Mau Một nguyên nhân tình trạng ô nhiễm môi trường dẫn đến dịch bệnh gia tăng Tình trạng nhiễm mơi trường nước thải sở chế biển hải sản gây có sở chế biển đầu, vỏ tôm doanh nghiệp tư nhân Khu vực cấm Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau nằm vùng bãi bồi biển Tây Cà Mau, rừng phòng hộ, bãi trú ngụ, sinh sản loài thủy sản để tái tạo nguồn lợi thủy sản tự nhiên, bãi nghêu giống với diện tích hàng ngàn Trong thời gian qua, tình trạng xâm hại, khai thác hải sản khu vực diễn biến phức tạp, gây suy kiệt nguồn lợi thủy sản, ảnh hưởng bất lợi đến môi trường sinh thái b Hoạt động du lịch Chương trình hành động quốc gia du lịch năm 2000 điền đề tạo bước đột phá cho ngành du lịch Cà Mau Nằm điểm du lịch có vùng cửa sơng Bảy Háp với vườn quốc gia Mũi Cà Mau ngày thu hút nhiều khách du lịch Tuy nhiên với gia tăng lượng khách du lịch NCƠN hủy hoại môi trường sinh thái ngày gia tăng III.11.5.5.2 Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vùng cửa sông Bảy Háp a Bảo tồn bảo vệ tài nguyên VQG Mũi Cà Mau, với tổng diện tích 41.862 - vùng đất ngập mặn rộng lớn với quần thể thực vật chiếm ưu đước, mắm địa điểm quan trọng thuộc chương trình Quốc gia bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam, nơi nghiên cứu loài chim nước ven biển Việt Nam vùng châu Á - Thái Bình Dương, có đặc điểm độc đáo địa lý tự nhiên địa mạo tạo nên vùng sinh thái cửa sông, ven biển có khơng hai Việt Nam Đây hệ sinh thái RNM tự nhiên có giá trị cao đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên, mơi trường, văn hóa lịch sử Tuy nhiên hầu hết thực vật nguyên sinh bị tàn phá chiến tranh sau thiếu hiểu biết chuyển rừng sang sản xuất nông nghiệp ni tơm Kết nghiên cứu địa hố môi trường vùng biển cửa Bảy Háp cho thấy nguồn gây ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động nhân sinh đất liền chủ yếu Các biểu nhiễm nước, trầm tích biển tập trung chủ yếu vùng cửa sông, cảng biển Do vùng cần ưu tiên phát triển diện tích RNM Chúng có tác dụng ngăn chặn phân huỷ dần chất gây ô nhiễm làm giảm tác động chúng môi trường biển b Bảo vệ môi trường Vùng biển cửa Bảy Háp có nhiều hệ thống kênh rạch, phần lớn kênh rạch chảy qua khu công nghiệp thành phố, thị trấn Chất lượng môi trường bị đe dọa chất gây ô 93 nhiễm mang từ đất liền kênh rạch vùng dân cư ven biển Bên cạnh đó, vùng cịn nơi chịu ảnh hưởng mạnh hoạt động tàu thuyền, cảng biển, du lịch, nuôi trồng thủy sản,… Kết khảo sát địa chất môi trường năm 1995 cho thấy ô nhiễm KLN nước biển trầm tích biển cường độ nhẹ phổ biển, lại tiếp tục nhiễm NCƠN ngun tố KLN, hợp chất hợp chất hữu Điển hình tập trung rác, dầu, chất hữu cơ, Pb nước As, PCBs trầm tích Nếu khơng có giải pháp bảo vệ mơi trường hữu hiệu tai biến địa hóa gia tăng quy mô cường độ thời gian tới Như vậy, cần có biện pháp hạn chế thành phần gây tai biến địa hóa đặc biệt nhiễm mặn, NCÔN kim loại, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp… để tránh tổn hại cho môi trường hệ sinh thái vùng biển cửa Bảy Háp c Phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Mũi Cà Mau khu vực có tính đa dạng sinh học cao, nơi đàn chim di cư làm tổ, nơi thu hút nhiều du khách đến tham quan, học tập nghiên cứu Do đó, phát triển du lịch sinh thái ưu tiên hàng đầu phát triển kinh tế bền vững khu vực Khi công nhận khu dự trữ sinh quyển, du lịch sinh thái mà ngành kinh tế khác cần quy hoạch, phân khu chức bảo tồn sử dụng d Nuôi trồng thủy sản Với diện tích bãi bồi rộng lớn, tiềm ni trồng thủy sản Cà Mau nói chung vùng cửa sơng Bảy Háp nói riêng lớn Tuy nhiên để phát triển thủy sản bền vững cần phải có quy hoạch vùng ni hợp lý, phải có đầu ổn định cho người dân e Khai thác vật liệu xây dựng Sét khu vực phía tây nam mũi Cà Mau dùng làm gạch ngói hay vật liệu đắp đê đập tốt, điều kiện khai thác thuận lợi Tuy nhiên cần có quy trình khai thác hợp lý, tránh làm cân tự nhiên gây tác động xấu đến môi trường ven biển 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với lỗ lực cao tập thể tác giả giúp đỡ Văn phòng chương trình trọng điểm cấp Nhà nước (Bộ Khoa học Cơng nghệ), Ban chủ nhiệm chương trình biển KC.09/06-10, Ban lãnh đạo Trung tâm địa chất khoáng sản biển đồng nghiệp ngành, tổng hợp luận giải khối lượng lớn tài liệu, điều tra bổ sung vùng trọng điểm để xây dựng hệ thống đồ trầssm tích, thủy động lực, độ sâu, mơi trường nước, trầm tích biển mức độ tích lũy chất gây nhiễm trầm tích, xây dựng mơ hình lan truyền ô nhiễm, thực công tác bảo đảm chất lượng (QA)/kiểm soát chất lượng (QC), đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên trầm tích bảo vệ môi trường Các kết Đề tài đáp ứng đầy đủ mục tiêu, nhiệm vụ; khối lượng chất lượng sản phẩm theo yêu cầu Hợp đồng số 21/2008/HĐ – ĐTCT-KC.09.21/06-10 Tập thể tác giả đề xuất phương pháp để lập đồ mức độ tích lũy chất gây ô nhiễm hay nguy ô nhiễm môi trường trầm tích theo cơng nghệ trọng số tiên đề dấu hiệu khả hấp thụ chất gây nhiễm trường trầm tích, q trình thạch động lực đáy biển, tốc độ lan truyền chất gây ô nhiễm theo dấu hiệu như: cường độ mức độ nguy hại chất gây ô nhiễm Đây cố gắng hội nhập khuynh hướng đánh giá tổng hợp định lượng trình tự nhiên có tích luỹ nhiễm giới Các kết cụ thể a Các kết nghiên cứu độ sâu đáy biển Độ sâu đáy biển cửa sông, vũng vịnh thường thoải, thay đổi đột ngột, có ven đảo vịnh lớn Bái Tử Long, vịnh Hạ Long, vịnh Đà Nẵng đường độ sâu đặc xít độ sâu thay đổi đột ngột Tại vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ đường bờ có nhiều đá gốc nên địa hình đáy biển dốc, đường độ sâu đặc xít,, vùng biển Nam Trung Bộ Nam Bộ địa hình đáy biển ven bờ thoải, đường độ sâu có bước chuyển từ từ Theo kết so sánh đường đẳng sâu khác thời kỳ khác vũng vịnh, ven bờ đá gốc biến động, có vùng cửa sơng có biến động từ đến nhiều (vịnh Hạ Long, vịnh Đà Nẵng, cửa Ba Lạt, cửa Bảy Háp, vịnh Rạch Gía) 3.2 Đặc điểm thủy động lực Chế độ dòng chảy vùng ven biển Việt Nam nhìn chung mùa đơng có hướng Đơng Bắc, mùa hè có hướng Tây Nam Tuy nhiên vũng vịnh Bái Tử Long, Hạ Long, Chân Mây, Đà Nẵng, Rạch Giá có nhiều che chắn địa hình nên dịng ven (0-5m nước) chảy phụ thuộc vào địa hình đường bờ số nơi vịnh Bắc Bộ mùa hè mùa đơng xốy thuận nên mùa Đơng, mùa Hè ven bờ có hướng Bắc – Nam Đồng thời khu vực phân chia nêu từ Bắc vào Nam xuất hướng dòng chảy Đông Bắc muộn dần hướng Tây Nam sớm dần 3.3 Đặc điểm trầm tích tầng mặt Theo phân loại Cục Địa Chất Hồng Gia Anh trầm tích tầng mặt vùng nghiên cứu có 13 trường gồm: sạn, sạn cát, sạn cát bùn, cát sạn, cát lẫn sạn, cát, cát bùn lẫn sạn, cát bùn, cát sạn lẫn bùn, bùn cát lẫn sạn, bùn cát, bùn Sự phân bố trường trầm tích có xu hướng phân dị theo không gian, theo đường bờ từ Bắc vào Nam, theo hướng vng góc với bờ, từ bờ khơi, có phân bố theo thời gian Theo chiều dọc bờ thấy rõ xu phân bố mịn dần theo chiều từ Bắc vào Nam số vùng dòng chảy dọc bờ (Nam Định – Ninh Bình, Sóc Trăng – Cà Mau Cà Mau Kiên Giang) Theo chiều vng góc với bờ, nhận thấy quy luật phân dị trầm tích theo kích thước hạt rõ hai tiền châu thổ sông Hồng sông Cửu Long vùng biển miền Trung Vật liệu vụn học mang từ sông song phá hủy bờ tiếp tục bị tái vận chuyển lắng đọng tạo phân bố có quy luật từ thơ đến mịn theo độ sâu đáy biển (hoặc khoảng cách tính từ bờ) Tuy nhiên, vùng biển Cà Mau – Hà Tiên, có phân dị ngược theo hướng vng góc với bờ trầm tích có cấp hạt từ mịn tới thơ Đặc điểm địa hóa mơi trường nhiễm mơi trường nước, trầm tích sinh vật * Môi trường nước biển: - Theo đặc điểm tham số địa hóa Eh, pH nước, vùng biển ven bờ Việt Nam chia nhóm sau: + Mơi trường trung tính - kiềm yếu, oxy hố yếu (7 < pH < 8,5; Eh < 150 mV) + Mơi trường trung tính - kiềm yếu, oxy hố mạnh (7 < pH < 8,5; Eh ≥ 150 mV) + Mơi trường kiềm mạnh, oxy hố yếu (pH >8,5; Eh < 150 mV) + Môi trường kiềm mạnh, oxy hố mạnh (pH >8,5; Eh ≥ 150 mV) + Mơi trường kiềm yếu, oxy hóa mạnh (7

Ngày đăng: 18/04/2014, 23:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan