Phân tích các chuẩn mực đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng vào việc xây dựng đạo đức và lối sống cho sinh viên hiện nay (sv Thương Mại nói riêng và sv Việt Nam nói chung).

24 13K 12
Phân tích các chuẩn mực đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng vào việc xây dựng đạo đức và lối sống cho sinh viên hiện nay (sv Thương Mại nói riêng và sv Việt Nam nói chung).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề tài: Phân tích các chuẩn mực đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng vào việc xây dựng đạo đức và lối sống cho sinh viên hiện nay (sv Thương Mại nói riêng và sv Việt Nam nói chung). I.Các chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh 1.Trung với nước, hiếu với dân 2.Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư 3.yêu thương con người 4.tinh thần quốc tế trong sáng IICác nguyên tắc xây dựng đạo đức mới: 1.Nói đi đôi với làm phải 2.Xây đi đôi với chống 3.Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời III. Vận dụng vào việc xây dựng đạo đức và lối sống cho sinh viên hiện nay

ĐỀ tài thảo luận Nhóm 9: Phân tích các chuẩn mực đạo đức mới theo tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng vào việc xây dựng đạo đức lối sống cho sinh viên hiện nay (sv Thương Mại nói riêng sv Việt Nam nói chung). I.Các chuẩn mực đạo đức theo tưởng Hồ Chí Minh 1.Trung với nước, hiếu với dân 2.Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô 3.yêu thương con người 4.tinh thần quốc tế trong sáng IICác nguyên tắc xây dựng đạo đức mới: 1.Nói đi đôi với làm phải 2.Xây đi đôi với chống 3.Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời III. Vận dụng vào việc xây dựng đạo đức lối sống cho sinh viên hiện nay Mở đầu: Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng về đạo đức thực hành đạo đức. Ở Người, đạo đức đã đạt tới một sự thống nhất chặt chẽ giữa nói làm, giữa đời công đời tư, giữa đạo đức cách mạng đạo đức đời thường. Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh làm trong sáng thêm lương tâm của dân tộc của loài người. Trong hệ thống các động lực phát triển của xã hội,đạo đức là 1 hệ thống tinh thần không thể thiếu .Và chúng ta ,thế hệ của tương lai ,những sinh viên phải làm gì để có thể duy trì 1 nếp sống đạo đức tốt đẹp “Trung” “hiếu” là những khái niệm cũ trong tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam phương Đông .Hồ Chí Minh đã mượn khái niệm “trung , hiếu” trong tưởng đạo đức truyền thống dân tộc đưa vào đó 1 nội dung mới “Trung với nước ,hiếu với dân”. Trung với nước, hiếu với dân được coi là nội dung cơ bản nhất, bao trùm trong tưởng đạo đức cách mạng của Người, thể hiện mối quan hệ giữa con người với Tổ quốc nhân dân. Trung với nước ,hiếu với dân I “Trung với nước” là trung thành với sự nghiệp dựng nước giữ nước của dân tộc, nước ở đây là nước của dân, dân là chủ của đất nước “hiếu” trong tưởng của người chính là “Hiếu với dân”. Hiếu với dân không chỉ là xem người dân như đối tượng dạy dỗ, ban ơn mà là đối tượng phải phục vụ hết mình. . “Trung với nước hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, thù nào cũng chiến thắng”. Câu nói của Người vừa là lời kêu gọi hành động, vừa là định hướng chính trị đạo đức cho mỗi con người Việt Nam không phải chỉ trong cuộc cách mạng trước mắt, mà còn lâu dài về sau. Bác Hồ là tấm gương sáng ngời về lòng yêu nước thương dân, về cần kiệm liêm chính, chí công vô để chúng ta học tập noi theo. Lúc sinh thời, Bác sống giản dị, từ lời nói, việc làm, phong cách, từ cách ăn mặc đến những sinh hoạt đời thường, ngay cả khi giữ cương vị Chủ Tịch nước.Ở Người sự gần gũi, giản dị tạo ấn tượng khó quên với bất cứ ai dù chỉ 1 lần được gặp Bác. Cần ,kiệm, liêm , chính, chí công vô . Cần là siêng năng, chăm chỉ, lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao, lao động với tinh thần tự lựa cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí , không bừa bãi. Cần Kiệm, phải đi đôi với nhau. Cần mà không Kiệm thì “ làm chừng nào, xào từng ấy”. Kiệm mà không Cần thì không phát triển được .Tiết kiệm về vật chất phải đi đôi với tiết kiệm về thời giờ “Thời giờ là tiền bạc”. Liêm là trong sạch, không tham lam. Cán bộ thi đua thực hành liêm khiết, thì sẽ gây được tính liêm khiết trong nhân dân. Một dân tộc biết cần, kiệm, liêm, là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là dân tộc văn minh tiến bộ. Chính là không tà, thẳng thắn, đứng đắn. Cần, Kiệm, Liêm là gốc rễ của Chính. Một người phải Cần, Kiệm, Liêm là gốc rễ của Chính. Một người cần phải Cần, Kiệm, Liêm nhưng còn phải Chính mới là người hoàn toàn . Về Chí công vô tư, là không nghĩ đến mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào, là đặt lợi ích của cách mạng, của nhân dân lên trên hết, trước hết. Người còn chỉ ra mối quan hệ: Cần, Kiệm, Liêm, Chính tốt sẽ dẫn tới chí công vô tư, một lòng vì dân, vì nước thì nhất định sẽ thực hiện được cần , kiệm, liêm, Chính. [...]... người Chỉ có như vậy thì việc tu dưỡng mới có kết quả trong mọi môi trường, mọi mối quan hệ, mọi địa bàn, mọi hoàn cảnh III Vận dụng vào việc xây dựng đạo đứclối sống cho sinh viên hiện nay Sinh Viên hiện nay Có thể nói thế hệ trẻ Việt nam ngày nay vẫn xứng đáng với niềm tin yêu sự khen ngợi kỳ vọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh : “Đoàn viên thanh niên ta nói chung là tốt , mọi việc đều hăng hái xung... cần,kiệm,liêm,chính ,chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị đức khiêm tốn phi thường II Vận dụng vào việc xây dựng đạo đứclối sống cho sinh viên hiện nay 3.học đức tin tuyệt đối vào sưc mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân hết lòng,hết sức phục vụ nhân dân,luôn nhân ái,vị tha,khoan dung nhân hậu với con người 4.học tấm gương về ý chí nghị lực tinh thần to lớn ,quyết tâm... suốt đời Một nền đạo đức mới chỉ có thể được xây dựng trên cơ sở sự tự giác tu dưỡng đạo đức của mỗi người Theo Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng không Đạo đức cách mạng là nhằm giải phóng đem lại hạnh phúc, tự do cho con người, đó là đạo đức của những con người được giải phóng =>,tu dưỡng đạo đức phải gắn liền với hoạt động thực tiễn, trên tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm trách nhiệm... toàn dân càng phải chăm lo giáo dục ,bồi dưỡng thế hệ trẻ, coi nó là 1 trong những nhiệm vụ hàng đầu bởi nó liên quan trực tiếp đến ng lai của đất nước III Vận dụng vào việc xây dựng đạo đứclối sống cho sinh viên hiện nay 1.học trung với nước, hiếu với dân,suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc ,giải phóng giai cấp, giải phóng con người 2.học cần,kiệm,liêm,chính ,chí công vô tư, đời... đúng đắn đầy đủ với ý chí phấn đấu, quyết tâm thực hiện cao độ, chứ không chỉ đọng ở lời nói Nói đi đôi với làm phải nêu gương về đạo đức Người dạy “chủ trương 1, biện pháp 10, quyết tâm 20”, nghĩa là chủ trương đúng là rất quan trọng nhưng chưa đủ, phải có những biện pháp cụ thể quyết tâm tổ chức thực hiện để nói làm có hiệu quả Xây đi đôi với chống Để xây dựng một nền đạo đức mới ,cần phải... chẽ giữa xây chống Trong mỗi con người: Trong mỗi người vì những lý do khác nhau, nên không phải “người người đều tốt, việc việc đều hay” Mỗi con người đều có cái thiện cái ác trong lòng Xây đi đôi với chống nghĩa là đồng thời với việc giáo dục, xây dựng, rèn luyện đạo đức cách mạng phải đi đôi với đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, chống những hành vi phi đạo đức Phải tu dưỡng đạo đức suốt... Chủ nghĩa yêu nước chân chính sẽ dẫn đến chủ nghĩa quốc tế trong sang, chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa vị kỷ, hẹp hòi, kỳ thị dân tộc… Nói đi đôi với làm phải II nêu gương về đạo đức Nói đi đôi với làm làm việc có hiệu quả, vì lợi ích của nhân dân, của Tổ quốc là một nội dung trong tưởng Hồ Chí Minh Mỗi cán bộ, đảng viên, mỗi cơ quan, đơn vị muốn nói đi đôi với làm làm có hiệu quả thì...Yêu thương con người ,sống có tình nghĩa Yêu thương con người trong tưởng đạo đức Hồ Chí Minh xuất phát từ truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân văn của nhân loại, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Tình yêu thương con người thể hiện trước hết là tình thương yêu với đại đa số nhân dân, những người lao động bình thường trong xã hội, những người nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột Yêu thương. .. không ngại khó khăn có chí tiến thủ” Sinh Viên hiện nay Tuy nhiên ,do ảnh hưởng từ những mặt trái của nền kinh tế thị trường cũng như của xu thế toàn cầu hóa , đặc biệt do không nghiêm túc trong rèn luyên phán đấu một bộ phận thanh thiếu niên ở nước ta đang có những biểu hiện tiêu cực đáng lo ngại (như phai nhạt lý ng, chạy theo lối sống buông thả, lười học tập tu dưỡng đạo đức thích hưởng thụ... lao động chuộng những sinh hoạt thiếu lành mạnh hoặc phản văn hóa nghiện ngập thậm chí vi phạm phápluật)học thuộc đoạn này học thuộc đoạn này Những hiện ng đó trước hết nguy cơ đe dọa ng lai của chính bản than ho cản trở sự phát triển theo hướng lành mạnh tiến bộ văn minh của xa hội hiện nay Mặt khác các thế lực thù địch đang chờ đợi va ra sức khai thác lợi dụng những hiện ngđó Vì vậy hơn bao . ĐỀ tài thảo luận Nhóm 9: Phân tích các chuẩn mực đạo đức mới theo tư tư ng Hồ Chí Minh, vận dụng vào việc xây dựng đạo đức và lối sống cho sinh. thần quốc tế trong sáng Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự thống nhất, hòa quyện giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng Quan niệm đạo đức Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế. Việt Nam nói chung). I.Các chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh 1.Trung với nước, hiếu với dân 2.Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư 3.yêu thương con người 4.tinh thần quốc tế trong

Ngày đăng: 18/04/2014, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 10

  • Slide 12

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan