BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP – THƯƠNG MẠI MASAN

82 6.1K 34
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT  MÌ ĂN LIỀN CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP –  THƯƠNG MẠI MASAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM SINH HỌC    BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĂN LIỀN CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP THƯƠNG MẠI MASAN GVHD: Trần Ngọc Cẩm Thanh Lớp : 09HTP04 SVTH: Dương Thị Kim Cúc Nguyễn Thị Thu Diệu Đỗ Thị Nga TP. HCM, Ngày 03 tháng 09 năm 2010 MỤC LỤC Trang Phần 1: Tổng quan về công ty 1 1 I. Tổng quan về công ty CPCN Masan 2 1.1 Lịch sử hoạt động của công ty 2 2 1.2 Định hướng phát triển 3 2 1.3 Báo cáo của ban giám đốc 4 2 1.3.1 Báo cáo tình hình tài chính 4 4 1.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 5 3 1.4 Các công ty liên quan 5 4 1.5 Sơ đồ mặt bằng và sơ đồ tổ chức của công ty 7 6 1.5.1 Sơ đồ tổ chức công ty 7 4 1.5.2 Mặt bằng công ty 9 9 1.6 cấu lao động 10 1.7 Sản phẩm của công ty 10 10 11 1.7.1 Một số sản phẩm của Masan Foods 10 11 1.7.2 Giá trị dinh dưỡng một số sản phẩm sản xuất tại Masan Bình Dương 12 5 1.8 An toàn lao động và PCCC 14 12 1.8.1 An toàn lao động ……………………………………………………………………………… 14 1.8.2 PCCC 14 1.9 Vấn đề xử lý nước thải 15 1.9.1 Mục đích 15 1.9.2 Cách thức thực hiện 15 15 1.9.3 Qui định chung 16 1.9.4 Phân loại chất thải và phương pháp xử lý 16 15 Phấn 2: Nguyên liệu sản xuất 20 2.1 Bột 21 2.2 Shorterning 23 2.3 Nước 25 2.4 Bột năng 26 2.5 Tinh bột khoai tây, tinh bột khoai tây biến tính 27 2.6 Muối 27 2.7 Đường 28 2.8 Bột ngọt 29 2.9 Màu Tatrazine 29 4 2.10 Nước tro … 30 2.11 Muối sodium tripholyphotphat (STPP) 30 4 2.12 Chất chống oxy hoá (BHA, BHT) 31 8 2.13 Một số gia vị phụ gia và nguyên liệu khác 31 4 Phần 3: Qui trình sản xuất 33 9 3.1 Sơ đồ qui trình 34 3.2 Thuyết minh qui trình 35 10 11 3.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu 35 11 3.2.2 Nhào bột 37 3.2.3 Cán bột 40 3.2.4 Cắt sợi…………………… 44 3.2.5 Hấp ……………………………………………………………………………… . 46 3.2.6 Thổi nguội…………… 49 3.2.7 Cắt định lượng 49 3.2.8 Phun nước lèo 51 3.2.9 Thổi ráo 52 3.2.10 Vô khuôn 52 3.2.11 Chiên ……………………………………………………………………………… 53 3.2.12 Tháo khuôn, thổi nguôi, phân loại 59 24 3.2.13 Đóng gói thành phẩm- bảo quản 59 26 3.3 Các sự cố và phương pháp khắc phục 60 3.4 Qui trình sản xuất gói nêm 63 1 3.4.1 Sơ đồ qui trình sản xuất gói bột nêm 63 3.4.2 Thuyết minh qui trình 63 2 3.4.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu 63 2 3.4.2.2 Quay trộn 64 3.4.2.3 Đóng gói 64 4 3.5 Quy trình sản xuất gói dầu 65 32 3.5.1 Sơ đồ quy trình sản xuất gói dầu 65 4 3.5.2 Thuyết minh quy trình 65 8 3.5.2.1 Chuản bị nguyên liệu 65 4 3.5.2.2 Giai đoạn nấu 66 3.5.2.3 Giai đoạn xay 67 3.5.2.4 Đóng gói 67 11 3.6 Quy trình sản xuất gói rau 68 33 3.6.1 Sơ đồ quy trình sản xuất gói rau 68 5 3.6.2 Thuyết minh quy trình 68 6 3.6.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu 68 3.6.2.2 Phối trộn 69 3.6.2.3 Đóng gói 69 Phần 4: Sản phẩm 70 4.1 chính phẩm 71 4.1.1 Các yêu cầu kỹ thuật 71 9 4.1.2 cấu sản phẩm 72 4.1.3 Bao gói 72 4.1.4 Hướng dẫn sử dụng và bảo quản 72 39 4.1.5 Thời hạn sử dụng. 73 4.2 thứ phẩm 73 4.3 phế phẩm 73 4.4 Tiêu chuẩn bán thành phẩm 73 41 4.4.1 Tiêu chuẩn bán thành phẩm bột nêm 73 42 4.4.1.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật 73 7 4.4.1.2 Hướng dẫn sử dụng và bảo quản lưu kho 74 9 4.4.1.3 Thời hạn sử dụng 74 9 4.4.2 Tiêu chuẩn bán thành phẩm gói dầu 74 39 4.4.2.1 Các yêu cầu kỹ thuật 74 39 4.4.2.2 Hướng dẫn sử dụng và bảo quản lưu kho 76 39 4.4.2.3 Thời hạn sử dụng 76 40 4.4.3 Tiêu chuẩn bán thành phẩm gói rau 76 40 4.4.3.1 Các yêu cầu kỹ thuật 76 40 4.4.3.2 Hướng dẫn sử dụng, bảo quản, lưu kho 77 41 4.4.3.3 Thời hạn sử dụng 77 42 Phần 5: Kết luận 78 Tài liệu tham khảo PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY I .TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP MASAN 1.1 .Lịch Sử Hoạt Động Của Công ty Những sự kiện quan trọng:  Ngày 01/08/2003, Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Masan (MST) được thành lập do sự sát nhập công ty Cổ phần Công nghiệp Kỹ nghệ Thương mại Việt Tiến và Công ty Cổ phần Công nghiệpXuất nhập khẩu Minh Việt, với tổng vốn điều lệ là 45.000.000.000 đồng.  Công ty Cổ phần Công nghiệp Kỹ nghệ Thương mại Việt Tiến do sự sát nhập thành lập ngày 20/06/1996, chuyên sản xuất thực phẩm chế biến, nhất là ngành gia vị như: nước tương, tương ớt, các loại sốt v.v Công ty Cổ phần Công nghiệpXuất nhập khẩu Minh Việt thành lập ngày 31/05/2000, chuyên hoạt động trong lĩnh vực thương mạixuất nhập khẩu.  Ngày 31/12/2009, Công ty tăng vốn điều lệ lên 938.395.360.000 đồng. Thông tin của doanh nghiệp: • Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP THƯƠNG MẠI MASAN • Tên tiếng Anh: MASAN TRADING CORPORATION • Tên viết tắt: MST CORP. • Số GCN ĐKKD: 4103000082 • Trụ sở chính: Tầng 12 Kumho Asiana Plaza, Số 39 Lê Duẩn, Quận 1, TP.HCM • Điện thoại: +84 (08) 2 555 660 • Fax: +84 (08) 2 555 661 Website: www.masantrading.com.vn • Mã số thuế: 0302017440 • Vốn điều lệ : 938.395.360.000 VND (Chín trăm ba mươi tám tỷ ba trăm chín mươi lăm triệu ba trăm sáu mươi ngàn đồng Việt Nam) Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty:  Mua bán máy móc, phương tiện vận tải, phụ tùng, nguyên liệu, bách hóa, kim khí điện máy, máy điện toán, máy văn phòng, lương thực thực phẩm, thực phẩm công nghệ, nông-lâm-thủy hải sản, cao su, hàng dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ.  Đại lý mua bán ký gởi hàng hóa.  Tiếp thị, xúc tiến thương mại.  Dịch vụ khai thuê hải quan. Sản xuất bao bì nhựa.  Chế biến lương thực thực phẩm.  Dịch vụ tư vấn xây dựng (trừ kinh doanh dịch vụ thiết kế công trình).  Xây dựng công nghiệp.  Dịch vụ cho thuê bất động sản.  Cung cấp suất ăn công nghiệp (trừ kinh doanh dịch vụ ăn uống).  Cho thuê ô tô.  Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô. Tình hình hoạt động:  Trước năm 2003, Công ty tập trung vào các mảng kinh doanh chính với định hướng phát triển thị trường xuất khẩu.  Với bề dày thành tích đạt được, kể từ năm 2003, Công ty đã đầu tư phát triển thêm thị trường nội địa.  Sau 7 năm hoạt động, Công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Công ty là doanh nghiệp đứng đầu trong ngành nước chấm và gia vị, nổi tiếng với thương hiệu Chin-su, Tam Thái Tử, Omachi, Nam Ngư Tính đến thời điểm hiện nay, các sản phẩm Chin-su chiếm khoảng 75% thị phần nước chấm cao cấp toàn quốc. Mạng lưới phân phối sản phẩm rộng khắp, các điểm bán hàng phủ đều 64/64 tỉnh thành.  Bên cạnh việc duy trì thế mạnh ở thị trường Nga, công ty đã và đang mở rộng kinh doanh sang các thị trường nước ngoài khác. Những thành tích nổi bật: • Xây dựng thành công nhãn hiệu Chin-su trở thành biểu tượng cho ngành thực phẩm gia vị tại Việt Nam. Cụ thể: o Chin-su giữ vị trí số 1 trong ngành thực phẩm gia vị 6 năm liền (từ 2004 đến 2009) theo bình chọn của người tiêu dùng toàn quốc trong chương trình Hàng Việt Nam Chất lượng cao do báo Sài Gòn tiếp thị tổ chức. o Thương hiệu CHIN–SU nằm trong Top-ten các thương hiệu Việt Nam ngành hàng Thực phẩm & đồ uống bao gồm các thương hiệu quốc tế (Theo bình chọn của VCCI phối hợp với Công ty Life Media và Công ty nghiên cứu thị trường ACNielsen tổ chức). o Cúp Vàng Thương hiệu Việt Bảo về sức khoẻ và phát triển cộng đồng 2005. o Đứng thứ 7 trong ngành hàng xốt các loại tại thị trường Nga. o Công ty đã xây dựng thành công hệ thống phân phối hiện đại trên phạm vi toàn quốc. o Hiện tại, công ty đang bao phủ trực tiếp tới 85 ngàn cửa hiệu bán lẻ và 80 siêu thị thông qua 85 nhà phân phối độc quyền toàn quốc. o Công ty đang sở hữu một Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Sản phẩm (MRD Masan Research & Development Center) hiện đại bậc nhất của Việt Nam. Hiện tại, MRD đang sở hữu trên 10 bí quyết quan trọng nhất của ngành chế biến gia vị thực phẩm khả năng cho ra đời 50-60 dòng sản phẩm mới mỗi năm. MRD đủ năng lực đáp ứng nhu cầu phát triển mang tính đột phá, cách mạng của Công ty trên thị trường. 1.2. Định hướng phát triển Các mục tiêu chủ yếu của Công ty  Giữ vững vị trí số 1 trong ngành hàng nước chấm và gia vị Việt Nam  Phát triển hệ thống phân phối sản phẩm.  Kiện toàn chế điều hành các công ty trong hệ thống MASAN GROUP về các mặt nhân sự, Kế hoạch kinh doanh, chế độ báo cáo tài chính, kiểm soát thu chi theo định hướng thống nhất từ công ty mẹ.  Nâng cao công suất đi kèm với việc đảm bảo chất lượng là ưu tiên sống còn cho sự phát triển tương lai của công ty.  Thâm nhập và tạo dựng vị thế dẫn đầu trong ngành hàng ăn liền cao cấp - phân khúc thị trường sẽ tốc độ tăng trưởng bùng nổ trong tương lai, đáp ứng xu hướng tiêu dùng khi nếp sống công nghiệp và hiện đại ngày càng được khẳng định  Đi đầu trong việc kinh doanh các sản phẩm thực phẩm chức năng. Các dự án đang triển khai  Tăng công suất sản xuất của nhà máy lên gấp 5 lần vào năm 2011.  Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm cốt tại Phú Quốc nhằm đáp ứng 50% nhu cầu nguyên liệu đầu vào nước mắm cốt của Masan năm 2011.  Thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường trung cấp của các ngành hàng nước mắm, nước tương, tương ớt và gia vị khác. Chỉ tiêu kế hoạch dự kiến 2011-2012: Đơn vị tính: tỷ đồng 2011 2012 Vốn điều lệ 1,800.0 2,500.0 Tốc độ tăng vốn điều lệ 38% 39% Chia cổ tức bằng cổ phiếu 485.0 685.0 Phát hành ưu đãi 15.0 15.0 Vốn chủ sở hữu 2,593.7 3,508.7 Doanh thu thuần 6,000.0 8,000.0 Tốc độ tăng doanh thu thuần 33% 33% Lợi nhuận sau thuế 700.0 900.0 Lợi nhuận sau thuế/doanh thu 11.7% 11.3% Doanh thu/vốn điều lệ 3.3 3.2 ROE 27% 25.7% Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn điều lệ 38.9% 36.0% Thu nhập mỗi cổ phần 3,889 3,600 1.3. Báo Cáo Của Ban Giám Đốc 1.3.1. Báo cáo tình hình tài chính  Khả năng sinh lời, khả năng thanh toán: • Khả năng sinh lời trên vốn điều lệ: 1 (một) đồng vốn điều lệ sinh 0,74 đồng lợi nhuận sau thuế. • Khả năng sinh lời trên trên doanh thu thuần: 1 (một) đồng doanh thu thuần sinh 0,19 đồng lợi nhuận sau thuế. • Khả năng thanh toán nhanh: 4,15 lần. • Khả năng thanh toán hiện hành: 4,22 lần  Tổng giá trị tài sản của Công ty tại thời điểm 31/12/2009: 1663.338.826.000 VNĐ  Thông tin về cổ phiếu: • Tổng số cổ phiếu: 13.839.536 cổ phiếu thường. • Số lượng cổ phiếu đang lưu hành: 13.839.536 cổ phần phổ thông. • Cổ tức trên mỗi cổ phiếu: 8.500 đồng/ cổ phiếu 1.3.2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Đơn vị tính: nghìn đồng Khoản mục Thực hiện 2009 Kế hoạch 2010 Thực hiện 2010 Tỉ lệ TH/KH 2010 Tỉ lệ 2010/2009 Doanh thu thuần 422.121.835 517.183.000 531.524.840 102,8% 125,9% Giá vốn 387.945.015 443.694.000 410.512.495 92,5% 108,8% Lợi nhuận gộp 34.176.820 73.489.000 121.012.34 5 164,7% 354,1% Chi phí bán hàng 9.243.918 20.866.000 26.850.759 128,7% 290,5% Chi phí quản lí 12.580.375 14.756.000 15.093.752 102,3% 120% Thu nhập khác 22.926.000 Lợi nhuận trước thuế 35.278.039 128.841.34 3 365,2% Chi phí thuế TNDN 6.897.675 26.749.153 387,8% Lợi thuận sau thuế 28.380.364 51.000.000 102.092.19 0 200,2% 359,7% 1.4. Các Công Ty Liên Quan Chi tiết của các khoản đầu tư vào công ty con và công ty liên kết tại thời điểm 31/12/2009 như sau: Công ty con Hoạt động chính Quyền sở Tổng cộng 2010 2009 Công ty Liên doanh Chế biến Thực phẩm Vitecfood Sản xuất thực phẩm 100% 350.509.152.000 110.509.152.000 Công ty Cổ phần Bao bì Minh Việt Đóng gói 100% 260.935.463.000 150.935.473.000 Công ty Cổ phần Công nghiệp Masan Sản xuất thực phẩm 60% 437.980.000.000 208.573.153.000 655.242.615.000 470.017.728.000 Ghi chú: đến 31/3/2008 Công ty đã sở hữu 100% của Công ty Cổ phần Công nghiệp Masan Tại ngày 31 tháng 12 năm 2007 khoản đầu tư vào Công ty Liên doanh Chế biến Thực phẩm Vitecfood Công ty Cổ phần Bao bì Minh Việt được thế chấp ngân hàng để bảo đảm cho các khoản vay của Công ty. Công ty Cổ phần Công nghiệp Masan sở hữu 80% của Công ty Cổ phần Công nghệ Thực phẩm Hoa Sen, một công ty được thành lập tại Việt Nam với hoạt động chính là sản xuất và chế biến thực phẩm. 1.5. SƠ ĐỒ MẶT BẰNG VÀ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 1.5.1. Sơ đồ tổ chức của công ty: Vai trò chính của các bộ phận Bộ phận xuất nhập khẩu Bộ phận R&D Bộ phận hành chính nhân sự Bộ phận cung ứng Bộ phận tài chính và kế toán Bộ phận maketing Bộ phận sản xuất Bộ phận chất lượng Phó tổng giám đốc Tổng phụ trách bộ phận thực phẩm Phó tổng giám đốc Tổng giám đốc Ban kiểm soát Hội đồng quản trị [...]... và trình độ chuyên môn cao Tình hình nhân sự của Công ty Cổ phần Công nghiệp - Thương mại Masan phân theo trình độ như sau: Trình độ Số lượng Tỷ lệ Trên đại học 16 7,17% Đại học 133 59,64% Cao đẳng 39 17,49% Trung cấp 15 6,73% PTTH 20 8,97% Tổng cộng 223 100 1.7 Sản phẩm của công ty: 1.7.1 Một số sản phẩm của Masan Foods: Sản phẩm tương ớt Sản phẩm nước tương Sản phẩm nước mắm Sản phẩm ăn liền. .. chất lượng sản phẩm PHẦN 2 NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 2.1 Bột Là nguyên liệu bản để sản xuất ăn liền Bột được chế biến từ hạt lúa mì, tùy từng chủng loại mà ta bột trắng hay bột đen Trong sản xuất ăn liền luôn sử dụng bột trắng Hiện nay, nhà máy MaSan nhập bột từ Nhà máy bột Interflour (Bột địa cầu nâu) và Nhà máy bột Mekong (Bột chữ A), nhà máy bột Bình Đông(... Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới  Bộ phận xuất nhập khẩu: Mua các loại nguyên vật liệu từ nước ngoài, và xuất khẩu các mặt hàng của công ty sản xuất Đồng thời cũng thông báo cho các bộ phận liên quan về những vấn đề liên quan trong quá trình xuất nhập khẩu 1.5.2 Mặt bằng công ty: Cổng 3 Cổng 2 Cổng 1 Văn phòng công ty Kho nguyên liệu Khu vực lò hơi Xưởng Kho thành phẩm Khu nhập mắm cốt và... bột từ củ khoai tươi Bột năng là một trong những thành phần nguyên liệu thường được sử dụng trong công nghệ sản xuất ăn liền Trong các nhà máy sản xuất ăn liền, tinh bột khoai ( hay bột năng) thường được bổ sung 5-7% trong một mẻ nhằm mục đích tăng độ kết dính khi hồ hóa và độ dai khi ăn đồng thời tác dụng làm cho sợi không bị vữa ra Tại nhà máy thì thuờng nhập bột năng của một số... Xưởng nước mắm Kho thành phẩm nước mắm Cổng 4 Xưởng nghiên cứu của R&D Kho nguyên liệu Xưởng nước tương, tương ớt Xưởng PET Kho thành phẩm Cổng 5 Kho nguyên liệu Xưởng gia vị Khu vực xử lý nước thải Kho thành phẩm 1.6.Cơ cấu lao động: Tính đến hết ngày 31/12/2009, Công ty và các Công ty thành viên tổng cộng 2041 cán bộ nhân viên Riêng Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Masan 223 cán bộ nhân... quan đến sản xuất  Tổng phụ trách bộ phận thực phẩm: phụ trách về mọi vấn đề liên quan đến thực phẩm sản xuất thực phẩm của công ty  Bộ phận chất lượng: Duy trì, cải tiến hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra, quản lý hoạt động phòng thí nghiệm  Bộ phận sản xuất: Lên kế hoạch sản xuất và tổ chức kế hoạch theo sản xuất  Bộ... dầu đã được hydrogen hóa một phần hay hòan tòan tùy thuộc mục đích sử dụng Được sử dụng để chiên trong công nghiệp sản xụất ăn liền  Vai trò : - Giảm hàm lượng ẩm trong vắt mì, giúp bảo quản tốt hơn - Tăng giá trị cảm quan cho vắt - Tăng giá trị dinh dưỡng cho - Làm chín Hiện nay, nhà cung cấp shortening lỏng (dạng lỏng sệt chứa trong bồn) cho công ty Masan là Nhà máy dầu Cái Lân Shortening... vitamine, - Glucid: Chiếm 70 90% trọng lượng khô của bột Bảng 2.1: Thành phần của glucid bột Thành phần Tỷ lệ(%) Đường tổng 0,6 1,8 Destrin 1–5 Tinh bột 80 Fructose 0,015 0,05 Saccarose 0,1 0,5 Thành phần Cellulose Hemicellulose Pentozan Maltose Raffinose và fructozan Tỷ lệ(%) 0,1 2,3 2–8 1,2 3,5 0,005 0,05 0,5 1,1 - Protein: Chiếm 8 25% trọng lượng khô của bột mì, gồm 2 nhóm: protein... … , tinh bột khoai tây và tinh bột khoai tây biến tính là một trong những thành phần nguyên liệu của nghành công nghiệp chế biến thực phẩm Trong công nghiệp sản xuất ăn liền chúng đuợc bổ sung vào nhằm mục đích để làm tăng độ kết dính và độ đặc trong quá trình nhào bột, đồng thời làm tăng giá trị dinh dưỡng của sản phẩm Hiện tại nhà máy sử dụng bột khoai tây của hãng EMSLAND và bột khoai tây biến... thành phẩm - Công nhân ở mỗi khu vực sẽ phải thực hiện nghiêm túc công việc vệ sinh này - Trưởng ca, tổ trưởng sản xuất chịu trách nhiệm và giám sát quá trình vệ sinh - QA, QC kiểm tra theo xác xuất, chấm điểm vệ sinh hàng ngày Tần suất vệ sinh 1 lần/tuần hoặc nếu vấn đề vệ sinh ảnh hưởng tới quá trình sản xuất thì cần thực hiện gấp vệ sinh nhà xưởng, kho bãi, tránh làm ảnh hưởng tới quá trình sản xuất . nông-lâm-thủy hải sản, cao su, hàng dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ.  Đại lý mua bán ký gởi hàng hóa.  Tiếp thị, xúc tiến thương mại.  Dịch vụ khai thuê hải quan.  Sản xuất bao bì nhựa.  Chế. Hàng Việt Nam Chất lượng cao do báo Sài Gòn tiếp thị tổ chức. o Thương hiệu CHIN–SU nằm trong Top-ten các thương hiệu Việt Nam ngành hàng Thực phẩm & đồ uống bao gồm các thương hiệu quốc. mẹ.  Nâng cao công suất đi kèm với việc đảm bảo chất lượng là ưu tiên sống còn cho sự phát triển tương lai của công ty.  Thâm nhập và tạo dựng vị thế dẫn đầu trong ngành hàng ăn liền cao cấp

Ngày đăng: 18/04/2014, 19:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nước sử dụng trong quá trình chế biến phải đạt các yêu cầu cụ thể như sau :

    • - Trong suốt, không có vị lạ, không có vi sinh vật gây bệnh .

    • - pH : 6,5 - 7 .

    • - Độ cứng : < 7,9mg/l .

  • Tên chất

  • Hàm lượng

  • Amoniac ( NH3)

  • dưới 5.0mg/l

  • Nitrit ( -NO2 )

  • 0.0

  • Natri clorua (NaCl)

  • 70.0100.0mg/l

  • Chì (Pb)

  • dưới 0.1mg/l

  • Đồng ( Cu)

  • 3.0mg/l

  • Kẽm (Zn)

  • 5.0mg/l

  • Sắt (Fe)

  • 0.30.5mg/l

  • Asen (As)

  • dưới 0.05mg/l

  • Flo (F)

  • 0.7mg/l

  • Iot (I)

  • 5.07.0/l

  • Chất hữu cơ

  • 0.52.0mg/l

  • Tiêu chuẩn các chỉ tiêu vi sinh của nước cho sản xuất thực phẩm

  • (dạng thực phẩm có qua gia nhiệt)

  • Tên các chỉ tiêu vi sinh vật

  • Số lượng ( con)

  • Vi sinh vật hiếu khí trong 1 ml nước

  • Dưới 100

  • Vi sinh vật kỵ khí trong 1 ml nước

  • 0

  • Vi khuẩn E.coli trong 1l nước

  • Dưới 20

  • Vi khuẩn gây bệnh lị hoặc thương hàn

  • 0

  • Trứng giun sán

  • 0 ( trứng)

  • 3.3 Các sự cố và biện pháp khắc phục

  • 3.4. QUY TRÌNH SẢN XUẤT GÓI NÊM

    • 3.4.2. THUYẾT MINH QUY TRÌNH

  • 3.5. QUY TRÌNH SẢN XUẤT GÓI DẦU

    • 3.5.1. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT GÓI DẦU

  • 3.6. QUY TRÌNH SẢN XUẤT GÓI RAU

  • Chỉ tiêu

  • Mức chỉ tiêu

  • Phương pháp kiểm tra

  • Trạng thái

  • Khô ráo, tơi rời

  • Cảm quan

  • Màu sắc

  • Màu hồng nhạt đến hồng cam

  • Cân trọng lượng nêm theo trọng lượng gói chuẩn, cho vào 400ml nươc sôi, thử cảm quan so sánh với mẫu chuẩn

  • Mùi

  • Mùi thơm đặc trưng, không mùi lạ

  • Vị

  • Vị chua ngọt, mặn đậm đà đặc trưng, không vị lạ

  • Chỉ tiêu hóa lý

  • + Thị trường tiêu thụ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan