Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nông sinh học đến sinh trưởng và ra hoa của giống thuốc lá K.326 trồng tại miền Bắc Việt Nam

177 608 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nông sinh học đến sinh trưởng và ra hoa của giống thuốc lá K.326 trồng tại miền Bắc Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nông sinh học đến sinh trưởng và ra hoa của giống thuốc lá K.326 trồng tại miền Bắc Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN VĂN VÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NÔNG SINH HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG RA HOA CỦA GIỐNG THUỐC K.326 TRỒNG TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN VĂN VÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NÔNG SINH HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG RA HOA CỦA GIỐNG THUỐC K.326 TRỒNG TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 62 62 01 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. HOÀNG MINH TẤN 2. TS. TRẦN ĐĂNG KIÊN HÀ NỘI, 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu trong luận án này trung thực, khách quan chưa từng được tập thể, cá nhân công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này đã được cám ơn các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày 20 tháng 02 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Vân iii LỜI CẢM ƠN Luận án này được thực hiện hoàn thành tại Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TS. Hoàng Minh Tấn - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội TS. Trần Đăng Kiên - Tổng Công ty Thuốc Việt Nam những người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ định hướng giúp tôi trưởng thành trong công tác nghiên cứu hoàn thiện luận án. Tôi xin ghi nhận biết ơn sự giúp đỡ quý báu của tập thể các thầy, cô giáo Bộ môn Sinh lý thực vật - Khoa Nông học, Viện Sinh học Nông nghiệp, Ban Quản lý Đào tạo, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án này. Trong thời gian học tập nghiên cứu, tôi cũng đã nhận được sự hỗ trợ giúp đỡ tận tình từ Lãnh đạo Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lá, các phòng chức năng, chuyên môn của Viện, Chi nhánh Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc tại Bắc Giang các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cám ơn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, gia đình người thân đã luôn kịp thời động viên, chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án. Một lần nữa tôi xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của các cá nhân tập thể đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Hà nội, ngày 20 tháng 02 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Vân iv MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình xii MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 4 Những đóng góp mới của luận án 3 5 Giới hạn của đề tài luận án 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1 Nguồn gốc, phân loại tầm quan trọng của cây thuốc 5 1.1.1 Nguồn gốc, vị trí phân loại của cây thuốc 5 1.1.2 Tầm quan trọng của cây thuốc 7 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ thuốc trên thế giới Việt Nam 8 1.2.1 Vài nét về tình hình sản xuất tiêu thụ thuốc thế giới 8 1.2.2 Vài nét về tình hình sản xuất thuốc nguyên liệu tiêu thụ thuốc điếu ở Việt Nam 11 1.3 Các đặc điểm sinh thái sinh dưỡng khoáng của cây thuốc 12 1.3.1 Ánh sáng 12 1.3.2 Nhiệt độ 13 1.3.3 Mưa độ ẩm 14 1.3.4 Đất trồng thuốc 14 1.3.5 Vài nét về sinh dưỡng khoáng với thuốc vàng 15 1.4 Các nghiên cứu về sự ra hoa in vitro ở thực vật 17 v 1.5 Hạn với sinh trưởng sự ra hoa của thực vật 19 1.6 Quan niệm về tuổi sinh học sự hình thành hoa 21 1.7 Chất điều hòa sinh trưởng với sự sinh trưởng ra hoa của thực vật 22 1.7.1 Vai trò của các chất điều hòa sinh trưởng đối với quá trình sinh trưởng của thực vật 22 1.7.2 Vai trò của chất điều hòa sinh trưởng đối với sự ra hoa của thực vật. 24 1.8 Quang chu kỳ - sự ra hoa được cảm ứng bởi độ dài chiếu sáng trong ngày 27 1.9 Một số kết quả nghiên cứu về cây thuốc Việt Nam 35 1.9.1 Một số kết quả nghiên cứu về giống thuốc Việt Nam 35 1.9.2 Một số kết quả nghiên cứu về giống thuốc K.326 37 1.9.3 Một số kết quả nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh diệt chồi thuốc 38 1.10 Sự ra hoa ở cây thuốc ảnh hưởng củađến năng suất chất lượng thuốc nguyên liệu 39 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài 42 2.2 Vật liệu nghiên cứu 43 2.2.1 Vật liệu sử dụng trong nuôi cấy in vitro 43 2.2.2 Vật liệu sử dụng trong các thí nghiệm ngoài đồng ruộng trong nhà lưới: các chất điều hòa sinh trưởng các loại đèn chiếu sáng 43 2.3 Nội dung nghiên cứu 44 2.3.1 Nghiên cứu sự ra hoa in vitro của giống thuốc K.326 44 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng ra hoa của giống thuốc K.326 44 2.3.3 Ảnh hưởng của một số chất điều hòa sinh trưởng đến sinh trưởng ra hoa của cây thuốc 44 2.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của quang chu kỳ ngày dài quang gián đoạn đến sinh trưởng ra hoa của cây thuốc K.326 45 2.4 Phương pháp nghiên cứu 45 vi 2.4.1 Bố trí thí nghiệm 45 2.4.2 Các chỉ tiêu theo dõi phương pháp xác định 49 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 50 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 51 3.1 Nghiên cứu sự ra hoa in vitro của giống thốc K.326 51 3.1.1 Ảnh hưởng của việc bổ sung vào môi trường nuôi cấy một số chất có khả năng cảm ứng ra hoa (NH 4 NO 3 , CoCl 2 , paclobutrazol) đến sinh trưởng ra hoa của giống thuốc K.326 51 3.1.2 Ảnh hưởng của việc gây hạn sinhtrong môi trường nuôi cấy bằng bổ sung đường (saccharose glucose) ở nồng độ cao đến sinh trưởng ra hoa của giống thuốc K.326 55 3.2 Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng ra hoa của giống thuốc K.326 61 3.2.1 Ảnh hưởng của khoảng thời gian tưới nước (tần suất tưới) đến sự sinh trưởng ra hoa của giống thuốc K.326 61 3.2.2 Ảnh hưởng của biện pháp cắt ngọn tạo thân mới từ chồi nách đến sinh trưởng ra hoa của giống thuốc K.326 66 3.3 Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng đến sinh trưởng ra hoa của giống thuốc K.326 71 3.3.1 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh trưởng đến sự sinh trưởng ra hoa của giống thuốc K.326 71 3.3.2 Ảnh hưởng của các chất ức chế sinh trưởng lên sự sinh trưởng ra hoa của giống thuốc K.326 78 3.4 Ảnh hưởng của quang chu kỳ đến sự sinh trưởng ra hoa của giống thuốc K.326 88 3.4.1 Ảnh hưởng của quang chu kỳ ngày dài lên khả năng sinh trưởng ra hoa của giống thuốc K.326 89 3.4.2 Ảnh hưởng của quang gián đoạn đến khả năng sinh trưởng ra hoa của giống thuốc K.326 100 vii KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 112 1 Kết luận 112 2 Đề nghị 113 Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luận án 114 Tài liệu tham khảo 115 Phụ lục 124 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABA Abscisic Acid Alar - SADH Susinic Acid Dymetyl Hydrazid Aux Auxin CCC Chlo Ethylen Phosphotic Acid CEPA Chlor Ethylen Phosphotic Acid C/N Các hợp chất chứa cacbon/các hợp chất chứa nitơ cs Cộng sự CT Công thức CV(%) Độ biến động Cyt Cytokinin Đ/C Đối chứng GA Gibberellin GA 3 Acid Gibberellic NTD Nhân dân tệ LSD (0,05) Sự sai khác có ý nghĩa ở mức α = 0,05 P660 Dạng phytochrom hấp thu bước sóng cực đại 660nm P730 Dạng phytochrom hấp thu bước sóng cực đại 730nm PBZ Paclobutrazol PIX Mepiquat chloride PSNH Phát sinh ngồng hoa PEG Polyethylen glycol QCK Quang chu kỳ QGĐ Quang gián đoạn αNAA α -Naphtyl Acetic Acid ns Không sai khác (not significal) ix DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Sản lượng thuốc nguyên liệu của thế giới giai đoạn 2005 - 2012 9 3.1 Ảnh hưởng của NH 4 NO 3 đến sự sinh trưởng ra hoa của cây thuốc in vitro (sau 12 tuần nuôi cấy) 52 3.2 Ảnh hưởng của CoCl 2 đến sự sinh trưởng ra hoa của cây thuốc in vitro (sau 12 tuần nuôi cấy) 53 3.3 Ảnh hưởng của paclobutrazol (PBZ) đến sự sinh trưởng ra hoa của cây thuốc in vitro (sau 12 tuần nuôi cấy) 54 3.4 Ảnh hưởng của đường saccharose đến sự sinh trưởng ra hoa của cây thuốc in vitro 56 3.5 Ảnh hưởng của đường glucose đến sự sinh trưởng ra hoa của cây thuốc in vitro 57 3.6 Ảnh hưởng của tần suất tưới nước đến động thái tăng trưởng chiều cao cây giống thuốc K.326 61 3.7 Ảnh hưởng của tần suất tưới nước đến động thái tăng trưởng số của giống thuốc K.326 62 3.8 Ảnh hưởng của tần suất tưới nước đến kích thước của giống thuốc K.326 (tại thời điểm 60 ngày sau trồng) 63 3.9 Ảnh hưởng của tần suất tưới nước đến khối lượng đường kính thân cây của giống thuốc K.326 (tại thời điểm 60 ngày sau trồng) 64 3.10 Ảnh hưởng của tần suất tưới nước đến thời gian ra hoa của giống thuốc K.326 65 3.11 Ảnh hưởng của biện pháp cắt ngọn tạo thân mới từ chồi nách đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống thuốc K.326 67 3.12 Ảnh hưởng của biện pháp cắt ngọn tạo thân mới từ chồi nách đến động thái tăng trưởng số của giống thuốc K.326 67 [...]... tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nông sinh học đến sinh trưởng ra hoa của giống thuốc K.326 trồng tại miền Bắc Việt Nam 2 2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định được ảnh hưởng của một số yếu tố nông sinh học đến sinh trưởng ra hoa của giống thuốc K.326 để điều chỉnh quá trình ra hoa của chúng trong sản xuất thuốc nguyên liệu trong lai tạo giống thuốc 3 Ý nghĩa khoa học thực... cao cây của giống thuốc K.326 3.21 75 Ảnh hưởng của GA3 đến động thái tăng trưởng số của giống thuốc K.326 3.22 76 Ảnh hưởng của của GA3 đến kích thước thuốc của giống thuốc K.326 (tại thời điểm 60 ngày sau trồng) 76 3.23 Ảnh hưởng của của GA3 đến thời gian ra hoa của giống thuốc K.326 77 3.24 Ảnh hưởng của ethrel đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống thuốc K.326 3.25... 81 3.29 Ảnh hưởng của PIX đến động thái chiều cao cây của giống thuốc K.326 83 3.30 Ảnh hưởng của của PIX đến động thái tăng trưởng số của giống thuốc K.326 3.31 84 Ảnh hưởng của của PIX đến kích thước của giống thuốc K.326 (tại thời điểm 60 ngày sau trồng) 84 3.32 Ảnh hưởng của của PIX đến thời gian ra hoa của giống thuốc K.326 85 3.33 Ảnh hưởng của Alar đến động thái tăng trưởng. .. cây của giống thuốc K.326 3.34 86 Ảnh hưởng của của alar đến động thái tăng trưởng số của giống thuốc K.326 3.35 86 Ảnh hưởng của của Alar đến kích thước của giống thuốc K.326 (tại thời điểm 60 ngày sau trồng) 87 3.36 Ảnh hưởng của của Alar đến thời gian ra hoa của giống thuốc K.326 88 3.37 Ảnh hưởng của quang chu kỳ ngày dài đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống thuốc lá. .. 72 Ảnh hưởng của αNAA đến động thái tăng trưởng số của giống thuốc K.326 3.18 70 Ảnh hưởng của αNAA đến động thái tăng trưởng chiều cao của giống thuốc K.326 3.17 69 73 Ảnh hưởng của của αNAA đến kích thước của giống thuốc K.326 (tại thời điểm 60 ngày sau trồng) 73 3.19 Ảnh hưởng của của αNAA đến thời gian ra hoa của giống thuốc K.326 74 3.20 Ảnh hưởng của GA3 đến động thái tăng trưởng. .. 3.25 79 Ảnh hưởng của ethrel đến động thái tăng trưởng số của giống thuốc K.326 3.26 79 Ảnh hưởng của ethrel đến kích thước của giống thuốc K.326 (tại thời điểm 60 ngày sau trồng) 3.27 80 Ảnh hưởng của ethrel đến khối lượng đường kính thân cây của giống thuốc K.326 (tại thời điểm 60 ngày sau trồng) x 80 3.28 Ảnh hưởng của ethrel đến thời gian hình thành hoa của giống thuốc K.326. .. 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học có giá trị về ảnh hưởng của một số tác nhân nông sinh học đến mối quan hệ tương quan ức chế giữa quá trình sinh trưởng thân ra hoa của cây thuốc giống K.326 trồng tại miền Bắc Việt Nam Kết quả của đề tài cũng tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy nghiên cứu về sinh lý sự ra hoa của thực vật kỹ thuật... ngành thuốc Việt Nam Trong các giống thuốc nhập nội thì giống K.326 giống khá ổn định về năng suất chất lượng nên được trồng rộng rãi trong cả nước Hạn chế lớn nhất của giống này khi trồngmiền Bắc nước ta hay bị ra hoa sớm làm giảm năng suất chất lượng thuốc nguyên liệu Do vậy việc nghiên cứu các yếu tố nông sinh học các biện pháp ảnh hưởng đến sự ra hoa của giống thuốc K.326. ..3.13 Ảnh hưởng của biện pháp cắt ngọn đến kích thước của giống thuốc K.326 (tại thời điểm 60 ngày sau trồng) 3.14 68 Ảnh hưởng của biện pháp cắt ngọn tạo thân mới từ chồi nách đến khối lượng lá, đường kính thân năng suất của giống thuốc K.326 (tại thời điểm 60 ngày sau trồng) 3.15 Ảnh hưởng của biện pháp cắt ngọn tạo thân mới từ chồi nách đến thời gian ra hoa của giống thuốc K.326 3.16... đối với sự ra hoa 29 1.6 Thí nghiệm cơ quan cảm thụ quang chu kỳ 29 2.1 Giống thuốc K.326 42 3.1 Quá trình hình thành hoa thuốc in vitro giống K.326 59 3.2 Ảnh hưởng của đường saccharose đến sự ra hoa in vitro giống thuốc K.326 60 3.3 Các dạng hoa thuốc giống K.326 in vitro 60 3.4 Thời gian kìm hãm ra hoa (tăng so với đối chứng - ngày) 97 3.5 Phản ứng ra hoa của cây thuốc K.326 ở . NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NÔNG SINH HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ RA HOA CỦA GIỐNG THUỐC LÁ K. 326 TRỒNG TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 62. sự ra hoa của thuốc lá giống K. 326. Chính vì vậy mà chúng tôi thực hiện đề tài : “ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nông sinh học đến sinh trưởng và ra hoa của giống thuốc lá K. 326 trồng. (saccharose và glucose) ở nồng độ cao đến sinh trưởng và ra hoa của giống thuốc lá K. 326 55 3.2 Ảnh hưởng của một số biện pháp k thuật đến sinh trưởng và ra hoa của giống thuốc lá K. 326 61 3.2.1 Ảnh

Ngày đăng: 18/04/2014, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan