Đề cương ôn thi Tốt nghiệp môn Lý luận Nhà Nước và Pháp luật

66 10.8K 9
Đề cương ôn thi Tốt nghiệp môn Lý luận Nhà Nước và Pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: NHẬP MÔN LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT 1. Vài nét tổng quan về môn học luận về Nhà nước pháp luật - luận về nhà nước pháp luật là một học phần trong chương trình cử nhân Luật. - luận về nhà nước pháp luậtmôn học bắt buộc đối với sinh viên chuyên ngành luật cho tất cả các hệ đào tạo. 2. Những góc độ tiếp cận luận về nhà nước pháp luật 2.1 luận về Nhà nước pháp luật một khoa học độc lập 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu của luận về Nhà nước pháp luật - luận về nhà nước pháp luật có đối tượng nghiên cứu độc lập. - Đối tượng nghiên cứu của luận về Nhà nước pháp luật là những vấn đề chung nhất, khái quát nhất, thuộc về bản chất có tính quy luật của nhà nước pháp luật. 2.1.2 Cơ sở phương pháp luận các phương pháp nghiên cứu của luận về Nhà nước pháp luật - luận về nhà nước pháp luật lấy Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, phép biện chứng duy vật làm cơ sở phương pháp luận. - luận về Nhà nước pháp luật trước hết chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với đối tượng nghiên cứu là các hiện tượng xã hội. 2.2 luận về nhà nước pháp luật là một môn học trong chương trình cử nhân Luật - luận về nhà nước pháp luật là một môn học bắt buộc. - luận về nhà nước pháp luật là kiến thức nền tảng cho việc nghiên cứu những nội dung có liên quan trong chương trình các môn học khác. 3. Phương pháp học tập môn luận về nhà nước pháp luật 1 - Sử dụng các kết luận trong triết học Mác – Lênin để giải các vấn đề tương ứng trong môn học luận về Nhà nước pháp luật. - Vận dụng các chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước ta làm cơ sở cho việc giải các vấn đề về nhà nước pháp luật ở Việt Nam. - Sử dụng kiến thức của các khoa học xã hội có liên quan khoa học pháp khác để giải, minh họa các kết luận của luận về Nhà nước pháp luật. - Nắm vững các khái niệm trong chương trình môn học đồng thời xác định mối liên hệ giữa chúng với nhau. - Liên hệ những kiến thức đã học được với thực tiễn. - Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo, tham gia thảo luận, tập viết những bài tiểu luận ngắn… BÀI 2: KHÁI NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC 1. Các cách tiếp cận trong nghiên cứu về nhà nước 1.1 Tiếp cận chức năng - Nhà nước là công cụ quản xã hội - Nhà nước là công cụ cai trị giai cấp - Nhà nước là “người gác đêm” - Nhà nướcnhà cung cấp (nhà nước phúc lợi) - Nhà nước điều tiết 1.2 Tiếp cận thể chế - Nhà nước là một tổ chức có cấu trúc thứ bậc về bộ máy, cơ quan - Nhà nước là sự kết ước (khế ước) giữa các công dân - Nhà nước là một tổ chức có mục đích tự thân 2. Các đặc trưng của nhà nước 2 2.1 Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội áp đặt với toàn bộ xã hội - Quyền lực mang tính chất công cộng của nhà nước - Quyền lực tách biệt khỏi xã hội - Độc quyền sử dụng sức mạnh vũ lực - Quyền lực mang tính giai cấp - Quyền lực dựa trên những nguồn lực (kinh tế, chính trị, tư tưởng) mạnh nhất trong xã hội 2.2 Nhà nước quản cư dân theo sự phân chia lãnh thổ - do nhà nước phân chia lãnh thổ quản cư dân theo sự phân chia này - Chỉ có nhà nước có thể phân chia cư dân lãnh thổ 2.3 Nhà nước có chủ quyền quốc gia - Chủ quyền quốc gia là khả năng mức độ thực hiện quyền lực của nhà nước lên cư dân trong phạm vi lãnh thổ - do nhà nước có chủ quyền quốc gia 2.4 Nhà nước ban hành pháp luật quản xã hội bằng pháp luật -Vai trò, ý nghĩa của việc ban hành quản xã hội bằng pháp luật của nhà nước -Nhà nước cần phải tôn trọng pháp luật 2.5 Nhà nước thu các khoản thuế dưới dạng bắt buộc - do thu thuế của nhà nước - Ý nghĩa của việc thu thuế * So sánh đánh giá những quan điểm hiện đại về đặc trưng các cách tiếp cận về nhà nước 1 . Bài 3:NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC 1 3 1. Các học thuyết cơ bản về nhà nước 1.1 Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của Nhà nước - Thuyết thần quyền: cho rằng thượng đế chính là người sắp đặt trật tự xã hội, thượng đế đã sáng tạo ra nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước là một sản phẩm của thượng đế. - Thuyết gia trưởng: cho rằng nhà nước xuất hiện chính là kết quả sự phát triển của gia đình quyền gia trưởng, thực chất nhà nước chính là mô hình của một gia tộc mở rộng quyền lực nhà nước chính là từ quyền gia trưởng được nâng cao lên – hình thức tổ chức tự nhiên của xã hội loài người. - Thuyết bạo lực: cho rằng nhà nước xuất hiện trực tiếp từ các cuộc chiến tranh xâm lược chiếm đất, là việc sử dụng bạo lực của thị tộc này đối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến thắng đặt ra một hệ thống cơ quan đặc biệt – nhà nướcđể nô dịch kẻ chiến bại. - Thuyết tâm lý: cho rằng nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm của con người nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ,… - Thuyết “khế ước xã hội”: cho rằng sự ra đời của nhà nước là sản phẩm của một khế ước xã hội được ký kết trước hết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước. Chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân, trong trường hợp nhà nước không giữ được vai trò của mình các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước sẽ mất hiệu lực nhân dân có quyền lật đổ nhà nước ký kết khế ước mới. 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin về nguồn gốc của nhà nước - Quan điểm về nguồn gốc Nhà nước của chủ nghĩa Mác-LêNin được thể hiện rõ nét trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu của Nhà nước” của Ăngghen. Đây là tác phẩm được phát triển từ tư tưởng “Quan niệm duy vật về lịch sử” của Mác, tiếp thu phát triển những thành tựu nghiên cứu “Xã hội cổ đại” của nhà bác học Mỹ - Lewis H.Morgan (Móocgan). - Chủ nghĩa Mác-LêNin cho rằng: 4 1. Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu bất biến. Nhà nước luôn vận động, phát triển tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại phát triển của chúng không còn nữa. 2. Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất định. Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy. Nhà nước chỉ xuất hiện ở nơi nào thời gian nào khi đã xuất hiện sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng. 2 Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác 2.1 Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ, tổ chức thị tộc bộ lạc quyền lực xã hội - Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất sản phẩm lao động. Mọi người đều bình đẳng trong lao động hưởng thụ, không ai có tài sản riêng, không có người giàu kẻ nghèo, không có sự chiến đoạt tài sản của người khác. - Cơ sở xã hội: trên cơ sở thị tộc, thị tộc là một tổ chức lao động sản xuất, một đơn vị kinh tế - xã hội. Thị tộc được tổ chức theo huyết thống. Xã hội chưa phân chia giai cấp không có đấu tranh giai cấp. - Quyền lực xã hội: quyền lực chưa tách ra khỏi xã hội mà vẫn gắn liền với xã hội, hòa nhập với xã hội. Quyền lực đó do toàn xã hội tổ chức ra phục vụ lợi ích của cả cộng đồng. - Tổ chức quản lý: Hội đồng thị tộc là tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc, bao gồm tất cả những người lớn tuổi không phân biệt nam hay nữ trong thị tộc. Quyết định của Hội đồng thị tộc là sự thể hiện ý chí chung của cả thị tộc có tính bắt buộc đối với mọi thành viên. Hội đồng thị tộc bầu ra người đứng đầu như tù trưởng, thủ lĩnh quân sự,… để thực hiện quyền lực quản các công việc chung của thị tộc. 2.2 Sự tan rã của tổ chức thị tộc bộ lạc sự xuất hiện Nhà nước - Sự chuyển biến kinh tế xã hội: 5 3. Thay đổi từ sự phát triển của lực lượng sản xuất. Các công cụ lao động bằng đồng, sắt thay thế cho công cụ bằng đá được cải tiến. Con người phát triển hơn cả về thể lực trí lực, kinh nghiệm lao động đã được tích lũy. 4. Ba lần phân công lao động là những bước tiến lớn của xã hội, gia tăng sự tích tụ tài sản góp phần hình thành phát triển chế độ tư hữu. 5.Sự xuất hiện gia đình trở thành lực lượng đe dọa sự tồn tại của thị tộc. Chế độ tư hữu được củng cố phát triển. 6.Sự phân biệt kẻ giàu người nghèo mâu thuẫn giai cấp ngày càng gia tăng. - Sự tan rã của tổ chức thị tộc – bộ lạc: những yếu tố mới xuất hiện đã làm đảo lộn đời sống thị tộc, chế độ thị tộc đã tỏ ra bất lực. 7.Nền kinh tế mới làm phá vỡ cuộc sống định cư của thị tộc. Sự phân công lao động nguyên tắc phân phối bình quân sản phẩm của xã hội công xã nguyên thủy không còn phù hợp. 8. Chế độ tư hữu, sự chênh lệch giữa giàu nghèo, sự mâu thuẫn giai cấp đã phá vỡ chế độ sở hữu chung bình đẳng của xã hội công xã nguyên thủy. 9.Xã hội cần có một tổ chức đủ sức giải quyết các nhu cầu chung của cộng đồng, xã hội cần phát triển trong một trật tự nhất định. 10.Xã hội cần có một tổ chức mới phù hợp với cơ sở kinh tế xã hội mới. 11.Sự xuất hiện nhà nước, nhà nước “không phải là một quyền lực từ bên ngoài áp đặt vào xã hội” mà là “một lực lượng nảy sinh từ xã hội”, một lực lượng “tựa hồ đứng trên xã hội”, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột giữ cho sự xung đột đó nằm trong một “trật tự”. 3 Điểm qua sự ra đời của một số nhà nước điển hình * Nhà nước Aten: là hình thức thuần túy nhất, nhà nước nảy sinh chủ yếu trực tiếp từ sự đối lập giai cấp phát triển ngay trong nội bộ xã hội thị tộc. Từ cuộc cách mạng Xô- lông (594TCN) Klix-phe (509TCN) dẫn đến sự tan rã toàn bộ chế độ thị tộc, hình thành Nhà nước vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên. 6 * Nhà nước Rôma: hình thành vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên, từ cuộc đấu tranh bởi những người thường dân (Ple-bêi) chống lại giới quý tộc thị tộc La Mã (Pá- tri-sép). * Nhà nước Giéc-manh: hình thành khoảng giữa thế kỷ V trước công nguyên, từ việc người Giéc-manh xâm chiếm vùng lãnh thổ rộng lớn của đế chế La Mã cổ đại. Do Nhà nước hình thành không do sự đấu tranh giai cấp, xã hội Giéc-manh vẫn tồn tại chế độ thị tộc, sự phân hóa giai cấp chỉ mới bắt đầu còn mờ nhạt. - Sự xuất hiện Nhà nước ở các quốc gia phương Đông: 6. Nhà nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập cổ đại,… được hình thành từ rất sớm, hơn 3000 năm trước công nguyên. 7. Nhu cầu trị thủy chống giặc ngoại xâm đã trở thành yếu tố thúc đẩy mang tính đặc thù trong sự ra đời nhà nước của các quốc gia phương Đông. 8. Ở Việt Nam, từ sự hình thành phôi thai của Nhà nước cuối thời Hùng Vương – Văn Lang đến Nhà nước sơ khai thời An Dương Vương – Âu Lạc năm 208 trước công nguyên. * Nhận diện, đánh giá sự ra đời của một số nhà nước hiện đại Bài 4:BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC 1. KHÁI NIỆM BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU 1.1 Ý nghĩa của việc tìm hiểu bản chất nhà nước - Khái niệm bản chất nói chung bản chất của nhà nước - Ý nghĩa của việc tìm hiểu bản chất bản chất nhà nước - Định nghĩa khái niệm bản chất của nhà nước 1.2 Nội dung khái niệm bản chất của nhà nước 1.2.1 Tính giai cấp của nhà nước 7 - Khái niệm tính giai cấp: là sự tác động mang tính chất quyết định của yếu tố giai cấp đến nhà nước quyết định những xu hướng phát triển đặc điểm cơ bản của nhà nước. - Biểu hiện tính giai cấp của nhà nước: thông qua việc thực hiện các chức năng của nhà nước nhằm đạt được mục tiêu, nhiệm vụ mà nhà nước đặt ra qua các hình thức thực hiện quyền lực kinh tế, chính trị, tư tưởng của nhà nước. - Nhà nước có tính giai cấp vì giai cấp là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự hình thành nhà nước nhà nước cũng là công cụ quan trọng để trấn áp giai cấp. 1.2.2 Tính xã hội của Nhà nước: - Khái niệm: là sự tác động của những yếu tố xã hội bên trong quyết định những đặc điểm và xu hướng phát triển cơ bản của nhà nước. - Biểu hiện của tính xã hội: thộng qua việc thực hiện chức năng của nhà nước nhằm đạt được những mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước. - Nhà nước có tính xã hội bởi nhà nước ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu quản của xã hội nhà nước cũng chính là một trong những công cụ quan trọng nhất để quản xã hội. 1.2.3 Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước - Là mối quan hệ giữa những mặt, những yếu tố thuộc bản chất của nhà nước. - Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội thể hiện sự mâu thuẫn và thống nhất giữa hai mặt của khái niệm bản chất nhà nước. - Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước không chỉ chịu sự tác động của từng yếu tố (tính giai cấp và tính xã hội) mà nó còn chịu sự tác động của mối quan hệ tương tác giữa tính giai cấp và tính xã hội. 8 Kết luận: Nhà nước là một tổ chức chính trị có quyền lực công cộng đặc biệt, được hình thành và bị quyết định bởi nhu cầu trấn áp giai cấp và nhu cầu quản lý các công việc chung của xã hội. 3. CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA NHÀ NƯỚC VỚI NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP 3.1 Nhà nước xã hội - Xã hội giữ vai trò quyết định, là tiền đề, cơ sở cho sự hình thành, tồn tại phát triển của nhà nước - Nhà nước tác động trở lại đối với xã hội theo các chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực 3.2 Nhà nước với cơ sở kinh tế - Cơ sở kinh tế quyết định sự tồn tại phát triển của nhà nước. - Nhà nước có sự tác động trở lại đối với nền kinh tế 3.3 Nhà nước trong hệ thống chính trị. - Nhà nước là trung tâm của hệ thống chính trị - Các thiết chế chính trị khác có vai trò nhất định đối với nhà nước 3.4 Nhà nước với pháp luật. - Nhà nước ban hành pháp luật quản xã hội bằng pháp luật - Nhà nước hoạt dộng trong khuôn khổ của pháp luật. 4. Bản chất nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản 4.1 Bản chất của nhà nước chủ nô - Bản chất hay tính giai cấp của nhà nước chủ nô thể hiện chủ yếu trong quan hệ giai cấp giữa chủ nô và nô lệ. - Nhà nước chủ nô đã thực hiện những công việc chung, bảo vệ lợi ích chung, đáp ứng nhu cầu quản lý các công việc chung của xã hội. 9 4.2 Bản chất của nhà nước phong kiến - Bản chất giai cấp của nhà nước phong kiến thể hiện trong tính chất quan hệ đấu tranh giai cấp giữa quý tộc địa chủ và nông dân. - Bên cạnh việc thực hiện chức năng trấn áp giai cấp, nhà nước phong kiến cũng đã đảm nhiệm vai trò quản lý xã hội, thực hiện các công việc chung, bảo vệ lợi ích chung của xã hội. 4.3 Bản chất của nhà nước tư sản - Tính chất của mối quan hệ giai cấp giữa tư sản và vô sản là nội dung chủ yếu của tính giai cấp của nhà nước tư sản. - Nhà nước tư sản đã thực hiện nhiều hơn các công việc chung của xã hội, bản vệ trật tự và lợi ích chung của xã hội. *Nhận diện, phân tích bản chất của nhà nước hiện đại 2 . Bài 5: KIỂU NHÀ NƯỚC 1. KHÁI NIỆM Kiểu Nhà nước là tổng thể những đặc điểm cơ bản của Nhà nước thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội, những điều kiện phát sinh, tồn tại phát triển của Nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định. 2. CƠ SỞ TỒN TẠI CỦA NHÀ NƯƠC 2.1 Cơ sở kinh tế Cơ sở kinh tế là toàn bộ đời sống kinh tế của một mô hình tổ chức xã hội mà trong đó cốt lõi là các quan hệ sở hữu. 2.2 Cơ sở xã hội Cơ sở xã hội là những cấu trúc, những quan hệ xác định vị trí, vai trò của các cộng đồng người trong khuôn khổ một quốc gia. Cơ sở xã hội chính là cơ cấu dân cư tính chất dân cư. 2 10 [...]... của pháp luật cần phải được tôn trọng bảo vệ 24 3 Phân biệt tư tưởng Nhà nước pháp quyền với tư tưởng pháp trị chế độ pháp trị - Điểm tương đồng với Nhà nước pháp quyền là đều coi trọng pháp luật - Sự khác biệt căn bản giữa tư tưởng Pháp trị tư tưởng Nhà nước pháp về hoàn cảnh ra đời mục đích của chúng 4 Xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam 4.1 Tính tất yếu của xây dựng Nhà nước pháp. .. tưởng chính trị pháp khác như chủ nghĩa lập hiến, thuyết tam quyền phân lập, chủ nghĩa đa nguyên… - Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền có sự phát triển mở rộng hơn về tính chất sự đảm bảo thực hiện trên thực tế 2 Một số dấu hiện cơ bản của Nhà nước pháp quyền - Nhà nước quản bằng pháp luật - Nhà nước phải bị hạn chế bằng pháp luật - Nội dung tính chất của pháp luật trong Nhà nước pháp quyền... của nhà vua - Sự đấu tranh này thể hiện bằng pháp luật là tiền đề cho tư tưởng về nhà nước pháp quyền 1.3 Chế ngự quyền lực nhà nước mở rộng nội dung dân chủ - Cách mạng tư sản tiếp tục phát triển tư tưởng chế ngự quyền lực nhà nước bằng pháp luật - Cách mạng tư sản đã hình thành mở rộng nội dung dân chủ cho khái niệm Nhà nước pháp quyền 1.4 Nhà nước pháp quyền hiện đại - Tư tưởng về Nhà nước pháp. .. cơ bản bản chất của nhà nước 1.3.3 Mối quan hệ giữa chức năng với bộ máy nhà nước - Nhiệm vụ chức năng nhà nước được thực hiện chủ yếu bằng bộ máy nhà nước - Bộ máy nhà nước được xây dựng nhằm thực hiện chức năng của nhà nước 2 Phân loại chức năng nhà nước - Căn cứ vào cách thức thực hiện quyền lực nhà nước, ta có: Chức năng lập pháp, chức năng hành pháp chức năng tư pháp - Căn cứ vào vị trí... nhà nước khác nhau nắm giữ 4 Bộ máy nhà nước của các kiểu nhà nước trong lịch sử 4.1 Bộ máy Nhà nước chủ nô: tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước chủ nô mang nặng tính quân sự tập trung quan liêu 4.2 Bộ máy Nhà nước phong kiến: so với nhà nước chủ nô, bộ máy nhà nước phong kiến đồ sộ hơn, có sự phân công về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước 4.3 Bộ máy Nhà nước tư sản: bộ máy nhà nước. .. quyền lực nhà nước, được thành lập trên cơ sở pháp luật được giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước trong phạm vi luật định - Căn cứ vào hình thức pháp của việc thực hiện quyền lực nhà nước, các cơ quan nhà nước được chia thành cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp cơ quan tư pháp 16 - Căn cứ vào cấp độ thẩm quyền, các cơ quan nhà nước được chia... thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước - Bộ máy nhà nước là một hệ thống các cơ quan nhà nước - Bộ máy nhà nước được tổ chức hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất - Vai trò của bộ máy nhà nước là phương tiện, công cụ để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước 2 Cơ quan nhà nước - Khái niệm: Cơ quan nhà nước là một bộ phận cấu thành nên bộ máy nhà nước Đó là một tồ chức... kiểu pháp luật: - Kiểu pháp luật chủ nô; - Kiểu pháp luật phong kiến; - Kiểu pháp luật tư sản; - Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa Sự thay thế các kiểu pháp luật trong lịch sử: - Thể hiện tiến trình phát triển của lịch sử - Kiểu pháp luật sau bao giờ cũng phát triển hơn kiểu pháp luật trước - Sự thay thế các kiểu pháp luật diễn ra không tuần tự Không phải quốc gia nào cũng trải qua đầy đủ 4 kiểu pháp luật. .. hoạt động nhà nước là hình thức đặc thù của hoạt động nhà nước, bổ sung cùng với phương thức pháp luật làm cho hoạt động của nhà nước trở nên nhịp nhàng đồng bộ hiệu quả hơn 4.2 Phương pháp thực hiện chức năng nhà nước - Phương pháp thực hiện chức năng nhà nước là những cách thức mà Nhà nước sử dụng để tiến hành các hoạt động thực hiện chức năng nhà nước - Phương pháp cưỡng chế; Phương pháp giáo... với pháp luật: nền chính trị của giai cấp cầm quyền quy định bản chất, nội dung của pháp luật 2.2.3 Mối quan hệ pháp luật với Nhà nước Đây là mối quan hệ giữa 2 yếu tố thuộc thượng tầng kiến trúc, chúng có mối liên hệ tác động qua lại Cụ thể: - Sự tác động của Nhà nước đối với pháp luật: Nhà nước ban hành bảo đảm cho pháp luật được thực hiện trong cuộc sống - Sự tác động của pháp luật đối với Nhà nước: . 1: NHẬP MÔN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1. Vài nét tổng quan về môn học Lý luận về Nhà nước và pháp luật - Lý luận về nhà nước và pháp luật là một học phần trong chương trình cử nhân Luật. - Lý. các môn học khác. 3. Phương pháp học tập môn Lý luận về nhà nước và pháp luật 1 - Sử dụng các kết luận trong triết học Mác – Lênin để lý giải các vấn đề tương ứng trong môn học Lý luận về Nhà nước. của Lý luận về Nhà nước và pháp luật là những vấn đề chung nhất, khái quát nhất, thuộc về bản chất và có tính quy luật của nhà nước và pháp luật. 2.1.2 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp

Ngày đăng: 18/04/2014, 14:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3 Hệ nguyên tắc cơ bản của pháp luật XHCN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan