Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thuỷ vực quan trọng làm cơ sở quản lý các đầm phá ven bờ miền trung việt nam và một số hồ có liên quan

312 640 2
Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thuỷ vực quan trọng làm cơ sở quản lý các đầm phá ven bờ miền trung việt nam và một số hồ có liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VIỆT NAM-ITALIA VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG, LỊCH SỬ VÀ XU THẾ MỘT SỐ THỦY VỰC QUAN TRỌNG LÀM CƠ SỞ QUẢN LÝ: CÁC ĐẦM PHÁ VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ HỒ CÓ LIÊN QUAN Mã số: 12 EE Cơ quan chủ trì Nhiệm vụ: Viện Tài ngun Mơi trường biển Chủ nhiệm Nhiệm vụ: TS Nguyễn Hữu Cử 8057 Hải Phịng, 2010 VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VIỆT NAM-ITALIA VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG, LỊCH SỬ VÀ XU THẾ MỘT SỐ THỦY VỰC QUAN TRỌNG LÀM CƠ SỞ QUẢN LÝ: CÁC ĐẦM PHÁ VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ HỒ CÓ LIÊN QUAN Mã số: 12 EE Chủ nhiệm Nhiệm vụ Cơ quan chủ trì Nhiệm vụ TS Nguyễn Hữu Cử PGS TS Trần Đức Thạnh Bộ Khoa học Cơng nghệ Hải Phịng, 2010 Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 2010 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THÀNH VIÊN VIỆT NAM I Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam), 246 phố Đà Nẵng, quận Ngô Quyền, Tp Hải Phòng 10 11 12 13 KS Nguyễn Thị Kim Anh ThS Nguyễn Ngọc Anh TS Lưu Văn Diệu CN Trần Mạnh Hà KS Vũ Đình Hải ThS Nguyễn Thị Phương Hoa CN Nguyễn Thế Hoàng CN Trần Quốc Hùng TS Đinh Văn Huy, Phó CN ThS Nguyễn Thị Minh Huyền CN Nguyễn Đình Khang KS Cao Văn Lương KS Vũ Thị Lựu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 KS Đinh Văn Nhân ThS Đặng Hoài Nhơn, Thư ký ThS Lê Xuân Sinh ThS Nguyễn Mạnh Thắng ThS Nguyễn Thị Thu TS Đỗ Công Thung TS Chu Văn Thuộc CN Lê Thị Thúy ThS Cao Thị Thu Trang ThS Bùi Mạnh Tường CN Vũ Duy Vĩnh CN Bùi Văn Vượng Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) iii Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 2010 THÀNH VIÊN ITALIA I Viện Khoa học biển Bologna, Hội đồng Quốc gia nghiên cứu khoa học Italia Istituto di Scienze Marine Sede di Bologna, Consiglio Nazionale delle Ricerche (ISMAR, Bologna, CNR), Via Gobetti 101, 40129 Bologna, Italia Dr Mauro Frignani Dr Luca Giorgio Bellucci Dr Silvia Giuliani Dr Stefania Romano Dr Sonia Albertazzi II Viện Khoa học biển Venézia, Hội đồng Quốc gia nghiên cứu khoa học Italia (ISMAR, Venézia, CNR), San Polo 1364 - 30125 Venézia, Italia Dr Georg Umgiesser III Viện Động lực q trình mơi trường Venézia, Hội đồng Quốc gia nghiên cứu khoa học Italia - Istituto per la Dinamica dei Processi Ambientali Sede di Venézia (IDPA, Venézia, CNR), Dorsoduro 2137 - 30123 Venézia, Italia Dr Roberta Zangrando Dr Clara Turetta Dr Warren Cairns IV Khoa Khoa học môi trường, Đại học tổng hợp Cà Foscari, Venézia Dipartimento di Scienze Ambientali, Università Cà Foscari di Venézia, Dorsoduro 2137 - 30123 Venézia, Italia 10 Prof Gabriele Capodaglio 11 Dr Rossano Piazza V Viện Môi trường biển ven bờ Napoli, Hội đồng Quốc gia nghiên cứu khoa học Italia - Istituto per Ambiente Marino Costiero Sede di Napoli (IACM, Napoli, CNR), Calata Porta di Massa, 80133 Napoli, Italia 12 Dr Mario Sprovieri Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) iv Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan VIỆN TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG BIỂN 2010 CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nhiệm vụ 12 EE Hải Phòng, ngày 20 tháng năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHỊ ĐỊNH THƯ I THÔNG TIN CHUNG Tên Nhiệm vụ: Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan Mã số đề tài: 12 EE Thuộc: Chương trình hợp tác Khoa học Cơng nghệ Cộng hịa XHCN Việt Nam Cộng hòa Italia giai đoạn 2006-2008 theo Nghị định thư Chủ nhiệm Nhiệm vụ: Họ tên: TS Nguyễn Hữu Cử Ngày, tháng, năm sinh: - - 1953 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Tiến sỹ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Trưởng phòng Điện thoại: Tổ chức: 031 3760602 Nhà riêng: 031 3565310 Mobile: 0904357235 Fax: 031 3761521 E-mail: cunh@imer.ac.vn Tên tổ chức công tác: Viện Tài nguyên Môi trường biển Địa tổ chức: 246 Phố Đà Nẵng, Tp Hải Phòng Địa nhà riêng: 246 Phố Đà Nẵng, Tp Hải Phịng Tổ chức chủ trì Nhiệm vụ Tên tổ chức chủ trì: Viện Tài nguyên Môi trường biển Điện thoại: 031 3761523 Fax: 031 3761521 E-mail: thanhtd@imer.ac.vn Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) v Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 2010 Website: www.imer.ac.vn Địa chỉ: 246 Phố Đà Nẵng, Tp Hải Phòng Họ tên thủ trưởng tổ chức: TS Trần Đức Thạnh Số tài khon: 003.1.00.00 5358.0 Ngõn hng: Ngân hàng TMCP Ngoại thơng Việt Nam chi nhánh Hải Phòng Tờn c quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực Nhiệm vụ - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 10 năm 2007 đến tháng 10 năm 2009 - Thực tế thực hiện: từ tháng 10 năm 2007 đến tháng năm 2010 - Được gia hạn (nếu có): - Lần từ tháng 10 năm 2009 đến tháng năm 2010 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 850 tr.đ, đó: - Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 850 tr.đ - Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ - Tiết kiệm: 30 tr.đ., thực chi 820 tr.đ - Tỷ lệ kinh phí thu hồi dự án (nếu có): b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Kinh phí Thời gian Thực tế đạt Thời gian Kinh phí Ghi (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) (Số đề nghị toán) 10/2007 10/2008 400 450 10/2008 10/2009 400 420 400 420 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Theo kế hoạch Thực tế đạt Tổng SNKH Nguồn khác 747 747 Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Tổng SNKH 680,435 680,435 Nguồ n khác vi Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng 2010 0 0 0 29 29 0 42,24 42,24 0 74 850 74 850 0 97,325 820 97,325 820 0 Các văn hành trình thực Nhiệm vụ (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số TT Số, thời gian ban hành văn Tên văn Ghi Đây Nhiệm vụ ghi Danh mục kèm theo Quyết định Ban chủ nhiệm gồm chủ nhiệm, phó chủ nhiệm thư ký 823/QĐ-BKHCN ngày 22/5/2007 Bộ trưởng Bộ KH CN Quyết định việc phê duyệt nhiệm vụ hợp tác quốc tế KH CN theo Nghị định thư bắt đầu thực từ năm 2007 307/QĐ-TMB ngày 9/11/2007 Viện trưởng Viện Tài nguyên Môi trường biển 31/2007/HĐ-NĐT ngày 1/10/2007của Bộ trưởng Bộ KH CN Quyết định việc thành lập ban chủ nhiệm đề tài 3303/BKHCNXHTN ngày 31/12/2008 Bộ trưởng Bộ KH CN 2653/BKHCNXHTN ngày 26/10/2009 Bộ trưởng Bộ KH Hợp đồng thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế KH CN theo nghị định thư, Được ký Bộ KHCN, Viện KH CN việt Nam với Viện Tài nguyên Môi trường biển Chủ nhiệm Nhiệm vụ Cơng văn việc điều chỉnh dự tốn nhiệm vụ nghị định thư Công văn việc gia hạn thời gian thực nhiệm vụ nghị định thư với Italia Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Thời gian thực từ 1/10/2007 tới 1/10/2009 Điều chỉnh dự tốn đồn ra, đồn vào, tăng cường cho hoạt động chun mơn Nhiệm vụ gia hạn tới tháng 2/2010 vii Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 2010 CN Tổ chức phối hợp thực Nhiệm vụ Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Viện Hải dương học Các Sở KH&CN tỉnh có liên quan - - - - - - Nội dung Sản phẩm tham gia chủ chủ yếu đạt yếu Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực Nhiệm vụ (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực TS Nguyễn Hữu Cử TS Nguyễn Hữu Cử ThS Nguyễn Thị Phương Hoa TS Lưu Văn Diệu CN Vũ Duy Vĩnh ThS Bùi Mạnh Tường ThS Đặng Hoài Nhơn CN Bùi Văn Vượng ThS Nguyễn Thị Phương Hoa TS Lưu Văn Diệu CN Vũ Duy Vĩnh Nội dung tham gia Hình thái cấu trúc biến động cửa đầm phá; Định hướng quản lý; Cấu trúc hình thái Chất lượng mơi trường hồ Chất lượng nước đầm phá Ảnh hưởng hồ tới môi trường đầm phá ThS Bùi Mạnh Xây dựng sở Tường liệu đầm phá ThS Đặng Chất lượng trầm Hồi Nhơn tích đầm phá CN Bùi Văn Hình thái thủy Vượng văn hồ Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi * Báo cáo chuyên đề (BCCĐ) BCCĐ Bản đồ BCCĐ BCCĐ BCCĐ Cơ sở liệu GI S BCCĐ BCCĐ viii Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan TS Chu Văn Thuộc ThS Nguyễn Thị Thu 10 TS Chu Văn Thuộc ThS Nguyễn Thị Thu ThS Nguyễn Thị Minh Huyền 2010 ThS Nguyễn Thị Minh Huyền Sinh vật phù du BCCĐ khả phát sinh tảo độ Tình hình hợp tác quốc tế: Theo kế hoạch Số TT (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Viện Khoa học biển Bologna: cán Viện Khoa học biển Venézia - nhà khoa học Viện Động lực q trình mơi trường Venézia; cán Khoa Khoa học môi trường, Đại học tổng hợp Cà Foscari; cán Viện Môi trường biển ven bờ Napoli: 1cán Số đoàn vào: Số đoàn ra: Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* Viện Khoa học biển Bologna: cán Viện Khoa học biển Venézia - nhà khoa học Viện Động lực trình mơi trường Venézia: cán Khoa Khoa học môi trường, Đại học tổng hợp Cà Foscari: cán Viện Môi trường biển ven bờ Napoli: cán Số đoàn vào: Do lệch pha tiết kiệm giảm trừ kinh phí Số đồn ra: Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Tổ chức hội thảo triển khai, Tổ chức hội thảo tổng kết Ghi chú* Hội thảo triển khai Hội thảo tổng kết Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) ix Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 2010 Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số T T Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế hoạch 11/2007 512/2008 Thực tế đạt 11/2007 Viện Tài nguyên Môi trường biển 12/2007- Viện Tài nguyên Môi 1/2008 trường biển 1-4/2008 - Viện Tài nguyên Môi trường biển, Việt Nam - Viện Khoa học biển Bologna, Italia 5Viện Tài nguyên Môi 12/2008 trường biển 7/2008 7/2008 812/2008 810/2009 Hội thảo triển khai đề tài Tổ chức khảo sát mùa 12/2007mưa đề tài 1/2008 Tổ chức phân tích 1-3/2008 mẫu vật thu mùa mưa Tổ chức thực ký kết hợp đồng số báo cáo chuyên đề Tổ chức khảo sát mùa khơ Tổ chức phân tích mẫu vật thu mùa khô Người, quan thực Tổ chức thực 1-7/2009 chuyên đề Hội thảo tổng kết đề 8/2009 tài Tổng kết đề tài 810/2009 110/2009 11/2009 11/20092/2010 Viện Tài nguyên Môi trường biển - Viện Tài nguyên Môi trường biển, Việt Nam - Viện Khoa học biển Bologna, Italia Viện Tài nguyên Môi trường biển Viện Tài nguyên Môi trường biển Viện Tài nguyên Môi trường biển - Lý thay đổi (nếu có): Do phía Italia thân khơng có kinh phí năm 2009 nên mẫu đề tài gửi sang phải chờ tìm nguồn vốn khác cho phân tích mẫu dioxin, furan, PCBs, PAHs, 210Pb, 137Cs Do phía Việt Nam phải đợi phía bạn phân tích hết Hơn số lượng mẫu nhiều nên thời gian phân tích lâu Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) x Báo cáo tóm tắt Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 2010 Chương HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG TRẦM TÍCH TRONG ĐẦM PHÁ VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM 6.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ HỌC VÀ TỐC ĐỘ LẮNG ĐỌNG TRẦM TÍCH Trầm tích đại đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam chủ yếu gồm loại trầm tích hạt nhỏ, từ cát trung đến bùn sét có luật phân bố mịn dần theo độ sâu vực nước Tốc độ lắng đọng trầm tích đầm phá xác định khoảng 0,09 – 0,6 cm/năm sở kết hợp sử dụng mơ hình CF-CS với xác định hoạt độ đồng vị phóng xạ 210Pb 137Cs thực Italia (hình 5.1) 6.2 DINH DƯỠNG TRONG TRẦM TÍCH Dinh dưỡng trầm tích có hàm lượng thay đổi theo thời gian không gian đầm phá, thống kê bảng 5.1 Bảng 6.1 Dinh dưỡng trầm tích tầng mặt đầm phá Đầm phá T.G.-C Hai Lăng Cô Tr Giang An Khê Nước Mặn Nước Ngọt Thị Nại Cù Mơng Ơ Loan Thủy Triều Nại Nts Mùa Mùa mưa khô 571,36 697,46 611,67 648,30 727,33 478,52 1026,05 734,29 442,43 1012,82 1091,65 884,89 273,97 650,64 673,59 663,77 1008,39 691,24 546,67 784,21 698,76 Hàm lượng (mg/kg khô) Pts Chc Mùa Mùa Mùa Mùa mưa khô mưa khô 252,36 183,85 1791,43 942,65 421,47 336,37 546,85 141,35 480,21 681,63 612,04 779,81 581,03 193,51 1109,68 629,45 469,94 643,68 903,46 910,91 422,72 219,09 817,73 1039,28 133,95 274,08 1373,37 531,03 - 237,95 - 500,64 232,12 284,11 563,14 633,91 211,38 340,88 360,28 665,09 354,11 236,60 955,31 388,48 Sts Mùa mưa 3430,00 1173,56 2680,71 528,42 308,83 784,21 13915,3 2538,74 5604,41 3494,05 Mùa khô 11127,71 412,64 6495,00 2688,82 3056,74 822,14 668,98 1460,84 3861,96 2056,45 1530,31 6.3 CÁC CHẤT Ơ NHIỄM TRONG TRẦM TÍCH 6.3.1 Dầu - mỡ Dầu trầm tích đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam mùa mưa có hàm lượng khoảng 57,49 - 591,60 mg/kg, cao đầm Lăng Cô, An Khê, Thủy Triều; mùa khô khoảng 62,56 - 644,91 mg/kg cao hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đầm Cù Mông, đầm Thủy Triều 6.3.2 Xyanua Hàm lượng CN- mùa mưa khoảng 0,09 - 0,37 mg/kg, mùa khô khoảng 0,07 - 0,28 mg/kg (bảng 6.2) Hàm lượng CN- cao mùa mưa đầm Trường Giang, Ô Loan, Nước Ngọt Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam) 13 Báo cáo tóm tắt Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 210 Pb (Bq/kg) 0.00 0.0 40.00 80.00 210 Pb (Bq/kg) 120.00 Độ sâu (cm) Độ sâu (cm) 0.00 0.0 200.00 10.0 15.0 Trường Giang Tốc độ lắng đọng 0.28cm/năm 20.0 45.0 60.0 Lăng Cô Tốc độ lắng đọng 0.15cm/năm 75.0 90.0 0.00 0.0 40.00 80.00 210 Pb (Bq/kg) 120.00 0.00 0.0 80.00 210 Pb (Bq/kg) 120.00 0.00 0.0 10.0 Thị Nại Tốc độ lắng đọng 0.14cm/năm 15.0 10.0 15.0 Nước Ngọt Tốc độ lắng đọng 0.14cm/năm 20.0 210 Pb (Bq/kg) 40.00 80.00 0.00 0.0 5.0 40.00 80.00 Nước Mặn Tốc độ lắng đọng 0.19cm/năm 210 Pb (Bq/kg) 0.00 0.0 120.00 10.0 15.0 40.00 80.00 120.00 5.0 Độ sâu (cm) Độ sâu (cm) Đầm Nại Tốc độ lắng đọng 0.10 cm/năm 20.0 20.0 30.0 5.0 10.0 120.00 15.0 210 Pb (Bq/kg) 120.00 80.00 10.0 25.0 25.0 20.0 40.00 5.0 Độ sâu (cm) Độ sâu (cm) Độ sâu (cm) 40.00 5.0 5.0 Độ sâu (cm) 600.00 30.0 210 Pb (Bq/kg) 15.0 400.00 15.0 5.0 0.00 0.0 2010 Thủy Triều Tốc độ lắng đọng 0.18cm/năm 10.0 15.0 Ô Loan Tốc độ lắng đọng 0.09cm/năm 20.0 20.0 Hình 6.1 Hoạt độ phóng xạ 210 Pb theo độ sâu cột mẫu tốc độ lắng đọng trầm tích đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Bảng 6.2 Dầu xyanua trầm tích tầng mặt đầm phá TT Đầm T.G-Cầu Hai Lăng Cô Trường Giang An Khê Nước Mặn Hàm lượng (mg/kg khô) Dầu-mỡ Xyanua Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô 355,07 153,79 485,38 57,49 325,21 179,16 231,96 62,56 Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 0,35 0,16 0,13 0,07 0,12 14 Báo cáo tóm tắt Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 10 11 Nước Ngọt Thị Nại Cù Mơng Ơ Loan Thủy Triều Nại 157,00 88,38 83,01 77,66 591,60 96,05 71,54 222,11 616,70 82,95 644,91 156,75 0,37 0,17 0,15 0,28 0,09 0,29 2010 0,26 0,09 0,17 0,28 0,12 0,20 6.3.3 Kim loại nặng Kim loại nặng trầm tích phân tích Việt Nam để đánh giá chất lượng trầm tích gồm đồng (Cu), chì (Pb), kẽm (Zn), cadmi (Cd), asen (As) thủy ngân (Hg) Đồng Hàm lượng Cu trầm tích tầng mặt khoảng 7,82 - 29,68 mg/kg Ở số đầm phá, hàm lượng Cu vượt ngưỡng TEL Canada (18,70 mg/kg) đầm Lăng Cô, Nước Mặn, Nước Ngọt, Thị Nại Ô Loan, thấp so với ngưỡng ERL NOAA Ch Hàm lượng Pb trầm tích tầng mặt khoảng 23,17 - 53,16 mg/kg, Ở hầu hết đầm phá, hàm lượng Pb vượt ngưỡng TEL (30,24 mg/kg), chí số đầm, Pb vượt ngưỡng ERL (46,70 mg/kg) thấp so với ngưỡng ERM (218,00 mg/kg) Kẽm Hàm lượng Zn trầm tích tầng mặt khoảng 60,57 - 125,00 mg/kg, thấp Đầm Nại cao đầm Lăng Cô Nước Ngọt, hầu hết thấp ngưỡng TEL (124,00 mg/kg) ERL (150,00 mg/kg) Cadmi Hàm lượng Cd trầm tích tầng mặt khoảng 0,04 - 0,48 mg/kg, cao đầm An Khê, Nước Ngọt, Nước Mặn, mhưng tất thấp ngưỡng TEL (0,67 mg/kg) ERL (1,2 mg/kg) Asen Hàm lượng As trầm tích tầng mặt khoảng 0,22 - 1,31 mg/kg, thấp so với mức TEL (7,24 mg/kg) ERL (8,20 mg/kg Thủy ngân Hàm lượng Hg trầm tích tầng mặt khoảng 0,11 - 0,59 mg/kg, vượt ngưỡng TEL (0,13 mg/kg) ERL (0,15 mg/kg) hầu hết đầm phá, chí vượt ngưỡng PEL (0,57 mg/kg) đầm Nước Ngọt Thủy Triều 6.3.4 Hóa chất bảo vệ thực vật Lindan Hàm lượng lindan trầm tích khoảng 0,0150 - 1,0677 µg/kg, cao đầm Nại, Cù Mơng Aldrin Hàm lượng aldrin trầm tích khoảng 0,0420 - 0,0900 µg/kg, phát hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Trường Giang – Nước Mặn, Thủy Triều Endrin Hàm lượng endrin trầm tích khoảng 0,0681 - 26,8815 µg/kg, cao đầm An Khê, Nước Mặn, Nước Ngọt 4,4’DDE Hàm lượng 4,4’DDE trầm tích tầng mặt khoảng 0,0290 - 0,8762 µg/kg, xuất phần lớn mùa khô, mùa mưa xuất hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Ô Loan Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam) 15 Báo cáo tóm tắt Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 2010 Dierin Hàm lượng diedrin trầm tích khoảng 0,0663 - 0,2320 µg/kg, gặp đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thị Nại, Cù Mông, Ô Loan, Đầm Nại 4,4’DDD Hàm lượng 4,4’DDD trầm tích khoảng 0,1336 84,6526 µg/kg, vượt q ngưỡng TEL (1,20 µg/kg) ERL (2,00 µg/kg) vào mùa mưa hầu hết đầm 4,4’DDT Hàm lượng 4,4’DDT trầm tích khoảng 0,1297 16,1551 µg/kg, số đầm phá có hàm lượng 4,4’DDT vượt q ngưỡng TEL (1,19 µg/kg) ERL (1,00 µg/kg) đầm Trường Giang, Nước Mặn vào mùa khô 4,4’DDT đầm vào mùa mưa có hàm lượng thấp ngưỡng TEL ERL 6.3.5 Hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) Trong 18 hợp chất gốc PAHs trầm tích tầng mặt, có số hợp chất ( naphthalene, acenaphthene, acenaphthylene, anthracene, phenanthrene) số đầm vượt ngưỡng TEL, thấp ERL Naphthalene Hàm lượng naphthalene khoảng từ 7,00 - 47,00 ng/g, trung bình 14,80 ng/g, vượt ngưỡng TEL đầm Trường Giang, thấp ERL Acenaphthene Hàm lượng acenaphthene khoảng từ 5,00 - 9,00 ng/g, trung bình 6,20 ng/g vượt ngưỡng TEL đầm Lăng Cô, Trường Giang, Nước Mặn Acenaphthylene Hàm lượng acenaphthylene khoảng 4,00 - 24,00 ng/g, hàm lượng trung bình 14,90 ng/g vượt ngưỡng TEL hầu hết cá đầm trừ Tam Giang - Cầu Hai Fluorene Hàm lượng fluorene trầm tích khoảng 12,00 - 19,00 ng/g, hàm lượng trung bình 13,60 ng/g Tất đầm có hàm lượng ngưỡng TEL ERL Phenanthrene Hàm lượng phenanthrene khoảng 19,00 - 88,00 ng/g, hàm lượng trung bình 43,60 ng/g thấp ngưỡng TEL hầu hết đầm Anthracene Hàm lượng anthracene trầm tích khoảng 4,00 59,00 ng/g, hàm lượng trung bình 23,60 ng/g vượt ngưỡng TELở hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Fluoranthene Hàm lượng fluoranthene trầm tích khoảng 7,00 36,00 ng/g, trung bình 15,10 ng/g nhỏ ngưỡng TEL nhiều lần.ở hầu hết đầm Pyrene Hàm lượng pyrene trầm tích khoảng 7,00 - 70,00 ng/g, trung bình 21,00 ng/g cao hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai,nhưng thấp ngưỡng TEL Benz[a]anthracene Hàm lượng benz[a]anthracene trầm tích khoảng 3,00 - 14,00 ng/g, trung bình 6,60 ng/g thấp ngưỡng TEL tất đầm Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 16 Báo cáo tóm tắt Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 2010 Chrysene Hàm lượng chrysene trầm tích khoảng 3,00 - 19,00 ng/g, trung bình 10,00 ng/g thấp ngưỡng TEL tất đầm Benzo[b]fluoranthene Hàm lượng benzo[b]fluoranthene khoảng 5,00 50,00 ng/g, trung bình 19,00 ng/g, cao hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Benzo[k+j]fluoranthene Hàm lượng benzo[k+j]fluoranthene trầm tích khoảng 3,00 – 17,00 ng/g, trung bình 7,50 ng/g Benzo[a]Pyrene Hàm lượng benzo[a]pyrene khoảng 4,00 - 21,00 ng/g, trung bình 10,50 ng/g thấp ngưỡng TEL hầu hết đầm Benzo[e]pyrene Hàm lượng benzo[e]pyrene trầm tích dao động 4,00 35,00 ng/g, trung bình 11,50 ng/g Perylene Hàm lượng perylene trầm tích đầm phá khoảng 4,00 - 103,00 ng/g, trung bình 23,70 ng/g Indeno[1,2,3-cd]pyrene Hàm lượng indeno[1,2,3-cd]pyrene trầm tích đầm phá khoảng 8,00 - 28,00 ng/g, trung bình 12,00 ng/g Dibenzo(a,h)anthracene Hàm lượng dibenzo(a,h)anthracene trầm tích khoảng 1,00 - 5,00 ng, trung bình 2,50 ng/g Benzo(g,h,i)perylene Hàm lượng benzo(g,h,i)perylene khoảng 3,00 21,00 ng/g, trung bình 8,40 ng/g cao đầm Lăng Cơ, Ơ Loan, Nước Mặn, Nước Ngọt 6.3.6 Polychlorinated biphenyls (PCBs) Hàm lượng PCBs tổng số trầm tích tầng mặt đầm phá khoảng 1320,00 - 44682,00 pg/g, trung bình 8991,56 pg/g Một số đầm có hàm lượng PCBs cao Tam Giang - Cầu Hai, Lăng Cô Thị Nại Hàm lượng PCBs tổng số vượt ngưỡng TEL (21600,00 pg/g ) ERL (22700,00 pg/g) có đầm Thị Nại, cịn lại có hàm lượng nhỏ ngưỡng 6.3.7 Các hợp chất dioxin furan Các hợp chất dioxin furan trầm tích đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam có hàm lượng thấp, thấp nhiều so với nhiều nơi giới, chủ yếu hợp chất octachloro (OCDD/OCDF), hợp chất tetrachloro (TCDD/TCDF) có độc tính cao chứa chất diệt cỏ màu da cam có hàm lượng khơng đáng kể, cụ thể: 2,3,7,8 TCDD Hàm lượng 2,3,7,8 TCDD khoảng 0,35 - 0,52 pg/g, hợp chất xuất đầm Tam Giang – Cầu Hai, Lăng Cô Các đầm phá khác không xuất 1,2,3,7,8 PeCDD Hợp chất 1,2,3,7,8 PeCDD xuất đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Lăng Cô, Nước Mặn Ô Loan với hàm lượng khoảng 0,56 - 1,32 pg/g, cao đầm Lăng Cô Tam Giang - Cầu Hai 1,2,3,4,7,8 HxCDD Hàm lượng 1,2,3,4,7,8 HxCDD khoảng 0,33 2,00 pg/g, cao đầm Lăng Cô, Thủy Triều Ơ Loan Viện Tài ngun Mơi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 17 Báo cáo tóm tắt Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 2010 1,2,3,6,7,8 HxCDD Hợp chất 1,2,3,6,7,8 HxCDD trầm tích có hàm lượng khoảng 0,51 - 2,64 pg/g, cao lở đầm Lăng Cơ, Thủy Triều, Ơ Loan 1,2,3,7,8,9 HxCDD Hàm lượng 1,2,3,7,8,9 HxCDD trầm tích đầm phá khoảng 0,70 - 6,57 pg/g thấphơn đầm Nước Mặn, Nước Ngọt, đầm Nại 1,2,3,4,6,7,8 HpCDD Hàm lượng 1,2,3,4,6,7,8 HpCDD trầm tích khoảng 15,09 - 116,25 pg/g, cao đầm Lăng Cô OCDD Hàm lượng OCDD cao hợp chất dioxin khác, khoảng 164,76-2776,67 pg/g Cao cá đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Lăng Cơ, Ơ Loan 2,3,7,8 TCDF Hàm lượng 2,3,7,8 TCDF trầm tích khoảng 0,10 – 0,63 pg/g, cao đầm Tam Giang - Cầu Hai, Lăng Cô, Nước Mặn 1,2,3,7,8 PeCDF Hợp chất 1,2,3,7,8 PeCDF trầm tích có hàm lượng khoảng 0,12 - 1,41 pg/g, cao hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 2,3,4,7,8 PeCDF Trong đầm hàm lượng 2,3,4,7,8 PeCDF khoảng 0,09 - 1,58 pg/g 1,2,3,4,7,8 HxCDF Hàm lượng 1,2,3,4,7,8 HxCDF trầm tích khoảng 0,17 - 4,60 pg/g, cao đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Lăng Cô, Nước Mặn 1,2,3,6,7,8 HxCDF Các đầm phá có hàm lượng 1,2,3,6,7,8 HxCDF trầm tích khoảng 0,20 – 2,23 pg/g 2,3,4,6,7,8 HxCDF Hàm lượng 2,3,4,6,7,8 HxCDF trầm tích khoảng 0,13 - 2,32 pg/g, cao hưon hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 1,2,3,7,8,9 HxCDF Hàm lượng 1,2,3,7,8,9 HxCDF trầm tích khoảng 0,17 - 1,20 pg/g 1,2,3,4,6,7,8 HpCDF Hàm lượng 1,2,3,4,6,7,8 HpCDF trầm tích khoảng 1,01 - 11,14 pg/g, cao đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Lăng Cô, Trường Giang, Nước Mặn 1,2,3,4,7,8,9 HpCDF Hàm lượng 1,2,3,4,7,8,9 HpCDF khoảng 1,29 2,17 pg/g gặp đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đầm Thủy Triều OCDF Hợp chất OCDF xuất hầu hết đầmphá với hàm lượng khoảng 0,47 - 12,45 pg/g, lớn hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 6.4 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG TRẦM TÍCH 6.4.1 Diễn biến kim loại nặng Đồng Đồng trầm tích có hàm lượng cao bề mặt, thấp sâu Lăng Cô, Nước Mặn, Trường Giang, Ơ Loan (bảng 6.4) Chì Trong lỗ khoan hàm lượng Pb khoảng 9,82–34,47 µg/g, đầm Trường Giang có hàm lượng Pb thấp nhất, hàm lượng Pb cao trầm tích đầm Lăng Cơ sau đến đầm Tam Giang - Cầu Hai Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 18 Báo cáo tóm tắt Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 2010 Bảng 6.4 Cu lcột mẫu trầm tích đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam TT Giá trị Nhỏ Lớn Trung bình Hàm lượng (µg/g khơ) Ơ Thủy đầm T.G.- Lăng Trường Nước Nước Thị Cầu Hai Cô Giang Mặn Ngọt Nại Loan Triều Nại 9,89 21,92 7,36 8,16 6,78 6,24 10,79 5,19 4,26 18,37 26,43 16,21 19,77 16,02 11,49 17,83 6,97 6,44 13,79 23,69 10,89 13,15 11,59 8,14 15,20 6,33 5,04 Bảng 6.5 Pb cột mãu trầm tích đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam TT Giá trị Nhỏ Lớn Trung bình Hàm lượng (µg/g khơ) Ơ Thủy Đầm T G.- Lăng Trường Nước Nước Thị Cầu Hai Cô Giang Mặn Ngọt Nại Loan Triều Nại 17,30 24,85 9,82 13,63 10,05 20,04 13,51 18,06 11,06 29,91 34,45 17,38 22,00 23,82 34,47 23,77 26,23 18,45 20,85 28,06 13,20 18,15 17,03 27,39 17,56 24,28 14,33 Kẽm Trong lỗ khoan hàm lượng Zn khoảng 9,12 – 85,63 µg/g, lỗ khoan đầm phá đầm Tam Giang – Cầu Hai hàm lượng Zn trung bình cao (65,24 µg/g), thấp đầm Lăng Cơ (10,99 µg/g) (bảng 6.6) Bảng 6.6 Zn cột mẫu trầm tích đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam TT Giá trị Nhỏ Lớn Trung bình Hàm lượng (µg/g khơ) Ơ Thủy Đầm T G.- Lăng Trường Nước Nước Thị Cầu Hai Cô Giang Mặn Ngọt Nại Loan Triều Nại 39,03 9,12 33,75 37,53 23,43 41,09 52,96 24,19 17,87 85,63 11,90 43,41 52,51 58,02 54,93 66,81 41,87 27,52 65,24 10,99 37,70 45,42 36,49 47,63 58,90 34,19 22,51 Cadmi Trong lỗ khoan hàm lượng Cd có hàm lượng thấp, khoảng 0,03 – 0,42 µg/g Trong đầm hàm lượng Cd cao gặp đầm Nước Mặn, Thủy Triều Tam Giang – Cầu Hai (bảng 6.7) Bảng 6.7 Cd cột mẫu trầm tích đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam TT Giá trị Nhỏ Lớn Trung bình Hàm lượng Cd (µg/g khơ) Ô Thủy Đầm T G.- Lăng Trường Nước Nước Thị Cầu Hai Cô Giang Mặn Ngọt Nại Loan Triều Nại 0,03 0,27 0,14 0,03 0,11 0,06 0,08 0,10 0,09 0,25 0,00 0,08 0,02 0,11 0,08 0,37 0,10 0,09 0,13 0,42 0,10 0,27 0,06 0,09 0,05 0,20 0,09 Asen Hàm lượng As cột mẫu trầm tích cao đầm Thủy Triều, Thị Nại, Tam Giang – Cầu Hai, Trường Giang, Nước Mặn (bảng 6.8) Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 19 Báo cáo tóm tắt Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 2010 Bảng 6.8 As cột mẫu trầm tích đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam TT Giá trị Nhỏ Lớn Trung bình Hàm lượng As (µg/g khơ) Ơ Thủy Đầm T G.- Lăng Trường Nước Nước Thị Cầu Hai Cô Giang Mặn Ngọt Nại Loan Triều Nại 6,46 13,21 10,20 1,63 2,31 1,94 7,75 8,09 2,77 9,59 3,65 8,64 5,13 11,53 13,65 10,67 15,39 7,36 68,91 7,45 9,53 9,59 4,99 12,29 5,09 24,40 6,22 Thủy ngân Trong cột mẫu trầm tích đầm Lăng Cơ, Hg có hàm lượng cao (bảng 6.9).Một số đầm khác khơng có liệu Hg lỗ khoan Thuỷ Triều, đầm Nại, Thị Nại, Trường Giang Cù Mơng Bảng 6.9 Hg cột mẫu trầm tích đầm phá ven bờmiền Trung Việt Nam TT Giá trị T G – Cầu Hai Nhỏ Lớn Trung bình 0,001 0,024 0,013 Hàm lượng Hg (µg/g khô) Nước Nước Lăng Cô Mặn Ngọt 0,175 0,636 0,309 0,034 0,054 0,043 0,010 0,047 0,028 Ô Loan 0,040 0,069 0,054 6.4.2 Diễn biến hydrocabon thơm đa vòng Hàm lượng PAHs khoảng 103-1574 ng/g, lớn hệđầm phá Tam Giang - Cầu Hai, nhỏ đầm Thị Nại Nước Ngọt (bảng 6.10) Bảng 6.10 PAHs cột trầm tích đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam TT Giá trị Nhỏ Lớn Trung bình Hàm lượng PAHs (ng/g) Ơ Thủy Đầm T G - Lăng Trường Nước Nước Thị Cầu Hai Cô Giang Mặn Ngọt Nại Loan Triều Nại 183 1574 470 103 381 210 127 262 173 221 278 246 106 321 174 103 159 134 155 271 225 112 421 251 113 359 177 Chương ĐỀ XUẤT HƯỚNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐẦM PHÁ VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM 7.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐẦM PHÁ 7.1.1 Ứng xử tai biến tự nhiên Các trình tự nhiên sinh tai biến mơi trường đầm phá đa dạng Các hành động ứng xử nhằm vào dạng tai biến đồng thời vài tai biến tự nhiên có liên quan (1) Ổn định bề mặt vùng cát Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 20 Báo cáo tóm tắt Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 2010 Ổn định bề mặt đê cát chắn thảm cây, rào chắn, xây hồ chứa nước mưa, mở rộng dần đất canh tác, bản, làm giảm đáng kể cát di động (cát bay mùa khô, cát chảy mùa mưa) gây bồi lấn khu định cư, canh tác, bồi lấp dần vực nước đầm phá, không làm gia tăng nguồn bồi tích ni doi cát chắn cửa đầm phá (2) Chống xói lở bờ biển Lượng vật chất xói lở bờ biển tạo tham gia vào dịng bồi tích dọc bờ thúc đẩy phát triển doi cát chắn cửa đầm phá (3) Chống bồi lấp, biến dạng cửa đầm phá Như đề cập, không ổn định cửa đầm phá dù dạng gây tác động toàn diện hậu nặng nề tài nguyên môi trường kinh tế - xã hội (4) Điều tiết nước mặt đệm toàn lưu vực Độ muối nước đầm phá thay đổi theo mùa phân tầng chất tự nhiên mức độ khác tùy thuộc vào kiểu loại đầm phá Vấn đề chỗ cần ngăn ngừa, giảm thiểu tác động thay đổi độ muối điều kiện cực đoan sinh hạn sinh lũ Ngoài việc giữ ổn định cửa đầm phá cho trao đổi nước với biển, cần điều tiết nước mặt đệm toàn lưu vực nhằm giảm lớp dòng chảy mặt, giảm khả tập trung nước tiền đề sinh lũ, giảm cường suất lũ có lũ, giảm mức độ ngập lụt (quy mô không gian, thời gian mực nước), đồng thời làm tăng lượng chảy mùa kiệt 7.1.2 Quản lý hoạt động liên quan tới đầm phá Có thể nói hoạt động người khu vực đầm phá toàn lưu vực tác động tới tài nguyên môi trường đầm phá mức độ khác phương thức khác (trực tiếp, gián tiếp dẫn suất), quản lý chúng theo nhóm hành động - quản lý phát thải chất gây bẩn, quản lý hoạt động thủy sản, quản lý hoạt động nông nghiệp, quản lý hoạt động giao thông - cảng, quản lý hoạt động du lịch quản lý hoạt động khai thác lưu vực (bảng 7.2) (1) Quản lý phát thải chất gây bẩn Xuất phát từ thực tế chừng mực chất thải từ số điểm phát thải có chủ định xử lý quản lý có hiệu quả, chưa có hiệu chí chưa quản lý chất thải không thành điểm nguồn chất thải khơng chủ định, định hướng khn khổ hành động quản lý phát thải chất gây bẩn sau: (2) Quản lý hoạt động thuỷ sản Đẩy mạnh chủ trương khai thác biển xa bờ, không nên coi thuỷ vực ven bờ ngư trường, mà “ao ương tự nhiên” tái tạo nguồn giống trì nguồn lợi sinh vật vùng bờ biển, phục hồi chức sinh thái thuỷ vực hệ sinh thái vốn có suất sinh học cao, hậu cần khai thác biển xa bờ, điểm nuôi thuỷ sản nước lợ bền vững Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam) 21 Báo cáo tóm tắt Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 2010 Bảng 7.1 Lựa chọn ưu tiên hành động quản lý ứng xử tai biến tự nhiên Đầm phá Hành động quản lý Ổn định bề Chống Chống bồi lấp, mặt vùng cát xói lở bờ biến dạng cửa biển đầm phá TG - CH Lăng Cô Tr Giang An Khê Nước Mặn Trà ổ Nước Ngọt Thị Nại Cù Mơng Ơ Loan Thuỷ Triều Nại + ++ ++ ++ ++ ++ +++ ++ + ++ +++ + Điều tiết nước mặt đệm toàn lưu vực + +++ ++ + + +++ + +++ + + +++ + + + +++ + +++ ++ + + ++ + + +++ + + +++ + +++ ++ + + ++ + ++ +++ Ghi chú: +++: mức độ ưu tiên cao; ++: trung bình; +: thấp Bảng 7.2 Lựa chọn ưu tiên hành động quản lý hoạt động phát triển kinh tế-xã hội liên quan tới đầm phá Đầm phá TG - CH Lăng Cô Trg Giang An Khê Nước Mặn Trà ổ Nước Ngọt Thị Nại Cù Mơng Ơ Loan Thuỷ Triều Nại Quản lý phát thải chất gây bẩn ++ ++ ++ +++ +++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ Quản lý hoạt động thuỷ sản +++ ++ ++ ++ ++ +++ +++ ++ ++ +++ +++ ++ Hành động quản lý Quản lý Quản lý hoạt hoạt động động giao nông thông nghiệp cảng Quản lý Quản lý hoạt hoạt động du động lịch khai thác lưu vực ++ ++ + ++ + + ++ +++ ++ +++ + ++ + + + ++ + ++ ++ ++ ++ + + ++ ++ + ++ + ++ +++ ++ ++ + ++ + +++ + + ++ ++ + ++ ++ ++ +++ ++ ++ + Ghi chú: +++: mức độ ưu tiên cao; ++: trung bình; +: thấp (3) Quản lý hoạt động nông nghiệp Nguồn thải từ hoạt động nông nghiệp đáng kể, gây ảnh hưởng tới chất lượng nước đầm phá mức độ tổng quát, ảnh hưởng hoạt động nơng nghiệp tác động tồn diện tới mơi trường đầm phá thông qua thay đổi Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 22 Báo cáo tóm tắt Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 2010 cân nước để đáp ứng nhu cầu nước nông nghiệp Cân nước tự nhiên đầm phá lưu vực thay đổi xuất hệ thống hồ chứa, đê bao, đập kênh mương Như vậy, cần có điều tiết hợp lý nhu cầu sử dụng nước để giảm lũ mùa mưa, giảm nguy sinh hạn xâm nhập mặn mùa khô (4) Quản lý hoạt động giao thông - cảng, phát triển hạ tầng giao thơng Ở đầm phá có bến thuyền nhỏ đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách, vật liệu xây dựng, vật tư nơng nghiệp, hàng hóa, đáp ứng nhu cầu tầu thuyền khai thác thuỷ sản đầm phá biển (5) Quản lý hoạt động du lịch Các đầm phá có tiềm phát triển du lịch hầu hết đầm phá có sở du lịch chí tiểu đô thị du lịch (thị trấn Lăng Cô, v.v.) Các hoạt động du lịch thường tác động tới cảnh quan, môi trường nguồn lợi thuỷ sản nhu cầu thực phẩm đặc sản Tuy nhiên mức độ tác động chưa lớn chưa tạo thách thức lớn quản lý hoạt động Chủ trương phát triển du lịch bền vững sở đa dạng hóa loại hình du lịch q trình định hướng phát triển du lịch (6) Quản lý hoạt động khai thác lưu vực Khai thác lưu vực tác động gián tiếp tới tài nguyên môi trường đầm phá thơng qua hệ thống dịng chảy mặt Là tác động gián tiếp tồn diện, làm thay đổi lớn chất tự nhiên đầm phá vốn thay đổi theo mùa thuỷ văn, làm gia tăng trạng thái cực đoan - tăng tiền đề sinh lũ ngập lụt mùa mưa, sinh hạn xâm nhập mặn mùa khô 7.1.3 Phân vùng bảo vệ môi trường đầm phá Phân vùng bảo vệ mơi trường rõ tiểu vùng có tính chất bảo vệ khác tuỳ thuộc vào trạng diễn biến chất lượng môi trường, tiềm nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên, nhu cầu thực tiễn lực quản lý Chương KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau hai năm thực Nhiệm vụ 12 EE hợp tác Việt Nam – Italia theo Nghị định thư, ), khối lượng lớn cơng việc hồn thành (Phụ lục – Danh mục sản phẩm) mục tiêu đề ra, đáp ứng đầy đủ yêu cầu nội dung sản phẩm Nhiệm vụ quy định Phụ lục I Hợp đồng số 31/2007/HĐ-NĐT ngày tháng 10 năm 2007, bên cạnh kết cơng bố khoa học, kết ứng dụng, kết đào tạo, kết nâng cao lực kết mở rộng hợp tác 8.1 SẢN PHẨM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO HỢP ĐỒNG Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 23 Báo cáo tóm tắt Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 2010 Sản phẩm khoa học công nghệ theo Hợp đồng bao gồm: - Bộ tư liệu khảo sát phân tích mơi trường hệ thống đầm phá; - báo cáo chuyên đề ; - Cơ sở liệu môi trường hệ thống đầm phá; - Tập đồ chuyên đề cấu trúc hình thái hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam tỷ lệ 1:100 000 – 1:25 000; - Báo cáo tổng kết khoa học tóm tắt Báo cáo tổng kết khoa học Nhiệm vụ 12 EE 6, mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc thành chương, gồm: Chương Tài liệu phương pháp nghiên cứu, Chương Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường khu vực đầm phá số hồ có liên quan, Chương Đặc điểm cấu trúc hình thái đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và số hồ có liên quan, Chương Hiện trạng chất lượng mơi trường số hồ chứa có liên quan, Chương Hiện trạng diễn biến chất lượng nước đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam khả phát sinh tảo độc hại, Chương Hiện trạng diễn biến chất lượng trầm tích đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam, Chương Đề xuất hướng quản lý môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chương Kết đạt 8.2 CƠNG BỐ KHOA HỌC Cơng bố quốc tế: 10 bài, có: - chuyên khảo, Daya Pub House, Delhi – 110 035; - tạp chí Marine Pollution Bulletin, Elsevier; - tạp chí Chemsphere, Elsevier; - gửi đăng tạp chí Marine Pollution Bulletin, Elsevier (đang in); - gửi đăng tạp chí Chemsphere, Elsevier (đang in); - gửi đăng tạp chí Geochimica et Cosmochimica Acta (đang in); Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 24 Báo cáo tóm tắt Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 2010 - tham gia Hội nghị quốc tế môi trường tổ chức thành phố Hồ Chí Minh vào tháng năm 2010; Công bố nước: 19 bài, có : - 14 tiếng Anh xuất thành phụ trương Tạp chí Khoa học Công nghệ biển; - tuyển tập thường niên Tài nguyên Môi trường biển; - tham gia Hội thảo tài nguyên môi trường ven bờ miền Trung Việt Nam 8.3 KẾT QUẢ ỨNG DỤNG Đề tài “Nghiên cứu sử dụng hợp lý tiềm Năng đầm Lập An" thuộc nhiệm vụ cấp tỉnh Thừa Thiên Huế thực tong thời gian 2007 – 2008 đề tài phối hợp ứng dụng kết Nhiệm vụ 12 EE 8.4 KẾT QUẢ ĐÀO TẠO Một thành viên Nhiệm vụ 12 EE bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ với kết Nhiệm vụ 8.5 KẾT QUẢ NÂNG CAO NĂNG LỰC Thông qua hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu môi trường đầm phá , đặc biệt mơi trường trầm tích, cán khoa học trẻ Việt Nam có hội học tập nâng cao trình độ chun mơn, kỹ phân tích, xử lý kết quả, sử dụng mơ hình số trị thủy động ba chiều chuyên dùng cho thủy vực nước nơng ven bờ SHYFEM, tiếp cận với trình độ tiên tiến Thông qua hợp tác nghiên cứu môi trường đầm phá, Viện Tài nguyên Môi trường biển tài trợ khoan piston với hệ thống ống plexiglass đồng hàng ngàn ống PE tiêu chuẩn đựng mẫu trầm tích cho đánh giá ô nhiễm 8.6 KẾT QUẢ MỞ RỘNG HỢP TÁC Trên sở kết đạt Nhiệm vụ 14 EE 12 EE nhu cầu nghiên cứu ứng dụng cụ thể tập trung vào đầm phá có vai trị to lớn phát triển linh tê – xã hội khu vực, hai phía Việt Nam Italia trí đề xuất nhiệm vụ hợp tác “Mơ hình hố hành vi tồn chất gây bẩn đần Thị Nại liên quan tới hoạt động kinh tế chủ yếu khu vực“, giai đoạn 2009-2011 Nhiệm vụ xác định Biên kỳ họp chung ngày 12 tháng năm 2009 Hà Nội Ủy ban phối hợp Việt Nam – Italia khn khổ Chương trình hợp tác Khoa học Công nghệ lần thứ IV giai đoạn 2009-2011, phía Italia thực Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 25 Báo cáo tóm tắt Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 2010 KẾT LUẬN (1) Hệ thống 12 đầm phá ven bờ tiêu biểu miền Trung Việt Nam từ Ninh Thuận tới Thừa Thiên Huế (trong khoảng 110 - 160 vĩ bắc) thật đa dạng với tổng diện tích mặt nước 436,9 km2 kiểm kê đồ tỷ lệ : 100 000 – : 25 000 tên gọi, vị trí, diện tích mặt nước trung bình, hình dáng, kích thước bản, kiểu loại, sơng đổ vào, đặc điểm cấu trúc hình thái, tính ổn định cửa, đặc điểm lịch sử địa chất hình thành phát triển, phân bố địa lý - địa chất, tiềm phát triển kinh tế - xã hội khu vực sở hạ tầng quan trong đầm phá liên quan tới đầm phá Đây lagun ven bờ thuộc vùng vĩ độ thấp nhiệt đới nóng ẩm, nhiên có đầm Thủy Triều đầm Nại vùng nóng khơ gần vành đai xạ tồn cầu lớn (2) Môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam đặc trưng diễn biến phức tạp cấu trúc hợp phần tính chất, đặc biệt có suy giảm chất lượng mơi trường, môi trường số hồ chứa lưu vực có liên quan ổn định chất lượng cao Hầu hết yếu tố đánh giá chất lượng nước trầm tích đầm phá thấp giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam, Asean, Tổ chức Y tế Thế giới, Canada, Italia Hoa Kỳ thấp nhiều (đối với POP) so với số nơi giới Thành phần loài mật độ sinh vật phù du thay đổi theo mùa hợp với thay đổi yếu tố môi trường nước đầm phá đặc điểm tự nhiên, đáng lưu ý xuất 28 loài tảo độc hại, có 21 lồi mùa mưa, 23 lồi mùa khơ phổ biến lồi tảo Giáp Prorocentrum micans Dinohysis caudata mùa Do trao đổi nước đầm phá biển tốt, mức độ ô nhiễm hữu không cao chưa có dấu hiệu phù dưỡng, khả bùng phát tảo độc hại đầm phá đánh giá thấp không xảy nỗ lực quản lý, bảo vệ môi trường ngày lớn (3) Chất lượng môi trường hồ chứa lưu vực có liên quan tới đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam cao, biểu hầu hết yếu tố đánh giá chất lượng nước có nồng độ thấp giới hạn cho phép cấp nước sinh hoạt (A1) theo QCVN 08-2008 BTNMT trừ nồng độ nitrite cao không đáng kể; trầm tích hầu hết hồ có hàm lượng kim loại nặng thấp giới hạn TEL, trừ hàm lượng chì cao khơng đáng kể Qua phân tích hình thái thủy văn, chất lượng mơi trường sức chứa thủy vực, bước đầu đánh giá chung ảnh hưởng hồ chứa lưu vực tới đầm phá ven bờ có liên quan không lớn Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 26 Báo cáo tóm tắt Nhiệm vụ 12 EE Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 2010 (4) Kết nghiên cứu POP cột mẫu trầm tích kết hợp với chronology phương pháp phóng xạ vết ghi nhận xu gia tăng theo thời gian từ thời điểm khoảng 20-30 năm trở lại số chất ô nhiễm hữu bền vững (PCB PAH) trầm tích đáy đầm phá Đồng thời, kết nghiên cứu ghi nhận gia tăng hàm lượng dioxin/furan (PCDD/PCDF) thời điểm khoảng 35 năm trước hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, giảm dần tới ngày nay, đạt giá trị thấp tương xứng trầm tích tầng mặt tồn đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Mặc dù tổng hàm lượng dioxin/furan thấp so với giới hạn an toàn (Frignani et al 2005), thành phần chủ yếu octachloro dibenzo-p-dioxin (OCDD) có nguồn gốc cơng nghiệp (thiêu hủy chất thải, đốt nhiên liệu hố thạch, lị nung, luyện kim, hoả táng, v.v.), thành phần tetrachloro dibenzo-p-dioxin ( 2,3,7,8, TCDD), chất có độc tính cao chứa chất diệt cỏ màu da cam, có nồng độ khơng đáng kể Trên sở đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tình trạng quản lý mơi trường đầm phá, dự báo xu gia tăng hàm lượng trầm tích số kim loại nặng tới cận giới hạn ERM (NOAA) PEL (Canada), POP (PCB, PAH, PCDD/PCDF chủ yếu có nguồn gốc cơng nghiệp) tới cận giới hạn ERLNOAA), HCBVTV chlo tới cận giới hạn PEL; nồng độ yếu tố đánh giá chất lượng nước tiếp cận vượt giới hạn theo QCVN nước nuôi thủy sản (5) Trên sở kết đạt Nhiệm vụ 12 EE nhu cầu nghiên cứu ứng dụng cụ thể tập trung vào đầm phá có vai trị to lớn phát triển linh tê – xã hội khu vực, hai phía Việt Nam Italia trí đề xuất nhiệm vụ hợp tác “Mơ hình hoá hành vi tồn chất gây bẩn đần Thị Nại liên quan tới hoạt động kinh tế chủ yếu khu vực”, giai đoạn 2009-2011 Nhiệm vụ xác định Biên kỳ họp chung ngày 12 tháng năm 2009 Hà Nội Ủy ban phối hợp Việt Nam – Italia khn khổ Chương trình hợp tác Khoa học Công nghệ lần thứ IV giai đoạn 2009-2011, phía Italia thực KHUYẾN NGHỊ Tiếp tục hợp tác với Italia để nâng cao lực nghiên cứu theo hướng mơ hình hố q trình môi trường, nghiên cứu đồng chi tết tập trung vào số đầm phá ven bờ có tiềm lớn phát triển kinh tế-xã hội khu vực Viện Tài nguyên Môi trường biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 27 ... ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG, LỊCH SỬ VÀ XU THẾ MỘT SỐ THỦY VỰC QUAN TRỌNG LÀM CƠ SỞ QUẢN LÝ: CÁC ĐẦM PHÁ VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ HỒ CÓ LIÊN QUAN Mã số: 12 EE Chủ nhiệm Nhiệm vụ Cơ. .. vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan VÀ HỒ CĨ LIÊN QUAN Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC HÌNH THÁI ĐẦM PHÁ VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ HỒ CÓ LIÊN... Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý: đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan 4.1.8 Hồ Núi Một 4.1.9 Đánh giá chung chất lượng nước hồ

Ngày đăng: 18/04/2014, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan