Điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại và phát triển bền vững ở việt nam

247 596 1
Điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại và phát triển bền vững ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC ĐIỀU CHỈNH CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM MÃ SỐ: ĐTĐL2009G/33 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Nguyễn Đình Hương quan chủ trì: VĂN PHÒNG QUỐC HỘI Hà Nội, 2010 ii Danh sách thành viên nhóm nghiên cứu TT Họ tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ 1. GS, TS Nguyễn Đình Hương Văn Phòng Quốc hội Chủ nhiệm đề tài 2. GS, TS Mai Ngọc Cường Đại học Kinh tế Quốc dân Thư ký đề tài 3. TS Trần Đình Đàn Văn Phòng Quốc hội Thành viên đề tài 4. PGS, TS Đặng Văn Thanh Văn Phòng Quốc hội Thành viên đề tài 5. GS, TS Đinh Văn Sơn Đại học Thương Mại Thành viên đề tài 6. GS, TS Đỗ Đức Bình Đại học Kinh tế Quốc dân Thành viên đề tài 7. PGS, TS Nguyễn Văn Lịch Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Công Thương Thành viên đề tài 8. PGS, TS Phan Đăng Tuất Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Công nghiệp, Bộ Công Thương Thành viên đề tài 9. TS Bùi Hà Vụ Tổng hợp Kinh tế Bộ Kế hoạch Đầu tư Thành viên đề tài 10. PGS,TS Phạm Văn Đăng Bộ Tài Chính Thành viên đề tài 11. PGS, TS Nguyễn Đình Thọ Đại học Ngoại Thương Thành viên đề tài 12. PGS, TS Phan Thị Nhiệm Đại học Kinh tế Quốc dân Thành viên đề tài 13. PGS, TS Bùi Đức Triệu Đại học Kinh tế Quốc dân Thành viên đề tài 14. TS Lê Văn Luyện Học viện Ngân hàng Thành viên đề tài 15. TS Trần Thị Lương Bình Đại học Ngoại Thương Thành viên đề tài 16. TS Mai Thu Hiền Đại học Ngoại Thương Thành viên đề tài 17. TS Trần Thị Lương Bình Đại học Ngoại Thương Thành viên đề tài 18. ThS Dương Thị Hồng Vân Đại học Ngoại Thương Thành viên đề tài iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG vii  DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG x LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI VỀ ĐIỀU CHỈNH CẤU KINH TẾ 7  1.1. Khái quát về tăng trưởng, phát triển vai trò của Chính phủ trong điều chỉnh cấu kinh tế 7  1.1.1. Kinh tế thị trường vai trò của Chính phủ 7 1.1.2. Tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững. 15 1.1.3. Vai trò của nền kinh tế tri thức trong phát triển nền kinh tế theo hướng hiện đại. 22  1.2. Giới thiệu một số mô hình phát triển kinh tế điều chỉnh cấu 29  1.2.1. Thống nhất Washington quan niệm về phát triển kinh tế điều chỉnh cấu của Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) 29  1.2.2. Quá trình hình thành các lý thuyết phát triển kinh tế điều chỉnh cấu 32  iv 1.2.3. Những nhân tố bản đối với điều chỉnh cấu phát triển kinh tế tại các nước đang phát triển. 37  1.2.4. Điều chỉnh cấu trình tự hội nhập kinh tế quốc tế 42 1.2.5. Tầm quan trọng của điều chỉnh cân bằng cán cân thanh toán đối với tăng trưởng phát triển kinh tế 46  1.2.6. Điều chỉnh cấu sử dụng quản lý chi tiêu NSNN phục vụ cho phát triển 57  1.3. Kinh nghiệm điều chỉnh cấu kinh tế của một số nước Đông Á Đông Nam Á 65  CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH CẤU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 79  2.1. Tổng quan về quá trình điều chỉnh cấu nền kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới 79  2.1.1. Quá trình cải cách kinh tế khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam 79  2.1.2. Quá trình chuyển đổi cấu thành phần kinh tế 88 2.1.3. Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế 101 2.1.4. Chuyển dịch cấu kinh tế vùng cùng với cấu ngành kinh tế 115  2.1.5. Chính sách thúc đẩy xuất khẩu ảnh hưởng của chính sách tỷ giá 116  2.2. Đánh giá các bất ổn kinh tế vĩ mô từ 2006 sự cần thiết phải điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững 123  2.2.1. Mở cửa gia nhập WTO sức ép lạm phát năm 2007 123 v 2.2.2. Chế độ tỷ giá ảnh hưởng tới lạm phát Việt Nam năm 2008130 2.2.3. Điều chỉnh cấu sử dụng NSNN để ổn định kinh tế vĩ mô trong bối cảnh khủng hoảng hiện nay 139  2.2.4. Tăng giá kép tầm quan trọng của điều chỉnh cấu nhằm hạn chế tác động của biến động cán cân thanh toán 142  2.3. Yêu cầu điều chỉnh cấu kinh tế để tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô 149  2.3.1. Tình hình tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam sau 25 năm đổi mới 150  2.3.2. Yêu cầu điều chỉnh kinh tế vĩ mô để tăng trưởng phát triển ổn định 153  CHƯƠNG 3. ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM 159  3.1. Các quan điểm định hướng về điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng hiện đại phát triển bền vững Việt Nam 159  3.1.1. Các quan điểm về điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng hiện đại phát triển bền vững Việt Nam 159  3.1.2. Một số định hướng điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng hiện đại phát triển bền vững Việt Nam 163  3.2. Kiến nghị hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường nhiều thành phần để phát triển bền vững nước ta. 166  3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế nhiều thành phần, đa hình thức sở hữu với nhiều loại hình doanh nghiệp để phát triển bền vững. 166  vi 3.2.2. Nghiên cứu điều chỉnh cấu vùng kinh tế tổng hợp gắn với điều kiện địa lý văn hóa môi trường 171  3.3. Kiến nghị giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát Việt Nam trong thời gian tới 175  3.3.1. Ổn định kinh tế vĩ mô là điều kiện để thúc đẩy tăng trưởng cấu lại nền kinh tế 175  3.3.2. Một số chính sách tài chính, tiền tệ để điều chỉnh cấu kinh tế trong thời gian tới 176  3.3.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh các sản phẩm xuất khẩu của nền kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hóa xây dựng nền kinh tế tri thức.179  3.3.4. Tập trung đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là năng lực quản lý nền kinh tế 181  Kết luận 183 Tài liệu tham khảo 186 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1Trình tự hội nhập kinh tế 44 Bảng 2.1Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá thực tế chia theo thành phần kinh tế (%) 100 Bảng 2.2 Chỉ số lạm phát giá tiêu dùng chỉ số lạm phát "cốt lõi" 136 Bảng 2.3 Chi phí gói kích thích kinh tế của Việt Nam theo % GDP 140 Bảng 2.4 Biến động cán cân thanh toán tỷ lệ lạm phát 2001-2010 143 Bảng 2.5 cấu tổng sản phẩ m quốc nội tính theo % GDP 144 Bảng 2.6 cấu tổng sản phẩm quốc nội tính theo % GDP 151 Bảng 2.7 Tỷ lệ lạm phát (%) 153 Bảng 2.8 Tăng trưởng cung tiền (%) 154 Bảng 2.9 Chi Ngân sách Nhà nước (% GDP) 154 Bảng 2.10 Thâm hụt Ngân sách Nhà nước (% GDP) 155 Bảng 2.11 Cán cân thương mại (triệu USD) 156 Bảng 2.12 Cán cân vãng lai (% GDP) 157 Bảng 2.13 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (triệu USD) 157 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mô hình Mundell-Fleming trong chế độ tỷ giá cố định 53 Hình 1.2 Mô hình Mundell-Fleming trong chế độ tỷ giá thả nổi 55 Hình 2.1 Chỉ số cạnh tranh toàn cầu 83 Hình 2.2 Chỉ số về điểm tự do kinh tế 84 Hình 2.3 Chỉ số tự do hoá theo lĩnh vực 2011 85 Hình 2.4 Tác nghiệp kinh doanh năm 2011: Tạo việc làm 86 Hình 2.5 cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá thực tế chia theo thành phần kinh tế (%) 100 Hình 2.6 cấu nền kinh tế của Việt Nam so với một số nước trong khu vực năm 2008 102 Hình 2.7 Biểu đồ tăng trưởng kinh tế 103 Hình 2.8 cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế 105 Hình 2.9 Tỷ giá danh nghĩa USD/VND 117 Hình 2.10 Tác động của tỷ giá hối đoái tới xuất khẩu hàng hóa 121 Hình 2.11 Lạm phát của Việt Nam các nước trong khu vực 126 Hình 2.12 Dự trữ ngoại hố i, lạm phát, tăng trưởng M2 127 Hình 2.13 Lạm phát của Việt Nam các nước (% so với cùng kỳ năm trước) 132 Hình 2.14 Biến động tỷ giá danh nghĩa so với USD (1/2005=1) 134 Hình 2.15 Biến động giá lương thực tính theo nội tệ (1/2005=100) 135 Hình 2.16 cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam năm 2010 146 Hình 2.17 cấu thị trường nhập khẩu của Việt Nam năm 2010 . 147 Hình 2.18 Biến động tỷ giá VND so vớ i USD các nước khác (từ tháng 1-11/2010) 148 Hình 2.19 Tác động của tăng giá hàng hóa theo USD & mất giá VND 148 Hình 2.20 Biến động cán cân thanh toán (tỷ USD) tỷ lệ lạm phát (%) 152 ix DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á CBO Văn phòng ngân sách Quốc hội Mỹ CCTM Cán cân thương mại CCTT Cán cân thanh toán CNY Đồng nhân dân tệ CPI Chỉ số giá tiêu dung DNXNK Doanh nghiệp xuất nhập khẩu ECB Ngân hàng Trung ương Châu Âu EIU quan tình báo Anh EUR Đồng tiền chung Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài FII Đầu tư gián tiếp nước ngoài IMF Quỹ tiền tệ quốc tế JPY Đồng Yên Nhật KNXK Kim ngạch xuất khẩu NEER Tỷ giá danh nghĩa trung bình NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế REER Tỷ giá thực trung bình TCTD Tổ chức tín dụng TGHĐ Tỷ giá hối đoái TKVL Tài khoản vãng lai TTCK Thị trường chứng khoán TTTTLNH Thị trường tiền tệ liên ngân hàng USD Đồng đô la Mỹ WB Ngân hàng thế giới WTO Tổ chức thương mại thế giới x DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG 1. A real devaluation and expansionary effect on the economy, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Fiscality and Public Policies”, 2010 2. Biến động cán cân thanh toán vấn đề nhập khẩu lạm phát Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số 2+3, 2011 3. Biến động tỷ giá hối đoái ảnh hưởng tới xuất khẩu của Việt nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển , 2008 4. Chính sách tiền tệ chế độ tỷ giá trong một nề n kinh tế mở, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Số 30, 2008 5. Chống lạm phát Việt Nam: Tìm đúng nguyên nhân mới giải pháp tích cực, Tạp chí Cộng Sản, Số 788, 2008; Được chọn lọc in trong sách tham khảo "An ninh kinh tế nền kinh tế thị trường Việt Nam thời hội nhập", trang 84-93, Nhà Xuất Bản Công an Nhân dân, 2008, Giấy đăng ký KHXB số 739-2008/CXB/14-202/CAND 6. Điều chỉnh cấu kinh tế để tă ng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô, Tạp chí Ngân hàng, Số 6, 2011 7. Hội nhập tài chính quốc tế Việt Nam, Tạp chí Lý luận chính trị, Số 7, 2008 8. Mô hình quản lý chi tiêu ngân sách hiện đại, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Những vấn đề bản về phân cấp chi NSNN - Kinh nghiệm của Pháp thực tiễn Việt Nam”, 2010 9. Trade, Financial Crisis and Economic Growth in Vietnam, Kỷ yếu Hộ i thảo Quốc tế “East Asia’s Industrial Agglomeration - Current Issues and Policy Responses”, 2010 10. Xuất nhập khẩu tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Cộng Sản Số 798, 2009 [...]... vấn đề lý luận về điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng hiện đại phát triển bền vững; 4 - Phân tích thực trạng cấu kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới tác động của hệ thống chính sách điều chỉnh kinh tế đến chất lượng tăng trưởng phát triển bền vững; - Kiến nghị các quan điểm, chính sách, lộ trình điều chỉnh cấu kinh tế Việt Nam theo hướng hiện đại phát triển bền vững 4 Đối tượng,... trung nghiên cứu phát triển kinh tế vùng, theo đó tác giả chưa chỉ ra việc điều chỉnhcấu kinh tế theo ngành và quá trình điều chỉnhcấu kinh tế theo thị trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu "Luận cứ xây dựng hoàn thiện chế, chính sách giải pháp kinh tế tài chính nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu kinh tế trong sự nghiệp CNH, HĐH Việt Nam" của GS TSKH... chuyển các nền kinh tế từ lệ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên môi trường toàn cầu sang một nền kinh tế sản xuất hàm lượng tri thức cao Điều chỉnh kinh tế theo hướng hiện đại phát triển bền vững đòi hỏi phải gắn kết phát triển tăng trưởng kinh tế với một nền kinh tế tri thức Kinh tế tri thức phản ánh trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất xã hội, theo đó, trong từng sản phẩm trong tổng... hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho các nước trên thế giới trong điều chỉnh cấu kinh tế để cân đối các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, nhằm bình ổn nền kinh tế phát triển theo hướng phát triển bền vững hiện đại Đề tài tập trung nghiên cứu kết quả chuyển dịch cấu sau 25 năm đổi mới từ 1986-2010 thực tiễn diễn biến kinh tế vĩ mô trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2006-2010 giai đoạn 2006-2010,... Phát triển kinh tế dựa trên cạnh tranh thị trường thể dẫn tới mất cân đối kinh tế lớn đặc biệt là các vấn đề liên quan tới xã hội môi trường Chính vì thế, việc nghiên cứu "Điều chỉnhcấu kinh tế theo hướng hiện đại và phát triển bền vững Việt Nam" là vấn đề ý nghĩa thiết thực cả về lý luận thực tiễn 2 Các kết quả nghiên cứu trước đây Lý luận thực tiễn về điều chỉnh cấu kinh tế. .. chiến lược phát triển bền vững cần phải thiết kế một hệ thống điều hòa các chính sách kinh tế, xã hội môi trường 1.1.3 Vai trò của nền kinh tế tri thức trong phát triển nền kinh tế theo hướng hiện đại Kinh tế thị trường đã phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử Trong thế kỷ 20, nhiều quốc gia trên thế giới đã thành công nhờ hiện đại hóa nền kinh tế công nghiệp, lấy mô hình cấu kinh tế công nghiệp... 1.1.2 Tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản phẩm quốc gia hay thu nhập quốc dân theo đầu người trong một khoảng thời gian nhất định Mặc dù đôi khi khái niệm tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế thể được sử dụng thay thế cho nhau, phát triển kinh tế là một khái niệm rộng hơn tăng trưởng kinh tế Trong khi khái niệm tăng trưởng kinh tế là một khái... nguồn lực để phát triển kinh tế theo các điều kiện yêu cầu để Việt Nam thể gia nhập WTO, Việt Nam đã bắt đầu quá trình cải cách kinh tế từ năm 1986 Quá trình này tập trung vào cải cách chế quản lý kinh tế theo thị trường; tái cấu để xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần; cải cách hành chính, tiền tệ tài chính; phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Để thể duy trì tăng cường...LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của nội dung nghiên cứu Là một nước chuyển đổi, kém phát triển, nền kinh tế Việt Nam còn tồn tại nhiều bất cấp làm hạn chế tốc độ phát triển kinh tế Điều chỉnh cấu kinh tế để phát triển bền vững là một đòi hỏi tất yếu các nước kém phát triển Trong trường hợp của Việt Nam, đòi hỏi này càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết Chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch... phù hợp để phát triển kinh tế tri thức, không phụ thuộc vào trình độ phát triển Trong những năm qua, Liên hiệp quốc, Ngân hàng Thế giới, Tổ chức Phát triển Hợp tác Kinh tế đã nhiều báo cáo về việc định hình xây dựng chiến lược phát triển kinh tế tri thức các nước phát triển đang phát triển trên phạm vi toàn cầu Việc xây dựng một nền kinh tế tri thức tác dụng cải biến cấu kinh tế của một . về điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại và phát triển bền vững ở Việt Nam 159  3.1.2. Một số định hướng điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại và phát triển bền vững ở Việt Nam. CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 159  3.1. Các quan điểm và định hướng về điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại và phát triển bền vững ở Việt Nam 159  3.1.1 thuyết phát triển kinh tế và điều chỉnh cơ cấu 32  iv 1.2.3. Những nhân tố cơ bản đối với điều chỉnh cơ cấu và phát triển kinh tế tại các nước đang phát triển. 37  1.2.4. Điều chỉnh cơ cấu và

Ngày đăng: 18/04/2014, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan