Nghiên cứu nâng cao độ bền và chống mài mòn của vỏ và trục vít ép máy tạo viên thức ăn thủy sản bằng công nghệ phun phủ

39 695 1
Nghiên cứu nâng cao độ bền và chống mài mòn của vỏ và trục vít ép máy tạo viên thức ăn thủy sản bằng công nghệ phun phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ công thơng Tổng công ty máy động lực máy nông nghiệp Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp Báo cáo tổng kết đề tài M số:171.09 rd/HĐ-khcn Tên đề tài: Nghiên cứu nâng cao độ bền chống mài mòn của vỏ trục vít ép máy tạo viên thức ăn thủy sản bằng công nghệ phun phủ Cơ quan chủ quản: Bộ Công Thơng Đơn vị chủ trì: viện nctkct máy NN Chủ nhiệm đề tài: Th.S. Lê Văn Ninh 7733 27/02/2010 Hà Nội 12/2009 2 Bộ công thơng Tổng công ty máy động lực máy nông nghiệp Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp Báo cáo tổng kết đề tài M số: 171.09 rd/HĐ-khcn Tên đề tài: Nghiên cứu nâng cao độ bền chống mài mòn của vỏ trục vít ép máy tạo viên thức ăn thuỷ sản bằng công nghệ phun phủ Đơn vị chủ trì: Chủ nhiệm đề tài viện nctkct máy NN Th.S. lê văn ninh Hà Nội 12/2009 3 Mục lục Mở đầu 4 Chơng I: Tổng Quan 6 1.1. Tình hình phát triển công nghệ phun phủ kim loại 6 1.2. Sơ lợc về một số phơng pháp phun phủ 7 1.2.1. Phun điện 9 1.2.2. Phun cảm ứng tần số cao 11 1.3. So sánh đặc điểm công nghệ của phơng pháp phun ngọn lửa khí phơng pháp phun plasma 11 1.4. Phân tích về vật liệu phun 16 1.4.1. Vật liệu phun 16 1.4.2. Vật liệu phun dạng bột 18 1.5. Quy trình phun phủ kim loại lên bề mặt chi tiết cơ khí 19 1.5.1. Chuẩn bị bề mặt phun 19 1.5.2. Phun phủ kim loại 20 1.5.3. Gia công tinh bề mặt chi tiết sau khi phun 21 1.6. Tình hình ứng dụng công nghệ phủ bề mặt chi tiết ở Việt nam 21 1.7.Ưu điểm, nhợc điểm của công nghệ phun phủ 22 1.7.1. u điểm 22 1.7.2. Nhợc điểm 23 Chơng 2 25 ứng dụng kỹ thuật phun phủ để xử lý bề mặt cặp chi tiết vỏ ruột máy ép viên thức ăn thủy sản 25 2.1.Nguyên lý điều kiện làm việc của các chi tiết vỏ trục vít của máy đùn ép thức ăn cho thuỷ sản 25 2.2.Lựa chọn vật liệu, thiết bị phun phủ phù hợp 26 2.3. Lựa chọn kỹ thuật phun phủ bề mặt hai chi tiết vỏ trục vít 27 2.3.1. Chế tạo vỏ vít 28 2.3.2. Chế tạo ruột vít 29 2.4. Thiết kế đồ gá để thực hiện công nghệ phun phủ 31 2.5. Lựa chọn chế độ công nghệ phun 32 2.6.Thử nghiệm quy trình phun phủ trên chi tiết mẫu kết quả thực nghiệm 32 2.6.1. Mục tiêu yêu cầu của thực nghiệm 32 2.6.2. Phơng pháp tiến hành thử nghiệm phun phủ 33 2.6.3. Kết quả phun phủ trục vít bằng phơng pháp phun Plasma với vật liệu phun bột Cacbít Crôm. 34 Chơng 3 35 Kết quả kiểm định so sánh đối chứng 35 3.1. Điều kiện kiểm định 35 3.2. Phơng pháp kiểm định 35 3.3. Kết quả đo đạc 36 Chơng 4: Nhận xét, kết luận 37 4.1. Nhận xét. 37 4.2. Kết luận. 37 4.3. Kiến nghị 38 Tài liệu tham khảo 39 4 Mở đầu Sản xuất thức ăn đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của ngành thủy sản. Rất nhiều nhà khoa học quan tâm, nhiều công trình khoa học, tiến bộ khoa học ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất thức ăn cho thuỷ sản nh tự động hoá trong sản xuất, tăng chất lợng của sản phẩm, chế tạo các thiết bị bằng những loại vật liệu có độ bền cao chịu mài mòn tốt trong đó việc đảm bảo độ bền cho buồng làm việc của máy ép viên gồm vỏ trục vít là khâu rất quan trọng. Trong máy ép viên, vỏ vít trục vít là hai bộ pbận rất nhanh bị mòn do phải làm việc trong môi trờng áp suất, nhiệt độ ma sát lớn, nhiều loại vật liệu công nghệ nh dùng mác thép hợp kim cao đã đợc áp dụng nhng đã gặp một số vấn đề - Nếu dùng mác thép hợp kim cao để làm chi tiết sẽ dẫn tới tốn kém nguyên vật liệu do bề mặt làm việc chỉ tập trung tại một số vị trí của chi tiết chứ không phải là toàn bộ chi tiết. - Gặp khó khăn khi áp dụng các phơng pháp gia công nhiệt nh kích thớc quá lớn, gây biến dạng sau khi gia công nhiệt Để khắc phục những hạn chế đó nhiều giải pháp đã đợc đa ra: gia công nhiệt để cải thiện các tính chất của vật liệu, sản xuất vật liệu mới, hợp kim nhng trong đó có giải pháp phủ lên bề mặt làm việc của chi tiết một lớp kim loại chống ăn mòn mài mòn là khả quan hơn cả. Giải pháp phun phủ kim loại hay trong công nghệ phun phủ kim loại vật liệu làm nền không cần phải có mác thép tốt, mà chỉ cần dùng thép thờng sau đó tại những bề mặt làm việc phủ lên một lớp thép hợp kim hay vật liệu chống mài mòn nh thế có thể tạo ra đợc những chi tiết có độ bền rất cao (tùy thuộc vào loại vật liệu phun) mà chi phí vật liệu lại giảm. Tuy nhiên không phải chi tiết nào cũng áp dụng đợc công nghệ phun phủ còn tùy thuộc vào hình dạng, kích thớc của từng chi tiết, nếu bề mặt chi tiết gồ gề, nhiều đờng gân hay kích thớc nhỏ thì phơng pháp phun phủ lại không hiệu quả, khi đó cần phải tìm phơng pháp hay công nghệ khác. Có nhiều phơng pháp phủ trên bề mặt chi tiết kết cấu tuỳ theo mục đích sử dụng điều kiện làm việc của chúng. Có những lớp phủ bảo vệ hoặc 5 trang trí, có những lớp phủ đặc biệt với những tính chất đặc biệt nh: chống cháy, chịu mài mòn, chịu nhiệt cách nhiệt v.v Việc chọn vật liệu phơng pháp phủ nói chung phụ thuộc vào điều kiện làm việc của các chi tiết, kết cấu. Ngoài ra sự cải thiện chất lợng bề mặt của vật liệu cũng cho phép thiết kế, chế tạo máy thiết bị năng suất hơn. Có ba nhóm phơng pháp phủ bề mặt vật liệu: a) Phơng pháp hoá học điện ly b) Các phơng pháp vật lý c) Phơng pháp cơ học. Các phơng pháp thuộc nhóm a) bao gồm: photphat hoá, sunfit hoá (phơng pháp hoá học); mạ niken, mạ crom, oxit hoá (phơng pháp điện ly). Lớp phủ photphat hoá (còn gọi là tẩm photphat) dùng để trang trí bảo vệ chống gỉ. Lớp phủ sunfit hoá có tác dụng nâng cao độ bền mòn. Các lớp phủ bằng mạ niken, mạ crom hay oxit hoá đều có tác dụng vừa trang trí vừa bảo vệ chống mài mòn. Các phơng pháp phủ vật lý bao gồm tráng nhôm, nhúng kẽm khuyếch tán (Khuyếch tán bột nhôm, bột crom; thấm cacbon, thấm nitơ hoặc tẩm hỗn hợp cacbon nitơ). Sự tôi bề mặt, sự phủ chân không sự thiêu kết thuỷ tinh với mặt kim loại cũng thuộc nhóm phơng pháp phủ vật lý. Hầu hết các phơng pháp thuộc nhóm này đều cho các lớp phủđộ bền mòn, bền nhiệt cao chống rỉ tốt. Phủ bề mặt kim loại bằng 1 tấm kim loại khác bằng công nghệ cán, đúc, hàn nổ tăng bề mặt bằng xảm; tăng tính chất đặc biệt khác bằng phun phủ là phơng pháp thuộc nhóm c) nhóm phơng pháp cơ học. Các tấm kim loại phủ bằng phơng pháp đúc, cán hoặc hàn nổ có thể là thép không gỉ, niken, monen, đồng, titanChúng đợc dùng để bảo vệ kim loại khỏi bị rỉ. Lớp xảm tăng cờng có chiều dày 0,3 0,5mm có tác dụng tăng độ bền mỏi mà không làm thay đổi cấu trúc của kim loại. 6 Chơng I: Tổng quan 1.1. Tình hình phát triển công nghệ phun phủ kim loại Ngời đầu tiên phát minh ra các phơng pháp phun phủ là Shoop kỹ s Thụy Điển. Vào năm 1910 ông đã chế tạo đợc máy phun kim loại đầu tiên. Theo phơng pháp của ông, kim loại lỏng đợc rót vào luồng không khí nóng thoát ra từ vòi đốt. Dới tác dụng của luồng khí nóng áp suất cao, kim loại lỏng bị tách thành từng hạt nhỏ bắn vào bề mặt vật phun. Tuy vậy máy phun dựa trên nguyên lý trên có độ tin cậy thấp cho năng xuất thấp. Sự phát triển của kỹ thuật đòi hỏi phải tạo đợc các máy móc thiết bị tin cậy năng suất hơn, có khả năng phun những vật liệu đa dạng nhất. Để đảm bảo các tiêu chí chất lợng phun, hai yếu tố quan trọng cần quan tâm là nguồn năng lợng nhiệt phơng pháp, dạng vật liệu phun. Nhiều nguồn nhiệt có năng lợng cao làm việc tin cậy đã đợc sáng chế, những phơng pháp cấp vật liệu phun vào chùm nhiệt độ cao đợc phát minh. Ngày nay có rất nhiều kiểu máy phun cho năng suất lao động cao nhờ quá trình phun đợc tự động hoá. Dựa theo nguồn năng lợng nhiệt đợc cung cấp để làm nóng vật liệu phun, có thể phân các phơng pháp phun thành 2 nhóm: phun ngọn lửa khí phun điện. Trong các máy phun ngọn lửa khí, nhiệt phát sinh bởi sự đốt cháy hỗn hợp khí đốt oxi. Các máy phun điện dựa trên nguyên tắc sử dụng nhiệt của hồ quang điện. Phơng pháp phun ngọn lửa khí có ứng dụng rộng rãi nhất. Nó đợc dùng để phun làm nóng chảy các hợp kim tự bảo vệ trên nền niken coban, để phun các vật liệu gốm khó chảy khác. một trong những dạng đặc biệt của phun ngọn lửa khí là phun nổ dùng năng lợng nổ của hỗn hợp khí axetilen oxi. Dạng này cho phép phun các vật liệu có nhiệt độ nóng chảy cao hơn. Phơng pháp phun kim loại bằng hồ quang điện là dạng cũ nhất trong số các dạng phun phủ điện. Trớc đây hồ quang điện xoay chiều đợc sử dụng để phun kim loại, do qúa trình phun dây không ổn định. Hiện nay, tính ổn định của quá trình phun đợc đảm bảo bởi việc sử dụng hồ quang dòng điện 1 chiều trong các máy phun kim loại. 7 Trong những năm gần đây thiết bị phun plasma cảm ứng điện từ tần số cao có khả năng ứng dụng rộng rãi có thể phun bất kỳ vật liệu nào. 1.2. Sơ lợc về một số phơng pháp phun phủ * Phun ngọn lửa khí Khi phun ngọn lửa khí, nguồn năng lợng nhiệt đợc tạo bởi sự đốt cháy hỗn hợp khí cháy với oxi. Tuỳ thuộc vào trạng thái vật liệu phun sự phun phủ có thể có 3 dạng: phun dây, phun thanh phun bột. Ngoài ra sự phun nổ dựa trên nguyên lý sử dụng năng lợng nổ của hỗn hợp oxi khí cháy cũng thuộc phơng pháp phun ngọn lửa khí. Nguyên lý phun dây bằng ngọn lửa khí đợc trình bày trên hình 1.1. Sự phun thanh cũng diễn ra tơng tự trong cả 2 trờng hợp vật liệu phun dạng dây hoặc dạng thanh đợc cấp qua lỗ tâm của mỏ đốt nóng chảy trong ngọn lửa. Luồng không khí nén làm phân tán vật liệu phun nóng chảy thành các hạt nhỏ phủ trên bề mặt vật phun. Dây đợc cấp với tốc độ không đổi nhờ các con lăn dẫn động của tuabin khí hoặc động cơ điện. Hình 1.2 giới thiệu nguyên lý phun ngọn lửa khí với vật liệu bột. Bột phun chảy từ trên xuống bị kéo theo bởi dòng khí tải (hỗn hợp oxi khí cháy) rơi vào ngọn lửa. Các phần tử bột bị đốt nóng bắn vầo bề mặt vật phun. Trong các mỏ đốt phun bột phun dây, việc cấp vật liệu phun có thể đợc thực hiện nhờ 8 không khí nén. Trong nhiều trờng hợp axetilen đợc dùng làm khí đốt. Khi phun chất dẻo thờng dùng khí propan. Công nghệ phun phủ ngọn lửa khí rất đơn giản, thiết bị chi phí vận hành lại thấp. đó là lý do để phơng pháp này có đợc ứng dụng rộng rãi nhất. Sơ đồ nguyên lý phun nổ đợc giới thiệu trên hình 1.3 oxy axetilen với tỷ lệ khối lợng chính xác cấp vào buồng 3 với đờng kính 25mm đợc làm mát bằng nớc (hình 1.3a). Sau đó bột phun (chẳng hạn bột vonfram đợc cấp vào buồng cùng với khí nitơ (hình 1.3b), ngời ta phóng tia lửa điện vào buồng hỗn hợp khí chứa bột phun (hình 1.3c), hỗn hợp khí phát nổ, sinh nhiệt sóng va đập, đốt nóng phóng các phần tử bột lên bề mặt chi tiết phun (hình 1.3d). 9 Khi phun nổ các phần tử bột phun đợc tích luỹ động năng rất lớn. ở khoảng cách 75mm tính từ miệng buồng nổ, tốc độ của các phần tử hạt có thể đạt 820m/s nếu tại đây đặt chi tiết phun thì khi các phần tử va phải bề mặt của nó sẽ phát sinh một lợng nhiệt lớn nhiệt độ của bột phun đạt tới 4000 0 C. Sau khi nổ, buồng nổ đợc làm sạch sản phẩm cháy bằng nitơ quá trình đợc lặp lại. Tần số nổ đợc điều chỉnh trong phạm vi 3-4 lần trong 1giây. Phun nổ đợc ứng dụng để phun các lớp cứng bền mòn từ bột cácbit có chứa 1 lợng nhỏ bột oxít kim loại đợc liên kết. Mỗi chu kỳ phun đạt độ dày khoảng 6 àm. Công việc phun tiếp tục kéo dài tới khi lớp phun đạt đợc chiều dày cần thiết. Thực tế chiều dày đó thờng đạt 0,25 0,3mm. Các lớp phun nổ có độ chặt cao độ bám dính cao. Khi phun nổ nhiệt độ chi tiết phun không vợt quá 200 0 C (khi phun ngọn lửa khí nhiệt độ chi tiết là khoảng 260 320 0 C). vì vậy chi tiết hầu nh không bị biến dạng không thay đổi các tính chất cơ lý khác. Nhợc điểm của phun nổ là tiếng ồn lớn, tới 140dB, vì vậy phải đặt thiết bị phun tại 1 vị trí đặc biệt, phun nổ có giá thành cao. 1.2.1. Phun điện a. Phun hồ quang điện Sơ đồ nguyên lý máy phun hồ quang điện đợc giới thiệu trên hình 1.4. dây phun đợc cấp qua 2 ống dẫn dây 2. Các dây phun đồng thời là dây dẫn điện. Khi 2 đầu dây chạm nhau thì hồ quang xuất hiện. ống dẫn khí nén đợc đặt giữa 2 ống dẫn dây. Luồng khí nén thổi tách các giọt kim loại khỏi các điện cực tạo thành các phần tử kim loại nóng chảy bám vào bề mặt vật phun. Máy phun hồ quang điện có thể làm việc với dòng điện 1 chiều hoặc xoay chiều. Khi sử dụng dòng điện xoay chiều hồ quang cháy không ổn định tạo tiếng nổ lớn. Quá trình phun với dòng điện 1 chiều ổn định lớp phun có cấu trúc hạt mịn năng suất phun cao. Vì vậy hiện nay các nguồn điện 1 chiều đợc dùng để phun hồ quang. Sự ổn định của hồ quang đợc đảm bảo bởi điện thế có tần số cao. Dây phun có đờng kính 0,8; 1,0; 1,6; 2,0mm. 10 u điểm của phơng pháp phun hồ quang điện là năng suất cao có khả năng rút ngắn thời gian phun. Chẳng hạn khi sử dụng dòng điện 750 A có thể phun đợc 36kg/h dây phun, cao hơn nhiều so với khi phun ngọn lửa khí; độ bám của lớp phun hồ quang điện cũng tốt hơn của độ bám lớp phun ngọn lửa khí. Khi sử dụng 2 dây phun kim loại khác nhau có thể nhận đợc lớp phun hợp kim. Chi phí vận hành máy phun không lớn. Cần lu ý khi phun với 2 dây kim loại lớp phun khác nhau (không đồng nhất). Nhợc điểm của phơng pháp nói trên là sự quá nhiệt oxy hóa vật liệu phun khi tốc độ cấp dây phun nhỏ. Ngoài ra lợng nhiệt lớn phát ra từ hồ quang làm cháy đáng kể các nguyên tố hợp kim khi tham gia vào lớp phủ (chẳng hạn hàm lợng cacbon trong lớp phủ giảm 40 60%; còn silic mangan giảm 10 - 15%). Do vậy cần phải sử dụng các dây phun chứa hàm lợng lớn các nguyên tố hợp kim, giá thành dây hợp kim nh vậy cao hơn khoảng 3 lần. b. Phun plasma Phơng pháp phun plasma có những đặc điểm: nhiệt độ cao plasma cho phép phun các vật liệu khó nóng chảy; nhiệt độ plasma có thể điều chỉnh trong phạm vi rộng bằng cách thay đổi đờng kính miệng phun (đầu bép) chế độ công tác của súng phun. điều đó cho phép phun các vật liệu khác nhau (kim loại, gốm, vật liệu hữu cơ). Do sử dụng khí trơ làm khí công tác nên lợng oxít tạo thành trong lớp phủ rất nhỏ. Khi cần thiết có thể tiến hành sự phun trong buồng chứa khí trơ. [...]... 1.17 Trục bánh răng chủ động trong tuabin động cơ máy bay lên thẳng 24 Chơng 2 ứng dụng kỹ thuật phun phủ để xử lý bề mặt cặp chi tiết vỏ ruột máy ép viên thức ăn thủy sản 2.1.Nguyên lý điều kiện làm việc của các chi tiết vỏ trục vít của máy đùn ép thức ăn cho thuỷ sản Các chi tiết vỏ trục vít là bộ phận làm việc chủ yếu của máy đùn ép thức ăn dạng viên phục vụ cho nuôi thuỷ sản (thức ăn cho... tính cao làm cho bề mặt làm việc của vỏ trục vít luôn chịu sự ăn mòn Sự mài mòn (do ma sát) ăn mòn (do các hoạt chất hoá học) gây nên tuổi thọ của các chi tiết vỏ, trục vít giảm nhanh đáng kể, dẫn tới làm thay đổi khe hở giữa trục vít vỏ của nó, làm cho chất lợng làm việc giảm đáng kể (độ chặt của viên giảm mạnh khi khe hở quá lớn) Tóm lại, do yêu cầu của công nghệ ép đùn chất lợng của sản. .. sau đùn ép (độ chặt viên) , cặp chi tiết vỏ (mặt trụ trong của vỏ) trục vít (mặt trụ ngoài của vỏ vít) cần đạt đợc những yêu cầu kỹ thuật nh chịu nhiệt độ, chịu mài mòn cơ khí ăn mòn đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm (giảm thiểu các chất tồn d không nên có trong viên thức ăn thuỷ sản) Để có đợc những yêu cầu đã nêu, mặt trong của vỏ vít bề mặt ngoài của trục vít sau khi gia công cơ... đờng kính ngoài (149 mm) trong cùng một điều kiện làm việc với vỏ vít đợc nhiệt luyện, bề mặt trong của vỏ có cùng một độ cứng nhất định Trong máy ép viên thức ăn thủy sản khe hở giữa vỏ vít ruột vít quyết định tới năng suất chất lợng sản phẩm Để năng suất chất lợng của sản phẩm viên thức ăn đợc ổn định thì khe hở giữa vỏ vít ruột vít phải đợc duy trì trong khoảng 0,5 ữ 1,8mm, nếu khe hở lớn... tụt áp trong buồng ép làm cho áp suất trong buồng ép không ổn định ảnh hởng tới năng suất chất lợng sản phẩm Do đó việc xác định mức độ mài mòn giữa vỏ vít ruột vít sau một thời gian làm việc sẽ cho biết chất lợng hiệu quả của việc ứng dụng các công nghệ trong việc nâng cao độ bền của vỏ vít trục vít 3.3 Kết quả đo đạc Sự thay đổi về đờng kính ngoài của các đoạn trục vít thử nghiệm kiểm... Nguyên lý đùn ép vật liệu (hỗn hợp thức ăn dạng bột) thành viên dựa trên hiện tợng ma sát giữa vật liệu cần ép, vỏ trục vít ép luôn luôn hiện diện với cờng độ cao để tạo ra lực chuyển dời vật liệu tạo ra áp suất cần ép Hiện tợng ma sát nói trên làm cho bề mặt làm việc của vỏ (mặt trụ trong) ruột vít (mặt trụ ngoài) chịu sự mài mòn cao Ngoài ra trong thành phần của thức ăn cho thuỷ sản luôn chứa... phun phủ vật liệu này chỉ có thể là đầu phun plasma hay phun nổ (HVOF) Trong điều kiện thử nghiệm phun phủ vỏ trục vít sẽ đợc phun phủ lớp cacbit crôm 75Cr3C2-25NiCr bằng thiết bị phun với đầu phun plasma Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống phun plasma đồng bộ 2.3 Lựa chọn kỹ thuật phun phủ bề mặt hai chi tiết vỏ trục vít 27 2.3.1 Chế tạo vỏ vít Hình 2.2 giới thiệu về kết cấu kích thớc hình dạng của vỏ vít. .. vít quy trình công nghệ chế tạo Hình 2.2 Vỏ vít Vỏ vít sử dụng mác thép 3X13 đợc chế tạo theo các bớc: Tạo phôi (đúc thép bằng khuôn cát), sau khi đúc đợc ủ để ổn định kim tơng rồi mới đa sang gia công cắt gọt để nhận đợc các kích thớc hình học theo thiết kế chất lợng chế tạo theo yêu cầu (dung sai, độ nhám, độ bóng) Toàn bộ các nguyên công công nghệ của các bớc công nghệ: Tạo phôi, gia công. .. máy trong ngành dầu khí, đóng tàu (Phòng TNTĐ công nghệ hàn xử lý bề mặt) Tại Viện nghiên cứu cơ khí của Bộ Công Thơng đã sử dụng công nghệ kỹ thuật phun phủ bằng plasma để gia công bề mặt một số chi tiết máy (kể cả việc phục hồi) quan trọng Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy Nông nghiệp đã hợp tác để tiến hành phun phủ quả lô của máy sấy lô dùng để sấy tinh bột 1.7.Ưu điểm, nhợc điểm của công. .. định gồm 2 cặt ruột vít vỏ vít, một cặp đợc chế tạo theo công nghệ truyền thống (chỉ nhiệt luyện sau khi gia công cơ khí) cặp thử nghiệm đối chứng đợc chế tạo theo công nghệ truyền thống song thay vì nhiệt luyện trục vít sau gia công cơ khí, trục vít đợc phun phủ lên bề mặt ngoài của nó một lớp cacbít crôm thực hiện theo phơng pháp phun bằng đầu phun Plasma theo chế độ, kỹ thuật phun đã trình bày . Nghiên cứu nâng cao độ bền và chống mài mòn của vỏ và trục vít ép máy tạo viên thức ăn thủy sản bằng công nghệ phun phủ Cơ quan chủ quản: Bộ Công Thơng Đơn vị chủ trì: viện nctkct máy NN . đề tài: Nghiên cứu nâng cao độ bền và chống mài mòn của vỏ và trục vít ép máy tạo viên thức ăn thuỷ sản bằng công nghệ phun phủ Đơn vị chủ trì: Chủ nhiệm đề tài viện nctkct máy NN . tiết vỏ và ruột máy ép viên thức ăn thủy sản 25 2.1.Nguyên lý và điều kiện làm việc của các chi tiết vỏ trục vít của máy đùn ép thức ăn cho thuỷ sản 25 2.2.Lựa chọn vật liệu, thiết bị phun phủ

Ngày đăng: 17/04/2014, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan