Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

85 888 1
Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Sinh viên thực : Hoàng Thị Thái Lớp : Anh 15 Khoá : 44D Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS Vũ Chí Lộc Hà Nội, tháng 05/2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SƠ LY LUÂN VA THƢC TIÊN VÊ CANH TRANH , ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̃ ̀ ̣ NĂNG LƢC CANH TRANH TRONG LĨ NH VƢC LƢ HANH ̣ ̣ ̣ ̃ ̀ 1.1 Cơ sơ ly luân ̉ ́ ̣ 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.1.3 Lữ hành, kinh doanh lư hanh 11 ̃ ̀ 1.1.4 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành 13 1.1.5 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành bối cảnh hội nhập quốc tế 14 1.2 Hoạt động du lịch lữ hành thế giới và khu vực Đông Nam Á 20 1.2.1 Hoạt động du lịch lữ hành giới 20 1.2.2 Xu hương phat triên du lị ch thê giơi 21 ́ ́ ̉ ́ ́ 1.2.3 Hoạt động du lịch lữ hành khu vực Đông Nam Á 21 1.2.4 Một số học kinh nghiệm Trung Quốc , Malaysia, Singapore Thái Lan việc canh tranh thu hút khách du lịch quốc tế 23 ̣ CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 27 2.1 Quá trình hình thành và phát triển du lịch lữ hành Việt Nam 27 2.1.1 Tiềm du lịch Việt Nam 27 2.1.2 Quá trình hình thành ngành du lịch 28 2.1.3 Khách du lị ch doanh thu ngành du lịch (2000 – 2008): 30 2.1.4 Thị trường trọng điểm khách du lịch quốc tế vào Việt Nam 32 2.2 Khả cạnh tranh tổng thể ngành du lịch và lữ hành Việt Nam (theo báo cáo lực cạnh tranh WEF) 33 2.2.1 Hành lang luật pháp 35 2.2.2 Môi trường kinh doanh sở hạ tầng 37 2.2.3 Nguồn lực tự nhiên, văn hoá nhân lực 39 2.3 Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành Việt Nam 40 2.3.1 Về giá sản phẩm dịch vụ 40 2.3.2 Về chất lượng sản phẩm dịch vụ 43 2.3.3 Về Marketing, quảng cáo 47 2.3.4 Về nhân lực 49 2.3.5 Về vị tài chính, lực tổ chức quản trị doanh nghiệp 52 2.4 Đánh giá chung lực cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành Việt Nam 53 2.4.1 Điểm mạnh 53 2.4.2 Điểm yếu 54 2.4.3 Thời 55 2.4.4 Thách thức 57 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 60 3.1 Đị nh hương phat triên du lị ch Viêt Nam đên năm 2020 60 ́ ́ ̉ ̣ ́ 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế 61 3.2.1 Giải pháp phía Chính phủ 61 3.2.2 Giải pháp phía ngành, Hiệp hội 68 3.2.3 Giải pháp phía doanh nghiệp 70 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APEC : Asia - Pacific Economic Co-operation (Tô chưc Hơp tac kinh tê ̉ ́ ̣ ́ ́ Châu Á – Thái Bình Dương) ASEAN – TA : ASEAN Travel Association (Hiệp hội du lịch ASEAN) ASEAN : Association of South-East Asian Nations (Hiêp hôi cac nươc ̣ ̣ ́ ́ Đông Nam Á) ASEM : The Asia - Europe Meeting (Diễn đàn hợp tác Á – Âu) CNTO : China National Tourism Office (Cục du lịch quốc gia TrungQuốc) GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) OECD : Organisation for Economic Co-operation and Development (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) PATA : Pacific Area Travel Association – PATA (Hiệp hội du lịch Châu Á – Thái Bình Dương) TOEIC : Test of English International Communication (chứng tiếng Anh quốc tế giao tiếp) Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TSA : Travel and Tourism Satellite Accounting (Hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch) UNESCO : United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tô chưc Giao duc, Khoa học và Văn hoá Liên Hiệp Quốc) ̉ ́ ́ ̣ UNWTO : United Nations World Tourism Orgnization (Tổ chức du lịch thế giới Liên Hợp Quốc) WEF : World Economic Forum (Diễn đàn kinh tế thế giới) WTO : World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới) WTTC : World Travel and Tourism Council (Hiệp hội du lịch và lữ hành thếgiới) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Khách quốc tế đến 10 quốc gia Đông Nam Á (ASEAN): 22 Bảng 2.1: Khách du lị ch doanh thu ngành du lịch (2000 – 2008): 30 Bảng 2.2: 10 thị trường trọng điểm khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 32 Bảng 2.3: Xếp hạng lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành Việt Nam số nước: 34 Bảng 2.4 Xếp hạng lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành Việt Nam số nước – số hành lang luật pháp: 35 Bảng 2.5: Xếp hạng lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành Việt Nam số nước – số môi trường kinh doanh sở hạ tầng 37 Bảng 2.6 Xếp hạng lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành Việt Nam số nước – số nguồn lực tự nhiên, văn hóa nhân lực 39 Bảng 2.7 Giá số chương trình tham quan ngắn ngày 41 Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ khách du lịch quốc tế đến Thái Lan, Singapore Việt Nam miễn thị thực (2003 – 2007) 25 Biểu đồ 2.1: Thành phần doanh nghiệp LHQT 2002 2006 29 Biểu đồ 2.2 Mức độ hài lòng du khách 44 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nhân viên chưa đạt chuẩn tiếng Anh theo kết khảo sát TOEIC Việt Nam 51 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch quốc tế xu hướng tồn cầu hóa xu hướng phát triển tất yếu, khách quan thời đại đối với quốc gia, dù nước phát triển hay phát triển Thu nhập xã hội ngày tăng cùng với gia tăng dân số giới khiến cho nhu cầu tiêu dùng, vui chơi giải trí, du lịch người tăng theo ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng bậc giới Hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế ngày phát triển mạnh, chiếm tới 40% thương mại dịch vụ toàn cầu [2] Theo thống kê Hiệp hội du lịch lữ hành giới, năm 2008 du lịch đem lại nguồn thu tới 5.890 tỷ USD, đóng góp vào 9,9% GDP toàn cầu tạo việc làm cho 238 triệu người, chiếm 8,4% lao động giới Đong góp ́ ngành cơng nghiệp khơng khói vào hoạt động kinh tế việc làm toàn câu đươc dư bao la tiêp tuc tăng manh vong ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ 10 năm tơi, vơi mưc tăng ́ ́ ́ trương 4,2% môi năm [35] ̉ ̃ Sự phát triển mạnh mẽ du lịch toàn cầu dẫn đến cạnh tranh mạnh mẽ quốc gia giới việc thu hút khách du lịch quốc tế Việt Nam có tiềm lớn du lịch, nhiên du lịch Việt Nam đứng trước khó khăn thách thức lớn q trình tồn cầu hóa Thêm vào đó, khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành Việt Nam nói chung cịn yếu so với hãng lữ hành nhiều đối thủ cạnh tranh khu vực Đông Nam Á Châu Á Thái Bình Dương Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, đặc biệt điều kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO, với mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn đất nước , đưa Viêt Nam trơ ̣ ̉ ̀ môt quôc gia co nganh du lị ch phat triên khu vưc thì việc nâng cao ̣ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̣ lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh lữ hành để thu hút khách quốc tế vào Việt Nam địi hỏi cấp thiết Mục đích nghiên cứu Khái quát số vấn đề lý luận thực tiễn cạnh tranh, lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành Nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh ngành du lịch doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế nay, so sánh với Trung Quốc số nước khu vực Đơng Nam Á Từ đề giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành doanh nghiệp Việt Nam so với Trung Quốc đối thủ cạnh tranh khu vực Đông Nam Á việc thu hút khách quốc tế điều kiện hội nhập quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích số liệu; phương pháp thống kê đánh giá số liệu, phương pháp trích dẫn Bơ cuc ́ ̣ Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, khóa luận gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn cạnh tranh, lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành Chƣơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp lữ hành Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế CHƢƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THƢC TIÊN VÊ CANH TRANH, ̉ ̣ ̃ ̀ ̣ NĂNG LƢC CANH TRANH TRONG LĨ NH VƢC LƢ HANH ̣ ̣ ̣ ̃ ̀ 1.1 Cơ sơ ly luân ̉ ́ ̣ 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh xuất trình hình thành phát triển sản xuất, trao đổi hàng hóa phát triển kinh tế thị trường Có nhiều quan điểm cạnh tranh Theo từ điển kinh doanh Anh, cạnh tranh (competition) hiểu “sự ganh đua, kình địch giữa nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành một loại tài nguyên sản xuất mợt loại khách hàng phía mình”.[16] Theo định nghĩa Đại từ điển Việt Nam, cạnh tranh “cố gắng giành phần hơn, phần thắng giữa những người, những tổ chức hoạt đợng nhằm những lợi ích nhau.[4] Ngồi cịn nhiều quan điểm cạnh tranh trường phái kinh tế, nhà kinh tế học Nhưng cách chung hiểu cạnh tranh quan hệ kinh tế, chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thông thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hố lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, đối với người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi 1.1.1.2 Phân loại cạnh tranh Có nhiều tiêu chí để phân loại cạnh tranh, loại hình cạnh tranh chủ yếu bao gồm: a, Xét theo chủ thể, cạnh tranh gôm cạnh tranh giữa những người sản ̀ xuất hay người bán va cạnh tranh giữa những người mua ̀ - Cạnh tranh người bán với nhau: chủ yếu cạnh tranh doanh nghiệp, cạnh tranh nhóm cơng ty với nhóm cơng ty Đây cạnh tranh thị trường, đồng thời cạnh tranh khốc liệt nhất, có ý nghĩa sống đối với doanh nghiệp - Cạnh tranh người mua với nhau: cạnh tranh quy luật cung cầu Khi loại hàng hóa hay dịch vụ mà mức cung nhỏ mức cầu cạnh tranh người mua gay gắt giá hàng hóa hay dịch vụ tăng lên b, Xét theo phạm vi ngành kinh tế , cạnh tranh gồm cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa ngành - Cạnh tranh nội ngành: cạnh tranh doanh nghiệp cùng ngành, cùng sản xuất loại hàng hóa, nhằm mục đích tiêu thụ hàng hóa có lợi để thu lợi nhuận siêu ngạch - Cạnh tranh ngành: cạnh tranh nhà doanh nghiệp hay đồng minh, doanh nghiệp ngành kinh tế với nhằm giành giật lợi nhuận cao c, Xét theo hình thái, cạnh tranh gôm cạnh tranh hoàn hảo và cạnh ̀ tranh khơng hoàn hảo - Cạnh tranh hồn hảo hay cịn gọi cạnh tranh túy hình thức cạnh tranh mà định người mua người bán không ảnh hưởng đến giá thị trường Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá sản phẩm hình thành hồn tồn dựa quan hệ cung cầu, quy luật giá trị, khơng có chi phối, can thiệp quyền lực Trên thực tế đời sống kinh tế, tồn hình thái cạnh tranh - Cạnh tranh khơng hồn hảo hình thái chiếm ưu ngành sản xuất kinh doanh, nhà sản xuất bán hàng đủ mạnh để chi phối giá sản phẩm thị trường nơi, khu vực cụ thể Trong cạnh tranh khơng hồn hảo lại phân hai loại là: độc quyền nhóm cạnh tranh mang tính chất độc quyền Một độc quyền nhóm ngành có người sản xuất họ nhận thức giá cả khơng phụ thuộc vào sản lượng mà cịn phụ thuộc vào hoạt động cạnh tranh đối thủ cạnh tranh quan trọng ngành Cạnh tranh mang tính độc quyền hình thức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp có mức độ độc quyền định họ có sản phẩm riêng có Mức độ độc quyền phụ thuộc vào khả tạo khác biệt sản phẩm với sản phẩm doanh nghiệp khác Hình thức cạnh tranh tồn nhiều sản phẩm hóa mỹ phẩm, ơtơ, may mặc, d, Xét theo tính chất, cạnh tranh gôm cạnh tranh lành mạnh (cạnh ̀ tranh hợp pháp) cạnh tranh không lành mạnh (cạnh tranh bất hợp pháp) - Cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh sáng, cạnh tranh tiềm vốn có doanh nghiệp, phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh Cạnh tranh lành mạnh mang lại lợi ích cho người tiêu dùng thông qua nâng cao chất lượng sản phẩm, giá thành hợp lý; mang lại lợi ích cho xã hội thông qua phát triển khoa học kỹ thuật, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn lực sản xuất - Cạnh tranh không lành mạnh cạnh tranh hành vi không phù hợp với chuẩn mực đạo đức kinh doanh, vơ tình cố ý gây tổn hại cho đối thủ cạnh tranh bạn hàng Ngồi loại hình cạnh tranh nêu trên, người ta cịn xét theo số tiêu chí khác: điều kiện không gian, lợi tài nguyên nhân lực, đặc điểm tập quán sản xuất, tiêu dùng, văn hóa dân tộc, khu vực, tiến du lịch công việc riêng quan xúc tiến du lịch trung ương địa phương thực hiện, mà cơng việc địi hỏi phối hợp trách nhiệm nhà nước doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, người Việt Nam nước d Phối hợp Bộ, ban, ngành liên quan để nâng cao sức cạnh tranh ngành du lịch: - Phối hợp với Bộ Tài quan liên quan nghiên cứu, đề xuất việc điều chỉnh số mức thuế đối với hoạt động du lịch, xây dựng áp dụng sách hồn thuế giá trị gia tăng đối với hàng hoá mua Việt Nam cho khách du lịch Khách nước ngồi đến Việt Nam mua hàng hóa Việt Nam mang nước ngồi bị tính thuế giá trị gia tăng người Việt Nam, tạo tâm lý không thoải mái cho du khách - Phối hợp với quan hữu quan nghiên cứu khả cấp visa cửa khẩu, miễn visa song phương đơn phương cho khách du lịch số thị trường du lịch trọng điểm Việt Nam Đề xuất thêm miễn visa để thu hút du khách nước đến Việt Nam (Việt Nam miễn visa vòng 15 ngày cho khách từ quốc gia: Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch, Nhật, Hàn Quốc, Lào, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Singapore) - Phối hợp với Bộ Công thương phát triển hệ thống cửa hàng dịch vụ đạt chuẩn để khuyến khích hoạt động mua sắm, tăng chi tiêu du khách đến Việt Nam - Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ, Ngành liên quan việc xác định danh mục dự án ưu tiên đầu tư lĩnh vực du lịch tổ chức diễn đàn kêu gọi đầu tư nước nước 66 - Phối hợp với quan thông báo chí trung ương địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội du lịch quảng bá xúc tiến du lịch e Hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ lĩnh vực lữ hành - Thực hiệu sâu rộng trình xã hội hoá, đại hoá nâng cao chất lượng đào tạo, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, đối tượng nước nước tham gia vào đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch Tập trung phát triển đào tạo đội ngũ quản lý du lịch lữ hành - Thực đào tạo theo nhu cầu xã hội, áp dụng mơ hình đào tạo linh hoạt theo tín chỉ, thực việc hợp tác liên kết đa dạng, thu hút tham gia doanh nghiệp để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng với nhu cầu doanh nghiệp, nhu cầu người học nhu cầu xã hội - Có sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho trường đào tạo du lịch, mở rộng sở đào tạo khu du lịch trọng điểm để khai thác nguồn nhân lực địa phương Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên, đào tạo viên du lịch; Đầu tư sở vật chất kỹ thuật tăng cường lực quản lý sở đào tạo du lịch; Phát triển chương trình, giáo trình; Xây dựng áp dụng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp du lịch; Ứng dụng công nghệ mới đao tao, phát triển nguồn nhân lực du lịch… ̀ ̣ - Mở rộng xây dựng đưa vào áp dụng tiêu chuẩn kỹ nghề quản trị, điều hành tour, hướng dẫn viên để có chuẩn mực cụ thể việc đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch lữ hành Xây dựng tác phong chuyên nghiệp, văn hóa ứng xử, thân thiện mến khách 67 nhân viên đối với du khách Nâng cao trình độ, lực, trang bị kiến thức hội nhập, ngoại ngữ, tin học, chuyên môn nghiệp vụ, luật lệ quốc tế cho đội ngũ cán doanh nghiệp lữ hành f Tăng cường bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững - Đánh giá tác động môi trường quy hoạch thẩm định dự án đầu tư du lịch Đẩy mạnh thực Luật bảo vệ môi trường lĩnh vực lữ hành thông qua đào tạo, tập huấn cho cán nhân viên làm việc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành - Có sách khuyến khích ứng dụng cơng nghệ làm môi trường, giảm tiêu thụ lượng Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp lữ hành xây dựng chào bán tour du lịch thân thiện với môi trường, du lịch sinh thái Tăng cường tổ chức buổi hội thảo, khóa học bồi dưỡng du lịch môi trường cho doanh nghiệp lữ hành, hướng dẫn viên du lịch Cần lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch - Khuyến khích, tuyên truyền người dân địa phương tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường sinh thái Nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường, du lịch bền vững bảo tồn thiên nhiên 3.2.2 Giải pháp phía ngành, Hiệp hội Ngành Du lịch theo chức nhiệm vụ đẩy mạnh cơng tác tra, kiểm tra ngành đối với sở lưu trú công ty kinh doanh lữ hành quốc tế, xử lý doanh nghiệp vi phạm kinh doanh du lịch; thực cam kết với khách tour, thường xuyên kiểm tra chất lượng hướng dẫn viên, chất lượng dịch vụ điểm gửi 68 khách, giải phản hồi khách du lịch, không để ảnh hưởng xấu đến hình ảnh du lịch Việt Nam Tổng cục Du lịch phải đóng vai trị định hướng thị trường tổ chức, xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam đến du khách quốc tế thị trường trọng điểm tiềm Hiệp hội Du lịch phải trở thành kênh cung cấp thông tin thị trường du lịch quốc tế cho doanh nghiệp thành viên Tăng cường diện doanh nghiệp lữ hành hội chợ triển lãm du lịch quốc tế, hội nghị, hội thảo du lịch quốc tế Thơng qua kiện có tính chất khu vực quốc tế kiện thể thao lớn khu vực, giới, hội nghị lãnh đạo cấp cao nước: ASEM, APEC, để xây dựng, quảng bá hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè giới, qua quảng bá du lịch nước nhà Cần phải nhận thức đắn nắm bắt hội để xây dựng hình ảnh đất nước Việt Nam Xây dựng sản phẩm du lịch mới nâng cao chất lượng dịch vụ Chất lượng dịch vụ du lịch yếu tố then chốt tạo nên uy tín, thương hiệu cho đơn vị kinh doanh du lịch nói riêng ngành du lịch nói chung Nhưng chất lượng dịch vụ ngành du lịch Việt Nam thời gian qua khâu yếu nhất, chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập Chính thế, lâu dài, giải pháp then chốt để thu hút khách du lịch nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch + Lựa chọn số doanh nghiệp điển hình để phân tích khả cạnh tranh, làm sở cho doanh nghiệp ngành tự phân tích khả cạnh tranh + Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam phù hợp xu trình độ quốc tế 69 + Đẩy mạnh cơng tác tiêu chuẩn hố, hướng dẫn kiểm tra, đánh giá chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng + Tăng cường lực lượng lao động lành nghề, chuyên nghiệp; thực tốt qui định vệ sinh an toàn thực phẩm, mở chiến dịch làm môi trường điểm du lịch; + Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển khách du lịch theo hướng văn minh, lịch sự, đại, đảm bảo tiện nghi + Có biện pháp giải nạn chèo kéo du khách, ăn xin, bán hàng rong,… gây khó chịu cho du khách khu du lịch Song song với việc thu hút khách từ thị trường quốc tế, ngành đẩy mạnh thị trường du lịch nội địa Các doanh nghiệp lữ hành với khách sạn nhà cung cấp dịch vụ xây dựng tour khuyến mại cho khách du lịch nội địa, nhằm kích thích thị trường nội địa, đặc biệt tăng cường thông tin, quảng bá sản phẩm phục vụ du lịch nội địa giảm lệ phí vào điểm du lịch Tổ chức khoá đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ lữ hành cho nguồn nhân lực doanh nghiệp lữ hành: Hiệp hội Du lịch thành lập sở đào tạo Hiệp hội Phối hợp với quan chức để chuẩn hố cơng tác đào tạo nhân lực cho hoạt động lữ hành 3.2.3 Giải pháp phía doanh nghiệp 3.2.3.1 Giải pháp giá sản phẩm dịch vụ - Để có giá cạnh tranh doanh nghiệp phải thắt chặt chi phí Như doanh nghiệp lữ hành cần có hợp tác đến từ nhà cung cấp dịch vụ khác khách sạn, nhà hàng, vận chuyển, mua sắm…nhất 70 đạo quan quản lý nhà nước từ Trung ương xuống địa phương - Cần có kết nối ba doanh nghiệp hàng khơng khách sạn - lữ hành lợi ích quốc gia cùng phối hợp khuyến (với chương trình du lịch giảm giá, du lịch trả góp, du lịch tiết kiệm…) để hạ giá tour, kích cầu du lịch - Khuyến mãi, giảm giá giải pháp cấp bách để ngành du lịch khôi phục lại thị trường, chất lượng dịch vụ du lịch phải đảm bảo ngày nâng cao Chính thế, doanh nghiệp phải cam kết nâng cao chất lượng dịch vụ quan quản lý Nhà nước phải tăng cường công tác kiểm tra, tra 3.2.3.2 Giải pháp chất lượng sản phẩm dịch vụ - Các doanh nghiệp phối hợp với Tổng cục Du lịch Hiệp hội Du lịch tích cực đầu tư xây dựng sản phẩm mới, độc đáo, khác biệt để khẳng định vị cạnh tranh thị trường quốc tế Muốn phải đầu tư phát triển dòng sản phẩm, tour du lịch thể đặc thù riêng có Việt Nam văn hóa, lịch sử, người Tập trung khai thác phát triển loại hình du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch như: du lịch tàu biển, du lịch đường sông, dã ngoại nông thôn, leo núi, vượt thác, bè suối miền núi, du lịch làng nghề, - Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu phát triển sản phẩm mới Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên phát triển sản phẩm doanh nghiệp lữ hành Ngoài đào tạo lý thuyết cần tăng cường cho nhân viên khảo sát tuyến, điểm du lịch mới, tham gia chương trình khảo sát tuyến, điểm du lịch Tổng cục Du lịch Sở Du lịch địa phương tổ chức 71 - Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin vào hoạt động lữ hành Đẩy nhanh xúc tiến thương mại điện tử hoạt động lữ hành nhằm tiếp cận thơng tin du lịch tồn cầu nhanh chóng hiệu Ưu tiên hàng đầu cho công nghệ đặt chỗ dịch vụ lữ hành qua Internet Tận dụng tối đa lợi mạng internet quảng bá, chào bán tour 3.2.3.3 Giải pháp nhân lực - Để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thiết phải thay đổi mạnh mẽ tư giáo dục đến tư quản lý Đào tạo nhân viên du lịch không dạy cho họ kỹ nghề mà rèn lối sống, trang bị kiến thức văn hóa cần thiết Khi có tảng đào tạo chu đáo, nhân viên du lịch đón tiếp khách hàng câu xã giao túy công việc mà biến mối quan hệ thương mại thành mối quan hệ chủ nhà với khách, điều lưu lại lòng du khách nhiều thiện cảm tốt đẹp - Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực doanh nghiệp phải gắn chặt với mục tiêu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp theo nội dung chủ yếu sau: xác định nhu cầu đào tạo, lựa chọn nhân để đào tạo, phương pháp hình thức đào tạo… - Để phát huy hết khả nguồn nhân lực, khơng có doanh nghiệp đánh giá nhân viên mà nên tạo điều kiện để nhân viên đánh giá doanh nghiệp để tạo mối tương tác, gắn bó với người lao động Doanh nghiệp phải có chế độ đãi ngộ, chế điều kiện làm việc thỏa đáng để thu hút, giữ chân nguồn nhân lực có chất lượng cao, hạn chế nguy chảy máu chất xám sang công ty lữ hành nước ngoài… 72 3.2.3.4 Giải pháp marketing, quảng bá sản phẩm Theo đánh giá tổ chức du lịch quốc tế, Việt Nam đánh giá điểm đến an toàn khu vực đất nước có nhiều tiềm du lịch Để quảng cáo, tiếp thị du lịch trở thành hoạt động chuyên nghiệp, tập trung, tầm đặc biệt hạn chế nghèo nàn, bên cạnh việc xây dựng chiến lược Marketing cụ thể ngành du lịch Việt Nam phải có ủng hộ góp tay doanh nghiệp - Phân đoạn thị trường khách du lịch để xác định nhu cầu khách, cung cấp cho khách xác họ muốn, tạo sản phẩm du lịch, tổ chức tour du lịch phù hợp với khả chi trả thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng du khách Muốn doanh nghiệp phải coi trọng khâu tìm hiểu tâm lý, thị hiếu đặc điểm khách du lịch để thỏa mãn nhu cầu họ - Lựa chọn thị trường mục tiêu vận dụng sách marketing phù hợp với phân đoạn thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn Tiến hành quảng bá sản phẩm mới thị trường hướng vào đối tượng vào thời điểm - Doanh nghiệp cần cung cấp thơng tin xác, rõ ràng sản phẩm doanh nghiệp Cung cấp sản phẩm với cam kết, thỏa thuận tour Điều mang lại uy tín cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hấp dẫn giữ chân khách hàng - Quảng bá du lịch trực tuyến để tiếp cận tới cá nhân Khả tương tác Internet cho phép khách hàng trao đổi, phản hồi với cơng ty, tìm kiếm thơng tin, tiến hành giao dịch nhanh chóng Các doanh nghiệp dễ dàng liên lạc với khách hàng mình, để xác định 73 nhu cầu họ, nắm bắt kịp thời nhu cầu khách hàng thông báo cho họ sản phẩm mới điều chỉnh giá Ngồi cơng ty trao đổi thơng tin để tăng cường hợp tác với 3.2.3.5 Giải pháp lực quản lý, quản trị doanh nghiệp - Theo chuyên gia vấn đề quản trị nguồn nhân lực, lớp người trẻ có tư duy, cách nghĩ, cách làm khác với hệ thống chuẩn mực trước Điều cần chấp nhận, thích nghi tạo điều kiện để lớp người lao động mới phát huy hết lực sáng tạo họ, kể sáng tạo phá vỡ nguyên tắc truyền thống Những sáng tạo họ rât có ́ thể tạo nên hệ thống nguyên tắc mới, thay đổi đáng kể cho ̃ phát triển doanh nghiệp - Để phát huy hết khả nguồn nhân lực, doanh nghiệp cần tạo mối tương tác người lao động người sử dụng lao động Nghĩa là, khơng có doanh nghiệp tuyển dụng, đánh giá nhân viên mà nên tạo điều kiện để nhân viên đánh giá doanh nghiệp - Hoàn thiện cấu tổ chức máy doanh nghiệp, nâng cao hiệu suất hoạt động điều hành, quản lý chất lượng, quản lý chăm sóc khách hàng Thường xuyên thực định vị sản phẩm doanh nghiệp Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế lớn cần thiết lập điều phối viên, văn phòng điều hành dịch vụ cửa ngõ du lịch vào Việt Nam, số thành phố, trung tâm du lịch Việt Nam nước láng giềng Lào, Campuchia, Tơn trọng pháp luật giữ chữ tín kinh doanh 74 Tóm tắt chương 3: Chương đề số định hướng giải pháp cho Chính phủ, Hiệp hội Du lịch cho doanh nghiệp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh lữ hành điều kiện hội nhập quốc tế Để đưa du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mùi nhọn đất nước có khả cạnh tranh với đối thủ khu vực cần có phối hợp đồng bộ, hiệu Nhà nước, Bộ, ban, ngành liên quan doanh nghiệp hoạt động ngành, cùng với ủng hộ, nhận thức người dân Việt Nam 75 KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hóa nay, Việt Nam tiến trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Trong trình hội nhập ấy, ngành dịch vụ du lịch dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần đáng kể vào GDP Việt Nam Với mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả xin rút số kết luận sau: Trong xu hội nhập quốc tế, hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế ngày phát triển mạnh, chiếm tỷ trọng lớn thu nhập quốc dân nhiều quốc gia giới Đong gop cua nganh công nghiêp ́ ́ ̉ ̀ ̣ không khoi vao hoat đông ́ ̀ ̀ ̣ ̣ kinh tê va viêc lam toan câu đươc dư bao la ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ tiêp tuc tăng manh vong ́ ̣ ̣ ̀ 10 năm tơi , tập trung chủ yếu vào khu vực ́ Châu Á – Thái Bình Dương, Trung Đơng Châu Phi Vì vậy, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành Việt Nam tất yếu khách quan đòi hỏi cần thiết để phát triển ngành du lịch Việt Nam có đủ tiềm lực cạnh tranh với đối thủ khu vực Du lịch Việt Nam có nhiếu tiềm phát triển, chưa tận dụng khai thác hết tiềm năng, mạnh Hội nhập quốc tê mở cho ngành du lịch doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Việt Nam vận hội, thời mới để phát triển Nhưng bên cạnh cịn có thách thức, trở ngại to lớn mà ngành du lịch doanh nghiệp lữ hành phải vượt qua để tồn đứng vững sân chơi chung giới Một thực tế lực cạnh tranh ngành Du lịch doanh nghiệp lữ hành Việt Nam yếu so với đối thủ cạnh tranh khu vực Báo cáo lực cạnh tranh du lịch lữ hành 2009 WEF cho thấy khả cạnh tranh tổng thể ngành du lịch Việt Nam Với thứ hạng 89/133, Việt Nam đứng 76 Campuchia số quốc gia Đơng Nam Á WEF khảo sát (khơng có Lào Myanmar), yếu lực cạnh tranh sở hạ tầng du lịch, công nghệ thông tin, sở hạ tầng giao thông đường hàng khơng nguồn lực văn hóa Dựa số tiêu chí giá cả, chất lượng sản phẩm dịch vụ, Marketing, nhân lực vị tài chính, lực tổ chức quản trị doanh nghiệp thấy lực cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành Việt Nam yếu mặt Từ thấy khó khăn thách thức đặt cho doanh nghiệp lữ hành Việt Nam: Thứ tư kinh doanh Tư kinh doanh du lịch mang đậm dấu ấn tư tiểu nông, bao cấp Thứ hai tổ chức kinh doanh Các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam kinh doanh du lịch theo kiểu “mạnh làm”, tức tổ chức cách tự phát Thứ ba hoạt động điều hành Chính phủ ngành Du lịch Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, với mục tiêu đặt phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành Việt Nam đòi hỏi cần thiết Đó khơng nhiệm vụ riêng Chính phủ, ngành du lịch mà giải pháp đưa cần có phối hợp đồng bộ, hiệu Nhà nước, Bộ, ban, ngành liên quan doanh nghiệp hoạt động ngành, cùng với ủng hộ, nhận thức người dân Việt Nam Hy vọng, khóa luận “Thực trạng và giái pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” góp phần vào việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, khẳng định vị du lịch Việt Nam thị trường quốc tế kỷ ngun tồn cầu hóa hội nhập quốc tế mạnh mẽ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Bạch Thụ Cường (2002), Bàn cạnh tranh toàn cầu, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội Nguyễn Văn Minh, Phạm Hồng Chương (2006), Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Hữu Thắng (2006), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Như Ý (2002), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Luật Du lịch, 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Tư điên thuât ngư kinh tê hoc , 2001, Nhà xuất Tư điên Bach khoa ̀ ̉ ̣ ̃ ́ ̣ ̀ ̉ ́ Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn (2007), Nâng cao lực cạnh tranh lữ hành quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp Bộ Lê Đình Vinh (2008), Du lịch quốc tế và vấn đề thị thực xuất nhập cảnh Việt Nam – Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế Ngô Đức Anh, “Khả cạnh tranh hướng phát triển Du lịch Việt Nam thời kỳ hậu WTO” (7/2007), Tạp chí Du lị ch Viêt Nam ̣ 10 Xuân Cương, “Doanh nghiêp lư hanh : Muôn thu hut khach du lị ch phai ̀ ̣ ̃ ̀ ́ ́ ́ ́ hạ giá tour” (5/1/2009), www.doisongphapluat.com.vn 11 Câm T ú, “Chât lương du lị ch Viêt Nam mưc nao” ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ (1/9/2007), Doanh nhân Sai Gon cuôi tuân ̀ ̀ ́ ̀ 12 Hà Yến , “Thiêu nghiêm nhân viên dị ch vu hang không” ́ ̣ ̣ ̀ (25/7/2007), www.vietnamnet.vn 78 13 “Du lịch Việt Nam – hội nhập phát triển” (5/2007), Tạp chí Kinh tế Dự báo 14 “Nhân lưc nganh du lị ch Viêt Nam : Ngoại ngữ : Yêu, thiêu toan diên” ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̣ (25/9/2007), Báo Lao đông ̣ 15 Các tham luận Hội thảo Giải pháp tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam (24/4/2007), website Viên nghiên cưu phat triên du lị ch ̣ ́ ́ ̉ II Tiếng Anh: 16 Allen Tuck (2002), Dictionary of Business English, Oxford, United Kingdom 17 Micheal E Porter, Klaus Schwab, Global Competitiveness Report 2008 – 2009, World Economic Forum, Geneva, Switzerland 2008 18 Jennifer Blanke, Thea Chiesa (2009), The Travel and Tourism Competitiveness Report 2009, World Economic Forum 19 World Travel and Tourism Council, 2009, Travel and Touism Economic Impact – Vietnam 20 World Travel and Tourism Council, 2007, Vietnam Travel and Tourism – Navigating the path ahead 21 World Travel and Tourism Council, 2009, Travel and Touism Economic Impact – Southeast Asia 22 World Travel and Tourism Council, Tourism Satellite Accounting Reports 23 OECD, 2005, Higher Management and Policy III Các website: 24 Bộ Ngoại giao Việt Nam: www.mofa.gov.vn 25 Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn 79 26 Tổng cục Du lịch: www.vietnamtouism.gov.vn 27 Cục đầu tư nước ngoài: www.fia.mpi.gov.vn 28 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: www.itdr.gov.vn 29 PATA Việt Nam: www.patavietnam.org/vn/ 30 Tạp chí du lịch Việt Nam: www.itdr.org.vn 31 Thời báo kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.com.vn 32 BBC Viêt Nam: ̣ http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2004/09/040913_ vietourism.shtml 33 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế: www.oecd.org 34 Tô chưc du lịch giới Liên hợp quốc : www.unwto.org ̉ ́ 35 Hiêp hôi du lị ch va lư hanh thê giơi : www.wttc.org ̣ ̣ ̀ ̃ ̀ ́ ́ 36 Cục du lịch Singapore: http://app.stb.gov.sg/asp/tou/tou02.asp 37 Cục du lịch Thái Lan: http://www2.tat.or.th/stat/web/static_download.php?Rpt=cre 80 ... luận thực tiễn cạnh tranh, lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành Chƣơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh. .. nghiệp lữ hành Việt Nam chương chương 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 Quá trình hình thành phát triển du lịch lữ. .. lịch Việt Nam có thêm 100 doanh nghiệp lữ hành quốc tế mới đời, nâng tổng số lên 605 doanh nghiệp lữ hành quốc tế Trong số 600 doanh nghiệp lữ hành quốc tế hoạt động Việt Nam, có 87 doanh nghiệp

Ngày đăng: 17/04/2014, 13:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀN

    • 1.1. Cơ sở lý luận

      • 1.1.1 Cạnh tranh

      • 1.1.2 Năng lực cạnh tranh

      • 1.1.3 Lữ hành, kinh doanh lữ hành

      • 1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành

      • 1.1.5 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành trong bối cảnh hội nhập quốc tế

    • 1.2. Hoạt động du lịch lữ hành trên thế giới và khu vực Đông Nam Á

      • 1.2.1 Hoạt động du lịch lữ hành trên thế giới

      • 1.2.2 Xu hướng phát triển du lịch trên thế giới

      • 1.2.3 Hoạt động du lịch lữ hành của khu vực Đông Nam Á

      • 1.2.4 Một số bài học kinh nghiệm của Trung Quốc, Malaysia, Singapore và Thái Lan trong việc cạnh tranh thu hút khách du lịch quốc tế

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

    • 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của du lịch lữ hành Việt Nam

      • 2.1.1 Tiềm năng du lịch của Việt Nam

      • 2.1.2 Quá trình hình thành của ngành du lịch

      • 2.1.3 Khách du lịch và doanh thu của ngành du lịch (2000 – 2008):

      • 2.1.4 Thị trường trọng điểm khách du lịch quốc tế vào Việt Nam

    • 2.2 Khả năng cạnh tranh tổng thể của ngành du lịch và lữ hành Việt Nam (theo báo cáo năng lực cạnh tranh của WEF)

      • 2.2.1 Hành lang luật pháp

      • 2.2.2 Môi trường kinh doanh và cơ sở hạ tầng

      • 2.2.3 Nguồn lực tự nhiên, văn hoá và nhân lực

    • 2.3 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam

      • 2.3.1 Về giá sản phẩm dịch vụ

      • 2.3.2 Về chất lượng sản phẩm và dịch vụ.

      • 2.3.3 Về Marketing, quảng cáo

      • 2.3.4 Về nhân lực

      • 2.3.5 Về vị thế tài chính, năng lực tổ chức và quản trị doanh nghiệp

    • 2.4 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam

      • 2.4.1 Điểm mạnh

      • 2.4.2 Điểm yếu

      • 2.4.3 Thời cơ

      • 2.4.4 Thách thức

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

    • 3.1 Định hướng phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020

    • 3.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp lữ hành Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế

      • 3.2.1 Giải pháp về phía Chính phủ

      • 3.2.2 Giải pháp về phía ngành, Hiệp hội

      • 3.2.3 Giải pháp về phía doanh nghiệp

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan