Văn hóa doanh nghiệp - bài học từ hiện tượng ''FPT'' và ''sự cố Arena''

79 1.7K 3
Văn hóa doanh nghiệp - bài học từ hiện tượng ''FPT'' và ''sự cố Arena''

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hóa doanh nghiệp - bài học từ hiện tượng ''FPT'' và ''sự cố Arena''

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI    KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: VĂN HÓA DAONH NGHIỆPBÀI HỌC TỪ “HIỆN TƯỢNG FPT” “SỰ CỐ ARENA” Họ tên sinh viên Lớp Khoá Giáo viên hướng dẫn : NguyÔn ThÞ Ngäc Anh : Anh 4 : 44 : ThS. Lª Thu H-êng Hà Nội, tháng 5 năm 2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1 1. Những khái niệm bản 1 1.1. Khái niệm văn hóa 1 1.2. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 3 1.3. Chức năng vai trò của văn hóa doanh nghiệp 5 1.3.1. Nguồn lực đề doanh nghiệp phát triển bền vững 5 1.3.2. Định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp 7 1.3.3. Điều chỉnh hành vi của các nhân viên trong doanh nghiệp 8 2. Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp 8 2.1. Nhóm yếu tố giá trị 9 2.1.1. Lý tưởng 10 2.1.2. Giá trị, niềm tin thái độ 12 2.1.3. Lịch sử phát triển truyền thống văn hóa 13 2.2. Nhóm yếu tố chuẩn mực 14 2.3. Nhóm yếu tố phong cách quản lý của doanh nghiệp 15 2.4. Nhóm yếu tố hữu hình 15 2.4.1. Kiến trúc đặc trưng 15 2.4.2. Nghi lễ 16 2.4.3. Giai thoại 17 2.4.4. Biểu tượng 18 2.4.5. Ngôn ngữ, khẩu hiệu 19 2.4.6. Ấn phẩm điển hình 19 3. Kinh nghiệm phát triển văn hóa doanh nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới 21 3.1. Doanh nghiệp Trung Quốc 21 3.2. Doanh nghiệp Nhật Bản 22 3.3. Doanh nghiệp Mỹ 24 Chƣơng II: Bài học văn hóa doanh nghiệp qua “hiện tƣợng FPT” “sự cố ARENA” 27 1. Lịch sử hình thành phát triển của công ty FPT 27 2. Văn hóa doanh nghiệp của công ty FPT 29 2.1. Giới thiệu chung về văn hóa FPT 30 2.2. Những sự kiện, ngày kỷ niệm hàng năm diễn ra tại công ty FPT. 32 3. Hiện tƣợng FPT sự cố ARENA 34 3.1. Hiện tượng FPT 34 3.1.1. Phong trào Sáng tác company 34 3.1.2. Tính hiện tượng của phong trào Sáng tác company 36 3.2. Sự cố ARENA 41 3.2.1. Giới thiệu về trung tâm ARENA 41 3.2.2. Sự cố ARENA 42 4. Tác động tới văn hóa doanh nghiệp của doanh nghiệp FPT 43 4.1. Tác động tích cực 43 4.2. Tác động phi tích cực 46 Chƣơng III: Một số giải pháp trong việc xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam 50 1. Giải pháp chung cho các doanh nghiệp Việt Nam 50 1.1. Giải pháp đối với Nhà nước 50 1.1.1. Phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong kinh doanh 50 1.1.2. Xây dựng môi trường cho văn hóa doanh nghiệp 51 1.1.3. Nâng cao nhận thức cộng đồng về vai trò của doanh nhân tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp 54 1.2. Giải pháp đối với doanh nghiệp 56 1.2.1. Xây dựng môi trường làm việc hiệu quả 56 1.2.2. Nâng cao năng lực của nhà lãnh đạo, đảm bảo sự cam kết gương mẫu đi đầu của các cấp lãnh đạo trong doanh nghiệp 57 1.2.3. Nâng cao nhận thức trình độ của đội ngũ nhân viên 59 1.2.4. Định hướng về công việc cấu tổ chức cho nhiệm vụ mới 61 1.2.5. Xây dựng, quảng bá phát triển thương hiệu 62 2. Giải pháp cho doanh nghiệp FPT 62 2.1. Học hỏi những giá trị từ các doanh nghiệp khác, từ nền văn hóa khác hay từ chính những thành viên trong công ty 62 2.2. Hạn chế các xung đột văn hóa 63 2.3. Xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật 65 2.4. Tạo hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp 66 2.5. Tăng cường sự đánh giá khen thưởng, tuyên dương của cấp trên 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 i LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong không gian tri thức kinh tế, yếu tố con người đóng vai trò quyết định. Văn hóa làm cho yếu tố đó trở thành sợi dây liên kết nhân lên các giá trị riêng lẻ của từng cá nhân, trở thành nguồn lực vô tận của mỗi quốc gia. Văn hóa kinh doanh là việc sử dụng các nhân tố văn hóa vào hoạt động kinh doanh để từ đó hình thành nên những nền tảng tính ổn định dặc thù trong hoạt động kinh doanh của họ. Bên cạnh vốn, chiến lược kinh doanh thì sức mạnh của văn hóa doanh nghiệp đang ngày càng vai trò quan trọng, trở thành một nhân tố tạo ra sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh. Thiếu vốn doanh nghiệp thể đi vay, thiếu nhân lực thể bổ sung thông qua con đường tuyển dụng, thiếu thị trường thể từng bước mở rộng thêm, các đối thủ cạnh tranh thể bắt chước đi mua tất cả mọi thứ hiện hữu nhưng lại không thể bắt chước đi mua được sự cống hiến, lòng tận tụy trung thành của từng nhân viên trong doanh nghiệp. Làm thế nào để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người, là nơi làm gạch nối, nơi thể tạo ra lực điều tiết, tác động đối với tất cả các yếu tố chủ quan, khách quan khác nhau, làm gia tăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con người đơn lẻ, nhằm góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng duy trì một nề nếp văn hoá đặc thù phát huy được năng lực thúc đẩy sự đóng góp của toàn thể nhân viên vào việc đạt được các mục tiêu chung của tổ chức. Vì vậy, thể khẳng định văn hóa doanh nghiệp là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp. Khi đó văn hóa doanh nghiệp làm nên sự khác biệt là một lợi thế cạnh tranh. ii Trên thế giới văn hóa doanh nghiệp đang ngày càng được các công ty, các tập đoàn lớn coi trọng xây dựng, còn ở Việt Nam thì còn rất ít công ty nhận ra tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp, hoặc nhận thức được thì cũng chưa chiến lược cụ thể xây dựng văn hóa riêng cho doanh nghiệp, công ty của mình. Chỉ một vài doanh nghiệp lớn xây dựng cho mình một nền văn hóa doanh nghiệp mang bản sắc riêng, đặc trưng như FPT, Mai Linh taxi, cà phê Trung Nguyên… trong đó FPTdoanh nghiệp nền văn hóa doanh nghiệp đặc trưng nhất. Do vậy, nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp để nhận thức đúng đắn, từ đó xây dựng cho doanh nghiệp một bản sắc riêng chứa đựng toàn bộ tinh thần, giá trị của các thành viên trong doanh nghiệp là điều hết sức cần thiết. Đó cũng chính là lý do em chọn đề tài: “Văn hóa doanh nghiệpBài học từ “hiện tượng FPT” sự cố ARENA””. 2. Tình hình nghiên cứu Trên thực tế nhiều tác giả đã đề cập đến đề tài văn hóa doanh nghiệp trong các nghiên cứu của mình, sau đây là một số tác phẩm tiêu biểu: Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam - Thực trạng giải pháp. Khóa luận tốt nghiệp của Tường Thùy Dung, sinh viên K42 trường Đại học Ngoại thương, đề tài đã đưa ra các khái niệm bản về văn hóa doanh nghiệp, tổng quan về thực trạng văn hóa doanh nghiệp của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đồng thời chỉ ra một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự thành công trong kinh doanh của công ty FPT. Khóa luận tốt nghiệp của Trần Ngọc Diệp, sinh viên K40 trường Đại học Ngoại thương. Đề tài đã phân tích những nét điển hình trong văn hóa doanh nghiệp của công ty FPT từ đó làm minh chứng cho sự thành công của công ty này trong kinh doanh. iii Những nghiên cứu trên đã cho thấy văn hóa doanh nghiệp luôn luôn là đề tài rất được quan tâm. Tuy nhiên, trong hầu hết các nghiên cứu, các tác giả chỉ đưa ra những nhận xét chung về văn hóa doanh nghiệp hoặc chỉ ra những điểm mạnh của văn hóa doanh nghiệp FPT, chưa nghiên cứu nào đưa ra những nhận xét, đánh giá về những mặt trái, những sai lầm trong việc xây dựng văn hóa FPT nói riêng của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung dẫn đến những ảnh hưởng xấu cho một doanh nghiệp. Vì vậy trong bài khóa luận này, em xin được nêu ra một vài nhận xét nhằm giúp FPT cũng như các doanh nghiệp Việt Nam cái nhìn đúng đắn, khách quan hoàn thiện về văn hóa doanh nghiệp. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng của khóa luận: “Văn hóa doanh nghiệpBài học từ “hiện tượng FPT” sự cố ARENA”” chính là văn hóa doanh nghiệp Việt Nam được khái quát hóa từ một văn hóa doanh nghiệp FPT, thông qua việc nghiên cứu, phân tích một hiện tượng, sự việc cụ thể - “hiện tượng FPT” “sự cố ARENA”, phân tích sự tác động ngược của VHDN từ một hiện tượng xấu, đồng thời cũng nêu ra những nhận xét, đánh giá chung về thực trạng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. 4. Mục đích phạm vi nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu nhằm mục đích đưa ra cái nhìn tổng quan về văn hóa doanh nghiệp, với mong muốn tìm hiểu sâu, phân tích vai trò của văn hóa doanh nghiệp giúp các công ty nhận thức đúng đắn về văn hóa doanh nghiệp, từ đó kế hoạch, chiến lược phát triển văn hóa doanh nghiệp, tạo ra một lợi thế cạnh tranh trên thương trường. Từ việc nghiên cứu đối tượng là “hiện tượng FPT” “sự cố ARENA”, khóa luận còn nhằm chỉ ra một vài những sai lầm mà các doanh nghiệp gặp phải trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đồng thời nêu ra một số giải pháp giúp các doanh nghiệp xây dựng văn hoá mạnh một cách hiệu quả. iv 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích dữ liệu thứ cấp, phương pháp nghiên cứu văn hoá học, phương pháp nghiên cứu khách quan theo duy biện chứng. 6. Kết cấu của khóa luận Ngoài Lời mở đầu Kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm 3 phần chính: Chương 1: Những lý luận chung về văn hóa doanh nghiệp Chương 2: Bài học về văn hóa doanh nghiệp qua “hiện tượng FPT” “sự cố ARENA” Chương 3: Một số giải pháp trong việc xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam Do những hạn chế về thời gian kiến thức, khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn giáo - Thạc sĩ Lê Thị Thu Hường đã giúp đỡ em hết sức nhiệt tình, tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận này. 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1. Những khái niệm bản 1.1. Khái niệm văn hóa Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất tinh thần của con người. Trong cuộc sống hàng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ thuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, phim ảnh… Các “trung tâm văn hóa” ở khắp nơi chính là cách hiểu này. Một cách hiểu thông thường khác: văn hóa là cách sống bao gồm phong cách ăn mặc, ăn uống, cư xử cả đức tin, tri thức được tiếp nhận Vì vậy, chúng ta nói một người nào đó là văn hóa cao, văn hóa hoặc văn hóa thấp, vô văn hóa. Văn hóa là sản phẩm do con người sáng tạo, từ thuở bình mình của xã hội loài người. Ở phương Đông, từ văn hóa đã trong đời sống ngôn ngữ từ rất sớm. Trong Chu Dịch đã từ văn hóa: xem dáng vẻ con người, lấy đó mà giáo hóa thiên hạ (Quan hồ nhân vănhóa thành thiên hạ). Người sử dụng từ văn hóa sớm nhất lẽ là Lưu Hướng (năm 77-76 trước công nguyên), thời Tây Hán với nghĩa như một phương thức giáo hóa con người – văn trị giáo hóa, văn hóa ở đây được dùng đối lập với vũ lực. Ở phương Tây, để chỉ đối tượng đang nghiên cứu, người Pháp, người Anh từ culture, người Đức từ kutur, người Nga từ kultura. Những chữ này lại chung gốc Latinh là chữ cultus animi là trồng trọt tinh thần. Vậy chữ cultus là văn hóa với hai khía cạnh: trồng trọt, thích ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên giáo dục đào tạo cá thể hay cộng đồng để họ không còn là vật tự nhiên, họ những phẩm chất tốt đẹp [2]. Tuy vậy, việc xác định sử dụng khái niệm văn hóa không đơn giản thay đổi theo thời gian, thuật ngữ văn hóa với nghĩa “canh tác tinh thần” 2 được sử dụng vào thế kỷ XVII – XVIII bên cạnh nghĩa gốc là quản lý, canh tác nông nghiệp. Vào thế kỷ XIX thuật ngữ “văn hóa” được những nhà phân loại học phương Tây sử dụng như một danh từ chính. Những học giả này cho rằng văn hóa (văn minh) thế giới thể phân loại ra từ trình độ thấp nhất đến cao nhất, văn hóa của họ chiếm vị trí cao nhất. Bởi vì họ cho rằng bản chất văn hóa hướng về trí lực sự vươn lên, sự phát triển tạo thành văn minh, E.B. Taylor là đại diện của họ. Theo ông, văn hóa là toàn bộ phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, những khả năng tập quán khác mà con người được với cách là một thành viên của xã hội. Ở thế kỷ XX, khái niệm “văn hóa” thay đổi theo F.Boa, ý nghĩa văn hóa được quy định do khung giải thích riêng, vì vậy sự khác nhau về mặt văn hóa từng dân tộc cũng không phải theo tiêu chuẩn trí lực. Đó cũng là “tương đối luận của văn hóa”. Văn hóa không xét ở mức độ thấp cao mà ở góc độ khác biệt. Trong hội nghị của UNESCO diễn ra tại Mêhicô năm 1982, các nhà lãnh đạo đã thống nhất một tuyên bố về những chính sách văn hóa. Trong cuộc họp đó khái niệm văn hóa đã được định nghĩa như sau: “Văn hóa thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, những lối sống, những quyền bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục những tín ngưỡng: văn hóa đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, lí tính, óc phê phán dấn thân một cách đạo lí. Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ sáng tạo nên những công trình vượt trội lên bản thân” [2]. [...]... đang thực hiện trong quá trình kinh doanh di sản để lại cho thế hệ kế tiếp.” 1.3 Chức năng vai trò của văn hóa doanh nghiệp 1.3.1 Nguồn lực giúp doanh nghiệp phát triển bền vững Văn hóa doanh nghiệp được nhìn nhận là phong cách, nề nếp tổ chức của từng doanh nghiệp, là tài sản tinh thần của doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp chính là bầu không khí hoạt động, môi trường bên trong của doanh nghiệp. .. niệm văn hóa doanh nghiệp Đã từ lâu thuật ngữ văn hóa doanh nghiệp không còn xa lạ đối với nhiều người, đặc biệt là đối với những nhà kinh doanh, nhưng người ta vẫn chưa xác định được cụm từ đó xuất hiện từ khi nào Nếu văn hóa là nền tảng tinh thần, đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội thì văn hóa doanh nghiệp cũng chính là nền tảng, là linh hồn của một doanh nghiệp thể nói, văn hóa kinh doanh. .. hiệu quả đưa hoạt động của doanh nghiệp vào nề nếp, làm cho doanh nghiệp trở thành cộng đồng làm việc trên tinh thần hợp tác, tin cậy, gắn bó, thân thiện tiến thủ Trên sở đó hình thành tâm lý chung là lòng tin vào sự thành công của doanh nghiệp [12] Văn hóa doanh nghiệp do văn hóa của bản thân các doanh nghiệp hợp thành nhưng gắn liền với văn hóa xã hội Mỗi nền văn hóa những giá trị đặc trưng... thêm là văn hóa doanh nghiệp không phải là thứ ma thuật thể giải quyết mọi vấn đề của doanh nghiệp, mà nó chỉ thể phát huy vai trò trong quan hệ tương tác với các phương tiện nguồn lực khác của doanh nghiệp như các chiến lược kế hoạch kinh doanh, năng lực công nghệ, sự nghiệp đào tạo tay nghề nâng cao nghiệp vụ… 2 Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp đã... Trung Quốc, Nhật Bản Mỹ Các doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh với các đối tác ở những quốc gia này thì cần phải tìm hiểu văn hóa kinh doanh của họ thật kỹ càng, như vậy các doanh nghiệp mới không bỡ ngỡ trước các ứng xử của đối tác cách hành xử phù hợp 26 CHƢƠNG II: BÀI HỌC VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP QUA “HIỆN TƢỢNG FPT” “SỰ CỐ ARENA” 1 Lịch sử hình thành phát triển của công... thành viên lòng trung thành của họ đối với doanh nghiệp Những doanh nghiệp nền văn hóa tích cực sẽ tạo ra bầu không khí làm việc hăng say hào hứng vì mục tiêu chung, khiến các cá nhân thường xuyên phấn đấu để đạt nhiều lợi ích cho bản thân cho doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp thậm chí quyết định cả ý nghĩ, việc 5 làm của nhân viên Tại sao lại nói như vậy? Đó là bởi vì văn hóa doanh nghiệp khẳng... suốt quá trình tồn tại phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi thực hiện các mục đích chung thể nói như ông Marvin Bower - Tổng giám đốc McKinsey Co rằng: Văn hóa doanh nghiệp là tất cả các thành... triển truyền thống văn hóa là một nhân tố cấu thành của văn hóa doanh nghiệp, bởi lẽ chúng trước tồn tại bất chấp mong muốn quan điểm thiết kế của người quản lý hiện nay Tuy nhiên, không thể phủ nhận vai trò quan trọng ảnh hưởng của chúng đến việc xây 13 dựng, điều chỉnh phát triển những đặc trưng văn hóa doanh nghiệp mới của một tổ chức Vai trò của lịch sử phát triển truyền thống văn. .. thành ngay từ khi xuất hiện hoạt động kinh doanh trong đời sống xã hội của một quốc gia dù con người ý thức được hay không Vì vậy, sự ra đời, phát triển của văn hóa kinh doanh gắn liền với sự ra đời phát triển của hoạt động kinh doanh Giữa văn hóa kinh doanh mối quan hệ mật thiết, thống nhất phụ thuộc vào nhau Mục đích của kinh doanh là thu lợi nhuận, còn văn hóa giúp cho doanh nghiệp phát... thay đổi Một khi văn hóa doanh nghiệp đã thâm nhập vào toàn bộ công nhân viên chức, thì lúc đó, công ty một sức mạnh lớn một sự mềm dẻo hơn trong kinh doanh 7 1.3.3 Điều chỉnh hành vi của các nhân viên trong doanh nghiệp Các giá trị, chuẩn mực được phản ánh trong văn hóa doanh nghiệp bao gồm cả những nguyên tắc đạo đức chung Từ đó mọi người trong doanh nghiệp biết nên làm gì không nên làm . doanh nghiệp Việt Nam có cái nhìn đúng đắn, khách quan và hoàn thiện về văn hóa doanh nghiệp. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng của khóa luận: Văn hóa doanh nghiệp – Bài học từ hiện tượng. FPT” và “ sự cố ARENA”” chính là văn hóa doanh nghiệp Việt Nam được khái quát hóa từ một văn hóa doanh nghiệp FPT, thông qua việc nghiên cứu, phân tích một hiện tượng, sự việc cụ thể - hiện tượng. I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1 1. Những khái niệm cơ bản 1 1.1. Khái niệm văn hóa 1 1.2. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 3 1.3. Chức năng và vai trò của văn hóa doanh nghiệp 5 1.3.1.

Ngày đăng: 17/04/2014, 13:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

    • 1. Những khái niệm cơ bản

      • 1.1. Khái niệm văn hóa

      • 1.2. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp

      • 1.3. Chức năng và vai trò của văn hóa doanh nghiệp

      • 2. Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp

        • 2.1. Nhóm yếu tố giá trị

        • 2.2. Nhóm yếu tố chuẩn mực

        • 2.3. Nhóm yếu tố không khí và phong cách quản lý của doanh nghiệp

        • 2.4. Nhóm yếu tố hữu hình

        • 3. Kinh nghiệm phát triển văn hóa doanh nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới thông qua doanh nghiệp tại ba quốc gia lớn là Trung Quốc, Nhật Bản và Mỹ

          • 3.1. Doanh nghiệp Trung Quốc

          • 3.2. Doanh nghiệp Nhật Bản

          • 3.3. Doanh nghiệp Mỹ

          • CHƯƠNG II: BÀI HỌC VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP QUA “HIỆN TƯỢNG FPT” VÀ “SỰ CỐ ARENA”

            • 1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty FPT

            • 2. Văn hóa doanh nghiệp của công ty FPT

              • 2.1. Giới thiệu chung về văn hóa doanh nghiệp FPT

              • 2.2. Những sự kiện, ngày kỷ niệm hàng năm diễn ra tại công ty FPT

              • 3. Hiện tượng FPT và sự cố ARENA

                • 3.1. Hiện tượng FPT

                • 3.2. Sự cố ARENA

                • 4. Tác động tới văn hóa doanh nghiệp của doanh nghiệp FPT

                  • 4.1. Tác động tích cực

                  • 4.2. Tác động phi tích cực

                  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

                    • 1. Giải pháp chung cho các doanh nghiệp Việt Nam

                      • 1.1. Giải pháp đối với Nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan