hợp tác nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá tương dương sinh học của thuốc tác dụng kéo dài và hệ điều trị qua da

201 1K 2
hợp tác nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá tương dương sinh học của thuốc tác dụng kéo dài và hệ điều trị qua da

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM – HÀN QUỐC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ HỢP TÁC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC CỦA THUỐC TÁC DỤNG KÉO DÀI VÀ HỆ ĐIỀU TRỊ QUA DA Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Nguyễn Văn Tựu Cơ quan chủ trì: Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương 7554 03/11/2009 HÀ NỘI - 2009 BỘ Y TẾ BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM – HÀN QUỐC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ HỢP TÁC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC CỦA THUỐC TÁC DỤNG KÉO DÀI VÀ HỆ ĐIỀU TRỊ QUA DA Chủ nhiệm nhiệm vụ Cơ quan chủ trì: TS Nguyễn Văn Tựu PGS TS Trịnh Văn Lẩu HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang 1 TỔNG QUAN 1.1 1.2 1.2.1 Nghiên cứu sinh khả dụng tương đương sinh học Tình hình nghiên cứu ban hành hướng dẫn nghiên cứu SKD TĐSH dạng thuốc Ngoài nước 1.2.2 Trong nước 1.3 Tổng quan hai dạng bào chế nghiên cứu 1.3.1 Thuốc tác dụng kéo dài 1.3.2 Dạng thuốc hệ điều trị qua da 10 1.4 Tổng quan hai chế phẩm dùng nghiên cứu thực nghiệm 12 1.4.1 Chế phẩm tác dụng kéo dài có chứa Gliclazid 12 1.4.2 Chế phẩm Ketoprofen hệ điều trị qua da 14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đánh giá tương đương sinh học in vivo thuốc tác dụng kéo dài 15 2.1.1 Thuốc nghiên cứu, thiết bị, hóa chất, dung mơi 15 2.1.2 Thiết kế nghiên cứu 16 2.1.3 Đảm bảo nguyên tắc đạo đức nghiên cứu 16 2.1.4 Người tình nguyện 17 2.1.5 Phương pháp cho uống thuốc lấy mẫu 17 2.1.6 Phương pháp phân tích 19 2.1.7 Phân tích mẫu huyết tương NTN sau uống thuốc 21 2.1.8 Xác định thông số dược động học đánh giá tương đương sinh STT Nội dung học 21 2.2 Đánh giá tương đương in vitro hệ điều trị qua da 25 2.2.1 Thuốc nghiên cứu, thiết bị, nguyên vật liệu 25 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.3 Chuẩn bị mẫu thử - lấy mẫu 28 2.2.4 Phương pháp phân tích 28 2.2.5 Đánh giá kết 29 2.3 Xây dựng qui trình đánh giá tương đương cho chế phẩm 29 2.4 Xây dựng Hướng dẫn cho dạng bào chế 30 2.4.1 Phân tích tài liệu tham khảo 30 2.4.2 Xây dựng hoàn thiện hướng dẫn 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đánh giá tương đương sinh học viên nén Gliclazid tác dụng kéo dài 31 3.1.1 Phương pháp phân tích 31 3.1.2 Kết giai đoạn lâm sàng 32 3.1.3 Kết phân tích, thống kê, đánh giá tương đương sinh học 33 3.1.4 Kết xác định sinh khả dụng đánh giá tương đương sinh học 42 3.2 Đánh giá tương đương in vitro Thuốc dán Ketoprofen 48 3.2.1 Xây dựng phương pháp phân tích 48 3.2.2 Xác định lượng ketoprofen thấm qua da theo thời gian 48 3.2.3 Đánh giá tương đương in vitro 51 3.3 Nghiên cứu xây dựng Qui trình 52 3.4 Nghiên cứu xây dựng Hướng dẫn 53 3.4.1 Phân tích tài liệu tham khảo 53 3.4.2 Xây dựng hướng dẫn 57 3.5 Kết hợp tác nghiên cứu 59 3.6 Kết khác 60 BÀN LUẬN 61 4.1 Nghiên cứu thực nghiệm 61 4.1.1 Yêu cầu sở vật chất 61 4.1.2 Nghiên cứu thuốc tác dụng kéo dài 61 4.1.3 Nghiên cứu in vitro hệ điều trị qua da 64 4.2 Nghiên cứu xây dựng qui trình 65 4.3 Nghiên cứu xây dựng hướng dẫn 65 4.4 Hiệu hợp tác nghiên cứu theo nghị định thư 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 5.1 Nghiên cứu thực nghiệm (sản phẩm 1) 68 5.2 Nghiên cứu thực nghiệm (sản phẩm 2) 68 5.3 Xây dựng Qui trình (sản phẩm 3) 68 5.4 Xây dựng Hướng dẫn (sản phẩm 4) 68 5.5 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC BẢNG KẾT QUẢ Bảng 3.1: Bố trí uống thuốc theo bảng ngẫu nhiên Bảng 3.2: Nồng độ Gliclazid trung bình huyết tương Bảng 3.3: Nồng độ Gliclazid tối đa huyết tương (Cmax) Bảng 3.4: Thời gian đạt đến nồng độ tối đa huyết tương (Tmax) Bảng 3.5: Diện tích đường cong nồng độ – thời gian (AUC) Bảng 3.6: Nồng độ Cmin khoảng thời gian τ trạng thái ổn định Bảng 3.7: Nồng độ Cav khoảng thời gian τ thử đa liều Bảng 3.8: Độ dao động DF DF/τ khoảng thời gian τ thử đa liều Bảng 3.9: Sinh khả dụng tương đối thuốc thử so với thuốc chứng Bảng 3.10: So sánh Cmax phương pháp khoảng tin cậy 90%, đơn liều Bảng 3.11: So sánh AUC0-∞ phương pháp khoảng tin cậy 90%, đơn liều Bảng 3.12: So sánh Tmax phương pháp thống kê phi tham số, đơn liều Bảng 3.13: So sánh Cmax phương pháp khoảng tin cậy 90%, đa liều Bảng 3.14: So sánh AUCss phương pháp khoảng tin cậy 90%, đa liều Bảng 3.15: So sánh Tmax phương pháp thống kê phi tham số, đa liều Bảng 3.16: Thơng số dược động học trung bình sau uống viên Gliclazid MR Bảng 3.17: Lượng Ketoprofen thấm qua da từ chế phẩm thử tích lũy theo thời gian Bảng 3.18: Lượng Ketoprofen thấm qua da từ chế phẩm chứng tích lũy theo thời gian Bảng 3.19- Tập hợp hệ số flux chế phẩm thử chứng Bảng 3.20 Phân tích số Hướng dẫn tham khảo DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ Hình 2.1 Quá trình tuyển chọn, kiểm tra sức khỏe, uống thuốc, lấy mẫu, xử lý phân tích Hình 2.2 Thiết bị xác định độ thấm qua da Hình 2.3 Qui trình chuẩn bị miếng da làm thsi nghiệm Hình 3.1: Đường cong nồng độ thuốc trung bình – thời gian thử đơn liều Hình 3.2: Đường cong nồng độ thuốc trung bình – thời gian thử đa liều Hình 3.3: Lượng Ketoprofen từ chế phẩm thử thấm qua da tích lũy theo thời gian Hình 3.4: Lượng Ketoprofen từ chế phẩm chứng thấm qua da tích lũy theo thời gian DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM: SẢN PHẨM SẢN PHẨM - Qui trình đánh giá tương đương sinh học viên nén Gliclazid tác dụng kéo dài - Qui trình đánh giá tương đương hệ điều trị qua da Ketoprofen SẢN PHẨM - Hướng dẫn đánh giá tương đương thuốc tác dụng kéo dài - Hướng dẫn đánh giá tương đương hệ điều trị qua da CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung ASEAN Hiệp hội nước khu vực đông nam châu Á AUC Diện tích đường cong AUC0-t Diện tích đường cong từ thời điểm đến t AUC0-∞ Diện tích đường cong từ thời điểm đến vơ BCS Hệ thống phân loại sinh dược Cmax Nồng độ thuốc tối đa CV Hệ số biến thiên ĐHT Độ hoà tan FDA Cơ quan Quản lý thuốc - thực phẩm Mỹ GCP Thực hành lâm sàng tốt GLP Thực hành phịng thí nghiệm tốt MeCN Acetonitril MeOH Methanol MR Thuốc phóng thích biến đổi (Modified release) NTN Người tình nguyện SD Độ lệch chuẩn SKD Sinh khả dụng T1/2 Thời gian bán thải TB Trung bình TĐSH Tương đương sinh học Tmax Thời gian đạt nồng độ thuốc tối đa TW Trung ương USP Dược điển Mỹ VKNTTW Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương WHO Tổ chức y tế giới LỜI MỞ ĐẦU Nghiên cứu sinh khả dụng tương đương sinh học áp dụng phát triển thuốc thuốc generic nước có cơng nghiệp dược tiên tiến từ thập kỷ trước Thuốc đưa thị trường phải có đầy đủ liệu nghiên cứu hóa học, tiền lâm sàng, lâm sàng, thơng số dược động học Thuốc generic lưu hành phải có đủ chứng tương đương sinh học với thuốc phát minh Hầu hết quốc gia ban hành qui chế cấp phép lưu hành thuốc hướng dẫn cụ thể cho việc thực nghiên cứu Chính vậy, thuốc nước tiên tiến đảm bảo chất lượng có uy tín cao Trong đó, Việt Nam nước khu vực tiếp cận nghiên cứu triển khai vài năm trở lại Một số nước khối ASEAN có qui chế hướng dẫn nghiên cứu cho loại thuốc thông thường Cho đến nay, quan quản lý ngành chưa ban hành qui chế hướng dẫn việc cấp phép lưu hành liên quan tới chứng sinh khả dụng tương đương sinh học Trước tình trạng thị trường thuốc Việt Nam nhiều chủng loại, qui chế đăng ký thuốc hành chưa đủ tiêu chí để đánh giá chất lượng thuốc cách đích thực, việc áp dụng qui định sinh khả dụng tương đương sinh học xét cấp phép lưu hành góp phần đảm bảo chất lượng thuốc dùng điều trị Đặc biệt với thuốc có tác dụng kéo dài (dạng tác dụng kéo dài), q trình phóng thích dược chất thay đổi tác động kỹ thuật theo ý muốn người, nên cần thiết xây dựng chuẩn mực chất lượng để đánh giá Trong thời gian qua, số nghiên cứu thực hiện, hầu hết cịn mang tính chất tự phát, nhằm tiếp cận kỹ thuật phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm Hơn nữa, với dạng thuốc đặc biệt, hiểu biết nhà quản lý kỹ thuật bào chế yêu cầu chất lượng dạng thuốc cịn hạn chế Cũng vậy, việc xem xét cấp phép cho dạng thuốc nhiều lúng túng, chưa xây dựng tiêu chí chất lượng rõ ràng, đầy đủ Trước xu tồn cầu hóa, mà u cầu sinh khả dụng tương đương sinh học coi tiêu chí kỹ thuật hầu giới thừa nhận Nếu quốc gia khơng áp dụng có kẽ hở để thuốc chất lượng đưa vào thị trường, gây thiệt hại cho chất lượng điều trị kinh tế nói chung Về trình độ kỹ thuật trang thiết bị Việt Nam chênh lệch nhiều so với giới, khả đầu tư cho lĩnh vực hạn chế, nên việc áp dụng qui chế, hướng dẫn nước tiên tiến điều kiện gặp nhiều điều bất cập Để nâng cao lực, có khả hịa hợp khu vực tồn cầu, việc xây dựng ban hành Hướng dẫn qui trình thử nghiệm phù hợp với điều kiện nước cần thiết Khoa Dược, Trường Đại học Sung Kyun Kwan đơn vị hợp tác với Việt Nam nói chung Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương nói riêng từ nhiều năm qua Một số cán Viện gửi đào tạo tốt nghiệp đại học Trường Trên sở đó, Viện đề xuất chương trình hợp tác nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm đào tạo với Trường dựa kế thừa kinh nghiệm thực tế, với mục tiêu chung nhiệm vụ: xây dựng tài liệu đánh giá tương đương sinh học thuốc tác dụng kéo dài hệ điều trị qua da phù hợp điều kiện Việt Nam Các mục tiêu cụ thể sau: - Xây dựng qui trình đánh giá tương đương sinh học thuốc tác dụng kéo dài - Xây dựng qui trình đánh giá tương đương sinh học hệ điều trị qua da Đề cương nghiên cứu nhiệm vụ Hội đồng khoa học xem xét Bộ Khoa học-Công nghệ phê duyệt cho Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương thực năm với nội dung sau: - Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá tương đương sinh học chế phẩm tác dụng kéo dài có chứa gliclazid - Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá tương đương in vitro chế phẩm hệ điều trị qua da có chứa ketoprofen - Xây dựng qui trình đánh giá tương đương cho loại chế phẩm có chứa dược chất nghiên cứu thực nghiệm - Xây dựng hướng dẫn đánh giá tương đương cho dạng bào chế tác dụng kéo dài hệ điều trị qua da Phụ lục HỆ ĐIỀU TRỊ QUA DA VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HẤP THU Cho tới nay, hệ điều trị qua da Việt Nam, tài liệu hướng dẫn bào chế đánh giá chất lượng hạn chế Trên thực tế, chưa có chế phẩm nghiên cứu sản xuất nước phép lưu hành dựa nghiên cứu, đánh giá chất lượng cách đầy đủ Phụ lục nhằm cung cấp số khái niệm dạng thuốc yếu tố ảnh hưởng tới sinh khả dụng hệ điều trị qua da I KHÁI NIỆM Hệ điều trị qua da dạng thuốc bào chế dạng thuốc dán da để dược chất hấp thu qua da vào máu Bằng cách sử dụng hệ tá dược kết hợp với cấu trúc đặc biệt da làm cho hệ điều trị qua da có khả điều chỉnh theo hướng kéo dài phóng thích hấp thu dược chất vào thể Dạng thuốc sử dụng đơn giản, đa số trường hợp có khả kéo dài tác dụng điều trị, nên ngày có triển vọng phát triển Tuy nhiên, lựa chọn hệ tá dược kỹ thuật bào chế cho chế phẩm đáp ứng yêu cầu chất lượng hệ điều trị qua da phức tạp trình nghiên cứu phát triển sản phẩm, phải thực nghiên cứu để đạt tốc độ mức độ dược chất khỏi dạng bào chế hấp thu vào thể mong muốn Về mặt bào chế, dựa theo phân tán dược chất dạng thuốc, phân làm loại sau: - Dược chất phân tán vào màng - Dược chất phân tán vào cốt trơ - Dược chất phân tán dính - Dược chất phân tán vào polymer thân nước Một số nhóm dược chất nghiên cứu bào chế dạng hệ điều trị qua da như: - Các chất chống viêm phi steroid: ketoprofen, piroxicam, diclofenac - Các nội tiết tố: estradiol dẫn chất, thuốc tránh thai - Thuốc dùng hệ tim mạch, huyết áp: nitroglycerin, isosorbid dinitrat, clonidin - Một số thuốc khác: hyoscin, scopolamin, chlopheniramin (chống say tàu xe); nicotin (cai nghiện thuốc lá) So với thuốc dùng qua đường uống, hệ điều trị qua da có số ưu điểm sau: 1- PL I - Thuốc hấp thu qua da nên tránh yếu tố ảnh hưởng đường tiêu hóa pH, dịch tiêu hóa, thức ăn dày - Dược chất hấp thu thẳng vào hệ mạch, tránh chuyển hóa qua gan lần đầu, hạn chế thuốc bị phân hủy giảm hiệu lực điều trị - Thuốc dự trữ phóng thích theo tốc độ mức độ xác định, nên cải thiện thời gian tác dụng cho dược chất có thời gian bán thải ngắn Có thể điều chỉnh để nồng độ thuốc nằm khoảng điều trị Chính vậy, thuốc thích hợp cho bệnh hen suyễn, tim mạch huyết áp - Sử dụng thuốc đơn giản, bệnh nhân dùng thuốc nhiều lần Tuy nhiên, số dược chất thích hợp để bào chế sử dụng dạng hệ điều trị qua da, dược chất phải có tác dụng tương đối mạnh, rõ ràng Hơn nữa, dược chất phải bền, khơng q nhạy cảm kích ứng da Để đưa thị trường sản phẩm hệ điều trị qua da đáp ứng yêu cầu có hiệu điều trị mong muốn, cần thực nghiên cứu trình sản xuất như: - Nghiên cứu động học trình phóng thích dược chất, phép thử độ hịa tan tính thấm qua da in vitro - Nghiên cứu trình thấm qua da người in vivo, điều chỉnh công thức kỹ thuật bào chế để đạt tốc độ thấm qua da mong muốn - Nghiên cứu tương quan in vitro – in vivo để xác định phương pháp thích hợp dùng đánh giá chất lượng trình sản xuất lưu hành CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SINH KHẢ DỤNG CỦA HỆ ĐIỀU TRỊ QUA DA 2.1 Đặc tính dược chất Tính chất hóa lý dược chất yếu tố định khả phóng thích dược chất khỏi dạng bào chế Một số tính chất có nhiều ảnh hưởng như: độ tan, kích thước tiểu phân, pH, hệ số khuếch tán, hệ số phân bố, khả phân ly 2.1.1 Độ tan Đặc tính tan dược chất ảnh hưởng nhiều tới sinh khả dụng hệ điều trị qua da Do loại tá dược cấu trúc da phức tạp (có lớp sừng, mỡ bên cạnh hệ mạch), nên dược chất dễ tan nước hấp thu tốt qua da hệ đường tiêu hóa Do vậy, nghiên cứu bào chế hệ điều trị qua da, việc điều chỉnh độ tan phải phù hợp với hệ tá dược phân tán thuốc, tăng tính thấm dược chất Một số kỹ thuật thường sử dụng để tăng sinh khả dụng thuốc giảm kích thước tiểu phân, hịa tan vào dung môi trơ phân tán vào hệ tá dược, thay đổi cấu hình, dạng kết tinh dược chất, làm tăng tính thấm dược chất cách tạo phức hợp ion, điều chỉnh pH 2- PL I 2.2.2 Ảnh hưởng hệ số phân bố, pH mức độ ion hóa Da người cấu tạo nhiều lớp thân dầu, thân nước xen kẽ nhau, nên khả hấp thu phụ thuộc nhiều vào hệ số phân bố dầu – nước dược chất Dược chất thân dầu thân nước khó qua hệ da Ngồi ra, dạng này, dược chất hấp thu qua da chủ yếu chế khuếch tán thụ động, biểu thị qua hệ số khuếch tán (khả phân tử vận chuyển từ vùng có nồng độ cao sang vùng có nồng độ thấp) Mức độ khuếch tán phụ thuộc nhiều vào khả dược chất qua lớp sừng da Cùng tác động vào đó, khả ion hóa pH dược chất tác động nhiều vào trình khuếch tán thấm qua da Chính vậy, nghiên cứu bào chế, cần đặc biệt quan tâm tới tính chất này, đánh giá khả hấp thu qua da dược chất mức độ ion hóa pH khác Qua đó, tác động điều chỉnh để đạt tốc độ hấp thu mong muốn 2.2 Ảnh hưởng tá dược Cấu tạo hệ điều trị qua da thường bao gồm lớp dính, màng bán thấm cốt để phân tán dược chất (màng, polymer) Tùy loại dược chất tính chất tá dược mà sử dụng lớp có chức kết hợp, ví dụ phân tán trực tiếp dược chất vào dính, thêm lớp bảo vệ dược chất Việc lựa chọn tá dược tối ưu để tạo sản phẩm cho dược chất phóng thích với tốc độ mức độ xác định, không ảnh hưởng tới dược chất, khơng gây kích ứng da, có độ dính vừa phải đủ để giữ miếng thuốc da thời gian điều trị Tá dược làm cốt phải trơ để giữ dược chất không tương tác, không ảnh hưởng tới độ bền dược chất cịn có tác dụng bảo vệ, tá dược làm tăng tính thấm giúp cho dược chất hấp thu dễ dàng Trong công thức bào chế, cần xác định rõ chức tá dược Nếu sử dụng tá dược mới, cần thực nghiên cứu để làm sáng tỏ tính phù hợp tá dược dạng bào chế, mức độ ảnh hưởng, tương tác tới dược chất kích ứng da 2.3 Ảnh hưởng cấu trúc da 2.3.1 Loại da tình trạng da - Loại da khác có ảnh hưởng nhiều tới hấp thu thuốc, khác chủ yếu loại da khô hay da dầu - Da nguyên vẹn có đầy đủ lớp theo cấu trúc da bình thường Nếu da bị tổn thương, cấu trúc da bị thiếu vài lớp (ví dụ lớp sừng), làm giảm khả bảo vệ, khơng có khả điều chỉnh dược chất qua da Do vậy, tốc độ mức độ hấp thu dược chất qua vùng da dễ tăng lên Ngược lại, da bị sừng hóa (chai), lớp sừng bị dày lên nhiều ngăn cản làm cho dược chất qua vùng da bị chậm lại 2.3.2 Cấu trúc da Cấu trúc da gồm có lớp chính: biểu bì, trung bì hạ bì 3- PL I Lớp biểu bì bao gồm lớp nhỏ, có độ dày khác tùy thuộc vào loại da vị trí thể.Trong đó, màng chất béo bảo vệ sản phẩm tuyến bã nhờn, có cấu trúc khơng đều, có chức giúp cho da trơn bảo vệ da tránh tác động môi trường xung quanh Do chất cấu tạo chất béo có chứa cholesterol, nên lớp có khả hấp thu thuốc thân dầu nhũ hóa dược chất phân cực, không ảnh hưởng nhiều tới hấp thu thuốc Lớp sừng coi hàng rào bảo vệ, cấu tạo 20 – 30 lớp tế bào chết, có bề dày thay đổi tùy theo vị trí da thể Do cấu tạo sừng bề dày khác nhau, nên lớp sừng ảnh hưởng nhiều tới hấp thu thuốc giữ lại phần dược chất Do tính chất này, nên thuốc phóng thích từ hệ điều trị qua da có khả giữ lại, dự trữ lớp phóng thích Tùy theo đặc tính dược chất mà giữ lại nhiều hay ít, thời gian dài hay ngắn Lớp trung bì (derma, cịn gọi chân bì): Là tổ chức liên kết nằm biểu bì hạ bì, cấu tạo sợi protein thân nước (collagen, elastin reticulin) Lớp có bề dày khoảng – 5mm, có hệ thống mạch máu ni dưỡng lớp biểu bì cho dược chất thân nước qua vào lớp da Hạ bì (hypoderma): Là lớp da, gồm tổ chức mỡ da mơ bên trong, nối thơng ngồi qua nang lông tuyến mồ hôi, chất thân dầu qua Ngồi ra, cấu trúc da cịn có phần phụ nang lơng, tuyến mồ có ảnh hưởng tới hấp thu dược chất qua da Tỷ lệ phần phụ da người nhỏ (chỉ khoảng - 2% diện tích da), với lồi khác lớn (như lồi gặm nhấm có số nang lơng lớn, gấp nhiều lần so với da người) Chính vậy, cấu trúc độ dày da ảnh hưởng nhiều tới hấp thu hệ điều trị qua da Lớp da dày, dược chất qua lâu, ngược lại da mỏng dược chất qua nhanh Cấu trúc lớp sừng, hệ mạch tỷ lệ lớp mỡ da phụ thuộc vào loài, nên hấp thu da người da lồi động vật dùng thí nghiệm (thỏ, chuột, lợn con) khác nhiều Với người, cấu trúc độ dày da khác chủng tộc, lứa tuổi, giới tính vùng khác thể Da phụ nữ mềm mỏng da nam giới, da người già dày tỷ lệ lớp sừng lớn da người trẻ, da trẻ em mỏng, sừng Sự hấp thu qua da đối tượng có khác rõ rệt Trên thể, da vùng sau tai hấp thu thuốc tốt vùng bụng, cánh tay bắp đùi Chính vậy, nghiên cứu bào chế hệ điều trị qua da, cần xác định rõ đối tượng dùng thuốc Thực nghiên cứu sinh khả dụng với loại da vị trí dán thuốc khác nhau, để lựa chọn cách dùng phù hợp tối ưu Hướng dẫn sử dụng cần ghi rõ để người bệnh dùng đạt hiệu điều trị cao 2.3.3 Nhiệt độ khả giãn mạch Mức độ hấp thu qua da (lượng thuốc hấp thu) chịu ảnh hưởng nhiều nhiệt độ da Khi nhiệt độ tăng (do bệnh lý, chà sát băng bó ), hấp thu thuốc tăng lên Khi nhiệt độ tăng, hệ thống mạch da giãn ra, làm tăng tuần hoàn 4- PL I dẫn đến tăng chênh lệch nồng độ dược chất da, giúp tăng khuếch tán qua da Ngược lại, yếu tố gây co mạch (lạnh, stress) làm giảm hấp thu Quá trình nghiên cứu cần xác định rõ mức độ ảnh hưởng để hướng dẫn khuyến cáo sử dụng 2.3.4 Mức độ hydrat hóa lớp sừng Mức độ hydrat hóa lớp sừng yếu tố ảnh hưởng nhiều tới thấm hấp thu thuốc Khi da bão hòa nước, lớp sừng trương phồng, mềm làm cho dược chất qua dễ Do vậy, da ẩm (hydrat hóa cao) làm tăng hấp thu Trong bào chế, nghiên cứu cho thêm tá dược giữ độ ẩm cho da biện pháp làm tăng sinh khả dụng thuốc Khi sử dụng, băng kín bao phủ kín miếng thuốc dán phần giữ ẩm cho da làm cho tăng hấp thu Do vậy, hướng dẫn dùng thuốc theo tình trạng da nghiên cứu lựa chọn 5- PL I Phụ lục HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ VÀ MỨC ĐỘ THẤM QUA DA IN VITRO Nghiên cứu sinh khả dụng in vivo xác định nồng độ thuốc máu coi phương pháp xác đánh giá tương đương sinh học dự đoán hiệu thuốc Với hệ điều trị qua da, chế phóng thích thuốc khỏi dạng bào chế hấp thu qua da phức tạp, nồng độ thuốc máu thường thấp Do vậy, khả thực đánh giá in vivo điều kiện phịng thí nghiệm nước ta hạn chế Phương pháp so sánh khả phóng thích thấm in vitro thiết bị mơ q trình hấp thu qua da sử dụng số trường hợp để đánh giá mức độ tương đương chế phẩm generic Cho tới nay, chưa có tài liệu thức ban hành hướng dẫn cho phép thử tính thấm qua da in vitro với phép thử độ hòa tan in vitro chế phẩm dạng rắn dùng đường uống Một số hướng dẫn chung xây dựng dựa nghiên cứu khoa học công bố thực nghiệm sở nghiên cứu nước Trong trường hợp cụ thể, cần xem xét thêm tài liệu tham khảo để kết thử nghiệm phù hợp có ý nghĩa NGUYÊN TẮC Đánh giá tốc độ mức độ phóng thích dược chất khỏi dạng thuốc qua da in vitro, sử dụng bình Franz, hoạt động điều kiện mơ hoạt động sinh lý da người THIẾT BỊ, NGUYÊN VẬT LIỆU 2.1 Thiết bị: Thiết bị thiết kế mô điều kiện sinh lý da, cấu tạo gồm 6-8 bình Franz tích xác phù hợp với thử nghiệm (hình 1) Bình thẩm thấu nối với bơm tuần hồn có điều nhiệt 32 ± 0,50C để đảm bảo nhiệt độ dung dịch bình bề mặt da tiếp xúc với mơi trường tiếp nhận giống nhiệt độ sinh lý thể người Dung dịch bình thẩm thấu làm đồng hệ thống khuấy từ Mỗi bình có ống lấy mẫu để hút lượng xác dung dịch mẫu thử theo chương trình thời gian để định lượng hoạt chất giải phóng bù lại môi trường thử nghiệm 1-PL II Donor compound: Hợp chất thử; Donor chamber: nơi để mẫu (dùng cho mẫu thử thuốc mỡ, thuốc kem…) Flat ground joint: khớp nối Membrane: màng thẩm thấu Sampling port: ống lấy mẫu Heater/Circulator: bơm tuần hoàn điều nhiệt Water Jacket: lớp nước để điều nhiệt Receptor Chamber: bình tiếp nhận Stir bar: que khuấy từ Hình 1: Cấu tạo bình Franz 2.2 Màng thẩm thấu Sử dụng màng màng da nhân tạo, da người da động vật nghiên cứu xác định độ ổn định Cấu trúc da độ dày da ảnh hưởng nhiều tới hấp thu hệ trị liệu qua da Cấu trúc lớp sừng, hệ mạch tỷ lệ lớp mỡ da phụ thuộc vào loài, nên hấp thu da người da loại động vật dùng thí nghiệm khác Tuy nhiên nghiên cứu so sánh dùng loại da, người ta cho mức độ ảnh hưởng da tới hấp thu thuốc thử nghiệm Nên tùy điều kiện thực nghiệm, sử dụng loại da sau đây: - Màng da nhân tạo: cung cấp nhà sản xuất dạng sản phẩm thương mại (Epiderm FT, Mattek) Màng nghiên cứu chế tạo có cấu trúc tương tự da người, có ưu điểm có độ đồng cao, giá thành đắt, phải lựa chọn loại có thơng số phù hợp - Màng da người: Thường lấy từ da người chết giải phẫu thẩm mỹ Việc sử dụng da người cần phê duyệt Hội đồng đạo đức, thường sử dụng nghiên cứu chuyên biệt, sử dụng nghiên cứu in vitro - Màng da động vật: Có thể sử dụng da lồi động vật chuột cống, thỏ, lợn Trong đó, da chuột cống, đặc biệt da loài chuột khơng có lơng thường sử dụng Tiêu chuẩn da sử dụng nghiên cứu: - Đồng miếng: chọn lơ động vật có trọng lượng đồng để lấy da, lấy da vị trí (thường lấy da lưng) Trong q trình xử lý da (cạo lơng, tách bóc lớp mỡ, hydrat hóa) phải tiến hành điều kiện, phương pháp để đảm bảo đồng - Cấu tạo khả thẩm thấu hoạt chất giống da người 2-PL II 2.3 Mơi trường nhận mẫu Mơi trường nhận mẫu nước cất, dung dịch đệm, hỗn hợp dung mơi thích hợp, thường sử dụng đệm phosphat pH 7,4 (gần với pH máu) Tùy vào tính tan dược chất, lượng môi trường phù hợp để đảm bảo không gây bão hịa dược chất mơi trường khuếch tán TIẾN HÀNH 3.1 Chuẩn bị màng - Nếu sử dụng màng da nhân tạo: Da nhân tạo bảo quản lạnh nhiệt độ thích hợp theo hướng dẫn nhà sản xuất thực thử nghiệm Khi tiến hành, rã đơng cắt miếng da với kích thước phù hợp với bình khuếch tán - Nếu sử dụng da động vật (chuột, thỏ): Động vật mua từ nhà cung cấp ni giữ, chăm sóc đảm bảo có trọng lượng đồng tới ngày thực thử nghiệm Sau đó, động vật làm lơng (nếu có) Tiến hành bóc tách lấy lớp da, thường lấy da lưng (ít mỡ, dễ bóc tách) Lọc bỏ tồn lớp mỡ, tránh làm tổn thương bề mặt da Bảo quản miếng da bóc tách nhiệt độ thích hợp (-200C) tới thực thử nghiệm (thời gian bảo quản không tuần, tránh làm da bị khô) Khi tiến hành, để rã đông cắt miếng da có kích thước phù hợp cho thử nghiệm - Hydrat hóa: Các miếng da hydrat hóa cách ngâm mơi trường khuếch tán khoảng 30 phút để đạt đến trạng thái cân Mức độ hydrat hóa yếu tố ảnh hưởng nhiều tới thấm dược chất, lượng mơi trường thời gian hydrat hóa miếng da phải giống để đảm bảo đồng 3.2 Chuẩn bị mẫu thử-lấy mẫu: Mẫu thử dán lên lớp biểu bì da gắn vào thiết bị Tiến hành thử nghiệm song song điều kiện với thuốc thử thuốc đối chứng Mỗi loại, cần thử đơn vị Các đơn vị thuốc thử thuốc chứng cần bố trí xen kẽ đổi vị trí lần thử để loại bỏ ảnh hưởng bình thử, ví dụ: Mẻ thử 1: R T R Mẻ thử 2: T T R R T T T R T R T 3-PL II Cho mơi trường nhận mẫu vào đầy bình Franz trì nhiệt độ 32 ± 0,50C Loại hết bọt khí mặt da tiếp xúc với môi trường, cho khuấy từ hoạt động tốc độ phù hợp Đến thời điểm lấy mẫu, dùng micro-syringe lấy thể tích xác dung dịch qua ống lấy mẫu bình Bù mơi trường vào bình, tránh tạo bọt khí hút mẫu bù dung dịch Thời điểm lấy mẫu: Tùy thuộc vào chế giải phóng chế phẩm nghiên cứu, thời gian lấy mẫu kéo dài đến giờ, 12 Số điểm lấy mẫu bố trí hợp lý khoảng thời gian với tối thiểu lần, cho xây dựng đường biểu thị mức độ thấm thuốc qua màng theo thời gian 3.3 Phân tích mẫu thử: Dung dịch mẫu thử phân tích phương pháp phù hợp thiết bị hiệu chuẩn Phương pháp đánh giá phải thẩm định đạt tiêu tính xác, tin cậy độ ổn định ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Từ kết phân tích, xác định nồng độ hoạt chất bình nhận mẫu thời điểm lấy mẫu Từ xác định lượng hoạt chất tích lũy thời điểm theo đơn vị diện tích bề mặt màng theo công thức: VrCt + Qt = (mg/cm2 µg/cm2) t −1 ∑V C s i i =0 S đó: Qt: lượng hoạt chất tích lũy thời điểm t tính theo đơn vị diện tích bề mặt màng Ct: nồng độ hoạt chất bình tiếp nhận thời điểm t Ci: nồng độ mẫu thử thứ i Vr: thể tích bình Franz VS: thể tích mẫu thử lấy thời điểm S: diện tích bề mặt màng Xây dựng phương trình đồ thị biểu diễn quan hệ đại lượng Q theo thời gian Hệ số góc phương trình thu phản ánh tốc độ thấm qua da đơn vị thử (hệ số flux) Trong trường hợp sử dụng phép thử độ thấm qua da để xem xét miễn thử cho chế phẩm có nhiều hàm lượng chế phẩm có thay đổi sau cấp phép, so sánh độ thấm qua da chế phẩm thử chế phẩm chứng phương pháp test t-student cho tập hợp hệ số flux thu từ đơn vị thử Giá trị P 0,05 sử dụng để đánh giá mức độ ý nghĩa thống kê Hai chế phẩm coi có độ thấm qua da tương đương P>0.05 4-PL II Phụ lục 10 PHÂN TÍCH VÀ TÍNH THỐNG KÊ TRONG NGHIÊN CỨU SINH KHẢ DỤNG VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ THUỐC Phân tích xác định nồng độ thuốc thực theo hướng dẫn chung Hướng dẫn nghiên cứu sinh khả dụng tương đương sinh học Sử dụng phương pháp phân tích thẩm định Q trình phân tích phải đảm bảo thực khoảng thời gian ổn định mẫu huyết tương xác định Mẫu sinh học người tình nguyện phải phân tích khoảng thời gian, điều kiện đường chuẩn, thiết bị người phân tích Trong q trình phân tích, có thay đổi thiết bị, điều kiện xử lý mẫu hay định lượng, cần xem xét đánh giá lại phương pháp phân tích PHÂN TÍCH DƯỢC ĐỘNG HỌC: Để phân tích thơng số dược động học, thực theo bước sau đây: - Lập bảng hình để biểu thị liệu nồng độ thuốc huyết tương vào thời điểm lấy mẫu khác cá thể, giá trị trung bình độ lệch chuẩn - Tính thơng số dược động học tương đối cá thể, giá trị trung bình độ lệch chuẩn cho thông số 2.1 Nghiên cứu đơn liều Nghiên cứu đơn liều, kể đơn liều trạng thái cân bằng, thơng số dược động học cần xác định bao gồm: - Nồng độ thuốc tối đa (Cmax), - Diện tích đường cong nồng độ - thời gian (AUC0-t AUC0-∞), - Thời điểm đạt tới nồng độ tối đa (Tmax) - Thời gian lưu trú trung bình (MRT) - Hằng số thải trừ (Kel) thời gian bán thải (T1/2) thông số tính thêm, cần Xác định thơng số sau: - Cmax Tmax xác định trực tiếp số liệu thu từ thí nghiệm khơng phải tính tốn - Diện tích đường cong nồng độ – thời gian (AUC0-t) từ thời điểm đến thời điểm t, với t thời điểm lấy mẫu cuối định lượng Về mặt tốn học, AUCt tính giá trị tích phân hàm nồng độ theo thời gian, khoảng thời gian từ > t t AUCt = ∫ Cdt 1-PL II Trên thực nghiệm tính tổng giá trị diện tích hình thang chia nhỏ theo khoảng thời gian lấy mẫu, gọi phương pháp hình thang sử dụng phần mềm thống kê thẩm định - Diện tích đường cong nồng độ – thời gian từ thời điểm đến vơ (AUC0-∞) tính theo cơng thức: AUC0-∞ = AUC0-t + Ct/ Kel, Trong Ct nồng độ thuốc thời điểm lấy mẫu cuối định lượng được, Kel số tốc độ thải trừ - Hằng số tốc độ thải trừ (Kel): tính từ độ dốc (slope = giá trị tgα) đoạn tuyến tính đường biểu diễn logarit nồng độ - thời gian, lấy tối thiểu qua điểm pha thải trừ - T1/2 tính cơng thức: T1/2 = 0,693/ Kel Khoảng thời gian lấy mẫu nghiên cứu coi phù hợp giá trị diện tích đường cong từ thời điểm đến thời điểm cuối có mẫu định lượng (AUCo-t) phải thoả mãn: (AUCo-t / AUCo-∞) x 100% > 80% - Thời gian lưu trú trung bình (MRT) trung bình thời gian để thuốc tồn thể kể từ thuốc vào hệ tuần hoàn đến thải trừ khỏi thể MRT = AUMC∞/ AUC∞ AUMC∞ diện tích đường cong tích thời gian nồng độ theo thời gian đến thời điểm vơ cùng, tính giá trị tích phân tích thời gian x hàm nồng độ theo thời gian từ > ∞ ∞ AUMC∞ = ∫ t.Cdt Trên thực nghiệm, tính toán giá trị AUMC∞ tương tự AUC∞, hàm tích phân giá trị tích số thời gian nồng độ theo thời gian Thực tế thường sử dụng phần mềm thống kê thẩm định để xác định AUMC Giá trị MRT thông số dược động học tổng hợp phản ánh cho trình hòa tan, hấp thu, phân bố thải trừ thuốc thể Thông số sử dụng chủ yếu trình nghiên cứu để so sánh tốc độ hấp thu dạng bào chế (khi so dạng thuốc uống với dạng thuốc tiêm tĩnh mạch), đánh giá ảnh hưởng thức ăn 2.2 Nghiên cứu đa liều Xác định thông số dược động học dựa nồng độ thuốc huyết tương trạng thái ổn định Các thông số dược động học trạng thái ổn định bao gồm: Cmax, Cmin, Tmax, Cav, AUCss (hay gọi AUCτ), DF Trong đó, - Giá trị Cmax Tmax thu từ số liệu thực đường cong nồng độ thuốc – thời gian thu dùng liều trạng thái cân 2-PL II - - - AUCss diện tích đường cong nồng độ thuốc - thời gian từ thời điểm đến thời điểm lấy mẫu cuối khoảng thời gian dùng liều trạng thái ổn định, tính tương tự AUCt nghiên cứu đơn liều, thời gian τ khoảng thời gian lần dùng thuốc Giá trị Cmin trung bình nồng độ đáy (cực tiểu), giá trị nồng độ mẫu lấy trước uống thuốc liều liên tiếp, bao gồm liều cuối trạng thái cân Nồng độ thuốc trung bình trạng thái cân (Cav) tính Cav = (AUCss)/ τ Giá trị Cav Cmin dùng để tính DF Độ dao động (degree of fluctuation - DF%) nồng độ thuốc huyết tương tính theo cơng thức: DF% = (Cmax – Cmin) x 100/ Cav Trong Cmax, Cmin Cav giá trị tính trạng thái cân Nếu giá trị DF lớn, chế phẩm có tốc độ hấp thu nhanh, ngược lại, giá trị DF nhỏ, chế phẩm có tốc độ hấp thu chậm hơn, kéo dài Tương tự, người ta tính giá trị độ dao động (swing) S% = (Cmax – Cmin) x 100/ Cmin Công thức chủ yếu sử dụng để tính khoảng nồng độ giới hạn thử lâm sàng nghiên cứu nhằm điều chỉnh liều khoảng cách liều cho giới hạn nằm khoảng điều trị Qua đây, người ta đánh giá mức độ thành cơng nghiên cứu bào chế thuốc phóng thích kéo dài ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Tùy theo tính chất mục tiêu nghiên cứu, đánh giá kết so sánh thông số sau 3.1 So sánh sinh khả dụng Sinh khả dụng đặc trưng cho sản phẩm nghiên cứu thường biểu thị giá trị sinh khả dụng tương đối, so với chế phẩm đối chứng đánh giá điều kiện Khi thử đơn liều: Sinh khả dụng (F) tính tốn cách sử dụng AUC0-t AUC0-∞ cá thể, đồng thời tính giá trị trung bình độ lệch chuẩn tất NTN Khi mức liều thử thuốc thử (T) thuốc đối chứng (R) giống nhau: F = [(AUC0-t)T/ (AUC0-t)R] x 100% F = [(AUC0-∞)T/ (AUC0-∞)R] x 100% Khi liều thuốc thử khác với liều thuốc đối chứng, với thuốc có dược động học tuyến tính, tính số F sau: F = [(AUC0-t)T x DR/ (AUC0-t)R x DT] x 100% F = [(AUC0-∞)T x DR/ (AUC0-∞)R x DT] x 100% 3-PL II Trong đó, DR DT liều uống thuốc chứng thuốc thử, tương ứng Liều thuốc thử thuốc đối chứng phải tính theo hàm lượng thực tế Khi thử đa liều: Sinh khả dụng tương đối tính tốn theo biểu thức: F = (AUCssT/ AUCssR) x 100% Trong đó, AUCssT AUCssR AUC trạng thái ổn định chế phẩm thử chế phẩm đối chứng Để đánh giá so sánh sinh khả dụng chế phẩm nghiên cứu so sánh sinh khả dụng, sử dụng phương pháp khoảng tin cậy 90% thơng số dược động học AUC0-t, Cmax, tính số liệu chuyển đổi logarit Có thể sử dụng phần mềm thống kê thẩm định để hỗ trợ tính tốn 3.2 Đánh giá tương đương sinh học 3.2.1 Nghiên cứu đơn liều - Phân tích thống kê theo phương pháp phân tích phương sai phương pháp khoảng tin cậy 90% thông số dược động học AUC0-t, Cmax, tính số liệu chuyển đổi logarit Có thể sử dụng phần mềm thống kê thẩm định để hỗ trợ tính tốn - Giá trị Tmax đánh giá theo phương pháp thống kê phi tham số, số liệu không chuyển đổi logarit 3.2.2 Nghiên cứu đa liều - Phân tích thống kê đánh giá chủ yếu giá trị Cmax, AUCss, trạng thái cân Phương pháp phân tích giới hạn chấp nhận tương tự đơn liều - Đánh giá độ dao động nồng độ thuốc huyết tương so sánh giá trị DF/τ Nếu so sánh thuốc nghiên cứu với thuốc đối chứng dạng phóng thích biến đổi, giá trị trung bình DF/τ thuốc thử phải không lớn 143% so với giá trị thuốc đối chứng DF / τ (T ) ≤ 143% DF / τ ( R ) Nếu so sánh thuốc nghiên cứu với thuốc đối chứng dạng thuốc qui ước (phóng thích thơng thường), giá trị trung bình DF/τ thuốc thử phải nhỏ có ý nghĩa so với giá trị thuốc đối chứng - Giá trị Tmax đánh giá theo phương pháp thống kê phi tham số, số liệu không chuyển đổi logarit 4-PL II Phụ lục 11 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KÍCH ỨNG VÀ DÍNH CỦA HỆ ĐIỀU TRỊ QUA DA Hệ điều trị qua da thường sử dụng cách dán da Do vậy, chất lượng in vivo chế phẩm phải đánh giá mức độ gây kích ứng dính da Đối với chế phẩm thuốc dạng bào chế mới, nghiên cứu sinh khả dụng lâm sàng thiết kế riêng để đánh giá đặc tính cách đầy đủ, chế phẩm generic, đánh giá mức độ kích ứng dính da kết hợp thiết kế nghiên cứu tương đương sinh học Sau hướng dẫn cụ thể thiết kế nghiên cứu cách chấm điểm đánh giá tiêu kích ứng dính da cho hệ điều trị qua da Phương pháp nghiên cứu Có thể tiến hành nghiên cứu theo thiết kế riêng kết hợp tùy theo mục tiêu đặc tính dược chất Một số phương pháp gợi ý áp dụng đánh giá chế phẩm hệ điều trị qua da Người tình nguyện khỏe mạnh tuyển chọn để tham gia vào nghiên cứu, ý loại trừ trường hợp có bệnh ngồi da da bị tổn thương mà ảnh hưởng tới việc đánh giá phản ứng chỗ dán thuốc 1.1 Nghiên cứu riêng đánh giá kích ứng độ dính da Thiết kế nghiên cứu: Thực nghiên cứu ngẫu nhiên, có đối chứng so với thuốc đối chứng giả dược (dùng miếng dán có chứa loại cốt, tá dược khơng có dược chất) Tiến hành khoảng 30 người tình nguyện đáp ứng tiêu chuẩn nghiên cứu Thời gian nghiên cứu kéo dài khoảng 22 ngày Mỗi người tình nguyện dán đơn đơn vị thuốc cần thử Dán thuốc hàng ngày da thời gian khoảng 23 ± vị trí Mỗi thay miếng dán, quan sát đánh giá mức độ kích ứng dính da theo hướng dẫn Ngừng dán thuốc thấy phản ứng nghiêm trọng xuất da Quan sát chấm điểm phản ứng da bao gồm ban đỏ, phù nề dấu hiệu tổn thương khác Mức độ dính đánh giá khả tự bong tách khỏi da thời gian cần để tách miếng dán khỏi da 1.2 Nghiên cứu kết hợp đánh giá tương đương sinh học thuốc generic Trong nghiên cứu đánh giá tương đương sinh học in vivo, việc đánh giá tốc độ mức độ hấp thu việc theo dõi nồng độ thuốc máu, đồng thời đánh giá mức độ kích ứng dính da Người tình nguyện dùng thuốc theo thiết kế nghiên cứu Thời gian, vị trí dán thuốc da theo định cách dùng ghi đề cương nghiên cứu Trong thời gian miếng dán da, chấm điểm ghi chép biểu quan sát Khi hết thời gian dán theo qui định đề cương, bỏ miếng dán, quan sát 1- PL III chấm điểm phản ứng da bao gồm ban đỏ, phù nề dấu hiệu tổn thương khác Mức độ dính đánh giá khả tự bong tách khỏi da thời gian cần để tách miếng dán khỏi da Chấm điểm đánh giá 2.1 Chấm điểm kích ứng da Hệ thống chấm điểm giới thiệu sau dựa phương pháp Draize dùng nghiên cứu đánh giá mức độ kích ứng chất tiếp xúc da, áp dụng đánh giá hệ điều trị qua da, sử dụng hệ thống chấm điểm khác thích hợp thẩm định - Phản ứng ban đỏ phù nề: = khơng có biểu kích ứng = ban đỏ nhẹ, vừa đủ nhận thấy, = ban đỏ rõ, dễ nhận thấy, phù nề nhẹ = ban đỏ có sần = phù nề rõ = ban đỏ, phù nề có nốt sần = phát ban phồng mọng nước = ban phù nề nặng lan ngồi vị trí dán thuốc - Các phản ứng khác A = xuất lớp phủ màu nhạt, bóng B = lớp phủ thấy rõ C = màng phủ có vết nứt, bong F = màng phủ có vết nứt sâu, dài G = màng mỏng huyết khô bao phủ tất phần vị trí dán H = vết trợt xuất huyết nhỏ đóng vảy 2.2 Chấm điểm độ dính da = dính ≥ 90% (khơng bị tách khỏi lớp da) = dính ≥ 75 đến < 90% (một vài cạnh tách khỏi mặt da) = dính ≥ 50% đến < 75% (dưới nửa miếng dán tách khỏi da) = dính < 50% khơng bị tách khỏi da (quá nửa miếng dán bị tách không bị rời khỏi da = không dính (miếng dán tách khỏi da hồn tồn) 2.3 Đánh giá so sánh Lập bảng chấm điểm cho cá thể tính giá trị trung bình Đáp ứng mẫu thử so với mẫu đối chứng phải nằm khoảng 80 – 125%, mẫu thử (generic) cho kết tốt (độ kích ứng độ dính da nhỏ hơn) Trường hợp phản ứng không rõ ràng xảy vài cá thể, báo cáo mơ tả nhận xét tình trạng với trường hợp mà khơng tính giá trị trung bình khơng xử lý thống kê 2- PL III ... dụng kéo dài hệ điều trị qua da phù hợp điều kiện Việt Nam Các mục tiêu cụ thể sau: - Xây dựng qui trình đánh giá tương đương sinh học thuốc tác dụng kéo dài - Xây dựng qui trình đánh giá tương. .. sinh học viên nén Gliclazid tác dụng kéo dài - Qui trình đánh giá tương đương hệ điều trị qua da Ketoprofen SẢN PHẨM - Hướng dẫn đánh giá tương đương thuốc tác dụng kéo dài - Hướng dẫn đánh giá tương. .. 1.4.2 Chế phẩm Ketoprofen hệ điều trị qua da 14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đánh giá tương đương sinh học in vivo thuốc tác dụng kéo dài 15 2.1.1 Thuốc nghiên cứu, thiết bị, hóa chất,

Ngày đăng: 17/04/2014, 12:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Loi mo dau

  • Chuong 1: Tong quan de tai

    • 1. Nghien cuu sinh kha dung va danh gia tuong duong sinh hoc

    • 2. Tinh hinh nghien cuu va ban hanh huong dan ve nghien cuu SKD va TDSH cac dang thuoc

    • 3. Tong quan ve hai dang thuoc nghien cuu

    • 4. Tong quan ve hai che pham dung trong nghien cuu thuc nghiem

  • Chuong 2: Doi tuong va phuong phap nghien cuu

    • 1. Danh gia tuong duong sinh hoc invitro tac dung keo dai

    • 2. Danh gia tuong tuong in vitro he dieu tri qua da

    • 3. Xay dung qui trinh danh gia tuong duong cho 2 che pham

    • 4. Xay dung huong dan cho hai dang bao che

  • Chuong 3: Ket qua nghien cuu

    • 1. Danh gia tuong duong sinh hoc vien nen gliclazid tac dung keo dai

    • 2. Danh gia tuong tuong in vitro thuoc dan Ketoprofen

    • 3. Nghien cuu xay dung quy trinh (san pham 3 cua hop dong)

    • 4. Nghien cuu xay dung huong dan (san pham 4 cua hop dong)

    • 5. Ket qua hop tac nghien cuu

    • 6. Ket qua khac

  • Chuong 4: Ban luan

    • 1. Nghien cuu thuc nghiem

    • 2. Nghien cuu xay dung qui trinh

    • 3. Nghien cuu xay dung huong dan

    • 4. Hieu qua cua su hop tac nghien cuu theo nghi dinh thu

  • Chuong 5: Ket luan va kien nghi

  • Phan phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan