Phát triển các tập đoàn kinh tế ở việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn

277 651 0
Phát triển các tập đoàn kinh tế ở việt nam   những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2010 MÃ SỐ: B.10 - 05 Tên đề tài: PHÁT TRIỂN CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ quan chủ trì: Viện Kinh tế Chủ nhiệm đề tài: ThS Hồ Thị Hương Mai Thư ký đề tài: ThS Đinh Thị Nga 8552 Hà Nội, 2010 LỰC LƯỢNG NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI ThS Phùng Lê Dung Viện Kinh tế Nguyễn Việt Hà Đại học Luật Hà Nội TS Nguyễn Thị Hường Viện Kinh tế TS Bùi Văn Huyền Viện Kinh tế TS Đặng Ngọc Lợi Viện Kinh tế ThS Nguyễn Thị Miền Viện Kinh tế ThS Trương Thị Mỹ Nhân Vụ Kế hoạch – Tài Nguyễn Quang Thử Sở Cơng thương tỉnh Quảng Nam Vũ Hải Yến Đại học Luật Hà Nội CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Các công ty xun quốc gia: TNCs Cơng nghiệp hóa, đại hóa: CNH, HĐH Doanh nghiệp: DN Doanh nghiệp nhà nước: DNNN Khoa học công nghệ: KHCN Kinh tế thị trường : KTTT Quản lý nhà nước: QLNN Sở hữu nhà nước: SHNN Tập đoàn kinh tế: TĐKT Tập đoàn kinh tế nhà nước: TĐKTNN Tổng công ty: TCT Tổng công ty nhà nước: TCTNN Xã hội chủ nghĩa: XHCN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong thời gian gần đây, dư luận nước xúc tình hình điện nước ta, tình trạng than bị khai thác theo cách tàn phá môi trường xuất lậu hàng chục triệu năm, đặc biệt cung cách cấp, sử dụng vốn quản lý Nhà nước dẫn tới thua lỗ nặng nề Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy (Vinashin)1, hoạt động Tổng công ty (TCT) lĩnh vực thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán , nhiều yếu lớn khác: "Trong nhiều trường hợp lũng đoạn tập đồn Tổng cơng ty (TCT) 91 & 90 dính líu sâu quan chức năng, nguy bên lợi dụng yếu can thiệp vào nước ta"2 Với tác động tới toàn hoạt động kinh tế nên mơ hình hoạt động Tập đồn kinh tế (TĐKT) Việt Nam ngày thu hút quan tâm giới nghiên cứu, nhà hoạch định sách, điều hành thực tiễn người dân xã hội Do đó, không ngạc nhiên thấy định kinh doanh TĐKT việc tăng giá điện, giảm giá xăng thường thu hút quan tâm đặc biệt dư luận, phương tiện truyền thông, chủ đề nhiều hội thảo tranh luận với quy mô khác nhau, từ tọa đàm nhỏ đến tranh luận Quốc hội Tương tự vậy, tần suất xuất diễn biến kinh tế có liên quan đến TĐKT chiếm tỷ trọng lớn phương tiện truyền thơng3 Nhìn nhận từ góc độ mơ hình tổ chức sản xuất kinh tế, TĐKT thực chất giống mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh khác (doanh nghiệp (DN) tư nhân, công ty cổ phần (CTCP), cơng ty có vốn đầu tư Vinashin Chính phủ cho vay lại 750 triệu USD từ việc phát hành trái phiếu phủ thị trường chứng khốn Singapore Tập đồn tiếp tục Chính phủ bảo lãnh vay tỷ USD Hiện tổng sô nợ Vinashin khoảng 86.000 tỷ đồng Nguyễn Trung (2008), Cải cách tập đoàn nhà nước chữ DÁM, http://www.tuanvietnam.net Tập đoàn Điện lực Việt Nam yêu cầu Tập đồn Bưu Viễn thơng trả tiền th cột điện lần cho thấy xung đột quyền lợi làm phương hại đến lợi ích người tiêu dùng Nhà nước nước ngoài, hợp tác xã ) chúng lại quan tâm đặc biệt vậy? Phải quy mô lớn mức độ ảnh hưởng sâu rộng chúng đến kinh tế? Hay chúng tạo nên thương hiệu quốc gia, sức mạnh kinh tế quốc gia với nguồn lực tài khổng lồ, quy mơ hoạt động tồn cầu, đội ngũ lao động đơng đảo, các sản phẩm có tính cạnh tranh cao? Hay nhân tố chứa đựng nguy khủng hoảng nay? Do chúng có quan hệ mật thiết với Chính phủ? Do chúng nắm giữ tài nguyên quốc gia ngành độc quyền? Về mặt lý thuyết, yếu tố nêu lý thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách giới lãnh đạo quốc gia giới Tuy nhiên, Việt Nam, tính cấp thiết chủ đề cịn việc TĐKT lớn chủ yếu thuộc sở hữu nhà nước (SHNN), chúng nắm giữ "hợp pháp" nhiều nguồn tài nguyên quốc gia nguồn lực tài thuộc SHNN Mặc dù có mặt trái, tác động tiêu cực đến kinh tế với mơ hình kinh doanh lớn, TĐKT vừa sản phẩm tất yếu kinh tế thị trường (KTTT), vừa cần thiết phải phát triển chúng muốn nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, DN kinh tế Vấn đề đặt là, làm để khai thác mặt tích cực, hạn chế kiểm sốt hữu hiệu tác động khơng mong đợi mơ hình đến kinh tế Đây câu hỏi không dễ trả lời giai đoạn phát triển khác kinh tế với đặc thù riêng Sự cấp thiết mặt lý luận đòi hỏi cần nghiên cứu phát triển tất yếu mơ hình Dù muốn hay khơng, mặt lý luận phát triển TĐKT tất yếu, cần nghiên cứu thấu đáo mơ hình kinh doanh điều kiện KTTT định hướng XHCN Việt Nam nhằm bổ sung mặt lý luận, tạo lập vững để phát triển chúng thực tiễn Nếu lý luận tồn phát triển tất yếu TĐKT kiểm nghiệm thực tiễn sống động Sự tồn tại, phát triển mạnh TĐKT thời gian qua với hiệu kinh tế nhờ quy mô vững cho mơ hình kinh tế phát triển Trong giai đoạn nay, mức độ ảnh hưởng TĐKT đến kinh tế giới ngày sâu sắc, nhân tố đảm bảo phát triển bền vững, đồng thời nguy gây bất ổn, chí dẫn đến khủng hoảng kinh tế tồn cầu Có thể nói, sức mạnh TĐKT không tiêu chí quan trọng nói lên sức cạnh tranh quốc gia sức mạnh quốc gia mà cịn bao hàm nguy bất ổn chúng vượt tầm kiểm sốt Việc sụp đổ hàng loạt tập đồn tài hàng đầu giới Hoa Kỳ Châu Âu, việc tập đồn tơ lớn Hoa kỳ General Motors; Ford Motors Chrysler bên bờ vực phá sản; tập đồn truyền thơng lừng danh Tribune Co với 161 năm tồn tại, quản lý tờ nhật báo lớn có Los Angeles Times, Chicago Tribune, Baltimore Sun… 23 đài truyền hình đệ đơn phá sản minh chứng sống động Thực tiễn Việt Nam cho thấy, việc Chính phủ định thành lập số tập đoàn thời gian qua là biện pháp mang tính cá biệt Việt Nam Chính phủ quốc gia Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Braxin, Venezuela đặc biệt Trung Quốc đầu tư xây dựng mơ hình kinh doanh qui mơ lớn thuộc SHNN với tên gọi khác kết khả quan Tuy nhiên, tập đoàn vào hoạt động4, mà Thủ tướng nhấn mạnh trọng trách tập đoàn bối cảnh suy thối kinh tế, trì tăng trưởng đảm bảo an sinh giới nghiên cứu người làm thực tiễn cịn nhiều ý kiến khác nhau, chí cịn thấy khác lợi ích quốc gia lợi ích tập đoàn Như vậy, nghiên cứu TĐKT không vấn đề xúc lý luận mà đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn vận hành kinh tế Việt Nam thời gian qua yêu cầu mời thời gian tới TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1 Các cơng trình nghiên cứu TĐKT nước ngồi Các cơng trình nghiên cứu TĐKT tác giả nước tập Bao gồm: Dầu khí, Điện lực, Bưu viễn thơng, Than – Khống sản, Dệt may, Cơng nghiệp cao su, Cơng nghiệp tàu thủy, Tài – Bảo hiểm trung lý giải nội dung xây dựng phát triển tập đoàn kinh doanh theo dạng đưa mơ hình lý thuyết Những tài liệu thực tiễn thường Báo cáo thường niên tập đoàn riêng lẻ Hơn nữa, tác giả thường vào thực tiễn tập đoàn nước họ để tổng kết, luận giải Điển hình cơng trình sau: sách Trung Quốc “Bàn cải cách toàn diện DNNN” tác giả Trương Văn Bân (1999), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong tác phẩm này, tác giả tập trung phân tích trình cải cách hệ thống DNNN (DN quốc hữu) Trung Quốc nhiều khía cạnh khác sở hữu, chủ thể quản lý … Trong đó, định hướng hình thành tập đồn từ DNNN đề cập giải pháp cải cách; Hai sách tác giả Kornai Janos: Hệ thống XHCN (2002), NXB Văn hố thơng tin Con đường dẫn đến KTTT (2001), NXB Hội tin học Việt Nam, Hà Nội “phẫu thuật” chi tiết, có hệ thống kinh tế nước chuyển đổi, lấy kinh tế Hungari làm nội dung trọng tâm phân tích Kornai tập trung cơng sức cho vấn đề sở hữu, thể chế quản lý … Định hướng phát triển tổ chức kinh doanh qui mô lớn tác giả nhìn nhận giải pháp qua lăng kính cải cách sở hữu; viết, thơng tin trang thông tin điện tử TĐKT cụ thể trang thức hai tạp chí tiếng Fortune (http://www.fortune.com) Businessweek (http://www.businessweek.com) cung cấp đầy đủ, cập nhật thông tin liên quan đến TĐKT hàng đầu giới mặt doanh thu, lợi nhuận, lao động, lĩnh vực kinh doanh với phân tích chun gia lĩnh vực cụ thể Cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả Rapld Nander, Mark Green Joel Seligman (1976) với tiêu đề Thuần phục tập đoàn lớn, New York w Norton khảo sát tập đoàn lớn Mỹ rõ tác động bất lợi mơ hình hoạt động toàn kinh tế, cổ đơng, với phủ, với cơng nhân người dân xã hội Một nghiên cứu Milton Friedman (1962) với tiêu đề Độc quyền trách nhiệm xã hội DN người lao động in Chủ nghĩa tư tự do, Đại học Chicago, phân tích sâu sắc cấu trúc độc quyền cách thức chiếm lĩnh độc quyền tập đồn lớn Mỹ Cơng trình nhấn mạnh nguồn gốc độc quyền tập đoàn sinh từ quyền lực kinh tế mối quan hệ với trị Nghiên cứu Ansel M.Sharp, Chales A.Register, Paul W.Grimes (2005), Kinh tế học kinh doanh tập đồn – Ai làm cho ai?, NXB Lao động, Hà Nội tập trung phân tích quan điểm chung kinh doanh tập đồn cách thức hoạt động mơ hình Nghiên cứu rõ chi phối số tập đoàn khổng lồ hoạt động kinh tế quốc gia; thiếu hụt sản lượng xem cách thức hạn chế đầu nhằm tăng giá mức giá sản phẩm tập đoàn ấn định dựa quyền lực độc quyền Ngoài tác giả người nước ngồi, số cơng trình tiêu biểu tác giả Việt Nam nghiên cứu TĐKT nước ngồi kể đến bao gồm: Lê Văn Sang - Trần Quang Lâm (1996), Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nội dung sách tập trung phân tích nguồn gốc hình thành, hình thức tồn mơ hình chiếm lĩnh, khai thác thị trường công ty xuyên quốc gia Những nội dung nêu vừa phân tích chuyên sâu, tìm kiếm chất, vừa đặt chúng bối cảnh – ngưỡng cửa kỷ XXI Đề tài KHXH 06-05 Bản chất, đặc điểm vai trò công ty xuyên quốc gia đa quốc gia giới Chính sách ta, Chương trình KHCN cấp nhà nước 06 (Giai đoạn 1996-2000) tác giả Nguyễn Thiết Sơn làm chủ nhiệm xuất thành sách5 cung cấp cho người đọc kiến thức sâu đặc điểm, chất, vai trò công ty xuyên quốc gia đa quốc gia giới, phân tích hoạt động cơng ty xuyên quốc gia Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu, hoạt động chúng Việt Nam, sở đề xuất quan điểm, đối sách phù hợp nhằm thu hút phát huy tác động tích cực chúng kinh tế Việt Nam Cuốn sách Tập đoàn kinh tế - Lý luận kinh nghiệm quốc tế ứng dụng Cuốn sách có tiêu đề: Nguyễn Thiết Sơn (Chủ biên), Các công ty xuyên quốc gia – Khái niệm, đặc trưng biểu mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 vào Việt Nam (2005) tác giả Trần Tiến Cường (chủ biên) Nội dung sách đề cập bao quát nội dung xung quanh TĐKT, từ quan niệm, phương thức hình thành, nguyên tắc điều kiện hình thành đến mơ hình tập đồn giới Cuốn sách đề cập vấn đề từ vĩ mô đến vi mô, từ tổng thể đến biện pháp cụ thể nhằm vận dụng vào hình thành, phát triển TĐKT Việt Nam Luận án tác giả Hoàng Thị Bích Loan, Các cơng ty xun quốc gia số kinh tế công nghiệp (NIEs) châu Á, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001 Tác giả luận án phân tích đặc thù q trình hình thành, phát triển cơng ty xuyên quốc gia NIEs châu Á vai trị phát triển kinh tế với điển hình lựa chọn Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng, Singapore, sở đề xuất số gợi ý với Việt Nam phát triển công ty xun quốc gia thu hút cơng ty xuyên quốc gia châu Á trình CNH, HĐH đất nước, tạo tiền đề để định hướng XHCN kinh tế Như vậy, cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam mơ hình hoạt động TĐKT nước ngồi có định hướng rõ ràng sở phân tích mơ hình, chế hoạt động, cấu tổ chức, mối quan hệ tập đồn với phủ nhằm rút học kinh nghiệm vận dụng trình xây dựng phát triển TĐKT Việt Nam 2.2 Các cơng trình nghiên cứu TĐKT Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu nước đề cập nhiều khía cạnh xung quanh TĐKT Tuy nhiên, số lượng cơng trình quy mơ lớn với nghiên cứu chuyên sâu hạn chế Một số cơng trình tiêu biểu gồm: - Cuốn sách Thành lập quản lý Tập đoàn kinh tế Việt Nam (1996) tác giả Nguyễn Đình Phan, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội xuất sở đề tài khoa học nói sách kể từ TCT thành lập theo Quyết định 90 91/TTg ngày 7/3/1994 Thủ tướng Chính phủ Tại thời điểm 1996, tác giả có nhiều ý tưởng đã, thực Giá trị sách cung cấp cho người đọc ý tưởng nghiên cứu cách tiếp cận giải vấn đề thực tiễn đặt - Cuốn sách Mơ hình Tập đồn kinh tế CNH, HĐH (2002) tác giả Vũ Huy Từ (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Với nội dung gần 300 trang chia làm phần, chương, sách giải nhiều nội dung TĐKT: Từ sở lý luận, kinh nghiệm, nhân tố tác động đến phát triển tập đoàn giới đến hình thành tổ chức quản lý tập đồn Việt Nam Cách tiếp cận giải vấn đề tác giả theo lơ gíc từ lý luận đến thực tiễn hình thành mơ hình Việt Nam phân tích TCT “nhân tố tảng”, sở tìm kiếm giải pháp quản lý nhà nước (QLNN) mơ hình - Cuốn sách Tập đoàn kinh tế số vấn đề xây dựng tập đoàn kinh tế Việt Nam tác giả Minh Châu (2005), Nxb Bưu Điện, Hà Nội Nội dung sách sở trình bày vấn đề chung TĐKT, kinh nghiệm phát triển TĐKT ngành bưu viễn thơng số quốc gia; nội dung liên quan đến tập đồn hóa DN; kinh nghiệm học phát triển tập đồn DN Trung Quốc , qua đó, tác giả đề xuất định hướng xây dựng TĐKT Việt Nam Riêng phần giải pháp, tác giả đề xuất xây dựng tập đồn Bưu Viễn thơng, tập đồn khác khơng đề cập cụ thể - Cuốn sách Xây dựng phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam, tác giả Bùi Văn Huyền (2008), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nội dung sách khơng trình bày tổng quát vấn đề lý luận, thực tiễn hình thành phát triển tập đồn mà dung lượng không nhỏ sách dành để phân tích thực trạng hoạt động số tổ hợp kinh doanh - sở để hình thành TĐKT Việt Nam Trên sở đánh giá cách khoa học hoạt động tổ hợp kinh doanh đó, tác giả sách đề giải pháp nhằm xây dựng phát triển TĐKT Việt Nam Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu quy mơ khác bàn TĐKT Chủ đề thu hút quan tâm nghiên cứu tác giả, tổ chức nước ngồi Mặc dù số lượng cơng trình nhóm quản lý Đến thời điểm định, số tầng nấc mở rộng thêm giai đoạn đầu, giới hạn số tầng nấc cần thiết để quản lý phần vốn Nhà nước Hiện tại, TĐKTNN Việt Nam tổ chức theo cấu trúc hình tháp, với 3-4 tầng DN chí nhiều hơn, số lượng vài chục, chí hàng trăm Cơng ty con, cháu, chắt Do vốn sợi dây liên kết DN, nhiều tầng DN số DN mối quan hệ vốn quyền tài sản phức tạp nội Tập đoàn - Tăng cường luật pháp qui chế kiểm soát lấn sân cơng ty phi tài vào hoạt động tài Nguy rủi ro việc Tập đồn lấn sân sang lĩnh vực tài chính, ngân hàng cảnh báo lý thuyết thực tiễn số Tập đoàn giới, nhiên, Chính phủ cấp phép thành lập ngân hàng thời gian qua tăng nguy rủi ro phát triển lành mạnh thị trường tài nói riêng kinh tế nói chung Do vậy, thời gian tới, Chính phủ cần kiểm soát chặt hoạt động đầu tư cơng ty phi tài vào hoạt động tài chính, mở rộng điều kiện cho phép - Qui định rạch ròi nợ TĐKTNN Các khoản nợ Tập đoàn vừa phải ghi vào nợ DN, vừa phải ghi vào nợ quốc gia, nhằm tránh nhầm lẫn báo cáo tài Thời gian qua, Vinashin không ghi gần tỷ USD Chính phủ vay cho họ Vinashin cho khoản nợ quốc gia nợ Tập đồn, đó, báo cáo tài đơn vị đẹp mắt nhà đầu tư tránh giám sát bên liên quan 106 HỒN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH VÀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ TS Đặng Ngọc Lợi Viện Kinh tế Hồn thiện hệ thống sách nhằm phát triển TĐKT Thứ nhất: Hồn thiện sách thúc đẩy liên kết Mặc dù liên kết kinh tế yếu tố cốt lõi tạo nên Tập đồn chưa có sách riêng thúc đẩy liên kết Sự liên kết tác động gián tiếp nhiều sách khác Trong thời gian tới, hệ thống sách thúc đẩy liên kết cần hướng vào việc khuyến khích bên tham gia hợp tác, tạo liên kết dạng chuỗi theo quy trình sản xuất phân phối Công việc Nhà nước xác lập mối liên kết theo kiểu thu gom, lên danh sách công ty trước mà hướng vào xây dựng qui định điều chỉnh liên kết Các qui định liên kết bao gồm liên kết nội TĐKT liên kết TĐKT với đơn vị bên Tập đoàn Một số biện pháp cần thiết để thúc đẩy liên kết gồm: - Đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa đơn vị thành viên Tập đồn Song song với tiến trình cổ phần hóa, cần qui định lại tỷ lệ tham gia nhà đầu tư, nhà đầu tư nước ngồi, khắc phục tình trạng nhà đầu tư nước ngồi có hội tham gia vào lĩnh vực tiềm bưu viễn thơng, ngân hàng - Hồn thiện biện pháp khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi tham gia liên kết, nhà đầu tư chiến lược - Xây dựng lộ trình nhằm giảm bớt tỷ lệ cổ phần Nhà nước loại hình DN mà Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ chúng khơng hấp dẫn nhà đầu tư Lý nhà đầu tư khơng dại bỏ tiền vào DN mà 107 viên chức nhà nước điều hành, cổ đông Nhà nước đứng cổ đơng khác - Khuyến khích Tập đồn đầu tư nước ngồi giới hạn Mỗi Tập đồn cần xây dựng lộ trình thúc đẩy liên kết với đơn vị khác ngồi nước Liên kết quốc tế khơng xu mang tính tất yếu mà cịn hội để Tập đoàn Việt Nam khắc phục điểm yếu, học hỏi kinh nghiệm quản trị tiên tiến Thứ hai: Hồn thiện sách biện pháp kiểm soát nội chặt chẽ dựa tảng quản trị khoa học - Chính phủ cần có kế hoạch cụ thể để kiểm tốn nhà nước thực kiểm toán hoạt động Tập đoàn Ngoài ra, dự án trọng điểm, công việc phát sinh cần sử dụng vốn lớn cần có kế hoạch kiểm tốn cụ thể Gắn trách nhiệm kiểm tốn với kết cơng bố Việc cơng bố thơng tin kiểm tốn cần quy định theo hướng minh bạch, đầy đủ - Hoàn thiện quy định kiểm toán với tham gia kiểm tốn độc lập Trước mắt, Chính phủ th số tổ chức kiểm tốn quốc tế có uy tín để có kết đối chiếu, so sánh với kết Kiểm toán Nhà nước Trong trường hợp Tập đồn đa sở hữu, kiểm tốn độc lập báo cáo với quan quyền, quan quản lý vốn, HĐQT nhà đầu tư (những người th kiểm tốn) nhằm lành mạnh hố tình hình tài - Cần xây dựng quy chế cụ thể đại diện chủ sở hữu Công ty mẹ Công ty Trước mắt, dựa quy định chung Nghị định 101/2009, ban hành quy chế người đại diện Đại diện chủ SHNN Cơng ty mẹ kiểm sốt thơng qua việc hồn thành kế hoạch phê duyệt phận, đơn vị thành viên Các phận xây dựng kế hoạch, trình đại diện chủ sở hữu phê duyệt Sau phê duyệt, 108 đơn vị phải đảm bảo thực nội dung xây dựng - Tăng cường kiểm soát từ bên Đây cách thức tốt nhằm minh bạch hóa hoạt động TĐKTNN Với việc mở rộng diện cổ phần hóa, với tham gia sở hữu nhiều cá nhân pháp nhân, với quy định minh bạch thơng tin, việc kiểm sốt từ bên ngồi khắc phục tình trạng sai phạm thời gian dài không phát Mối Tập đoàn cần xây dựng qui định theo hướng khuyến khích DN thành viên niêm yết thị trường chứng khốn, đồng thời cắt bỏ “rót” vốn từ Nhà nước khoản vay ưu đãi ngân hàng biện pháp hữu hiệu để kiểm sốt từ bên ngồi Thực theo phương án này, DN nhà đầu tư chiến lược, Ngân hàng thương mại nhà nước (cho vay, nhà đầu tư lớn) thành viên đại diện phần vốn nhà nước DN họp bàn bầu HĐQT Thứ ba: Qui định điều chỉnh giao dịch nội Tập đoàn - Xây dựng qui định điều chỉnh giao dịch nội Tập đồn, khắc phục tình trạng giao dịch khơng theo nguyên tắc thị trường: Giá trị giao dịch thấp giá thị trường nhằm trốn thuế giá trị giao dịch cao giá thị trường nhằm tạo tượng lỗ giả, đánh lừa nhà đầu tư, rút tiền Nhà nước - Ngoài giao dịch vốn, quy định giao dịch khác, ủy thác, ký gửi cần quy định cụ thể Thứ tư: Tiếp tục sửa đổi, bổ sung qui định liên quan đến q trình tích tụ tập trung vốn trách nhiệm người đại diện phần vốn nhà nước Tập đoàn - Hoàn thiện quy định xây dựng báo cáo tài hợp nhằm minh bạch hố tình hình tài xác định kết sản xuất kinh doanh thực (sau trừ chi phí, thuế giao dịch nội bộ) Báo cáo tài hợp 109 Cơng ty mẹ thực trình lên chủ sở hữu Báo cáo loại trừ khoản đầu tư cổ phiếu đầu tư nội (giữa Công ty mẹ với Công ty Công ty với nhau), phản ánh trung thực tình hình tài chính, tránh gây hiểu lầm cho nhà đầu tư - Đối với khoản thu từ đầu tư Công ty mẹ Cơng ty con, đặc thù mơ hình mối quan hệ dựa dây chuyền sản xuất nên để Cơng ty mẹ thay mặt tồn cơng ty dây chuyền sản xuất nộp thuế Trường hợp DN hoạt động độc lập nộp thuế theo qui định hành Riêng khoản lợi nhuận Công ty mẹ thu thơng qua Cơng ty khơng phải nộp thuế phần lợi nhuận Công ty nộp thuế thu nhập DN trước chia lãi cho Công ty mẹ (và bên góp vốn khác) - Quy định hạn mức tín dụng lượng vốn vay Công ty mẹ Các Cơng ty mẹ cần có quy định Công ty nhằm tránh rủi ro tài q trình hoạt động Thứ năm: Bổ sung quy định nhân HĐQT Công ty mẹ Theo Nghị định 41, HĐQT Công ty mẹ Thủ tướng bổ nhiệm Điều hoàn toàn phù hợp đại diện chủ sở hữu cử người vào HĐQT Tuy nhiên, lộ trình cần tính đến việc HĐQT với việc tham gia người Chính phủ, trước hết thí điểm cấp Công ty trực tiếp Trước mắt, HĐQT cấp Tập đoàn Thủ tướng bổ nhiệm cần thí điểm phương án số thành viên khơng Nhà nước bổ nhiệm, họ đại diện Ngân hàng (hiện chủ nợ lớn TĐKT), tổ chức tài đại diện nhà đầu tư chiến lược Thứ sáu: Hồn thiện sách kiểm soát độc quyền Một lo ngại lớn nhà thực thi sách kiểm soát độc quyền TĐKT Để kiểm soát độc quyền mơ hình 110 này, cần thực song song hai nội dung sau: - Tạo đối thủ cạnh tranh Bằng cơng cụ sách, Nhà nước tạo đối thủ cạnh tranh nhiều biện pháp xây dựng chế hỗ trợ cho Tập đoàn tư nhân phát triển, đa dạng hoá sở hữu Tập đoàn, qui định cho nhà đầu tư nước tham gia vào lĩnh vực thành lập TĐKT Cần tách riêng hạ tầng ngành độc quyền khỏi Tập đồn, thành lập cơng ty quản lý phần hạ tầng đường trục lĩnh vực viễn thông Điều thu hút thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước tham gia khai thác đường trục cạnh tranh bình đẳng với DN VNPT - Hoàn thiện hệ thống luật pháp, qui định độc quyền: Sửa đổi Luật Cạnh tranh theo hướng qui định rõ hành vi độc quyền Qui định liệt kê hành vi cạnh tranh không lành mạnh, không bao quát hết hành vi diễn thực tế, chẳng hạn việc VNPT dựa vào vị nắm giữ đường trục, không đáp ứng đủ nhu cầu kết nối cho Viettel, rõ ràng hành vi cạnh tranh không lành mạnh không nằm hành vi liệt kê luật nên khởi kiện theo Luật Cạnh tranh Xây dựng đội ngũ cán - Xây dựng chương trình đào tạo đội ngũ cán quản trị, điều hành cho TĐKT Hiện tại, đội ngũ cán quản lý Tập đồn chưa tương xứng với quy mơ số vốn Nhà nước giao Các chương trình đào tạo cần nâng cao tính thực tiễn Trước mắt, thiết lập chương trình liên kết với nước ngồi việc đào tạo đội ngũ nhân quản trị, điều hành TĐKT; đó, cần coi trọng mặt lý thuyết lẫn thực hành - Đổi chế tuyển, bổ nhiệm, sử dụng, đánh giá, xác định trách nhiệm, quyền lợi người đại diện vốn nhà nước, vốn Tập đồn Cơng ty mẹ, Cơng ty con, Công ty cháu 111 Giải tốt vấn đề "người ủy quyền - người thừa hành" việc lựa chọn đại diện cho TĐKTNN Gắn trách nhiệm điều kiện liên quan người đại diện với kết hoạt động DN, đảm bảo người đại diện phải toàn tâm toàn ý bảo vệ lợi ích chủ sở hữu (Nhà nước, Công ty mẹ) Đại diện Công ty mẹ Công ty tương tự Việc giải mâu thuẫn lợi ích người đại diện lợi ích chủ sở hữu vấn đề cấp bách Do đó, xây dựng chế gắn lợi ích với trách nhiệm người đại diện cần thiết - Mỗi TĐKT cần có chiến lược kinh doanh riêng biệt, xác định rõ mục tiêu, định hướng, lộ trình giải pháp phát triển sản xuất, kinh doanh phù hợp với đặc thù ngành nghề hoạt động giai đoạn; tập trung đầu tư vào lĩnh vực trọng yếu, tránh tình trạng đầu tư dàn trải - Tiếp tục đổi quan hệ Công ty mẹ-Công ty Cấu trúc Công ty mẹ - Công ty mặt củng cố quan hệ vững cho TĐKT thí điểm, mặt khác tạo tiền đề để hình thành Tập đồn tương lai Để xây dựng cấu trúc Công ty mẹ-Công ty bền vững, phát huy sức mạnh chung, trước hết cần tập trung vào số nội dung sau: + Cơng ty mẹ nắm giữ khâu then chốt chuỗi giá trị toàn Tập đoàn Trong điều kiện Việt Nam nay, Công ty mẹ mặt chưa đủ lực tài cần thiết, vừa nắm vốn, vừa nắm sản xuất Qua q trình phát triển, Cơng ty mẹ lớn mạnh lựa chọn phương án nắm vốn vừa nắm vốn, vừa nắm sản xuất tuỳ thuộc vào chiến lược Tập đồn Nếu Cơng ty mẹ hướng vào nắm vốn, cần bước tách DN kinh doanh khỏi Công ty mẹ, chuyển công ty thành Công ty thực quyền Công ty mẹ thông qua tỷ lệ vốn góp 112 + Cơ cấu Công ty mẹ cần xây dựng theo hướng phát huy liên kết, phối hợp Công ty con, nghĩa cần xây dựng phòng ban chức năng, phân công nhiệm vụ cụ thể, tập trung vào nội dung uỷ thác, phối hợp … Công ty mẹ cung cấp thơng tin, hỗ trợ kỹ thuật, thủ tục cho Công ty thông qua phịng ban chức Trong giai đoạn đầu, Cơng ty mẹ TĐKT Việt Nam nên vừa trực tiếp thực sản xuất kinh doanh, vừa đầu tư vốn Với tỷ lệ vốn góp khác nhau, Cơng ty mẹ thực quyền giám sát kiểm sốt Cơng ty tuỳ trường hợp cụ thể tuỳ vào mục tiêu Công ty mẹ + Nhân HĐQT Công ty mẹ: Cần bổ sung thêm quy định hướng vào tìm kiếm nhà quản trị tài Trước mắt, Chính phủ nên thành lập phận giúp việc Thủ tướng theo dõi định thành viên HÐQT 113 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ ĐANG HOẠT ĐỘNG PGS.TS Nguyễn Thị Hường Viện Kinh tế Hiện tại, 12 Tập đoàn hoạt động mang đặc điểm khác Để chúng phát triển bền vững, trước mắt cần thực nội dung sau: - Thứ nhất: Quy định việc lựa chọn Công ty quyền Công ty mẹ, tránh tượng áp đặt, thành lập Cơng ty sau gị ép liên kết Điều đồng nghĩa với việc số Cơng ty Tập đồn phải giải thể phá sản không đáp ứng yêu cầu Công ty mẹ, không mang lại hiệu khơng mục tiêu Thúc đẩy hình thành Cơng ty mẹ-Công ty biện pháp kinh tế tăng cường tích tụ, tập trung tự mở rộng qui mơ; Mua lại, thâu tóm giành quyền kiểm sốt thơng qua biện pháp đầu tư, chiếm lĩnh; Tự nguyện liên kết sở lợi ích Để phát huy hiệu liên kết này, cần kết hợp đan xen phương pháp định phương pháp phát triển tự nhiên theo qui luật - Thứ hai: Giảm tỷ trọng nắm giữ cổ phần cổ đông Nhà nước mở rộng diện DN tiến hành cổ phần hóa Tiến hành cổ phần hóa biện pháp hiệu để xác định xác thực lực DN Các DN tiến hành cổ phần hóa cần lựa chọn nhà đầu tư chiến lược theo hướng tìm kiếm đối tác có kinh nghiệm, có tiềm lực tài khơng giới hạn quốc tịch Minh bạch hố thơng tin liên quan, thị trường vốn tài sản Việc tiếp cận với số liệu nêu khó khăn khơng cập 114 nhật không với giới nghiên cứu mà quan QLNN nhà đầu tư Song song với trình áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế thay chuẩn mực kế toán Đối với DN mà Nhà nước nắm giữ 50% vốn, cần có biện pháp rút nguồn vốn để đầu tư sang lĩnh vực khác - Thứ ba: Thiết lập hệ thống quản trị đại áp dụng cho toàn DN thành viên Với qui mô ngày lớn, không ngừng mở rộng lĩnh vực hoạt động thị trường, TĐKT thí điểm cần áp dụng phương pháp quản trị đại dựa sở khoa học với qui định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm cá nhân, phận tổ chức thay quản trị truyền thống Nâng cao lực quản trị việc áp dụng tiêu chuẩn ISO hay chứng chất lượng mà ngược lại, tiêu chuẩn hay chứng nêu kết phương pháp quản trị đại Vì vậy, nâng cao lực quản trị trước hết cần thay đổi tư duy, phong cách làm việc, cần xây dựng qui chế hoạt động nội cấu tổ chức khoa học cho khâu, phận qui trình sản xuất mắt xích cấu tổ chức - Thứ tư: Chuẩn hóa mối quan hệ đội ngũ quản lý cấp cao Xây dựng chế làm việc đội ngũ cán quản lý cấp cao, xem xét mức lương chế độ đãi ngộ để thu hút giữ lại đội ngũ quản lý giỏi Hiện tại, theo Nghị định 101/2009, Tập đoàn toàn quyền quy định mức lương, đó, điều kiện tốt để đơn vị thực biện pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nâng cao vai trị giám đốc tài chính, lựa chọn nhân cần có tầm nhìn, chiến lược, đưa phương án đầu tư, lựa chọn lĩnh vực đầu tư chiến lược… Sự thành cơng Tập đồn hàng đầu cho thấy vai trò quan trọng giám đốc tài bên cạnh giám đốc điều hành HĐQT Thứ năm: Sớm tổng kết, rút kinh nghiệm mơ hình kết hoạt 115 động Việc thực đánh giá kết hoạt động cần tiến hành đồng bộ, toàn diện Đánh giá cần rõ kết đạt được, hạn chế Tập đoàn, tránh báo cáo chung chung Chính phủ trình Quốc hội (khơng tìm thấy tên Tập đoàn minh chứng cho đánh giá Chính phủ) Hồn thiện chế giám sát TĐKTNN Hoàn thiện chế giám sát yếu tố quan trọng để đảm bảo cho TĐKTNN sử dụng vốn hiệu quả, phù hợp - Trên bình diện chung nhất, cần tăng cường vai trò giám sát Quốc hội với Chính phủ, Chính phủ Thủ tướng chủ quản chuyên ngành, giám sát đầu mối chủ sở hữu với HĐQT TĐKTNN Bên cạnh đó, qui định minh bạch công khai thông tin biện pháp hữu hiệu để tăng cường chế giám sát xã hội, nhà đầu tư, người lao động với TĐKT Quy định trách nhiệm ràng buộc báo cáo minh bạch thông tin HĐQT phải báo cáo định kỳ với Thủ tướng tình hình hoạt động Tập đồn, có trách nhiệm giải trình trước Chính phủ, trước Quốc hội có yêu cầu; báo cáo với Chính phủ mảng phân cơng (Bộ Tài báo cáo tình hình sử dụng vốn; Kế hoạch Đầu tư báo cáo việc thực kế hoạch; chủ quản báo cáo tổng quan chung…); đại diện Chính phủ (hoặc Thủ tướng) báo cáo trước Quốc hội theo định kỳ định - Thuê tổ chức kiểm toán quốc tế để đánh giá tình hình sử dụng nguồn vốn nhà nước trường hợp cần thiết - Quy định rõ trách nhiệm cá nhân quan phân công theo dõi, quản lý TĐKT: Bộ Kế hoạch Đầu tư giám sát Cơng ty mẹ thành lập DN mới, góp vốn vào DN khác thuộc lĩnh vực có nguy rủi ro, giám sát danh mục đầu tư, ngành nghề kinh doanh ngành nghề liên quan; Bộ Nội vụ theo dõi, đánh giá lực cán lãnh đạo DN; Bộ Tài giám sát, đánh giá hoạt động tài chính, kết kinh doanh Cơng ty 116 mẹ toàn hoạt động TĐKT, giám sát việc tăng vốn điều lệ Công ty mẹ DN thành viên, phát hành cổ phiếu, việc vay vốn đầu tư vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bất động sản; giám sát việc chuyển dịch vốn, đầu tư, nguồn lực bên Tập đoàn Tập đoàn Trong trường hợp vi phạm bị phát hiện, phải có cá nhân cụ thể chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu trước pháp luật - Nghiên cứu mơ hình đơn vị độc lập quản lý TĐKT Mặc dù nghị định chuyên ngành quản lý Tập đoàn (Nghị định 101/2009) có hiệu lực khơng quy định quan độc lập thực chức quản lý Hiện tại, Chính phủ thống quản lý TĐKTNN phân cơng cho tổ chức, cá nhân có liên quan thực nhiệm vụ phân công thế, ơng chủ đích thực cịn chung chung Tiếp tục tách bạch chức QLNN với quản lý kinh doanh DN theo hướng quan tập trung quản lý hành nhà nước (hoạch định sách, thực thi luật, tạo lập môi trường kinh doanh ), tăng cường tham gia hội nghề nghiệp - Tăng cường kiểm soát TĐKT sách biện pháp kiểm sốt nội chặt chẽ dựa tảng quản trị khoa học Hồn thiện sách biện pháp nhằm tăng cường kiểm soát nội kiểm soát từ bên ngồi theo hướng: -Tách chức cơng ích khỏi Tập đoàn Mục tiêu Tập đoàn lợi nhuận tối đa, giao chức cơng ích cho Tập đoàn mặt làm giảm hiệu kinh doanh chung, mặt khác “cái cớ” để lãnh đạo DN lấy lý nghĩa vụ cơng ích để bao biện định sai lầm hiệu hoạt động thấp Mặc dù Chính phủ có mục tiêu trị xã hội định thành lập TĐKT nhà quản lý, thân TĐKT cần tập trung vào biện pháp nhằm tối đa hoá lợi nhuận - Tăng cường kiểm soát từ bên Đây cách thức tốt nhằm minh bạch hóa hoạt động TĐKTNN Với việc mở rộng diện cổ phần hóa, với tham gia sở hữu nhiều cá nhân pháp nhân, với quy định minh bạch thơng tin, việc kiểm sốt từ bên ngồi khắc phục tình trạng sai phạm thời gian dài không phát Mối 117 Tập đoàn cần xây dựng qui định theo hướng khuyến khích DN thành viên niêm yết thị trường chứng khốn, đồng thời cắt bỏ “rót” vốn từ Nhà nước khoản vay ưu đãi ngân hàng biện pháp hữu hiệu để kiểm sốt từ bên ngồi Thực theo phương án này, DN nhà đầu tư chiến lược, Ngân hàng thương mại nhà nước (cho vay, nhà đầu tư lớn) thành viên đại diện phần vốn nhà nước DN họp bàn bầu HĐQT - Xây dựng hệ thống tiêu, tiêu chí phương pháp giám sát, kiểm soát, đánh giá chủ sở hữu TĐKTNN Các tiêu chí cần cụ thể, chi tiết, tránh chung chung theo kiểu "thua lỗ năm liên tiếp" - Củng cố nâng cao lực đội ngũ cán chuyên trách chuyên nghiệp đại diện cho chủ sở hữu đại diện theo uỷ quyền chủ sở hữu TĐKTNN - Mặc dù Nghị định 101/2009 quy định quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan quản lý điều hành Tập đoàn cần yêu cầu TĐKT xây dựng quy chế hoạt động tùy thuộc đặc điểm ngành nghề, lĩnh vực hoạt động Quy chế quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, nhiệm vụ, nghĩa vụ, trách nhiệm, mối quan hệ công việc đối tượng có liên quan (là tổ chức cá nhân) - Tăng cường kiểm soát kiểm sốt viên Vị trí hoạt động độc lập với Ban kiểm soát Kiểm soát viên giúp chủ sở hữu kiểm sốt tình hình tổ chức thực quyền chủ sở hữu quản lý, điều hành công ty Kiểm soát viên cần trả lương xứng đáng từ nguồn quỹ lương Tập đoàn Đây biện pháp nhằm kiểm soát tốt TĐKTNN Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Công ty mẹ Cần ban hành quy chế hoạt động kiểm soát viên, quy định chế cung cấp, tiếp cận thơng tin kiểm sốt viên; chế phối hợp kiểm soát viên; chế báo cáo kiểm soát viên; chế tiếp nhận báo cáo kiểm soát viên; chế xử lý 118 vấn đề, kiến nghị, đề xuất kiểm soát viên - Thực việc kiểm kê, đánh giá lại tài sản TĐKTNN nhằm xác định lực tài chính, quy mơ vốn DN Bộ Tài cần chủ trì thực nhiệm vụ với giám sát bên liên quan Bộ Tài cần xây dựng đề án tổng thể kiểm kê, đánh giá lại tài sản TĐKTNN Tiếp tục đa dạng hóa sở hữu Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa đơn vị thành viên Tập đoàn, hướng tới việc Nhà nước nắm giữ ngành, lĩnh vực cần thiết Việc thực đa dạng hóa sở hữu TĐKTNN phù hợp với xu phát triển chung, mà phù hợp với quy luật KTTT Trong thời gian tới, trình đa dạng hóa sở hữu TĐKT cần thúc đẩy mạnh mẽ sở kết hợp nhiều cách thức khác Một số biện pháp ưu tiên bao gồm: - Thúc đẩy cổ phần hóa số công ty thành viên then chốt trọng yếu mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn - Giảm tỷ lệ SHNN số thành viên mà Nhà nước không cần thiết phải nắm giữ cổ phần chi phối Nhà nước rút dần vốn đơn vị khơng cần thiết phải có diện nguồn vốn - Các công ty thành viên phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ vốn chủ sở hữu - Công ty mẹ Công ty thành viên sử dụng lợi nhuận tái đầu tư thành lập công ty liên kết với để thành lập công ty lĩnh vực liên quan… Các biện pháp nêu nhằm huy động thêm vốn để đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đổi công nghệ nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế; đổi chế quản lý nội bộ, phát huy quyền làm chủ thực chủ sở hữu nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Trong trình thực đa sở hữu đẩy mạnh cổ phần hóa, cần thực 119 đồng biện pháp giám sát nhằm tránh thất thoát vốn nhà nước xảy số đơn vị thời gian qua Bên cạnh việc đa dạng hóa sở hữu, chủ SHNN cần xác lập quyền tài sản Tập đồn Quyền chủ sở hữu tài sản hình thành xung quanh quyền sở hữu vốn, bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt, quyền thu lợi từ tài sản Thể chế quản lý TĐKTNN có nguyên tắc quy định Nghị định 101/2009/NĐ-CP Việc cần cụ thể hoá, chi tiết hoá quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, thu lợi Công ty mẹ, DN thành viên tất yếu Nhà nước từ quyền tài sản Tập đồn Cơng ty mẹ thay mặt Chính phủ thực quyền tài sản Tập đồn Các hình thức chủ yếu quản lý quyền tài sản Tập đồn tùy thuộc vào tỷ lệ sở hữu Cơng ty mẹ Đối với DN thành viên Công ty mẹ nắm giữ 100% vốn điều lệ, pháp nhân độc lập (công ty TNHH thành viên), ngun tắc Cơng ty mẹ chủ sở hữu nắm giữ quyền tài sản, HĐQT DN thành viên thực quyền theo uỷ quyền Công ty mẹ, Tổng giám đốc thực theo phân công, phân cấp HĐQT Đối với DN thành viên Công ty mẹ nắm giữ vốn chi phối, Công ty mẹ sử dụng người đại diện cử (và bầu) vào HĐQT DN thành viên, thực quyền tài sản chi phối sách DN thành viên theo tỷ lệ vốn nắm giữ Đối với DN thành viên mà Công ty mẹ không nắm giữ vốn chi phối có quyền kiểm sốt (là cổ đơng lớn nhất), Công ty mẹ sử dụng người đại diện cử (và bầu) vào HĐQT DN thành viên, thực quyền tài sản kiểm soát sách DN thành viên Đối với DN cấp hai trở xuống DN nắm giữ cổ phần lẫn trực thuộc Công ty mẹ, HĐQT Cơng ty mẹ chi phối trực tiếp gián tiếp tham gia vào sách DN 120 ... Từ sở lý luận, kinh nghiệm, nhân tố tác động đến phát triển tập đồn giới đến hình thành tổ chức quản lý tập đoàn Việt Nam Cách tiếp cận giải vấn đề tác giả theo lơ gíc từ lý luận đến thực tiễn. .. hoạt động chúng Việt Nam, sở đề xuất quan điểm, đối sách phù hợp nhằm thu hút phát huy tác động tích cực chúng kinh tế Việt Nam Cuốn sách Tập đoàn kinh tế - Lý luận kinh nghiệm quốc tế ứng dụng Cuốn... thành mơ hình Việt Nam phân tích TCT “nhân tố tảng”, sở tìm kiếm giải pháp quản lý nhà nước (QLNN) mơ hình - Cuốn sách Tập đoàn kinh tế số vấn đề xây dựng tập đoàn kinh tế Việt Nam tác giả Minh

Ngày đăng: 17/04/2014, 01:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan