Nội dung, trình tự và phương pháp kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội

105 1.7K 2
Nội dung, trình tự và phương pháp kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm toán Nhà nớc báo cáo tổng kết đề tàI cấp cơ sở nội dung, trình tự phơng pháp kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của ngân hàng chính sách x hội Chủ nhiệm: ThS. Đào Thị Thu Vĩnh 7551 02/11/2009 Hà Nội, tháng 7 năm 2006 C¸c tõ viÕt t¾t BCTC B¸o c¸o tµi chÝnh BTC Bé Tµi chÝnh NHCSXH Ng©n hµng ChÝnh s¸ch x· héi INTOSAI Tæ chøc Quèc tÕ c¸c C¬ quan KiÓm to¸n Tèi cao NHNN Ng©n hµng Nhµ n−íc NHTM Ng©n hµng Th−¬ng m¹i Nhµ n−íc KBNN Kho b¹c Nhµ n−íc KTNN KiÓm to¸n Nhµ n−íc KTTT KiÓm to¸n tu©n thñ KTV KiÓm to¸n viªn UBND ñy ban nh©n d©n TCTD Tæ chøc tÝn dông 1 Mục lục Trang số Mục lục Mở đầu Chơng I: Cơ sở lý luận về kiểm toán Tuân thủ trong hoạt động của nhcsxh 1.1 Khái quát về Ngân hàng Chính sách hội 1.1.1 Vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ của NHCSXH 1.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động của NHCSXH 1.2. Tổng quan về Kiểm toán Tuân thủ trong một cuộc kiểm toán BCTC của NHCSXH 1.2.1 Khái niệm kiểm toán tuân thủ của Ngân hàng nói chung trong lĩnh vực kiểm toán NHCSXH nói riêng 1.2.2 Mục tiêu kiểm toán tuân thủ trong một cuộc kiểm toán BCTC của NHCSXH 1.2.3 Đối tợng phạm vi kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của NHCSXH 1.3. Nội dung, trình tự phơng pháp kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của NHCSXH 1.3.1 Nội dung kiểm toán tuân thủ 1.3.2 Trình tự kiểm toán tuân thủ 1.3.3 Các phơng pháp, kỹ thuật kiểm toán tuân thủ 1.3.4 Những yêu cầu đối với kiểm toán viên khi thực hiện kiểm toán tuân thủ hoạt động của NHCSXH sự hiểu biết về những hành vi không tuân thủ 1.4. Những nhân tố ảnh hởng đến nội dung, quy trình phơng pháp kiểm toán tuân thủ Chơng II: Thực trạng về kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của các Ngân hàng nớc ta hiện nay 1 3 6 6 6 7 13 13 13 15 16 16 16 16 16 19 20 2 2.1 Kinh nghiệm kiểm toán tuân thủ tại các NHTM NHNN 2.1.1 Kinh nghiệm kiểm toán tuân thủ tại các NHNN 2.1.2 Kinh nghiệm kiểm toán tuân thủ tại các NHTM 2.2 Tình hình kiểm toán báo cáo tài chính của NHCSXH 2.3 Thực trạng kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của NHCSXH Chơng III: Xây dựng nội dung, trình tự phơng pháp kiểm toán Tuân thủ trong hoạt động của Ngân hàng Chính sách x hội 3.1 Định hớng nguyên tắc việc xây dựng phơng pháp kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của NHCSXH 3.1.1 Định hớng việc xây dựng phơng pháp kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của NHCSXH 3.1.2 Nguyên tắc việc xây dựng phơng pháp kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của NHCSXH 3.2 Nội dung, trình tự phơng pháp kiểm toán tuân thủ trong Quy trình kiểm toán BCTC của NHCSXH 3.2.1 Bớc 1 Chuẩn bị kiểm toán 3.2.2 Bớc 2 Thực hiện kiểm toán 3.2.3 Bớc 3 Lập, công bố Báo cáo kiểm toán 3.2.4 Bớc 4 Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các kết luận, kiến nghị kiểm toán 3.3 Những giải pháp, điều kiện để tổ chức thực hiện 3.3.1 Những giải pháp 3.3.2 Điều kiện để tổ chức thực hiện Kết luận Các phụ lục Tài liệu tham khảo 20 20 25 30 36 39 39 39 41 50 47 55 63 65 67 67 68 70 82 3 Mở đầu 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Ngân hàng Chính sách hội (NHCSXH) thuộc đối tượng kiểm toán hàng năm của Kiểm toán Nhà nước, do đó yêu cầu đòi hỏi Kiểm toán Nhà nước phải sớm hoàn thiện các chuẩn mực pháp lý, chuẩn mực nghiệp vụ kiểm toán trong lĩnh vực kiểm toán Báo cáo tài chính của Ngân hàng Chính sách hội. Kiểm toán tuân thủ là một loại hình kiểm toán được áp d ụng chủ đạo trong một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính của NHCSXH. Do vậy, việc xây dựng “Nội dung, trình tự phương pháp kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội” là một sự cần thiết khách quan là nhu cầu chuẩn hoá trong lĩnh vực kiểm toán Báo cáo tài chính của Ngân hàng Chính sách hội để nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước. Cơ sở lý luận chung quy trình kiểm toán tuân thủ trong một cuộ c kiểm toán báo cáo tài chính của Ngân hàng Chính sách hội ở nước ta chưa được đầu nghiên cứu vì Ngân hàng Chính sách hội mới được thành lập đi vào hoạt động từ năm 2003. Vì vậy, việc triển khai nghiên cứu đề tài này là để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cấp bách của thực tiễn trong hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài được triển khai nghiên cứu cơ sở lý luận phương pháp luận nhằm tạo ra cơ sở khoa học để xây dựng “Nội dung, trình tự phương pháp kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội”, nhằm mục đích sớm áp dụng vào thực tế của Kiểm toán Nhà nước. Từ thực tế kiểm toán Ngân hàng Chính sách hội trong hai năm qua, kết hợp với việc nghiên cứu các quy trình kiể m toán báo cáo tài chính, trong đó có kiểm toán tuân thủ, của các Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nhà nước để rút ra một cách có chọn lọc những vấn đề có thể vận dụng để xây dựng quy trình kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội. Đề xuất nội dung, trình tự, phương pháp kiểm toán để từ đó chuẩn hoá thành các văn bản quy định trong việc thực hiện cuộc kiểm toán tuân thủ đối với hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội để nâng cao chất lượng kiểm toán. 4 3. Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài cụ thể là hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội tham khảo kinh nghiệm kiểm toán tại Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nhà nước để xây dựng nội dung, trình tự phương pháp kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội trong điều kiện hiện nay của Kiểm toán Nhà n ước. 3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của NHCSXH. Các nghiệp vụ phát sinh trong hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội, bao gồm: - Việc tiếp nhận, quản lý các nguồn vốn của Chính phủ Uỷ ban nhân dân các cấp; - Việc huy động vốn của các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các cá nhân trong ngoài nước; - Việc cho vay người nghèo các đối tượng chính sách khác, các chương trình, dự án phát triển kinh tế – hội; - Dịch vụ ủy thác cho các tổ chức đoàn thể, tổ nhóm (chi phí về hoa hồng, phí uỷ thác cho vay); - Việc tổ chức thực hiện các quy định tại Quy chế điều hành hoạt động đối với các đơn vị , tổ chức trong NHCSXH mà Hội đồng quản trị của NHCSXH đã ban hành. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu loại hình kiểm toán tuân thủ của Việt Nam, cũng như tham khảo các tài liệu về kiểm toán tuân thủ của Quốc tế các nước trong khu vực, sau đó kết hợp với nghiên cứu kiểm toán tuân thủ trong một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính của Ngân hàng thương mại nhà nước (NHTM), Ngân hàng Nhà nước (NHNN) th ực tiễn kiểm toán báo cáo tài chính của NHCSXH trong hai năm vừa qua. Sử dụng phương pháp duy khoa học tiếp cận lô-gíc có hệ thống, tổng hợp, phân tích đánh gía để đề xuất nội dung, trình tự phương pháp kiểm toán trong một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính của NHCSXH. 5 5. Nội dung kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về Kiểm toán Tuân thủ trong hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội Chương 2: Thực trạng về kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của các Ngân hàng nước ta hiện nay. Chương 3: Xây dựng nội dung, trình tự phương pháp ki ểm toán tuân thủ trong hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội. Trên cơ sở xác định sự cần thiết, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi đối tượng của đề tài, tập thể tác giả đề tài gồm: - ThS. Đào Thị Thu Vĩnh - Phó trưởng phòng - Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành VII, Chủ nhiệm đề tài - CN. Nguyễn Khả Minh – Trưởng phòng- Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành VII; - CN. Trần Ngọc Thạch – Kiểm toán viên - Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành VII, (CPA); đã tậ p trung vào nghiên cứu, vận dụng có chọn lọc nội dung quy trình kiểm toán chung của KTNN, chuẩn mực kiểm toán của INTOSAI, quy trình kiểm toán tuân thủ của một số nước, kinh nghiệm kiểm toán thực tế tại NHNN, NHTM NHCSXH để xây dựng nội quy, trình tự phương pháp kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội. 6 Chương I Cơ sở lý luận về kiểm toán Tuân thủ trong hoạt động của nhcsxh 1.1 Khái quát về Ngân hàng Chính sách hội 1.1.1 Vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Chính sách hội - Vị trí, vai trò: Ngân hàng Chính sách hội được thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ, để thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với ngườ i nghèo các đối tượng chính sách khác trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo được thành lập theo Quyết định số 230/QĐ-NH5, ngày 01 tháng 9 năm 1995 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngân hàng Chính sách hội là một tổ chức tín dụng Nhà nước lớn nhất phục vụ hỗ trợ chính thức các nhu cầu vốn cho người nghèo ở Việt Nam. Ngân hàng Chính sách hội hoạt động không vì mục đích lợi nhuậ n, được Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%. Không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước. Vốn điều lệ ban đầu của Ngân hàng Chính sách hội là 5.000 tỷ đồng (Năm nghìn tỷ đồng) được cấp bổ sung cho phù hợp với yêu cầu hoạt động theo từng thời kỳ . Thời hạn hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội là 99 năm. Đến ngày 01/01/2005 vốn điều lệ của NHCSXH đã được cấp là 2.315 tỷ đồng. Việc thành lập Ngân hàng Chính sách hội được đánh giá là giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại nhà nước, nhằm tách hoạt động tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại. Tạo điều kiện cho các ngân hàng thương m ại nhà nước kinh doanh theo nền kinh tế thị trường, đồng thời tập trung thực hiện chương trình xoá đói, giảm nghèo của Đảng Nhà nước ta. - Chức năng, nhiệm vụ: Được huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước ngoài nước, tiếp nhận các nguồn vốn của Chính phủ ủy ban nhân dân các cấp, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị hội, các hiệp hội, các h ội, các tổ chức phi Chính phủ, 7 các cá nhân trong ngoài nước để cho vay người nghèo các đối tượng chính sách khác. Tổ chức huy động vốn trong ngoài nước có trả lãi của mọi tổ chức tầng lớp dân cư bao gồm: tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; Tổ chức huy động tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo. Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi các giấy tờ có giá khác, vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong ngoài n ước; Vay tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm hội Việt Nam; Vay Ngân hàng Nhà nước. Được nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện không có lãi hoặc không hoàn trả gốc của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng các tổ chức chính trị – hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ trong nước nước ngoài. Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho tất cả các khách hàng trong ngoài nước. Ngân hàng Chính sách hội có hệ thống thanh toán nội bộ tham gia hệ thống liên ngân hàng trong nước. Ngân hàng Chính sách hội được thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán ngân quỹ: • Cung ứng các phương tiện thanh toán. • Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước. • Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ bằng tiền mặt không bằng tiền mặt. • Các dịch vụ khác theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà n ước. Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, ổn định hội. Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ các tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân trong nước, ngoài nước theo hợp đồng uỷ thác. 1.1.2 Đặc điểm tổ chức ho ạt động của Ngân hàng Chính sách hội 1.1.2.1 Sự hình thành, phát triển cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Chính sách hội 8 Ngân hàng Chính sách hội được thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ, về việc thành lập Ngân hàng Chính sách hội, căn cứ theo Nghị định số 78/2002/NĐ- CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo các đối tượng chính sách khác.Thành lập Ngân hàng Chính sách hội nhằm thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo các đối tượng chính sách khác trên cơ sở tổ chức l ại Ngân hàng Phục vụ người nghèo được thành lập theo Quyết định số 230/QĐ-NH5, ngày 01 tháng 9 năm 1995 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Thời hạn hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội là 99 năm. Ngân hàng Chính sách hội có bộ máy quản lý điều hành thống nhất trong phạm vi cả nước, là một pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu, có tài sản hệ thống giao dịch từ trung ương đến địa phươ ng. Hội sở chính đặt tại Thủ đô Hà Nội; Chi nhánh đặt tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phòng giao dịch đặt tại các huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh. Những nơi cần thiết thì thành lập Chi nhánh Ngân hàng Chính sách hội cấp huyện do Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách hội quyết định. Tổ chức hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội được quy định tại Quyế t định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ Điều lệ về tổ chức hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Hội sở chính, Chi nhánh Phòng giao dịch do Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách hội quy định. Chính thức đi vào hoạt động từ 11 tháng 3 năm 2003 hoạt động theo mô hình tổ chức mạng lưới, tính đến nay, Bộ máy quản trị của Ngân hàng Chính sách hội bao gồm: Hội đồng quản trị trung ương, 64 Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh, thành phố hơn 600 Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp quận, huyện. Bộ máy điều hành của Ngân hàng Chính sách hội được thành lập ở 3 cấp tập trung chỉ đạ o triển khai việc huy động vốn cho vay vốn người nghèo các đối tượng chính sách khác. Tính đến nay, hệ thống Ngân hàng Chính sách hội bao gồm Hội sở chính ở trung ương, Sở giao dịch, 64 chi nhánh cấp tỉnh 587 phòng giao dịch cấp huyện với tổng số gần 6.000 cán bộ, nhân viên. 1.1.2.2 Đặc điểm chủ yếu của hoạt động Ngân hàng Chính sách hội - Đặc điểm giống các Ngân hàng Thương mại: [...]... trong hoạt động của NHCSXH 1.3.1 Nội dung kiểm toán tuân thủ Nội dung kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội là việc xem xét, kiểm tra, đánh giá tính tuân thủ pháp luật, chế độ chính sách hiện hành liên quan, các nội quy, quy định đã ban hành Vì vậy, nội dung kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội cần tập trung vào những nội dung chủ yếu sau: - Kiểm. .. đúng quy trình kiểm toán tuân thủ trong hoạt động Ngân hàng Chính sách hội 20 Chương II Thực trạng về kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của các Ngân hàng nước ta hiện nay 2.1 Kinh nghiệm kiểm toán tuân thủ tại các NHTM NHNN 2.1.1 Kinh nghiệm kiểm toán tuân thủ tại Ngân hàng Nhà nước Điều 48 của Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quy định: “ Báo cáo tài chính của NHNN phải được KTNN kiểm toán xác... trong hoạt động của NHCSXH Đối tượng kiểm toán: Đối tượng kiểm toán tuân thủ đối với hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội là các hoạt động nghiệp vụ cụ thể (huy động vốn, cho vay, dịch vụ ngân quỹ,…) các hoạt động về quản lý (quản lý tài chính, quản lý tài sản, hạch toán kế toán, kiểm tra kiểm soát nội bộ, thông tin, báo cáo,…), điều hành các hoạt động trong Ngân hàng Chính sách hội Phạm vi kiểm. .. hành chế độ chính sách đối với Ngân hàng Chính sách hội nếu chế độ chính sách áp dụng đối với Ngân hàng Chính sách đã ban hành chưa phù hợp hoặc chưa ban hành để đáp ứng với thực tiễn hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội • Mục tiêu kiểm toán cụ thể (các hoạt động hiện có của Ngân hàng Chính sách hội trong thời điểm hiện nay): - Việc tiếp nhận, quản lý các nguồn vốn của Chính phủ Uỷ ban... phát hiện rủi ro kiểm toán của kiểm toán viên là cũng ở mức độ cao 1.2 Tổng quan về Kiểm toán Tuân thủ trong một cuộc kiểm toán BCTC của NHCSXH 1.2.1 Khái niệm kiểm toán tuân thủ của Ngân hàng nói chung trong lĩnh vực kiểm toán NHCSXH nói riêng Theo Điều 4 – Luật Kiểm toán Nhà nước “ Kiểm toán tuân thủ là loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá, xác nhận việc tuân thủ pháp luật, nội quy, quy... đề ra áp dụng cho Ngân hàng Chính sách hội hay không Đồng thời thông qua đó đánh giá kết quả hiệu quả các hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội 13 1.2.2 Mục tiêu kiểm toán tuân thủ trong một cuộc kiểm toán BCTC của NHCSXH Vì Ngân hàng Chính sách hội hoạt động mang tính đặc thù trong hệ thống các Ngân hàng hiện nay của nước ta nên nó được điều chỉnh ngoài những quy phạm pháp luật chung đối... được kiểm toán các thời kỳ trước sau có liên quan - Có thể tiến hành kiểm toán tổng hợp về hoạt động của một bộ phận, một mặt nghiệp vụ, hoặc toàn bộ hoạt động của một ngân hàng để đánh giá kết quả hoạt động của nó về tính tuân thủ, kết hợp với phương pháp – kỹ thuật kiểm toán hoạt động để đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả hiệu năng 1.3 Nội dung, trình tự phương pháp kiểm toán tuân thủ trong. .. thống nhất trong toàn hệ thống; phù hợp với hoạt động của ngành đúng chế độ, chính sách, pháp luật Nhà nước Là tổ chức tín dụng Nhà nước mới thành lập, hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội mang tính đặc thù (các đối tượng vay vốn của Ngân hàng Chính sách hội đều là đối tượng chính sách) , các văn bản chế độ, chính sách quy trình nghiệp vụ áp dụng trong hệ thống Ngân hàng Chính sách hội tuy... nay các Chuẩn mực kiểm toán, Quy trình kiểm toán đã được Kiểm toán Nhà nước xây dựng ban hành, tuy nhiên các chuẩn mực các quy trình là áp dụng chung, chưa có quy trình, chương trình kiểm toán riêng cho lĩnh vực Ngân hàng, trong đó có Ngân hàng Chính sách hội Hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội nghiệp vụ tương đối đa dạng, đối tượng vay vốn nằm trong đối tượng chính sách hầu hết ở nông... Kiểm toán tuân thủ hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội là một loại hình kiểm toán do chủ thể kiểm toán (đoàn kiểm toán Nhà nước, các Kiểm toán viên nhà nước) tiến hành để kiểm tra, đánh giá xác nhận việc tuân thủ pháp luật của các hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội có theo đúng các thủ tục, các nguyên tắc, quy chế mà các cơ quan có thẩm quyền cấp trên hoặc các cơ quan chức năng của Nhà . 1.3. Nội dung, trình tự và phương pháp kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của NHCSXH 1.3.1 Nộ i dung kiểm toán tuân thủ Nội dung kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của Ngân hàng Chính sách. trạng kiểm toán tuân thủ trong hoạt động của NHCSXH Chơng III: Xây dựng nội dung, trình tự và phơng pháp kiểm toán Tuân thủ trong hoạt động của Ngân hàng Chính sách x hội 3.1 Định hớng và. quả và hiệu quả các hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội. 14 1.2.2 Mục tiêu kiểm toán tuân thủ trong một cuộc kiểm toán BCTC của NHCSXH Vì Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động

Ngày đăng: 16/04/2014, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Chuong 1: Co so ly luan ve kiem tra tuan thu trong hoat dong cua NHCSXH

    • 1. Khai quat ve Ngan hang Chinh sach Xa hoi

    • 2. Tong quat ve kiem toan tuan thu trong mot cuoc kiem toan bao cao tai chinh cua NHCSXH

    • 3. Noi dung, trinh tu va phuong phap kiem tra tuan thu trong hoat dong cua NHCSXH

    • 4. Nhung nhan to anh huong den noi dung, quy trinh va phuong phap kiem toan tuan thu

    • Chuong 2: Thuc trang ve kiem toan tuan thu trong hoat dong cua cac ngan hang nuoc ta hien nay

      • 1. Kinh nghiem kiem toan tuan thu tai cac NHTM va NHNN

      • 2. Tinh hinh kiem toan bao cao tai chinh cua NHCSXH

      • 3. Thuc trang kiem toan tuan thu trong hoat dong cua NHCSXH

      • Chuong 3: Xay dung noi dung, trinh tu va phuong phap kiem toan tuan thu trong hoat dong cua NHCSXH

        • 1. Dinh huong va nguyen tac viec xay dung phuong phap kiem toan tuan thu trong hoat dong cua NHCSXH

        • 2. Noi dung, trinh tu va phuong phap kiem toan tuan thu trong quy trinh kiem toan bao cao tai chinh cua NHCSXH

        • Ket luan

        • Phu luc

        • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan