Định hướng và giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa kiểm toán nhà nước với UBND và HĐND các cấp trong kiểm toán ngân sách nhà nước nhằm nâng cao chất lượng hiệu lực và hiệu quả kiểm toán

104 672 0
Định hướng và giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa kiểm toán nhà nước với UBND và HĐND các cấp trong kiểm toán ngân sách nhà nước nhằm nâng cao chất lượng hiệu lực và hiệu quả kiểm toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ Tên đề tài: "Định hướng giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa Kiểm toán Nhà nước với Uỷ ban Nhân dân Hội đồng Nhân dân các cấp trong kiểm toán ngân sách nhà nước nhằm nâng cao chất lượng, hiệu lực hiệu quả kiểm toán" Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Vương Đình Huệ Phó chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Đinh Trọng Hanh TS. Lê Đình Thăng Thư ký đề tài: Ths. Đỗ Ánh Tuyết Thành viên: 7566 25/11/2009 Hà Nội – 2008 2 Lời nói đầu Tính cấp thiết của đề tài Kiểm toán Ngân sách nhà nước (NSNN) nói chung kiểm toán ngân sách địa phương (NSĐP) nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Kiểm toán Nhà nước (KTNN). Để đảm bảo chất lượng, hiệu lực hiệu quả kiểm toán NSĐP cần phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa KTNN với Uỷ ban nhân dân (UBND) Hội đồng nhân dân (HĐND) trong quá trình kiểm toán. Trong những năm qua, m ối quan hệ giữa KTNN với UBND HĐND các cấp đó được thiết lập trong quá trình thực hiện kiểm toán NSĐP. Thông qua mối quan hệ đó đó có những tác động tích cực đến chất lượng hoạt động kiểm toán; đồng thời, giúp UBND các cấp nâng cao chất lượng quản lý, HĐND các cấp thực hiện tốt chức năng giám sát NSNN các cấp ở địa phương. Tuy nhiên, trong thực tiễn mối quan hệ giữa KTNN v ới UBND HĐND các cấp trong kiểm toán NSĐP còn nhiều mặt hạn chế, các thể chế về trao đổi thông tin, về sự phối hợp trong thực hiện kiểm toán, về xử lý sau kiểm toán chưa được thiết lập; trong thực tiễn kiểm toán mối quan hệ đó mới chỉ dừng lại ở quan hệ giữa chủ thể kiểm toán với đơn vị được kiểm toán. Nhữ ng mối quan hệ có tính chất thụ động đó đã ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả, hiệu lực của kiểm toán, đồng thời cũng hạn chế chính tác dụng của kiểm toán đối với hoạt động quảnngân sách địa phương. Những vấn đề về lý luận thực tiễn trên đặt ra yêu cầu cấp bách của việc nghiên cứu đề tài: "Định hướng giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa Kiểm toán Nhà nước với Uỷ ban Nhân dân Hội đồng Nhân dân các cấp trong kiểm toán ngân sách nhà nước nhằm nâng cao chất lượng, hiệu lực hiệu quả kiểm toán". Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Luận giải về mặt lý luận về mối quan hệ giữa KTNN với UBND HĐND các cấp của địa phương trong hoạt động ki ểm toán tác dụng của nó đối với việc nâng cao chất lượng, hiệu lực hiệu quả kiểm toán NSĐP; Đánh giá thực trạng mối quan hệ giữa Kiểm toán nhà nước với UBND HĐND các cấp trong hoạt động kiểm toán; đồng thời tổng kết những kinh nghiệm nước ngoài trong việc giải quyết các mối quan hệ trên; 3 Đề xuất những định hướng giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa KTNN với UBND & HĐND trong hoạt động kiểm toán NSĐP nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu lực, hiệu quả kiểm toán. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa KTNN với UBND HĐND trong quá trình tổ chức thực hiện hoạt động kiểm toán NSĐP. Phạm vi nghiên cứu củ a đề tài về lý luận là hoạt động kiểm toán NSĐP của KTNN; về thực tiễn là hoạt động kiểm toán NSĐP của KTNN Việt Nam từ khi thành lập đến nay. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử; đồng thời sử dụng nhiều phương pháp khác như phương pháp phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tiễn Nội dung kết cấ u của đề tài Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, đề tài được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa KTNN với UBND HĐND các cấp trong kiểm toán ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng mối quan hệ giữa KTNN với UBND HĐND các cấp trong kiểm toán ngân sách nhà nước Chương 3: Định hướng giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa KTNN với UBND H ĐND các cấp trong kiểm toán NSNN nhằm nâng cao chất lượng, hiệu lực hiệu quả kiểm toán 4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VỚI UỶ BAN NHÂN DÂN HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP TRONG KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1. Hệ thống ngân sách địa phương vai trò của Uỷ ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân Kiểm toán Nhà nước trong chu trình ngân sách nhà nước 1.1.1. Hệ thống ngân sách địa phương chu trình quảnngân sách 1.1.1.1. Hệ thống Ngân sách Địa phương Ngân sách nhà nước đó ra đời từ khi Nhà nước xuất hiện. Nhà nước ra đời đòi hỏi cần tập trung những nguồn lực kinh tế, trước hết là nguồn lực tài chính để làm phương tiện vật chất trang trải các chi phí về bộ máy thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của mình. Như vậy bằng quyền lực của mình, Nhà nước tham gia vào quá trình phân phối sản phẩm xã hội bằng nhiều hình thức khác nhau (trong đó quan trọng nhất là thuế) để tạo lậ p nên quỹ tài chính tập trung quan trọng gọi là NSNN. Trên cơ sở quỹ Tài chính được thành lập đó, Nhà nước sử dụng để đáp ứng các yêu cầu của mình. NSNN là thuật ngữ chỉ các khoản thu, chi của Nhà nước (thường được xác định trong một năm) được thể chế hoá bằng pháp luật. Luật NSNN của Việt Nam, tại Điều 1, xác định “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước, được cơ quan nhà nước có th ẩm quyền quyết định được thực hiện trong một năm để đảm bảo chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”. Như vậy, sự hình thành của NSNN chịu sự quyết định của sự tồn tại việc thực hiện các chức năng của Nhà nước. Xã hội đã trải qua những phương thức sản xuất chế độ chính trị khác nhau, đ ã đặt ra yêu cầu ngày càng cao về vai trò quản lý nền kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia. Thực tiễn lịch sử đó khẳng định, để đáp ứng yêu cầu đó mỗi Nhà nước cũng không ngừng phát triển cả về tổ chức bộ máy cơ chế quản lý nền kinh tế – xã hội. Một trong những vấn đề thực tiễn phổ biến ở tất cả các nước là sự phát triển của Nhà nước đến một giai đoạn nhất định, các Nhà nước điều chỉnh từ sự tập trung thống nhất trong quản lý dần sang phân cấp quyền lực trong quản lý xã hội để đảm bảo yêu cầu của thực tiễn, dẫn đến sự hình thành các bộ phần nhà nước cấp dưới của Nhà nước trung ương – các cấp chính quyền địa phươ ng. 5 Để mỗi cấp chính quyền cấp dưới thực hiện được những nhiệm vụ của cấp mình, Nhà nước dựa trên phân cấp về quản lý hành chính phân cấp về quản lý kinh tế để tiến hành phân cấp quản lý NSNN, từ đó hình thành ngân sách của các cấp chính quyền địa phương. “NSĐP là tên chung để chỉ các cấp ngân sách của các cấp chính quyền bên dưới (cấp dưới của Chính quyền nhà nước trung ương) phù hợ p với địa giới hành chính các cấp”. Hệ thống tổ chức hành chính Nhà nước của mỗi quốc gia có sự khác nhau nên hình thành ngân sách các cấp cũng có sự khác biệt. Ở Việt Nam, Chính quyền Nhà nước gồm 4 cấp: Trung ương, tỉnh, huyện, xã. Do vậy, NSĐP ở Việt Nam chỉ các cấp ngân sách trong phạm vi đơn vị hành chính tỉnh gồm: ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện ngân sách cấp xã (và ngân sách của các đơn vị hành chính tương đươ ng với các cấp chính quyền đó). Như vậy, NSĐP phản ánh ngân sách của cả 3 cấp chính quyền tỉnh, huyện, xã trong phạm vi địa giới hành chính việc thu, chi của Chính quyền nhà nước mỗi cấp đó. Quan hệ giữa các cấp ngân sách trong hệ thống NSĐP thể hiện theo các nguyên tắc sau: - Ngân sách của mỗi cấp Chính quyền được phân định nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể, ổn định (theo Luật); - Thực hiện việc bổ sung từ ngân sách của cấp Chính quyền nhà nước cấp trên cho ngân sách của Chính quyền nhà nước cấp dưới (trợ cấp ngân sách) nhằm đảm bảo sự công bằng, phát triển cần đối giữa các vùng, lãnh thổ. Số bổ sung này là khoản thu của ngân sách cấp dưới; - Không được sử dụng ngân sách của cấp này chi cho nhiệm vụ của cấp khác, trừ trường hợp đặc biệt theo quy đị nh của Chính phủ; - Trường hợp cơ quan quảnNhà nước cấp trên ủy quyền cho cơ quan quảncấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi thuộc chức năng của mình (kinh phí ủy quyền) thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp trên cho cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó. Vai trò của NSNN các cấp của địa phương thể hiện như sau: - Ngân sách cấp tỉnh có vai trò chủ đạ o trong hệ thống NSĐP, xuất phát từ những cơ sở sau: - Ngân sách cấp tỉnh chiếm tỷ trọng chủ yếu trong NSĐP; mặt khác, nhiệm vụ thu, chi ngân sách tỉnh trực tiếp liên quan đến những nhiệm vụ kinh tế xã hội quan 6 trọng, quyết định đối với sự phát triển của địa phương nó chi phối, chỉ đạo nhiệm vụ thu – chi ngân sách của các cấp dưới; - NSNN của Việt Nam được tổ chức theo mô hình lồng ghép; mỗi cấp chính quyền không những quyết định quảnngân sách cấp mình mà còn quyết định ngân sách các địa phương. Theo Luật NSNN, cấp tỉnh là cấp có quyền đưa ra các chính sách thu, chi: xác định tỷ lệ điều tiế t thu NSĐP; xác định một số chế độ, tiêu chuẩn, nội dung chi tiêu; Thực hiện quản lý, hướng dẫn, giao chỉ tiêu… ngân sách các cấp dưới… - Ngân sách các cấp huyện, có vị trí độc lập tương đối, có nhiệm vụ đảm bảo các điều kiện vật chất cho mỗi cấp chính quyền thực hiện nhiệm vụ của mình; trong đó ngân sách xã (phường, thị trấn) là ngân sách của chính quyền Nhà nước cấp c ơ sở có tầm quan trọng đặc biệt vì mỗi hoạt động thu, chi trên địa bàn đều gắn trực tiếp với lợi ích của các cộng đồng dân cư; đảm bảo cho chính quyền cơ sở khai thác thế mạnh kinh tế, phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn. 1.1.1.2. Chu trình hoạt động ngân sách địa phương Hoạt động NSNN thường được xác định thời hạn thực hiện trong một năm (năm ngân sách hay năm tài khoá). Kinh nghiệm trong quản lý NSNN của các nước qua các thời đại ngày nay đều áp dụng, đó là để đảm bảo được mục tiêu của NSNN, hoạt động của NSNN trong mỗi năm ngân sách phải trải qua lần lượt ba giai đoạn là: Lập , Chấp hành Quyết toán NSNN. Các giai đoạn này được thực hiện lặp đi, lặp lại trong mỗi năm ngân sách gọi là chu trình NSNN. Chu trình hoạt động NSNN này áp dụng cho ngân sách mọi cấp chính quy ền nhà nước. a. Lập ngân sách địa phương: Lập ngân sáchquá trình mỗi cấp chính quyền nhà nước thực hiện việc phân tích, đánh giá giữa khả năng nhu cầu các nguồn tài chính của Nhà nước để từ đó xác lập các chỉ tiêu thu, chi, dự trữ ngân sách hàng năm một cách đúng đắn, có căn cứ khoa học thực tiễn; đồng thời trên cơ sở đó xác lập những giải pháp, biện pháp nhằm t ổ chức thực hiện tốt các chỉ tiêu đã đề ra. Thông qua việc lập dự toán ngân sách mỗi cấp chính quyền các đơn vị cơ sở có thể thẩm tra, tính toán một cách chặt chẽ, kỹ lưỡng khả năng nhu cầu về kinh tế – xã hội, tài chính, tiền tệ; từ đó phát huy được các xu thế thuận lợi, hạn chế đến mức thấp nhất những khó khăn, trở ngạ i trong sự phát triển kinh tế – xã hội của mỗi địa phương. Mặt khác, lập dự toán ngân sáchgiai đoạn mở đầu trong chu trình ngân sách nên chất lượng của nó sẽ tác động lớn đến kết quả hoạt động ngân sách, mà 7 trực tiếp là giai đoạn chấp hành ngân sách. Dự toán ngân sách mỗi địa phương được lập cho ngân sách mỗi cấp tổng hợp của ngân sách các cấp dưới. Với vai trò như vậy, trong quá trình lập ngân sách mỗi quốc gia đều có những quy định chặt chẽ trong Luật NSNN về những yêu cầu, căn cứ, phương pháp trình tự lập ngân sách một cách chặt chẽ. Sản phẩm cuối cùng của giai đoạn lập ngân sách là dự toán ngân sách của các cấp chính quyền địa phương được UBND cùng cấp trình HĐND quyết định trên cơ sở đó tham khảo (hoặc theo sự chỉ đạo) của Chính phủ hoặc UBND cấp trên. Dự toán ngân sách các cấp được tổng hợp vào dự toán NSNN. Dự toán NSNN được Quốc hội quyết định được coi là một đạo luật, làm cơ sở cho chính quyền Nhà nước các cấp tổ chức thực hiện. b. Chấp hành ngân sách địa phương: Chấp hành NSĐP là việc tổ chức thực hiện dự toán ngân sách thông qua việc sử dụng các biện pháp kinh tế – tài chính – hành chính hữu hiệu nhất nhằm thực hiện tốt các chỉ tiêu trong dự toán ngân sách. Chấp hành ngân sách là hoạt động cốt yếu trong công tác quảnngân sách, có ý nghĩa quyết định đối với chu trình ngân sách. Thực hiện tốt giai đoạn chấp hành ngân sách không những tạo cơ sở thự c hiện được các mục tiêu kinh tế – xã hội mà còn qua đó kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các chính sách, tiêu chuẩn, định mức kinh tế – tài chính của Nhà nước. Chấp hành ngân sách thực hiện tốt sẽ làm cơ sở tốt cho giai đoạn quyết toán ngân sách. Hoạt động chấp hành ngân sách bao gồm việc thực hiện một số chức năng của quảnngân sách: tổ chức các nguồn lực tài chính, điều hành thu, chi tài chính thông qua vi ệc tổ chức thực hiện kế hoạch thu, chi quý; Tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các chính sách kinh tế – tài chính; Tổ chức điều chỉnh ngân sách khi cần thiết… Việc chấp hành ngân sách phải tuân thủ các quy định của pháp luật về NSNN các chính sách, giải pháp các cấp chính quyền Nhà nước. Việc chấp hành ngân sách cần chú trọng cả việc tổ chức điều hành của mỗi cấp chính quyền Nhà n ước với việc tổ chức thực hiện của mỗi đơn vị dự toán thu, chi NSNN mỗi cấp. c. Quyết toán ngân sách địa phương: Quyết toán ngân sách là việc tổng hợp kết quả của quá trình thực hiện dự toán ngân sách năm, giúp chính quyền Nhà nước các cấp đánh giá lại toàn bộ kết quả hoạt động ngân sách của một năm, từ đó rút ra những ưu, nhược điể m, những bài học kinh nghiệm cho việc tổ chức quảncác chu trình ngân sách. 8 Tổ chức quyết toán NSĐP cũng như ngân sách mỗi cấp chính quyền sẽ là cơ sở đánh giá lại toàn bộ những giải pháp, biện pháp trong lập, chấp hành ngân sách; Đánh giá việc thực hiện các chính sách, các phương pháp trong quản lý, điều hành ngân sách; Trên cơ sở đó, đánh giá một cách đúng đắn, đầy đủ hơn những kết quả kinh tế – xã hội của địa phương làm cơ sở cho việ c tổ chức tốt hơn các chu trình ngân sách sau. Quyết toán ngân sách của mỗi địa phương phải tuân thủ các yêu cầu, phương pháp, trình tự lập quyết toán theo quy định của pháp luật NSNN. Quyết toán NSĐP được lập từ cơ sở của mỗi cấp tổng hợp quyết toán ngân sách của các cấp dưới. Sản phẩm cuối cùng của giai đoạn quyết toán NSĐP là bản quyết toán NSĐP do UBND địa phươ ng lập trình HĐND địa phương phê chuẩn (sau khi đó có ý kiến thẩm định của cơ quan tài chính cấp trên xác nhận của cơ quan Kiểm toán Nhà nước). Tóm lại, chu trình ngân sách là những hoạt động cơ bản của hoạt động NSNN các cấp. Mọi hoạt động quản lý, kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán đối với hoạt động ngân sách đều tập trung vào quá trình lập, chấp hành quyết toán NSNN mỗi cấp, trong đó bao gồm cả ngân sách các c ấp địa phương. Hoạt động kiểm toán NSĐP của cơ quan KTNN cũng phải định hướng đến việc kiểm tra, đánh giá về cả 3 giai đoạn của chu trình ngân sách. 1.1.2.Vai trò của Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân địa phương Kiểm toán Nhà nước trong chu trình ngân sách nhà nước 1.1.2.1. Sự phân định chức năng của hệ thống cácquan quyền lực nhà nước, hành pháp kiểm toán nhà nước đối với hoạt độ ng ngân sách nhà nước Trong xã hội hiện đại dù tổ chức theo chế độ chính trị nào, hình thức thể chế nào thì thực chất các Nhà nước đều xây dựng trên mô hình tổ chức Nhà nước pháp quyền. Trong mô hình tổ chức nhà nước đó có ba hệ thống cơ quan nhà nước có vai trò chủ yếu đối với hoạt động NSNN, đó là hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội HĐND các cấp ở Việ t Nam); hệ thống cơ quan hành pháp (Chính phủ UBND các cấp ở Việt Nam); hệ thống cơ quan KTNN (ở Việt Nam chỉ có một cơ quan KTNN thống nhất). Ba hệ thống cácquan này đều có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động NSNN các cấp, song được phân định chức năng khác nhau (theo luật) đối với hoạt động ngân sách nhà nước. Hệ thống cácquan quyền lực Nhà nước, ở Việt Nam là Quốc h ội HĐND các cấp - thực chấtcácquan đại diện (được sự ủy quyền) cho tất cả nhân dân 9 Việt Nam mỗi địa phương về sở hữu các nguồn lực kinh tế quốc gia trong đó có NSNN. Như vậy xét về mặt sở hữu, Quốc hội HĐND các cấpcácquan sở hữu đại diện thực hiện quyền sở hữu về ngân sách mà cụ thể là thực hiện các quyền năng của quyền sở hữu là quyền định đoạt, quyền quả n lý quyền sử dụng NSNN. Tuy nhiên, do mô hình tổ chức trong Nhà nước pháp quyền, ngoài hệ thống cácquan quyền lực nhà nước còn có hệ thống cácquan hành pháp nên quyền sở hữu về NSNN được phân chia cho cácquan hành pháp các cấp. Như vậy, cácquan hành pháp sẽ thực hiện quyền chiếm hữu sử dụng NSNN. Thực tiễn lịch sử đó cho thấy, để đảm bảo việc thực hiện chức nă ng của mình về sở hữu tài chính nhà nước, các Nhà nước pháp quyền đó xây dựng một bộ máy để giúp Quốc hội trong thực hiện các chức năng quyết định giám sát NSNN, kiểm tra việc quản sử dụng NSNN của hệ thống cácquan hành pháp. Bộ máy này thường được Quốc hội thành lập hoạt động độc lập trên cơ sở sử dụng quyền lực Nhà nước theo luật đị nh để thực hiện chức năng kiểm tra tài chính nhà nước, phục vụ cho chính Quốc hội Chính phủ thực hiện các chức năng của mình đối với hoạt động NSNN, đó là cơ quan KTNN. Tóm lại, ba hệ thống cácquan trên thực hiện các chức năng của mình đối với NSNN như sau: - Hệ thống cácquan quyền lực Nhà nước thực hiện chức năng quyết định giám sát các hoạ t động NSNN; - Hệ thống cácquan hành pháp thực hiện chức năng quản sử dụng NSNN; - Cơ quan KTNN thực hiện chức năng kiểm tra đối với hoạt động quản sử dụng NSNN với tư cách là một cơ quan độc lập, phục vụ cho Nhà nước quyết định, quản sử dụng NSNN. Mỗi hệ thống cácquan trên đều được giao những chức năng, nhiệ m vụ riêng đối với hoạt động NSNN, song lại có chung một cơ sở là sử dụng quyền lực Nhà nước (do dân ủy quyền) để thực hiện nhiệm vụ; đồng thời, đều nhằm mục đích đảm bảo cho NSNN đáp ứng được yêu cầu phục vụ tốt nhất, hiệu quả nhất cho Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nền kinh tế – xã hộ i. Chính điều đó đòi hỏi trong hoạt động, cácquan này cần có sự phối hợp để thực hiện một cách tốt nhất các chức năng, nhiệm vụ của mình nhằm đạt được mục đích chung, phục vụ cho lợi ích quốc gia. Hình thức cơ cấu Nhà nước của các nước đều thường được tổ chức theo lãnh thổ, từ đó hình thành nhiều cấp chính quyề n; ở Việt Nam gồm 4 cấp từ Trung ương 10 đến cấp xã; ở mỗi cấp đều có cácquan Nhà nước, trước hết là cácquan được tổ chức theo từng cấp hành chính là cácquan quyền lực Nhà nước quan hành pháp. Quyền lực của các cấp dưới được xác định theo luật; tuy nhiên có hai phương pháp để xác định quyền lực của các cấp chính quyền các cấp dưới là Phương pháp tản quyền (các cấp chính quyền có các quyền hạn nghĩa v ụ độc lập, ví dụ các nước tổ chức theo Thể chế Liên bang) Phương pháp phân quyền (các cấp chính quyền có các quyền hạn nghĩa vụ thống nhất, có mối quan hệ với nhau nhưng được phân cấp cho cấp dưới theo phạm vi quản lý của mỗi cấp). Phương pháp phân quyền là phương pháp được áp dụng trong việc phân chia quyền lực giữa các cấp chính quyền ở Việt Nam. Vì vậy, mỗ i cấp chính quyền đều có quyền nghĩa vụ đối với hoạt động NSNN của cấp mình theo sự phân chia theo tầm quản lý một cách thích hợp cho các cấp dưới. 1.1.2.2. Vai trò của Hội đồng Nhân dân đối với hoạt động ngân sách địa phương Vai trò của HĐND đối với hoạt động NSĐP được thể hiện ở quyền hạn trách nhiệm được xác định trong pháp luật về NSNN; Nó thể hiệ n chức năng quyết định giám sát NSNN của HĐND các cấp của địa phương. a. HĐND các cấp thực hiện quyền quyết định ngân sách (sau khi đó được cấp trên giao), cụ thể như sau: - Dự toán thu NSNN trên địa bàn; dự toán thu NSĐP, gồm ngân sách cấp mình ngân sách các cấp dưới; - Dự toán chi NSĐP, bao gồm cả ngân sách cấp mình ngân sách cấp dưới; - Phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; - Phê chuẩn quy ết toán NSĐP; - Quyết định chủ trương, biện pháp để triển khai thực hiện NSĐP; - Quyết định điều chỉnh dự toán NSĐP. Ngoài ra, HĐND (cấp tỉnh) còn có các quyền quyết định sau: - Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho từng cấp ngân sách ở địa phương; quyết định tỷ lệ phân chi giữa ngân sách các cấp ở địa phương; - Quyết định thu phí, lệ phí các khoản đóng góp của nhân dân theo quy định của pháp luật; [...]... phương nâng cao chất lượng quyết định, giám sát, quản sử dụng NSĐP 1.2 Mối quan hệ giữa Kiểm toán nhà nước với Uỷ ban Nhân dân Hội đồng nhân dân trong kiểm toán ngân sách nhà nước 1.2.1 Sự cần thiết phải xây dựng mối quan hệ giữa Kiểm toán nhà nước với Uỷ ban Nhân dân Hội đồng Nhân dân trong kiểm toán ngân sách nhà nước Từ khái niệm chung về kiểm toán, vận dụng vào hoạt động kiểm toán NSĐP,... đạt được hiệu quả, hiệu lực cao nhất 1.3 Tác dụng những nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa Kiểm toán Nhà nước với Uỷ ban Nhân dân Hội đồng Nhân dân trong kiểm toán ngân sách nhà nước 1.3.1 Tác dụng của mối quan hệ giữa Kiểm toán Nhà nước với Uỷ ban Nhân dân Hội đồng Nhân dân trong chu trình ngân sách nhà nước 1.3.1.1 Góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quyết định giám sát ngân sách địa... chung 1.2.2 Mối quan hệ giữa Kiểm toán Nhà nước với Uỷ ban Nhân dân Hội đồng Nhân dân trong kiểm toán ngân sách nhà nước Mối liên hệ giữa Kiểm toán Nhà nước với UBND HĐND trong kiểm toán NSĐP cần phải đặt trong quan hệ hai chiều: từ phía yêu cầu của hoạt động KTNN từ phía yêu cầu của hoạt động quyết định, giám sát, quản sử dụng NSĐP 1.2.2.1 Từ yêu cầu của hoạt động kiểm toán nhà nước Hoạt... hoạch phối hợp giữa cácquan để mang lại hiệu quả trong quản lý NSĐP nói chung nâng cao chất lượng hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ của mỗiquan nói riêng 26 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VỚI UỶ BAN NHÂN DÂN HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP TRONG KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1 Khái quát về hoạt động kiểm toán Ngân sách địa phương của Kiểm toán Nhà nước trong những... lập mối quan hệ một cách phù hợp giữa KTNN với HĐND địa phương là một cơ sở hết sức quan trọng nhằm giúp cho UBND nâng cao hiệu quả quản lý NSĐP 1.3.1.3 Tăng cường hiệu quả, hiệu lực của hoạt động kiểm toán ngân sách địa phương Do KTNN là một cơ quan được tổ chức hoạt động theo nguyên tắc “độc lập” Trong quan hệ kiểm toán NSĐP, KTNN một mặt hỗ trợ, giúp cho HĐND UBND nâng cao chất lượng quyết định, ... Thông báo Quyết định kiểm toán, trong đó ghi rõ nội dung kiểm toán, thời gian kiểm toán, danh sách các đơn vị được kiểm toán, thành lập đoàn kiểm toán Thông thường kiểm toán báo cáo quyết toán NSĐP, công việc kiểm toán được chia thành 3 đợt, bao gồm: Kiểm toán ngân sách cấp huyện, xã của các địa phương được kiểm toán; Kiểm toán các đơn vị dự toán, các ban quản lý dự án các doanh nghiệp nhà nước trực... Xây dựng tổ chức chỉ đạo kế hoạch kiểm toán NSĐP hàng năm Theo quy định của Luật Kiểm toán nhà nước, Tổng kiểm toán Nhà nước quyết định kế hoạch kiểm toán hàng năm (trong đó có ngân sách địa phương) báo cáo Quốc hội Chính phủ trước khi thực hiện Đồng thời Luật Kiểm toán Nhà nước cũng quy định HĐND UBND cấp tỉnh có thể yêu cầu Kiểm toán Nhà nước thực hiện kiểm toán NSĐP (nếu không nằm trong kế... động kiểm toán, phục vụ cho quảnnhà nước nói chung quản lý NSNN nói riêng 1.3.2.2 Hình thành cơ chế phối hợp giữa các bên trong quá trình quyết định, quản kiểm toán ngân sách địa phương Hệ thống pháp luật tạo nên tiền đề, khung pháp lý để xác lập định hướng cho sự phối, kết hợp giữa các cơ quan: KTNN, HĐND UBND trong các quá trình quyết định, quản kiểm toán NSĐP Như vậy, nó là... cuộc kiểm toán ngân sách một cấp chính quyền thì đối tượng, phạm vi, hình thức chủ thể trong quan hệ kiểm toán đều thu gọn; các mối quan hệ phối hợp trong kiểm toán sẽ đơn giản hơn + Mục đích của cuộc kiểm toán mà cụ thể là kiểm toán dự toán NSĐP (do vậy hình thức là kiểm toán trước) hay kiểm toán báo cáo quyết toán NSĐP (do vậy hình thức là kiểm toán sau) Với mỗi mục tiêu hình thức kiểm toán khác... vận dụng các hình thức kiểm toán đa dạng: kiểm toán trước, trong sau khi thực hiện dự toán ngân sách; phạm vi bao gồm ngân sách của tất cả các cấp của địa phương Kiểm toán NSĐP là hoạt động kiểm toán có phạm vi rộng, liên quan đến nhiều cấp chính quyền nhà nước, các cơ quan, đơn vị ở địa phương; do vậy, sự phối hợp giữa KTNN với HĐND UBND địa phương các đơn vị trực thuộc là tất yếu nhằm đảm . " ;Định hướng và giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa Kiểm toán Nhà nước với Uỷ ban Nhân dân và Hội đồng Nhân dân các cấp trong kiểm toán ngân sách nhà nước nhằm nâng cao chất lượng, hiệu lực. sách nhà nước Chương 2: Thực trạng mối quan hệ giữa KTNN với UBND và HĐND các cấp trong kiểm toán ngân sách nhà nước Chương 3: Định hướng và giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa KTNN với UBND. của nó đối với việc nâng cao chất lượng, hiệu lực và hiệu quả kiểm toán NSĐP; Đánh giá thực trạng mối quan hệ giữa Kiểm toán nhà nước với UBND và HĐND các cấp trong hoạt động kiểm toán; đồng

Ngày đăng: 16/04/2014, 22:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Co so ly luan ve moi quan he giua KTNN voi UBND va HDND cac cap trong kiem toan NSNN

    • 1. He thong ngan sach dia phuong va vai tro cua UBND, HDND va KTNN...

    • 2. Moi quan he giua KTNN voi UBND va HDND cac cap trong kiem toan NSNN

    • 3. Tac dung va cac nhan to tac dong den moi quan he giua KTNN voi UBND va HDND cac cap trong kiem toan NSNN

    • Thuc trang moi quan he giua KTNN voi UBND va HDND cac cap trong kiem toan NSNN

      • 1. Khai quat hoat dong kiem toan NSNN dia phuong cua KTNN

      • 2. Thuc trang moi quan he giua KTNN voi UBND va HDND cac cap trong kiem toan NSNN

      • 3. Kinh nghiem nuoc ngoai...

      • Dinh huong va giai phap tang cuong moi quan he giua KTNN voi UBND va HDND cac cap trong kiem toan NSNN

        • 1. Dinh huong

        • 2. Giai phap

        • 3. Dieu kien dam bao

        • Ket luan

        • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan