Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh xác định tầm nhìn chiến lược cho quản lý vùng bờ vịnh hạ long

28 847 2
Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  xác định tầm nhìn chiến lược cho quản lý vùng bờ vịnh hạ long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ khoa học công nghệ D tho Đề tài 17/2004/HĐ-ĐTNĐT Hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ theo Nghị định th Quy hoạch lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh Cơ quan chủ trì Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Báo cáo chuyên đề Xác định tầm nhìn chiến lợc cho Quản Lý Tổng Hợp Vùng Bờ VịNH Hạ LONG - QUảNG NINH Ngời thực hiện: ThS Đào Thị Thuỷ Trung tâm Khảo sát Nghiên cứu T vấn Môi trờng biển (Viện Cơ học) 7507-10 08/9/2009 Hà nội, 2006 Mục lục Danh sách bảng .3 Danh sách Hình .3 Các thuật ngữ Giới thiệu Tổng quan vùng bờ Hạ Long 10 Vị trí đặc điểm hành chính: 10 Đặc điểm tự nhiên, KTXH 12 Khí tượng thuỷ văn 12 Địa hình 13 Dân số sở hạ tầng 13 Cơ cấu sử dụng đất 14 Cơ cấu phát triển kinh tế 14 Tài nguyên thiên nhiên giá trị vùng bờ .15 Tài nguyên thiên nhiên 15 Khoáng sản 15 Nguồn lợi thuỷ sản 15 Đa dạng hệ sinh thái 17 Tài nguyên rừng 20 Tài nguyên đất 20 Tài nguyên nước .20 Các giá trị 20 Giá trị cảnh quan .20 Giá trị văn hoá lịch sử .21 Giá trị phát triển tiềm .22 Tầm nhìn chiến lược ngành vùng bờ 24 Công nghiệp 24 Du lịch 24 Thuỷ sản 25 Lâm nghiệp 26 Giao thông .27 Viễn cảnh chiến lược Quản lý Tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long .27 Tài liệu tham khảo 28 Danh sách bảng Tên bảng Bảng Dân số mật độ dân số vùng bờ vịnh Hạ Long Bảng Dự báo nguồn nhân lực đến năm 2010 Bảng 3: Sản lượng khai thác cá cá đáy khu vực vịnh Hạ Long Bảng Các loại hệ sinh thái đất ngập nước vùng triều Trang 15 16 18 20 Danh sách Hình Tên hình Hình Cách tiếp cận xây dựng Chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long Hình Quá trình xây dựng chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long Hình Vùng bờ vịnh Hạ Long Hình Cơ cấu kinh tế Quảng Ninh 2001-2004 Hình 10 Tỷ lệ khai thác cá biển vùng vịnh (Đông Bắc) so với vùng khác nước 2003 Trang 10 11 12 17 27 Các thuật ngữ Dưới số khái niệm quan trọng liên quan đến QLTHVB sử dụng Dự thảo Chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long: Vùng bờ Là vùng hỗn hợp vùng biển ven bờ vùng đất ven biển, nơi có tương tác đáng kể chúng Trong thực tế quản lý, vùng bờ xác định cách tương đối, tùy thuộc vào mục đích lực quản lý để đơn giản hóa, thường xác định theo ranh giới hành Tài nguyên vùng bờ Là tài nguyên thuộc vùng đất biển vùng bờ; giá trị kinh tế, môi trường, giải trí, văn hố, thẩm mỹ, chúng nhân lên chúng nằm vùng bờ Quản lý tổng Là phương thức quản lý nhằm đạt hiệu cao sử dụng nguồn lực, sở hài hịa lợi ích ngành hợp bên liên quan khác Nó thiết kế để khắc phục tính phân tán cách tiếp cận quản lý đơn ngành, theo lãnh thổ, tập trung vào giải mâu thuẫn sử dụng đa ngành, đa mục tiêu Quản lý tổng Là phương thức quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên hợp vùng bờ theo cách tiếp cận tổng hợp, thống nhất, có tham gia bên liên quan việc lập thực kế hoạch, nhằm giải vấn đề quản lý phức tạp vùng bờ; trình quản lý tiến triển liên tục, nhằm đạt phát triển bền vững Sử dụng bền Việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên cho lượng khai thác hay mức độ sử dụng không vượt lượng, mức độ vững tài mà tái tạo khả mà chịu đựng nguyên Vùng bờ hiểu cách tương đối vùng hỗn hợp đất ven biển biển ven bờ, nơi hai thành phần có tương tác mạnh vi Môi trờng lục địa V mt t nhiờn vùng bờ đặc trưng trình động lực sinh thái phức tạp, có liên quan chặt chẽ với Về mặt kinh tế xã hội, vùng bờ nơi diến hoạt động khai thác, sử dụng tăng cường cho mục tiêu dân sinh phát triển kinh tế Chính vậy, mối quan tâm vấn đề vùng bờ đa dạng phức tạp nhiều so với vùng khác Vùng bờ mặt tự nhiên Môi trờng biển Vùng bờ cần quản lý Hoạt động ngời Vựng bờ chọn khác tuỳ theo mục tiêu chương trình, hoạt động cụ thể với định hướng khác nhau, nghiên cứu lĩnh vực chuyên ngành hay quản lý ngành kinh tế Trong thực tế quản lý, vùng bờ xác định dựa bốn yếu tố là: • • • • Vấn đề nhu cầu quản lý Tính vẹn toàn tầm quan trọng đối tượng quản lý Biên giới hành ranh giới mang tính pháp lý Năng lực quản lý quyền Tất yếu tố xem xét thời đoạn định, đặt cho chương trình, dự án, kế hoạch hay chiến lược QLTHVB Như khái niệm vùng bờ có tính mở, nghĩa thay đổi theo vấn đề, ràng buộc pháp lý, mối quan tâm lực quản lý quyền Giới thiệu Chương trình Nghị 21 thông qua Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường Phát triển Rio de Janero 1992 coi QLTHVB mơ hình thích hợp phát triển bền vững khuyến khích quốc gia có biển áp dụng Từ đến nhiều quốc gia vùng bờ giới thực triển khai chương trình QLTHVB vào thực tế đạt nhiều kết quý giá Hội nghị thượng đỉnh Johanesbourg 2002 lần khẳng định tầm quan trọng nhu cầu thiết thực QLTHVB Quản lý tổng hợp vùng bờ hướng tới việc sử dụng tài nguyên, môi trường phát triển bền vững vùng bờ, thơng qua việc tìm kiếm áp dụng giải pháp giải mâu thuẫn sử dụng mang tính cạnh tranh tài nguyên Trên giới, QLTHVB triển khai tất châu lục, nhiều quốc gia vùng bờ khác Nhiều chương trình/dự án QLTHVB triển khai tổ chức quốc tế UNEP, IMO, UNDP, ADB, World Bank, quốc gia, quốc gia tiên phong lĩnh vực Hà Lan, Mỹ, Nhật, Singapore, Trung Quốc Philippines Ở Việt Nam, QLTHVB ngày quan tâm chấp nhận quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường vùng bờ Đặc biệt, QLTHVB bước đầu áp dụng thử nghiệm đạt nhiều kết đáng khích lệ số địa phương ven biển, như: • Nam Định, Thừa Thiên Huế, Bà Rịa Vũng Tàu Dự án Việt Nam - Hà Lan Quản lý Tổng hợp Dải ven bờ (2000-2005), • Đà Nẵng Dự án Điểm trình diễn Quản lý Tổng hợp Vùng bờ PEMSEA/ICM Đà Nẵng (2000-2005), • Quảng Nam Dự án Điểm song song Quản lý Tổng hợp Vùng bờ PEMSEA/ICM Quảng Nam (2005-2006) Dự án QLTHVB khuôn khổ Bộ Tài nguyên Môi trường (2003-2007) Quảng Ninh Dự án hợp tác Việt-Mỹ “Tăng cường lực QLTHVB phía Tây vịnh Bắc Bộ” (2003-2004) • Trong tương lai khơng xa, QLTHVB khuôn khổ dự án Việt Nam – Hà Lan - Thụy Điển áp dụng mở rộng tỉnh (bao gồm Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam Bà Rịa - Vũng Tàu) Dự án dự kiến triển khai vào cuối 2006 có phối hợp chặt chẽ với dự án đầu tư Cải thiện đời sống cộng đồng ven biển Bộ KH&ĐT Ngày 04/2/2004, Thủ tướng Chính phủ có Cơng văn số 494/VPCP-KG giao Bộ TN&MT làm quan đầu mối Việt Nam để chủ trì phối hợp với Bộ, ngành có liên quan quyền địa phương ven biển tổ chức thực “Chiến lược Phát triển bền vững vùng biển Đông á”, 12 nước thành viên Chương trình Khu vực PEMSEA phê chuẩn cam kết triển khai họp Bộ trưởng nước Khu vực ngày 12/12/2003, Putrajaya, Malaysia Bên cạnh đó, Bộ Tài ngun Mơi trường Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ tài liệu quan trọng liên quan đến tài nguyên, môi trường biển ven bờ: • Chiến lược phát triển kinh tế biển ven biển Việt Nam đến năm 2020; • Đề án tổng thể điều tra quản lý tài nguyên - môi trường biển Ảnh hưởng chương trình dự án QLTHVB, đặc biệt Dự án QLTHVB Đà Nẵng Dự án VNICZM đến hoạt động quản lý tài nguyên môi trường biển ven biển ngày mạnh nhiều tỉnh ven biển mong muốn áp dụng QLTHVB địa phương Nhiều bộ, ngành liên quan nhận thấy vai trị QLTHVB phát triển ngành mình, đặc biệt việc điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch, lồng ghép bảo tồn tài nguyên bảo vệ môi trường theo mơ hình tổng hợp, nhằm giảm thiểu bất cập nảy sinh sử dụng đa ngành, đa mục tiêu Một hoạt động quan trọng QLTHVB xây dựng Chiến lược QLTHVB, đưa mục tiêu nhiệm vụ trước mắt lâu dài cho việc sử dụng, quản lý tài nguyên môi trường vùng bờ, hướng tới phát triển bền vững Nhiều chiến lược kế hoạch mang tính chiến lược QLTHĐB xây dựng cho nhiều khu vực, quốc gia, địa phương khác giới Những văn công bố rộng rãi trở thành định hướng quan trọng cho hoạt động khai thác, bảo vệ, bảo tồn, phục hồi phát triển tài nguyên, môi trường khu vực, quốc gia, vùng Chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long xây dựng khuôn khổ đề tài Bộ Thuỷ sản, đưa mục tiêu đến 2020 QLTHVB Vịnh đề xuất nhiệm vụ/kế hoạch chiến lược, nội dung cụ thể để đạt mục tiêu Chiến lược tập trung vào việc bảo vệ, bảo tồn, trì phục hồi nguồn tài nguyên, môi trường, phục vụ phát triển kinh tế xã hội Thành phố Hạ Long Chiến lược thể quan tâm lâu dài hơn, thơng qua định hướng tầm nhìn cho tương lai xa Cách tiếp cận trình xây dựng Chiến lược minh hoạ hình hình Hình Cách tiếp cận xây dựng Chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long Tài nguyên giá trị Áp lực, tác động, vấn đề Định hướng đến 2020 (viễn cảnh) Mục tiêu chung đến 2020 Các hợp phần Chiến lược Các mục tiêu cụ thể thể CT hành động Chiến lược xây dựng với tham gia đóng góp tích cực nhiều chun gia đại diện bộ, ngành, quan liên quan, thảo Chiến lược điều chỉnh thơng qua q trình tham vấn rộng rãi với bên liên quan Bước tiếp theo, thảo chiến lược hoàn thiện phê chuẩn UBND Thành phố Hạ Long sở để ngành bên liên quan thực Cũng chiến lược hay kế hoạch khác, chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long cập nhật, điều chỉnh thời điểm định, ví dụ vào thời điểm mà sở, ngành liên quan xây dựng kế hoạch năm ngành Hình Quá trình xây dựng chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long Thu thËp sè liƯu Cđng cố số liệu Nhóm xâydựng CL Các ban, ngành, quan, cộng đồng Xây dựng cấu trúc CL Phác thảo CL Hội thảo địa phuơng Hội thảo bên liên quan mở rộng Họp Ch gia Chuyên gia Hoàn thiện CL Ban ĐP đa ngành UBND thnh ph Phê chuẩn CL Tổng quan vùng bờ Hạ Long Vị trí đặc điểm hành chính: Vùng bờ vịnh Hạ Long thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh, nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, trải dài từ 1060 đến 1080 Kinh độ Đông từ 200 đến 21045’ Vĩ độ Bắc, có bờ biển dài 50km hàng nghìn đảo lớn, nhỏ Vùng bờ vịnh Hạ Long phía biển bao gồm vịnh Bãi Cháy - vịnh nửa kín, nối với vịnh Hạ Long qua eo Cửa Lục toàn vịnh Hạ Long Về phía đất liền, vùng bờ bao gồm tồn thành phố Hạ Long với thị trấn lớn Bãi Cháy Hịn Gai (Hình 3) Hình Vùng bờ vịnh Hạ Long 10 Khi chưa có hoạt động khai thác mỏ, vùng dân cư thưa thớt, chủ yếu làm nghề chài lưới Sau này, có hoạt động khai thác than vào thời kỳ Pháp thuộc, phát triển nghề khai thác mỏ thị trấn mỏ Hịn Gai hình thành mở rộng phía tây, thêm xã Thành Cơng, Tuần Châu, thôn Cái Dăm, Cái Lân, Ðồng Mang, Giếng Ðáy,… Ngày nay, hoạt động dịch vụ công nghiệp phát triển bao gồm dịch vụ du lịch, thương mại, giao thông vận tải, vận hành khu công nghiệp thu hút nhiều nhân lực vùng bờ Bảng Dự báo nguồn nhân lực đến năm 2010 (người ) Số lao động Tổng số Lao động độ tuổi lao động 2000 165.211 94.886 2001 184.000 105.800 2005 209.000 119.000 2010 279.700 160.000 Kết dự báo cho thấy, nguồn nhân lực thành phố dồi dào, đến năm 2010, thành phố cần phải tạo vạn việc làm (chưa kể đến việc giải việc làm cho lao động dôi dư khai thác than bị thu hẹp dần doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mới), vừa mặt thuận lợi vừa khó khăn cho thành phố Cơ cấu sử dụng đất Đất dùng cho nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 2-8%, chủ yếu dùng cho trồng lúa ăn lâu năm Đất đất đặc dụng chiếm khoảng 43% Hạ Long, chủ yếu sử dụng cho xây dựng, vận tải, tưới tiêu, dân cư thị khai thác khống sản Cịn lại đất rừng đất khơng sử dụng Trong năm gần đây, tốc độ thị hố phát triển kinh tế tăng nhanh, cấu sử dụng đất chuyển dịch theo hướng giảm diện tích đất rừng đất nơng nghiệp, tăng diện tích đất ở, đất cho khu công nghiệp, cảng khai thác khoáng sản Cơ cấu phát triển kinh tế Từ 2001 đến 2004, tăng trưởng kinh tế ổn định mức 12-13%, cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, giảm tỷ trọng phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỷ trọng phát triển công nghiệp xây dựng Hình cấu kinh tế Quảng Ninh năm gần Hình Cơ cấu kinh tế Quảng Ninh 2001-2004 14 C¬ cÊu kinh tế Quảng ninh qua năm 2001-2004 100% 80% 38.5 39.2 37.5 38.4 Công nghiệp, XDCB 60% 40% Dịch vụ 52.3 52.1 53 54.2 9.2 8.6 8.7 8.3 2001 2002 Nông, lâm, ng nghiệp 20% 0% 2003 2004 Ngun: Niờn giám thống kê Quảng Ninh 2004 Tài nguyên thiên nhiên giá trị vùng bờ Tài nguyên thiên nhiên Vùng bờ vịnh Hạ Long có nhiều loại hình tài nguyên thiên nhiên hệ sinh thái đặc thù vào loại nước, có tầm quan trọng lớn phát triển kinh tế xã hội Quảng Ninh khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc nói riêng nước nói chung Khống sản Vùng bờ vịnh Hạ Long tiếng nơi có nhiều mỏ than lớn nhất, chiếm 95% trữ lượng than nước, hàng năm khai thác từ 2-3 triệu tấn, vừa phục vụ phát triển công nghiệp dân sinh cho đất nước cho tỉnh Các mỏ than lớn Hà Tu, Hà Lầm, Tân Lập, Núi Béo Ngoài than, vùng bờ cịn có mỏ đất sét vật liệu xây dựng Giếng Ðáy, Hà Khẩu Các mỏ cung cấp nguyên vật liệu cho cơng trình xây dựng tỉnh phần khai thác phục vụ cho xuất Nguồn lợi thuỷ sản Do địa hình bờ đáy biển đa dạng với bãi triều dài, bờ cát, bờ đá, rừng ngập mặn rạn san hô mênh mông, nên vùng bờ vịnh Hạ Long có hầu hết lồi thuỷ sản nước ta 15 Theo số liệu điều tra, vùng biển vịnh Hạ Long có nhiều đàn cá lớn với nhiều giống cá quý song, ngừ, chim, thu, nhụ Trong lồi tơm có giống tơm he núi Miều đứng hàng đầu chất lượng tôm Việt Nam Ngồi cá cịn có nhiều loại đặc sản trai ngọc, bào ngư, đồi mồi, tơm hùm, sị huyết, ngao, ngán, hàu, rau câu, sá sùng,… Tổng cộng có 950 lồi cá, 500 lồi động vật thân mềm, 100 lồi giáp xác, nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao như: cá thu, cá nhụ, cá song, cá hồi, cá tráp, bạc má bành đường, cá chim, da bơn khế, hồng nục gia, lương mồi, má nhịng, tơm, mực, ngọc trai, bào ngư, sị huyết, Khu vực vịnh có bãi sinh sản quan trọng Cửa Lục - Tuần Châu - Đầu Bê (đối với cá nổi), rạn san hô khu vực nước gần kề (đối với cá đáy) khu vực Ngọc Vừng – Cống Đỏ bãi sinh sản cá mú cá vàng Ngồi ra, cịn có bảy bãi cá Đầu Bê, Đầu Gỗ, Hịn Sói Đen – Ngọc Vừng, Cửa Dứa- Cống Đỏ, Tuần Châu, Cống Đơng- Cống Tây Hịn Nét – Hịn Ơng Cụ với 36 lồi cá có giá trị kinh tế, 11 loài bị đe doạ loài quý khác Năng suất nguồn lợi thuỷ sản bãi triều lầy rừng ngập mặn khu vực vịnh Hạ Long ước tính vào khoảng 30 g/m2/năm Tổng sản lượng thuỷ sản khai thác khu vực vào khoảng 2.352 tấn, chiếm 1,5% tổng sản lượng cá 8,1% sản lượng cá đáy khu vực vịnh Bắc (Bảng 3) Bảng 3: Sản lượng khai thác cá cá đáy khu vực vịnh Hạ Long (tấn/năm) TT Loại hình mặt nước RNM Bãi triều lầy Ao đầm nước lợ Tổng số Vịnh Bãi Cháy 655,2 419,7 193,2 1268,1 Vịnh Hạ Long 113,7 932,7 37,5 1083,9 Tổng 768,9 1352,4 230,8 2352,1 Nguồn: FFI, 2003 Tại khu vực vịnh Hạ Long phát lồi rùa biển: vích (Chelonia mydas), đồi mồi (Eretmochelys imbricata) đồi mồi dứa (Lepidochelys olivacea) Ngoài ra, phát số loài thú biển quý sinh sống bò biển (Dugong Dugon), cá ông sư (Neophocaena phocaenoids), cá heo (Ocrcaella brevirostris) cá heo lưng gù ấn độ Thái Bình Dương (Sousa Chinensis) nhiều loài sống hang động khác Các lồi mang lại lợi ích kinh tế cho ngư dân vùng bờ 16 Ven bờ biển vịnh phát triển nuôi trồng loại hải đặc sản phục vụ nhu cầu dân cư địa phương khách du lịch Đa dạng hệ sinh thái Vùng bờ vịnh Hạ Long có nhiều hệ sinh thái đặc thù có suất sinh học cao, có giá trị đa dạng sinh học, phong phú nguồn lợi tạo cảnh quan tươi đẹp Đó dải rừng ngập mặn vịnh Bãi Cháy dải ven bờ biển vịnh Hạ Long; rạn san hô bao quanh đảo vịnh Hạ Long; thảm cỏ biển, rong biển vùng cửa sông ven đảo hàng ngàn héc ta bãi triều Các hệ sinh thái có chức sinh thái quan trọng cung cấp thức ăn, nơi trú ngụ sinh sản loài động vật thuỷ sinh Ngồi ra, chúng cịn có chức bảo vệ bờ biển, chống xói lở bẫy trầm tích chất ô nhiễm từ lục địa từ biển Các hệ sinh thái cung cấp sinh kế cho hàng ngàn cư dân nghèo vùng bờ cung cấp nguyên liệu cho ngành dược liệu Khu vực vịnh Hạ Long có diện tích đất ngập nước rộng khoảng 32.000ha, chiếm 81,2% tổng diện tích đất ngập nước Tỉnh Khu vực vịnh Bãi Cháy có diện tích đất ngập nước vào khoảng 7.500ha, chủ yếu đất ngập nước có thực vật (rừng ngập mặn 2.563ha), bãi bùn triều lầy (4.508ha), rạn san hô (120ha), thảm cỏ biển (670ha) Diện tích nhóm đất ngập nước theo loại cho bảng Bảng Các loại hệ sinh thái đất ngập nước vùng triều 17 TT HST I II §NN cã thùc vËt §NN cã thùc vËt dày §NN cã thùc vật tha ĐNN thuỷ triều thực vật BÃi cát cao triều BÃi bùn lầy cao triều BÃi bùn lÇy thÊp triỊu 10 11 III IV Vịnh Hạ Long Diện tÝch % tæng (ha) DT 379 1,2 357 1,1 22 0,1 3.426,7 10,7 57 122 3.109 0,2 0,4 9,7 57 24 2.7 24 13 18 27.748 120 21.384 5.414 40 670 120 0,2 0,1 0,0 0,1 0,0 0,1 86,6 0,4 66,7 16,9 0,1 2,1 0,4 §ång b»ng vïng triỊu Mịi c¸t vïng triỊu B·i c¸t thÊp triỊu B·i biĨn B·i vỏ nhuyễn thể BÃi đá mài mòn BÃi đá cuội Lạch vùng triều ĐNN vĩnh cửu Rạn san hô Thuỷ vực nớc 0-6 m sâu Kênh triều Hồ nớc mặn Thảm cỏ biển BÃi đá ngập HST t ngp nc Đất ngập nớc nhân tạo Ao NTTS mặn, lợ Ao nu«i nhun thĨ Ao nu«i trai ngäc Đất canh tác nơng nghiệp Tỉng sè 502 417 80 1,6 1,3 0,2 0,0 32.056 100 Vịnh BÃi Cháy Diện tích % tæng (ha) DT 2.184 29,1 1.597 21,3 587 7,8 2.354 31,4 265 14 1.399 13 14 3,5 0,2 18,7 0,2 0,2 646 799 0,0 8,6 10,7 798 10,6 2.163 2.001 146 0,0 28,8 26,7 1,9 16 7.500 0,2 100 Rừng ngập mặn Tại vùng bờ vịnh Hạ Long, có 19 lồi ngập nước, 16 lồi xuất đảo Hoàng Tân 13 loài vịnh Bãi Cháy Độ phủ thực vật khu vực cửa sơng Bình Hương 75 -100% đới triều cao 70-90% khu vực triều trung bình Trong vịnh Bãi Cháy, diện tích rừng ngập mặn bao phủ 2.184 ha, có 1.597 (chiếm 73,1%) rừng dày đặc lại rừng thưa Phần lớn RNM 18 khu vực tập trung ven bờ phía Bắc với mức độ bao phủ diện tích lớn khu vực vịnh Rừng ngập mặn bảo vệ môi trường sống người đảm bảo khai thác bền vững nguồn lợi hải sản ven biển Việc phá rừng ngập mặn hay chuyển đổi mục đích sử dụng khơng làm cân sinh thái, suy thối mơi trường, giảm sút nguồn lợi hải sản nghiêm trọng, tăng xâm nhập mặn vào sâu đất liền mà làm cho nhiều người dân nghèo địa phương nơi kiếm sống thu nhập Rạn san hô Các rạn san hô phân bố chủ yếu vùng đông nam Cát Bà lên đến đảo phía nam vịnh Hạ Long - Bái Tử Long San hô phân bố phần có đáy cứng xung quanh đảo, tùng, hay bãi có đáy san hô chết San hô sống bao phủ khoảng 15% khu vực gần bờ, 50% khu vực xa bờ, khu vực giàu san hô tập trung xung quanh đảo Bồ Hòn, Trinh Nữ, Bọ Hung, Cặp La, Đầu Bê, Hang Trai Cống Đỏ (độ phủ từ 50 đến 74%) Thành phần lồi san hơ vùng bờ phong phú đa dạng, đặc biệt điều kiện sinh thái không thuận lợi khu vực Hạ Long - Cát Bà gần cửa sơng có độ đục cao Đến 2002, phát 204 lồi San hơ cứng (Scleractinia) 27 lồi thuộc san hơ khác San hơ bị (Stolonifera), San hơ đốt (Telestacea), San hô mềm (Alcyonacea) San hô sừng (Gorgonacea), tổng số lồi san hơ 231 Hệ động vật dải đá ngầm san hô phong phú với 117 loài thuộc 40 họ Cũng rừng ngập mặn, rạn san hô nơi cung cấp giống, nơi sinh sản phát triển loài hải sản có giá trị kinh tế cao Ngồi ra, rạn san hơ sử dụng cho hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng nơi chắn sóng, bảo vệ bờ biển khỏi tác động thiên tai bão, nước dâng, 19 Tài nguyên rừng Đất vùng bờ Hạ Long chủ yếu đồi núi đảo Trước có nhiều diện tích rừng tự nhiên với giống gỗ tốt lim, táu, rừng tự nhiên khơng cịn nhiều Thay vào rừng trồng, chủ yếu trồng thông vừa lấy nhựa vừa lấy gỗ Rừng bạch đàn, keo mở rộng để vừa phủ kín đất trống, vừa lấy gỗ cho cơng nghiệp mỏ (chống lị) Vùng núi phục hồi phát triển giống đặc sản quế, hồi, trẩu, sở, ba kích dược liệu Nếu rừng tự nhiên bảo vệ trồng thêm nhiều, vùng bờ có nhiều mạnh kinh tế đóng góp nguồn lợi lớn cho tỉnh Quảng Ninh Theo số liệu thống kê tổng diện tích đất lâm nghiệp Hạ Long 5390,4 (bao gồm rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng trồng ) chiếm 25,8% tổng diện tích đất tự nhiên, rừng tự nhiên 1624,4 ha; rừng trồng 3766,4 Đặc biệt có rừng ngập mặn bãi triều rừng tự nhiên Tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên thành phố Hạ Long khu vực lân cận 20.855,2 chủ yếu đồi núi xen kẽ vùng thung lũng Về thổ nhưỡng, đất đai thành phố chia làm hai nhóm đồi núi đồng ven biển Thành phố có tiềm đất chưa sử dụng (8283,3 ha, chiếm tới 39,7% tổng diện tích đất tự nhiên, chủ yếu đất đồi núi) Tài nguyên nước Do sông suối dốc phía biển, nên khả trữ nước hạn chế Nguồn nước ngầm Hạ Long có trữ lượng không đáng kể so với nhu cầu nước thành phố chất lượng nước xấu Do vậy, nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất công nghiệp, nông nghiệp hạn chế đặc biệt khó khăn mùa khơ Đây vấn đề quan trọng cần tính đến nhằm đảm bảo đời sống dân cư nhu cầu phát triển kinh tế vùng bờ Các giá trị Giá trị cảnh quan Vùng bờ vịnh Hạ Long có bờ biển khúc khuỷu, nhiều cửa sơng bãi triều, bên ngồi hai nghìn hịn đảo lớn nhỏ phủ lớp thực vật xanh tươi, tạo nên 20 vùng có cảnh quan thơ mộng quyến rũ Trên đảo có nhiều hang động đẹp, nhiều đảo số chưa khám phá hết Quanh số đảo, có bãi tắm cát trắng tinh khơi rạn san hô bao quanh Đây tiềm lớn vùng bờ hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng, đặc biệt tắm biển thể thao nước bơi thuyền, câu cá lặn biển ngắm san hô đàn cá cảnh sống rạn san hô Các điểm du lịch Hạ Long bao gồm nhiều hang động với hình dáng độc đáo bãi biển đẹp như: • Hang động: vịnh Hạ Long có đảo đá vôi với nhiều hang nhũ thạch Các hang đẹp tiếng bao gồm: Hang Bồ Nâu, Hang Trinh Nữ, Hang Sửng Sốt, Hang Đầu Gỗ, Động Thiên Cung, Động Tam Cung • Đảo: tổng số đảo bảo vệ tuyệt đối 788 Một số đảo tiếng như: Hòn Gà Trọi, Hòn Lữ Hương, Hòn Đầu Người quần thể di tích danh lam thắng cảnh núi Bài Thơ • Bãi biển: Do điều kiện địa lý nên khơng có nhiều bãi tắm Hiện địa phận thành phố có bãi tắm như: Bãi tắm Ti Tốp, bãi tắm Soi Sim, Giá trị văn hố lịch sử 21 Hạ Long có văn hố lâu đời từ năm nghìn năm trước, giá trị văn hoá địa thể rõ nét qua di khảo cổ thời kỳ đồ đá phát Đồng Mang, đảo Tuần Châu hang động vịnh Hạ Long di tích lịch sử, di tích kiến trúc tôn giáo Bốn chùa Bảo tháp đảo Cống Đồn xây dựng từ đời nhà Trần, xem trung tâm phật giáo quan trọng vùng hải đảo Núi Bài Thơ vừa di tích lịch sử văn hố vừa danh lam thắng cảnh, đứng bao quát toàn cảnh khu vực Hạ Long – Cát Bà Những giá trị văn hoá lịch sử với giá trị tự nhiên tạo cho vùng bờ vịnh Hạ Long tiềm du lịch phong phú đặc sắc vào loại khu vực phía Bắc Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới( 17/12/1994), nơi hấp dẫn khách du lịch nước Gắn liền với vịnh Hạ Long, phường Bãi Cháy xã Tuần Châu, Hùng Thắng vùng phát triển khách sạn nhà hàng xây dựng cơng trình du lịch Hiện có khoảng 20 khách sạn lớn nhỏ (từ đến sao) với 2000 phịng có thiết bị đầy đủ đón khách quốc tế 100 khách sạn nhỏ Ven bờ biển Bãi Cháy, bãi tắm tu bổ công viên vui chơi hình thành Ngồi vịnh, gần 30 hang động phát hiện, hang động Thiên Cung, Ðầu Gỗ, Sửng Sốt tu bổ tạo thêm sức hấp dẫn, hàng ngày có gần 200 tàu thuyền đưa khách du ngoạn vịnh thăm hang động Trong tương lai, di tích lịch sử, văn hố lễ hội, sinh cảnh đặc thù, đồi thông, công viên khai thác để đón triệu khách du lịch năm tới Nhân dân Thành phố Hạ Long có truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường bất khuất giai cấp công nhân vùng mỏ Những chiến công giữ nước ghi dấu vùng biển, tiêu biểu trận đánh quân Nguyên Mông 1828 Các đấu tranh công nhân mỏ thời kỳ Pháp chiếm đóng trận đánh máy bay Mỹ in đậm Hòn Gai, niềm tự hào công nhân mỏ nhân dân Thành phố Giá trị phát triển tiềm Hạ Long có vị đặc biệt quan trọng vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc, cửa mở thơng biển khu vực phía bắc Việt Nam, điểm trung chuyển hàng hố thơng qua đường thuỷ, đường vùng khác nước quốc tế 22 Hạ Long có vị trí địa lý kinh tế-xã hội quan trọng, có điều kiện tự nhiên đa dạng phong phú để phát triển kinh tế tồn diện Từ sản xuất cơng, nơng, ngư nghiệp đến phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch Ðặc biệt, Quảng Ninh có tiềm phát triển du lịch lớn có Di sản Thiên nhiên Thế giới vịnh Hạ Long; có cảng nước sâu Cái lân nâng cấp mở rộng, phục vụ ln chuyển hàng hố cho tồn miền Bắc Có hàng ngàn héc ta mặt nước ni trồng thuỷ sản mặn, lợ nuôi lồng bè biển Từ 1994, Quảng Ninh trở thành trung tâm, trọng điểm chiến lược phát triển kinh tế đất nước, tỉnh vùng tam giác kinh tế phía bắc Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh, mà vị Hạ Long nâng lên tầm cao Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Quảng Ninh giai đoạn 2000 - 2010 xác định mục tiêu khai thác tiềm năng, lợi vị trí địa lý nguồn tài nguyên để xây dựng tỉnh Quảng Ninh (mà nòng cốt Thành phố Hạ Long) phát triển Một số mục tiêu chủ yếu giai đoạn 2000 – 2010: • Nhịp độ tăng trưởng GDP hàng năm từ 14% - 15% • Đến năm 2010, Thành phố trở thành trung tâm du lịch lớn tầm cỡ quốc gia, quốc tế; trung tâm công nghiệp, cảng, thương mại, dịch vụ lớn vùng kinh tế trọng điểm khu vực • Phát triển mạnh ngành dịch vụ, đặc biệt du lịch, vận tải thương mại • Chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế Đến năm 2010, tỷ trọng công nghiệp xây dựng chiếm 53-56%, nông-lâm-thuỷ sản 1%, du lịchdịch vụ 43-46% tổng GDP tỉnh • Giải vấn đề nghèo theo tiêu chuẩn • Bảo đảm 100% dân số tiếp cận với dịch vụ xã hội điện lưới quốc gia, nước sạch, y tế , giáo dục dịch vụ khác • Đảm bảo giải tốt vấn đề môi trường địa bàn thành phố 23 nhanh, ổn định, bền vững; đưa tỉnh trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch "cửa mở" lớn phía Bắc để với số tỉnh, thành phố khác hợp thành khu kinh tế trọng điểm, thúc đẩy phát triển vùng phát triển chung nước Tầm nhìn chiến lược ngành vùng bờ Công nghiệp Phát triển Hạ Long thành trung tâm công nghiệp lớn đất nước với khu công nghiệp tập trung mạng lưới công nghiệp nhỏ nông thôn hải đảo Phát triển mạnh công nghiệp chế tác, ổn định công nghiệp khai thác tài nguyên Chú ý phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, ngành có cơng nghệ cao, Hạn chế ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến hệ sinh thái Các ngành/khu cơng nghiệp Hạ Long • • • • Khu công nghiệp Cái Lân, Đồng Đăng: phát triển cơng nghiệp chế biến, khí, lắp ráp thiết bị, thực phẩm,… Cơng nghiệp khai thác than hình thành trăm năm với nhiều mỏ lớn: Hà Tu, Hà Lầm, Tân Lập, Núi Béo hàng chục mỏ nhỏ, năm khai thác từ đến triệu Cơng nghiệp đóng tàu: Nhà máy đóng tàu Hạ Long chuẩn bị mở rộng tăng thiết bị để đóng tàu trọng tải tới 50.000 tấn, có thiết kế lớn nước ta Cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, xi măng, chế biến thực phẩm chế biến hải sản Công nghiệp sản xuất gạch ngói chất lượng cao, cung cấp cho nhu cầu xây dựng tỉnh xuất Phát triển mạnh ngành cơng nghiệp sở sử • dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường Kiên di dời sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường thực nghiêm chỉnh biện pháp bảo vệ môi trường Du lịch Thành phố xác định ngành du lịch ngành mũi nhọn Dự kiến đến 2010, thành phố Hạ Long thu hút 3-3,5 triệu lượt khách, tăng nhanh doanh thu ngành du lịch tỷ trọng ngành kinh tế Đây ngành kinh tế dựa vào tài nguyên thiên nhiên môi trường, nên thành phố cần 24 bảo vệ tuyệt đối khu Di sản Thiên nhiên giới Các hoạt động phát triển dịch vụ du lịch bao gồm: Du thuyền tham quan động; hình thành tuyến du lịch thành phố liên tỉnh (đi Trà Cổ, Cát Bà, Yên Tử,…); phát triển khu du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí tầm cỡ quốc gia quốc tế Các điểm du lịch Hạ Long • • • • • • Khu vực đảo Đầu Gỗ: Tham quan hang động, cảnh quan môi trường Đảo Ti tốp - Soi Sim - Lờm Bò: Tham quan hang động, cảnh quan, nghiên cứu, vui chơi giải trí, thể thao, tắm biển Đảo Đầu Bê – Hang Trai: Tham quan hang động, ngắm cảnh đại dương, thăm làng chài Cửa Van, hệ sinh thái san hô biển, tắm lặn biển Khu đảo Cống Đỏ: Du lịch lặn biển ngắm san hô, tham quan hệ sinh thái nước Đảo Tuần Châu, Ngọc Vừng, Quan Lạn: Tắm biển, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, thăm quan thuỷ cung, xem thú biển, dịch vụ cao cấp Bãi tắm Bãi Cháy: Khu trung tâm du lịch, khách sạn, nhà hàng, khu tắm biển Thuỷ sản Ngành thuỷ sản Thành phố coi ngành mũi nhọn có nhiều tiềm nguồn lợi hải sản, diện tích mặt nước chưa sử dụng cho nuôi trồng, nhu cầu tiêu thụ lớn nhân dân địa phương du khách nhu cầu xuất Ngoài khai thác hải sản thành phố cịn có diện tích mặt nước lớn (gần 200 ha) dải ven biển dài 50 km điều kiện thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản, tơm, cá, lồi nhuyễn thể ngọc trai, sò huyết Hiện nay, khu vực bãi triều vùng Cửa Lục, vùng Yên Cư, Đại Yên, quanh đảo Tuần Châu nhiều vùng nước mặn nuôi trồng thuỷ sản theo phương pháp thâm canh công nghiệp, mở triển vọng to lớn để tăng nhanh sản lượng thuỷ sản cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất năm tới Sản lượng nuôi trồng tôm, cá lồng, nuôi trai lấy ngọc lên đến 1000 tơm, cá/năm 100 triệu viên ngọc trai/năm 25 Hình 10 Tỷ lệ khai thác cá biển vùng vịnh (Đông Bắc) so với vùng khác nước 2003 Tû lÖ khai thác cá biển theo vùng 2003 5% Đồng băng sông Hồng 2% 10% 40% Đông bắc Bắc Trung Duyên hải Nam trung Đông Nam 22% 21% §ång b»ng s«ng Cưu Long Nguồn: Niên giám thống kê 2004 Đến năm 2010, Thành phố tận dụng tối đa diện tích mặt nước để ni trồng thuỷ sản Kết hợp hài hồ đánh bắt ni trồng, phát triển đánh bắt xa bờ để đạt tiêu ngành đồng thời bảo vệ tái sinh nguồn lợi Từng bước nâng cao đời sống ngư dân, tái trồng rừng ngập mặn bảo vệ môi trường Ngư trường rộng đa dạng nguồn lợi thuỷ sản mạnh kinh tế biển vùng bờ vịnh Hạ Long Lâm nghiệp Ngành lâm nghiệp Hạ Long tăng diện tích trồng rừng để cải tạo môi trường sinh thái, phục vụ ngành du lịch bảo vệ vùng đất ven biển chống xói lở, lũ quét từ vùng thượng lưu, đặc biệt trồng rừng ngập mặn ven biển rừng phòng hộ đồi núi, khu vực khai thác than 26 Giao thông Đẩy mạnh phát triển hệ thống giao thông nhằm thúc đẩy ngành kinh tế phục vụ nhu cầu lại nhân dân Đầu tư nâng cấp hệ thống cảng, đặc biệt cảng nước sâu Cái Lân Nâng cấp xây dựng tuyến đường liên tỉnh, huyện, xã, thôn tuyến đường sắt Xây dựng sân bay quốc tế phục vụ khách du lịch vào năm 2010 Viễn cảnh chiến lược Quản lý Tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long Từ viễn cảnh mục tiêu phát triển ngành liên quan vùng bờ, tổng hợp đưa viễn cảnh vùng bờ vịnh Hạ Long sau: “Vịnh Hạ Long - vùng bờ giàu có với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú hệ sinh thái khai thác sử dụng hợp lí; vùng bờ đẹp thơ mộng với Di sản Thiên nhiên Thế giới đặc trưng văn hoá lịch sử bảo tồn; vùng bờ với kinh tế phát triển tồn diện sơi động đảm bảo đời sống ấm no, hạnh phúc cho người dân nơi đảm bảo an toàn sinh thái, môi trường xã hội Mọi người dân ngành vùng bờ có quyền hưởng lợi công việc sử dụng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, hướng tới phát triển bền vững.” 27 Tài liệu tham khảo Hướng dẫn PEMSEA xây dựng Chiến lược QLTHVVB, 2001 Hướng dẫn Cục Bảo vệ Môi trường xây dựng Chiến lược QLTHVB cấp tỉnh, 2004-2005 Chiến lược QLTH Vùng bờ thành phố Đà Nẵng, 2002 Chiến lược QLTH Vùng bờ tỉnh nam Định, 2002 Chiến lược QLTH Vùng bờ Bà Rịa – Vũng Tàu, 2002 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thành phố Hạ Long đến 2010 Quy hoạch phát triển ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh (Giao thông, Thủy sản, Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Du lịch, Công nghiệp, ) đến 2010 Chương trình phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2001 - 2005 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh 2004 Báo cáo chuyên đề chuyên gia tư vấn dự án QLTHVB, 2004-2005 (Bộ Thuỷ sản) Báo cáo nghiên cứu quản lý môi trường vịnh Hạ Long, JICA, 1999 Niên giám thống kê 2004, tỉnh Quảng Ninh, 2005 28 ... lịch vào năm 2010 Viễn cảnh chiến lược Quản lý Tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long Từ viễn cảnh mục tiêu phát triển ngành liên quan vùng bờ, tổng hợp đưa viễn cảnh vùng bờ vịnh Hạ Long sau: ? ?Vịnh Hạ Long. .. Lan Quản lý Tổng hợp Dải ven bờ (2000-2005), • Đà Nẵng Dự án Điểm trình diễn Quản lý Tổng hợp Vùng bờ PEMSEA/ICM Đà Nẵng (2000-2005), • Quảng Nam Dự án Điểm song song Quản lý Tổng hợp Vùng bờ. .. thảo Chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long: Vùng bờ Là vùng hỗn hợp vùng biển ven bờ vùng đất ven biển, nơi có tương tác đáng kể chúng Trong thực tế quản lý, vùng bờ xác định cách tương đối, tùy thuộc vào

Ngày đăng: 16/04/2014, 22:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Gioi thieu

  • I. Tong quan ve vung bo Ha Long

  • II. Tai nguyen thien nhien va cac gia tri cua vung bo

  • III. Tam nhun chien luoc cua cac nganh trongvung bo

  • IV. Vien canh chien luoc Quan ly tong hop vung bo vinh Ha Long

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan