LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HACCP CHO QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH BÔNG LAN CUỐN KEM

134 5.1K 28
LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HACCP CHO QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH BÔNG LAN CUỐN KEM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan về HACCP..........................................................................................1 1.1.Tìm hiểu chung về Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Xanh.....................................................1 1.1.1.Giới thiệu...............................................................................................................1 1.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển…………………………………………………2 1.1.3. Tổ chức và nhân sự tại công ty………………………………………………….3 1.1.4. Sơ đồ mặt bằng nhà máy ………………………………………………………..7 1.1.5. Các sản phẩm của Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Xanh.......................................8 1.1.6.An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy ……………………………………..9 1.1.6.1. Các quy định chung về an toàn lao động …………………………………….10 1.1.6.2. Quy định chung cho các công nhân trong công ty……………………………10 1.1.6.3. Các biện pháp chung về an toàn khi sử dụng điện…………………………….10 1.1.6.4. Phòng cháy, chữa cháy………………………………………………………..11 1.1.7 .Xử lý phế thải , nước thải , khí thải và vệ sinh công nghiệp…………………...12 1.1.7.1.Xử lý phế thải ……………………………………………………………..12 1.1.7.2. Nước thải ………………………………………………………………....12 1.1.7.3.Yêu cầu vệ sinh tại khu vực sản xuất và vệ sinh công nghiệp……………..13 1.2.Tìm hiểu về quản lý chất lượng thực phẩm..............................................................16 1.2.1. Một số khái niệm..................................................................................................16 1.2.2. Các phương pháp đảm bảo chất lượng thực phẩm................................................17 1.2.2.1. Phương pháp truyền thống.................................................................................17 1.2.2.2. Phương pháp quản lí theo GMP.........................................................................17 1.2.2.3. Phương pháp quản lí theo ISO...........................................................................17 1.2.2.4. Phương pháp quản lí theo HACCP....................................................................18 1.2.2.5. Các thuật ngữ dùng trong HACCP....................................................................19 1.3.Tìm hiểu vể quản lý chất lượng theo HACCP......................................................................20 1.3.1. Khái niệm..............................................................................................................20 1.3.2. Lịch sử hình thành HACCP……………………………………………………..21 1.3.3. Các nguyên tắc cơ bản để thực hiện HACCP…………………………………..22 1.3.4.Các bước thực hiện HACCP……………………………………………………..23 Chương 2: Quy trình sản xuất bánh bông lan cuốn kem......................................................35 2.1.Nguyên liệu sản xuất……………………………………………………………………….35 2.1.1. Bột mì...................................................................................................................35 2.1.1.1. Vai trò của bột mì…………………………………………………………35 2.1.1.2. Thành phần hóa học của bột mì…………………………………………...35 2.1.1.3. Tiêu chuẩn của bột mì……………………………………………………..35 2.1.2. Đường…………………………………………………………………………..36 2.1.2.1. Cấu tạo hóa học của đường……………………………………………… 36 2.1.2.2.Vai trò của đường trong sản xuất bánh bông lan………………………….37 2.1.3. Trứng……………………………………………………………………………37 2.1.3.1. Vai trò của trứng trong sản xuất bánh bông lan…………………………...37 2.1.3.2 Thành phần dinh dưỡng của trứng…………………………………………37 2.1.3.3. Tiêu chuẩn của trứng gà…………………………………………………...38 2.1.4. Nước…………………………………………………………………………….38 2.1.4.1. Vai trò của nước trong sản xuất bánh bông lan…………………………...38 2.1.5. Muối ăn …………………………………………………………………………39 2.1.6. Dầu thực vật.........................................................................................................39 2.1.7. Bơ ……………………………………………………………………………….41 2.1.8. Hương liệu............................................................................................................40 2.1.9. Bột nổi..................................................................................................................40 2.1.10. Bột chống mốc…………………………………………………………………41 2.3.Quy trình sản xuất bánh bông lan cuốn kem........................................................................41 2.3.1.Sơ đồ quy trình......................................................................................................41 2.3.2. Thuyết minh quy trình sản xuất bánh bông lan cuốn kem...................................43 2.3.2.1. Chuẩn bị nguyên liệu...................................................................................43 2.3.2.2. Nhào bột......................................................................................................44 2.3.2.2 Chia bột…………………………………………………………………….45 2.3.2.3. Nướng bánh……………………………………………………………….46 2.3.2.4. Làm nguội…………………………………………………………………47 2.3.2.5. Định hình…………………………………………………………………48 2.3.2.6. Đóng gói………………………………………………………………….48 2.3.3.Các thiết bị chính………………………………………………………………..48 2.3.3.1. Thiết bị đánh bột……………………………………………………….....48 3.2.2. Thiết bị nướng……………………………………………………………….....49 3.2.3.Máy đánh trứng………………………………………………………………….50 Chương 3: Xây dựng GMP và SSOP……………………………………………………….52 3.1.Xây dựng GMP cho quy trình sản xuất...………………………………………………….52 3.1.1.Khái niệm GMP...............................................................................................52 3.1.2.Phân tích thực trạng nhà máy dựa trên yêu cầu của GMP……………………….52 3.1.2.1. Địa điểm và môi trường xung quanh………………………………………… 53 3.1.2.2. Thiết kế và bố trí nhà xưởng………………………………………………….53 3.1.2.3. Kết cấu nhà xưởng chế biến………………………………………………….. 54 3.1.2.4. Máy móc thiết bị và dụng cụ chế biến………………………………………...55 3.1.2.5 Hệ thống cung cấp nước……………………………………………………….55 3.1.2.6 Phương tiện làm vệ sinh và khử trùng…………………………………………56 3.1.2.7.An toàn lao động……………………………………………………………….56 3.1.2.8.Hệ thống kiểm soát chất lượng………………………………………………...56 3.1.3. Xây dựng quy phạm sản xuất tốt GMP................................................................58 3.2. Xây dựng quy phạm vệ sinh chuẩn SSOP...............................................................70 3.2.1. Khái niệm chung………………………………………………………………...70 3.2.2.Xây dựng SSOP cho dây chuyền sản xuất …………………………………71 Chương 4 :Xây dựng kế hoạch HACCP................................................................................89 4.1.Thành lập đội HACCP.........................................................................................................89 4.2.Mô tả sản phẩm bánh bông lan cuốn kem..........................................................................90 4.3. Xác định phương thức sử dụng đối với sản phẩm..............................................................91 4.4. Xây dựng sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bánh bông lan cuốn kem...........................91 4.5.Phân tích mối nguy............................................................................................................94 4.6.Xác định các điểm kiểm soát tới hạn và xác định giới hạn tới hạn cho mỗi CCP............100 4.7. Thiết lập ngưỡng tới hạn và ngưỡng vận hành…………………………………………103 4.8.Giám sát điểm kiểm soát tới hạn và hành động khắc phục……………………………...103 4.8.1.Giám sát điểm kiểm soát tới hạn……………………………………………….103 4.8.1.1.Giám sát…………………………………………………………………103 4.8.2.Hành động khắc phục sữa chữa ………………………………………………103 4.8.2.1.Hành động sửa chữa…………………………………………………….103 4.8.2.2.Những vấn đề cần xem xét khi thiết kế hành đông sửa chữa…………...104 4.9.Thẩm tra kế hoạch HACCP..............................................................................................104 4.9.1.Mục đích ……………………………………………………………………...104 4.9.2.Phạm vi………………………………………………………………………..104 4.9.3.Nội dung………………………………………………………………………104 4.10.Lập bảng kế hoạch HACCP...........................................................................................109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................................113 Tài liệu tham khảo................................................................................................................114 Phụ lục....................................................................................................................................115

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HACCP CHO QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH BÔNG LAN CUỐN KEM Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Tuyền MSSV: 1091101213 Lớp: 10HTP3 TP. Hồ Chí Minh, 2012 SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Tuyền Lớp : 10HTP3 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Chương 1: Tổng quan về HACCP 1.1.Giới thiệu về Công ty Cổ phần Thực phẩm xanh. 1.1.1.Giới thiệu - Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XANH ( GREEN FOODS ) - Văn phòng giao dịch: Kho B, Chợ Bình Điền, Nguyễn Văn Linh, Khu Phố 6, Phường 7, Quận 8. Tp HCM - Mã số thuế: 0304647871 - Email: gfoods_co@yahoo.com - Điện thoại: ĐT: (08) 3886 9963 FAX: (08) 3886 9971 1.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển - Trong 17 năm tồn tại và phát triển công ty đã trở thành một thương hiệu có uy tính trong giới kinh doanh thực phẩm SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Tuyền Lớp : 10HTP3 2 Hình 1.1: Công ty cổ phần Thực phẩm xanh ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn - Năm 1995, công ty TNHH thực phẩm xanh thành lập khởi đầu là một xưởng sản xuất sơ chế rau quả nhỏ, đóng tại Phú Lâm Quận 6- Tp HCM, với tổng số vốn đầu tư là 500 triệu VNĐ, công nhân viên 14 người. Ban đầu công ty sản xuất và kinh doanh các mặt hàng rau quả thực phẩm tươi sống và các mặt hàng thiết yếu chủ yếu cung cấp cho các công ty lớn . - Năm 1997, công ty đã tăng vốn đầu tư lên 1.5tỉ VNĐ và bắt đầu nhập thêm thực phẩm Hàn Quốc về Việt Nam phân phối lại cho các nhà hàng, xí nghiệp, khách sạn, cơ quan và các công ty Hàn Quốc. - Năm 2000, công ty mua 2 heta đất nông nghiệp ở 769 Quốc Lộ 20, Liên Nghĩa, Đức Trọng ,Lâm Đồng và thành lập văn phòng ở đó. Tại đây công ty thuê nhân công tiến hành trồng các loại rau củ quả như: Củ cải Hàn Quốc lớn (nhỏ), su hào, củ cải trắng, Ớt xanh dày - Năm 2001, công ty tiếp tục phát triển mở rộng mảng kinh doanh về cung cấp xuất ăn công nghiệp cho các xí nghiệp lớn ở Tây Ninh , Bình Dương - Ngày 1/10/2002, công ty đã chính thức chuyển từ công ty TNHH Thực phẩm xanh sang hình thức công ty cổ phần thực phẩm xanh và công ty lại tiếp tục tăng vốn đầu tư và phát triển. - Năm 2007, công ty dời về Kho B Chợ Đầu Mối Bình Điền, phường 7, Quận 8 để tiện cho cho việc sơ chế thực phẩm giảm chi phí đi lại. -Năm 2010 tục đầu tư dây chuyền nhỏ sản xuất bánh mì sandwich, bánh bông lan để cung cấp cho các cơ sở kinh doanh. Đồng thời cung cấp cho các nhà hàng , nhà bếp của các công ty . 1.1.3. Tổ chức và nhân sự tại công ty : 1.Sơ đồ tổ chức: SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Tuyền Lớp : 10HTP3 3 Tổ sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất P. Kỹ thuật Quản đốc P. Kinh doanh Phó Giám Đốc P. hành chính P. Kế toán Px. Bánh mì Px. Sơ chế Giám Đốc Px. Bông lan Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức công ty P.KCS Khâu hành chính Khâu sản xuất ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 2. Bố trí nhân sự • Giám Đốc : - Chịu trách nhiệm về các mặt hoạt động của công ty trước Hội đồng thành viên và SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Tuyền Lớp : 10HTP3 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn pháp luật hiện hành. - Chịu trách nhiệm về công tác đối ngoại. - Là người quyết định các chủ trương, chính sách, mục tiêu chiến lược của công ty. - Giám sát và kiểm tra tất cả các hoạt động về sản xuất kinh doanh, đầu tư của công ty. - Đề xuất các chiến lược kinh doanh, đầu tư cho Hội đồng thành viên công ty. - Trực tiếp ký các hợp đồng nhập và xuất khẩu. - Quyết định toàn bộ giá cả mua bán hàng hóa vật tư thiết bị. - Quyết định ngân sách hoạt động cho các đơn vị và các phòng ban cụ thể trong công ty theo kế hoạch phát triển do hội đồng thành viên phê duyệt. - Giám sát toàn bộ hệ thống hoạt động trong công ty. • Phó giám đốc - Nhận chỉ tiêu kế hoạch sản xuất của công ty, khai thác nguồn hàng ngoài thị trường. - Quản lý, điều hành, đào tạo đội ngũ CBCNV, xây dựng hệ thống quản lý sản xuất và chất lượng sản phẩm trong phạm vi toàn công ty. - Xây dựng mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh theo quý, năm và đảm bảo lợi nhuận và vốn công ty đầu tư. - Quyền ký quyết định bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động nhân sự tại công ty (trừ Giám đốc công ty). - Báo cáo kết quả tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cho Tổng Giám đốc. - Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành trong toàn công ty. - Nghiên cứu các biện pháp giảm giá thành, giảm chi phí trong công ty. - Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. • Phòng hành chính SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Tuyền Lớp : 10HTP3 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn - Tham mưu cho giám đốc về việc tổ chức lực lượng lao động, tiền lương, tham gia phối hợp cùng với bảo vệ báo cáo kịp thời với giám đốc công tác bảo vệ và phòng cháy chữa cháy, tổ chức thực hiện về mặt công tác hành chính quản trị. • Phòng kinh doanh - Tham mưu cho giám đốc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo mùa vụ, quý, tháng, năm. Giúp giám đốc trong việc tổ chức công tác xuất nhập khẩu hàng hóa. Tổ chức kiểm tra máy móc, bảo quản hàng hóa vật tư, thành phẩm. • Phòng tài chính - kế toán - Tham mưu về quản lý tài chính, các khoảng thu, chi, thực hiện kế hoạch tài chính của công ty. • Phòng KCS - Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu nhập vào. - Kiểm tra chất lượng của thành phẩm, bàn thành phẩm. - Kiểm tra quy trình đóng gói của sản phẩm. - Nghiệm thu và bảo quản chất lượng sản phẩm và nguyên liệu. • Phòng kỹ thuật - Tổ chức kiểm tra quá trình sản xuất, chất lượng sản xuất, định mức kỹ thuật, ứng dụng toàn bộ kỹ thuật vào quá trình sản xuất của công ty. - Kiểm tra máy móc thiết bị vận hành trong công ty. • Quản đốc - Đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn qui định ngay từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng trong quy trình sản xuất. - Thường xuyên kiểm điểm, rà soát tìm ra các ưu khuyết điểm trong quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất, đề ra biện pháp giải quyết kịp thời những khuyết điểm còn tồn tại trong phạm vi trách nhiệm quyền hạn được giao. - Xử lý công việc nghiêm minh, công bằng, công khai theo đúng nội qui công ty. - Giải quyết các vấn đề về nhân sự về sản xuất phát sinh của các khâu sản xuất. SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Tuyền Lớp : 10HTP3 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn - Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cũng như ý thức trách nhiệm trong công việc, rèn luyện đạo đức tác phong, xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên (CBCNV) vững mạnh. - Tổ chức phân công bố trí công việc đối với CBCNV tại sản xuất hợp lý, đúng với trình độ, năng lực của CBCNV thuộc quyền. - Thực hiện các đơn hàng, lệnh sản xuất theo kế hoạch đề ra của phòng sản xuất đúng tiến độ. - Phối hợp cùng KCS giải quyết các sự cố phát sinh về chất lượng trong sản xuất. - Quản lý máy móc, bảo trì máy móc theo định kỳ. - Kiểm tra, chỉ đạo việc thực hiện chương trình vệ sinh 5S tại sản xuất. Đảm bảo tốt công tác PCCC, trật tự an toàn lao động tại sản xuất. - Tổ chức họp giao ban sản xuất hàng tuần nhằm mục đích kiểm điểm công tác sản xuất trong tuần và đề ra phương hướng thực hiện trong thời gian tới. SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Tuyền Lớp : 10HTP3 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 1.1.4. Sơ đồ mặt bằng nhà máy : Hinh 1.3: Sơ đồ mặt bằng nhà máy SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Tuyền Lớp : 10HTP3 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 1.1.5. Các sản phẩm của công ty cổ phần Thực Phẩm Xanh  Sản phẩm chính : - Kinh doanh các sản phẩm thực phẩm tươi sống, các mặt hàng đồ khô Việt Nam. Hình 1.4 : Thực phẩm Việt Nam • Kinh doanh các sản phẩm thực phẩm nhập khẩu từ Hàn Quốc cung cấp cho các nhà hàng, công ty . • Chuyên cung cấp các xuất ăn công nghiệp cho các xí nghiệp .  Sản phẩm phụ : • Sản xuất bánh Bông lan, bánh mì sandwich SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Tuyền Lớp : 10HTP3 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Hình 1.5 : Sản phẩm bánh 1.1.6.An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy 1.1.6.1. Các quy định chung về an toàn lao động - Để đảm bảo cho công nhân khi sản xuất thì bắt buộc các nguyên tắc trong an toàn lao động cần được tuân thủ nghiêm ngặt. - Trong thời gian máy đang chạy, công nhân không được tự ý bỏ máy dù máy hoạt động ở chế độ tự động. - Máy móc có liên quan đến điện cần được nối đất an toàn, luôn được kiểm tra, bảo quản để chắc chắn cách điện, cách nhiệt tốt. Tất cả bộ phận chuyền động, dây đai đều có hệ thống che, chắn và được kiểm tra định kì. - Khoảng cách giữa các thiết bị phân xưởng, giữa thiết bị với tường, trần nhà, nền nhà được sắp xếp hợp lý. - Hệ thống điện rõ ràng, đặt đúng nơi quy định để dễ dàng thực hiện các thao tác. - Công nhân mặc đồng phục phải đúng quy cách. Tiến hành công việc theo đúng quy trình công nghệ, vận hành máy móc, thiết bị cho đúng thao tác cho từng loại. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy tắc thiết bị, an toàn phòng cháy chữa cháy và vệ sinh công nghiệp, có ý thức bảo vệ tài sản trong phân xưởng. - Trước khi tiến hành kiểm tra, sửa chữa thiết bị phải tắt cầu dao điện để ngừng máy và treo bảng báo tại cầu dao. Khi đóng tắc điện tay phải khô ráo hoặc dùng những dụng cụ cách điện để bảo vệ an toàn. - Khi cho máy vận hành phải luôn đứng ở vị trí an toàn, không đứng gần cầu dao điện hay các bộ phận chuyển động nguy hiểm. SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Tuyền Lớp : 10HTP3 10 [...]... lẻ, xuất khẩu - Thời hạn sử dụng và điều kiện bảo quản - u cầu về ghi nhãn có nội dung cơng bố các xác nhận, giới thiệu cách sử dụng  Bước 4: Xây dựng sơ đồ quy trình cơng nghệ Theo đúng trình tự các bước mà sản phẩm đi qua với đầy đủ các thơng số kỹ thuật Lập sơ đồ quy trình cơng nghệ là một cơng đoạn vơ cùng quan trọng trong q trình xây dựng kế hoạch HACCP Sơ đồ quy trình cơng nghệ phải được xây dựng. .. Quy phạm thực hành sản xuất tốt.GMP là những quy định, thủ tục, thao thác thực hành cần phải tn thủ trong q trình sản xuất nhằm đãm bảo sản xuất ra những sản xuất n phẩm cụ thể Chương trình GMP là một mặt hàng là tập hợp của nhiều quy phạm • Ưu điểm khi áp dụng GMP: Giúp ta kiểm sốt được tất cả các yếu tố liên quan đến tất cả các q trình sản xuất từ khâu ngun liệu đến khâu thành phẩm Giúp nhà sản xuất. .. sử dụng HACCP để đảm bảo an tồn thực phẩm Năm 1993 tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) khuyến khích sử dụng HACCP Ngày nay cơ quan kiểm sốt thực phẩm và ngành cơng nghiệp thành phố trên thế giới đã quan tâm nhiều đến việc áp dụng HACCP Nhiều quốc gia xem việc áp dụng HACCP là điều bắt buộc Do đó việc áp dụng HACCP trở thành một u cầu cấp bách cho nhà sản xuất thực phẩm xuất khẩu và nhà sản xuất thực phẩm nội... rất ít thực phẩm có thể cung cấp cho các chuyến bay vào vũ trụ Từ đó, cơng ty Pillsbury kết luận: chỉ có cách xây dựng hệ thống phòng ngừa, khơng cho các mối nguy xảy ra trong q trình sản xuất mới đảm bảo được an tồn thực phẩm Sau đó, phương pháp này được Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) khuyến khích áp dụng trong ngành chế biến thực phẩm Đến nay Chính phủ nhiều nước đã cơng nhận HACCP. .. nhằm xác định tính hợp lý của kế hoạch HACCP và xác định sự tn thủ theo kế hoạch HACCP trong thực tế sản xuất Mục đích: Thẩm tra nhằm tạo lòng tin rằng kế hoạch HACCP đã được xây dựng là có cơ sở khoa học, phù hợp để kiểm sốt các mối nguy và đang được thực thi Các hình thức thẩm tra:  Thẩm tra nội bộ: Do đội HACCP thực hiện  Thẩm tra từ bên ngồi: - Cơ quan nhà nước có thẩm quy n - Cơ quan chức năng của... và kế hoạch này có được thực hiện một cách có hiệu quả và phù hợp với mục tiêu chính hay khơng Văn bản HACCP: một hệ thống tài liệu, mơ tả kế hoạch HACCP, tiến trình thực hiện của hệ thống và chứng minh sự áp dụng lâu dài Kế hoạch HACCP: một tài liệu được viết dựa trên các ngun tắc của hệ thống HACCP và nó mơ tả các quy trình cần phải tn theo để đảm bảo sự kiểm sốt của các cơng đoạn hoặc các quy trình. .. người và phân cơng trách nhiệm cụ thể cho từng người Nhiệm vụ của đội HACCP: Xây dựng kế hoạch HACCP Xác định tiến độ thực hiện HACCP trong nhà máy Tiến hành thẩm tra và sửa đổi kế hoạch HACCP khi cần thiết Báo cáo thực trạng HACCP đối với cơ quan chức năng và lãnh đạo cơng ty  Bước 2 : Mơ tả sản phẩm Mơ tả đặc tính sản phẩm, điều kiện bảo quản, phương thức sử dụng 24 SVTH : Nguyễn Thị Mỹ Tuyền Lớp... của vi sinh vật - Doanh nghiệp thường xun lập kế hoạch tổng vệ sinh thiết bị, nhà xưởng, kết hợp với việc tổng qt các dây chuyền sản xuất - Các thiết bị trong cơng nghệ sản xuất thực phẩm nói chung thường được chế tạo bằng thép khơng rỉ, tiến hành cơ giới hóa, tự động hóa dây chuyền sảnn xuất ở mức tối đa c Cơng nhân sản xuất - Các cơng nhân trực tiếp sản xuất, hoặc đứng máy phải được trang bị bảo hộ... q trình chế biến và q trình phân phối sản phẩm ra ngồi thị trường Mỗi bước đi của quy trình cần phải được tính tốn kỹ lưỡng và có các thơng số từ các q trình có liên quan u cầu: - Phải trình bày đầy đủ các bước mà sản phẩm đi qua theo đúng trình tự và sự tương tác của các bước cơng nghệ - Thuyết minh đầy đủ thơng số kỹ thuật và các thao tác chính tại mõi cơng đoạn Ngồi ra, khi xây dựng sơ đồ quy trình. .. mơi trường, sức khỏe cộng đồng, cơng nghệ thực phẩm 1.3.2 Lịch sử hình thành HACCP Hệ thống HACCP được ra đời từ nghiên cứu của cơng ty Pillsbury trong việc chế biến thực phẩm đảm bảo an tồn cho các nhà du hành vũ trụ Cơng ty Pillsbury cho rằng kỹ thuật kiểm tra chất lượng mà họ đang áp dụng khơng đủ đảm bảo việc chống gây ơ nhiễm cho sản phẩm trong sản xuất sản phẩm và thấy rằng phải kiểm nghiệm q . thấp, hiệu quả cao ( chi phí HACCP là chi phí phòng ngừa, chi phí phòng nửa luôn thấp hơn chi phí sữa chữa.  Nhược điểm khi áp dụng HACCP: Muốn áp dụng HACCP các doanh nghiệp phài có điều kiện. hệ thống HACCP và nó mô tả các quy trình cần phải tuân theo để đảm bảo sự kiểm soát của các công đoạn hoặc các quy trình cụ thể. Xem xét kế hoạch HACCP: đội HACCP sẽ xem xét kế hoạch HACCP theo. tiêu chính hay không. Văn bản HACCP: một hệ thống tài liệu, mô tả kế hoạch HACCP, tiến trình thực hiện của hệ thống và chứng minh sự áp dụng lâu dài. Kế hoạch HACCP: một tài liệu được viết dựa

Ngày đăng: 16/04/2014, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

  • QUY PHẠM VỆ SINH CHUẨN

  • QUY PHẠM VỆ SINH CHUẨN

  • QUY PHẠM VỆ SINH CHUẨN

  • QUY PHẠM VỆ SINH CHUẨN

  • SSOP 04: KIỂM SOÁT VỆ SINH CÁ NHÂN

  • QUY PHẠM VỆ SINH CHUẨN

  • QUY PHẠM VỆ SINH CHUẨN

  • QUY PHẠM VỆ SINH CHUẨN

  • QUY PHẠM VỆ SINH CHUẨN

  • QUY PHẠM VỆ SINH CHUẨN

    • Chương 4 :Xây dựng kế hoạch HACCP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan