Chính sách, pháp luật cạnh tranh của các nước - bài học đối với Việt Nam

107 660 2
Chính sách, pháp luật cạnh tranh của các nước - bài học đối với Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách, pháp luật cạnh tranh của các nước - bài học đối với Việt Nam

Bộ giáo dục và đào tạo Tr-ờng Đại học Ngoại th-ơng Hà Nội Hoàng Thị Ph-ơng Lan chính sách, pháp luật cạnh tranh của các n-ớc - Bài học đối với Việt Nam Chuyên ngành: KTTG&QHKTQT Mã số: 60.31.07 Luận văn thạc sỹ kinh tế H Ni - 2008 Bộ giáo dục và đào tạo Tr-ờng Đại học Ngoại th-ơng Hà Nội Hoàng Thị Ph-ơng Lan Chính sách, pháp luật cạnh tranh của các n-ớc - Bài học đối với Việt Nam Chuyên ngành: KTTG&QHKTQT Mã số: 60.31.07 Luận văn thạc sỹ kinh tế Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Tăng Văn Nghĩa H Ni - 2008 1 môc lôc Danh mục các chữ viết tắt…………………………………………………………1 Lời mở đầu 2 Chương I: Tổng quan về cạnh tranhchính sách, pháp luật cạnh tranh 5 1.1. Khái niệm cạnh tranh 5 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh 5 1.1.2. Vai trò của cạnh tranh 6 1.1.3. Các hình thức biểu hiện của cạnh tranh 8 1.1.3.1. Căn cứ vào tính chất và mức độ can thiệp của công quyền vào đời sống kinh tế 8 1.1.3.2. Căn cứ vào tính chất và mức độ biểu hiện 9 1.1.3.3. Căn cứ vào mục đích, tính chất của các phương thức cạnh tranh 11 1.2. Sự phát triển của lý thuyết cạnh tranh 12 1.2.1. Lý luận cạnh tranh cổ điển 12 1.2.1.1. Lý luận cạnh tranh của Adam Smith 12 1.2.1.2. Lý luận cạnh tranh của John Stuart Mill 15 1.2.1.3. Lý luận cạnh tranh của Karl Mark 16 1.2.1.4. Lý luận cạnh tranh của John Bates Clark 18 1.2.1.5. Lý luận cạnh tranh theo trường phái Chicago 20 1.2.2. Lý luận cạnh tranh hiện đại 23 1.2.2.1. Lý luận cạnh tranh hoàn hảo 23 1.2.2.2. Lý luận cạnh tranh của trường phái Áo 24 1.2.2.3. Lý luận cạnh tranh tổ chức ngành 26 1.2.2.4. Lý luận lợi thế cạnh tranh quốc gia 28 1.2.3. Những thay đổi của lý luận cạnh tranh trong điều kiện hiện nay 30 1.2.3.1. Những thay đổi của lý luận cạnh tranh trong bối cảnh của các xu thế phát triển kinh tế thế giới ngày nay 30 1.2.3.2. Thay đổi từ cạnh tranh dựa vào lợi thế đến cạnh tranh dựa vào quy chế 31 2 1.2.3.3. Thay đổi từ cạnh tranh đối kháng sang cạnh tranh hợp tác 32 1.3. Tổng quan về chính sách, pháp luật cạnh tranh 33 1.3.1. Khái niệm chính sách, pháp luật cạnh tranh 33 1.3.1.1. Khái niệm chính sách cạnh tranh 33 1.3.1.2. Khái niệm pháp luật cạnh tranh 35 1.3.2. Vai trò của chính sách, pháp luật cạnh tranh 36 1.3.3. Những yêu cầu đặt ra trong xây dựng chính sách, pháp luật cạnh tranh 38 Chương II: Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của các nướcViệt Nam 40 2.1. Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của một số nước 40 2.1.1. Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của Pháp 40 2.1.2. Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của Canada 44 2.1.3. Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của Nhật Bản 48 2.2. Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam 54 2.2.1. Cạnh tranh trong lịch sử Việt Nam 54 2.2.1.1. Cạnh tranh trong giai đoạn trước năm 1986 54 2.2.1.2. Cạnh tranh trong giai đoạn từ năm 1986 - 2005 57 2.2.2. Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam hiện nay 62 2.2.2.1. Tổng quan về thực trạng chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam hiện nay 62 2.2.2.2. Những đổi mới trong chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam hiện nay 64 2.2.2.3. Những điểm hạn chế trong chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam hiện nay 68 2.3. Bài học đối với việc hoàn thiện chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam 71 Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam 75 3.1. Yêu cầu phải hoàn thiện chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam 75 3 3.2. Giải pháp hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam 76 3.2.1. Nâng cao nhận thức trong quá trình hoàn thiện chính sách cạnh tranh 77 3.2.2. Đảm bảo điều kiện cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong nước 78 3.2.3. Đảm bảo điều kiện cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp trên thị trường Việt Nam 79 3.2.4. Tăng sự phù hợp giữa chính sách cạnh tranh của Việt Nam với các quy định liên quan của WTO 81 3.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh của Việt Nam 83 3.3.1. Hoàn thiện quy định kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh 84 3.3.1.1. Về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 84 3.3.1.2. Về lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền 85 3.3.1.3. Về tập trung kinh tế 87 3.3.2. Đối với nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 90 3.3.3. Hoàn thiện các quy định nhằm tăng cường tính độc lập và hiệu quả của cơ quan quản lý cạnh tranh 93 3.3.4. Hài hòa hóa pháp luật cạnh tranh với các quy định của WTO 95 Kết luận 100 Tài liệu tham khảo 1011 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AFTA Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do Asean FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung về thương mại và thuế quan IPO Initial Public Offering Phát hành lần đầu ra công chúng ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức SCM Subsidies and Countervailing Measures Hiệp định trợ cấp và biện pháp đối kháng SOE State Own Enterprise Doanh nghiệp quốc doanh TBT Technical Barriers to Trade Hiệp định các biện pháp hàng rào kỹ thuật thương mại WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới 2 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Sau hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế, Việt Nam đã ký các hiệp định hợp tác kinh tế - thương mại với EU (năm 1995), tham gia ASEAN (1995) và Khu vực mậu dịch tự do AFTA của ASEAN (2001), tham gia APEC (1998), Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực (2001). Ngày 11/1/2007, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của WTO - tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu hiện nay. Điều này trở thành cột mốc quan trọng đánh dấu sự hội nhập sâu hơn, rộng hơn, mạnh mẽ hơn của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Mặt khác, đây cũng là một thử thách to lớn vì sức ép cạnh tranh đối với doanh nghiệp và nền kinh tế sẽ trở nên gay gắt hơn. Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khó XI ngày 3/12/2004 đã thông qua Luật Cạnh tranh, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2005. Với 6 chương, 123 điều khoản, Luật Cạnh tranh là một trong những văn bản luật đồ sộ và có tầm quan trọng đặc biệt trong việc định hướng cho nền kinh tế thị trường đang hình thành. Luật Cạnh tranh đi vào cuộc sống sẽ góp phần làm cho thị trường ngày càng lành mạnh hơn; những hành vi độc quyền trong kinh doanh gây hậu quả tiêu cực trên thị trường, cộng đồng và người tiêu dùng sẽ bị hạn chế. Như vậy, một chính sách, pháp luật cạnh tranh phù hợp sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào nền kinh tế toàn cầu thành công hơn, từ đó, đưa vị thế của nền kinh tế lên một tầm cao mới. 2. Tình hình nghiên cứu: Đã có nhiều sách tham khảo, công trình nghiên cứu về chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam, như: sách tham khảo “Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” của Nguyễn Như Phát và Bùi Nguyên Khánh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2001; “Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranhViệt Nam”, chủ biên Nguyễn Như Phát/Trần Đình Hảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2001; “Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam”, Đặng Vũ Huân, 3 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004. Các đề tài nghiên cứu khoa học như: “Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách cạnh tranh trong nền kinh tế Việt Nam”, KS Lê Viết Thái, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) đề tài cấp bộ (Bộ Kế hoạch và đầu tư), năm 1998; “Cơ sở khoa học xác định mức độ hạn chế cạnh tranh của các thỏa thuận và các tiêu chí cho phép miễn trừ trong Luật cạnh tranh”, CN Trịnh Thị Thanh Thủy, Bộ Thương mại, năm 2004… Sau khi Luật Cạnh tranh được ban hành và có hiệu lực, một số sách về Luật Cạnh tranh cũng đã được xuất bản như: “Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh”, Lê Hoàng Oanh, Nxb Chính trị quốc gia, 2005; “Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam”, TS. Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS. Nguyễn Ngọc Sơn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2006. Ngoài ra còn có rất nhiều bài báo đóng góp cho việc xây dựng và hoàn thiện chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam được đăng trên các tạp chí Nhà nướcpháp luật, Nghiên cứu kinh tế… 3. Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài là: - Làm rõ những vấn đề lý luận về cạnh tranh từ cổ điển đến hiện đại - Phân tích hệ thống chính sách, pháp luật cạnh tranh của các nước - Đánh giá về thực trạng thực thi chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam; tìm ra giải pháp hoàn thiện tính hiệu quả, phù hợp giữa chính sách và pháp luật cạnh tranh với tình hình phát triển của nền kinh tế. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Đánh giá được thực trạng của chính sách và pháp luật cạnh tranh của Việt Nam, trên cơ sở kết hợp với những phân tích về những thành công đã đạt được của chính sách, pháp luật cạnh tranh của một số nước đưa ra những giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4 Đối tượng nghiên cứu: các lý thuyết cổ điển và hiện đại về cạnh tranh, chính sách, pháp luật cạnh tranh của một số nướcViệt Nam bao gồm nội dung của luật cạnh tranh và kinh nghiệm thực thi luật cạnh tranh của các nước. Phạm vi nghiên cứu: các hành vi cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam, chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam và một số nước trên thế giới. 6. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khác nhau như phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích dữ liệu trên cơ sở định lượng và định tính, phương pháp trích dẫn… Đề tài cũng sử dụng những số liệu thống kê được lấy từ các nguồn trong và ngoài nước, thu thập từ các trang web, tài liệu hội thảo… 7. Kết cấu của luận văn: Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính được chia thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về cạnh tranhchính sách, pháp luật cạnh tranh Chương 2: Thực trạng về chính sách và pháp luật cạnh tranh của một số nướcViệt Nam Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam 5 ch-ơng i: tổng quan về cạnh tranhchính sách, pháp luật cạnh tranh 1.1. Khỏi nim cnh tranh 1.1.1. Khỏi nim cnh tranh Cnh tranh l hnh ng ganh ua, u tranh chng li cỏc cỏ nhõn hay cỏc nhúm, cỏc loi vỡ mc ớch ginh c s tn ti, sng cũn, ginh c li nhun, a v, s kiờu hónh, cỏc phn thng hay nhng th khỏc [19] . Cnh tranh c hiu l hin tng t nhiờn, l mõu thun quan h gia cỏc cỏ th cú chung mt mụi trng sng v mt iu kin no ú m cỏc cỏ th cựng quan tõm. Thut ng cnh tranh c s dng trong nhiu lnh vc khỏc nhau nh kinh t, thng mi, lut, chớnh tr, sinh thỏi, th thao Trong lnh vc kinh t, cnh tranh l hot ng tranh ua gia nhng ngi sn xut hng hoỏ, cỏc thng nhõn, cỏc nh kinh doanh trong nn kinh t th trng, b chi phi bi quan h cung - cu, nhm ginh cỏc iu kin sn xut, tiờu th v th trng cú li nht. Cnh tranh l ng lc thỳc y s phỏt trin kinh t, l c s quan trng bo m cho t do kinh doanh hp phỏp v mang li li ớch thit thc cho xó hi v ngi tiờu dựng. Hin nay, cú rt nhiu quan im, cỏch nhỡn nhn khỏc nhau, tuy nhiờn, tt c u cú mt im chung l cụng nhn cnh tranh l ng lc phỏt trin, lm lnh mnh húa cỏc hot ng th trng, bờn cnh ú, cnh tranh cng kộo theo nhng nh hng tiờu cc do cnh tranh tt yu phi dn n cú s thng thua. Nh vy, cnh tranh ch xut hin khi trờn th trng cú ớt nht hai ch th, hai nh cung cp khỏc nhau, chớnh vỡ vy, cnh tranh l sn phm riờng cú ca kinh t th trng, l linh hn v l ng lc cho s phỏt trin ca th trng [17, trang 10] . Bn cht ca cnh tranh: cnh tranh cú bn cht kinh t v bn cht xó hi. V bn cht kinh t, cnh tranh l s tranh ua gia nh sn xut. Mc ớch khi tham gia kinh doanh ca cỏc nh Sn xut l li nhun, li nhun l ng lc gia nhp th trng, ng thi l thc o s thnh cụng ca nh sn xut. Li nhun nh sn [...]... do được thay thế bằng cạnh tranh có sự điều tiết của nhà nước Cạnh tranh có sự điều tiết của nhà nước Cạnh tranh có sự điều tiết của nhà nước là hình thức cạnh tranh có sự can thiệp của nhà nước thông qua các chính sách và công cụ pháp luật nhằm điều tiết các quan hệ cạnh tranh theo xu hướng phát triển trật tự, công bằng và lành mạnh Cạnh tranh tự do đã gây ra tình trạng các nguồn lực sản xuất bị khai... phối của quan hệ cung cầu và của các thế lực thị trường Cạnh tranh tự do đưa ra mô hình cạnh tranh mà ở đó các chủ thể tham gia hoàn toàn chủ động trong xây dựng và thực hiện các chiến lược, kế hoạch kinh doanh của mình Mô hình cạnh tranh tự do ra đời cùng với học thuyết “bàn tay vô hình” của Adam Smith Đây là thời kỳ không có “bàn tay hữu hình”, nhà nướcpháp luật được xem là kẻ thù của cạnh tranh, ... khoa học kỹ thuật, sử dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn lực sản xuất… Cạnh tranh không lành mạnh là hình thức cạnh tranh trái ngược với cạnh tranh lành mạnh, trong đó, các doanh nghiệp cạnh tranh bằng các hành vi không phù hợp với chuẩn mực đạo đức kinh doanh, vô tình hoặc cố ý gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh hoặc bạn hàng Một trong các điều kiện để cạnh tranh tồn tại là tôn trọng quyền tự do của. .. cho các chủ thể tham gia thị trường là điều không thể nên cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh tranh chỉ tồn tại trên lý thuyết Cạnh tranh không hoàn hảo Cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh trái ngược với cạnh tranh hoàn hảo, trong đó, các chủ thể có đủ sức mạnh thị trường có thể chi phối giá cả các sản phẩm của mình trên thị trường Cạnh tranh hoàn hảo có hai loại: độc quyền nhóm và cạnh. .. thực hiện công việc của mình một cách tốt nhất, cố gắng ở mức độ cao nhất Cạnh tranh có thể khơi dậy nỗ lực chủ quan của mỗi người, từ đó, của cải tăng lên Quan điểm của Adam Smith về vai trò của cạnh tranh được thể hiện trên các khía cạnh sau[3, trang 73, 74, 75]: - Cạnh tranh có thể khiến cho cung cầu cân bằng nhau Trong điều kiện cạnh tranh, nhiều nhà sản xuất phải cạnh tranh với nhau nên họ phải... chỉ tương đối thích hợp khi nền kinh tế chỉ sản xuất một số hàng hóa quen thuộc bằng các phương pháp định sẵn; nhưng khi có một lĩnh vực mới ra đời thì cạnh tranh hoàn hảo sẽ tự nhiên biến mất 26 - Độc quyền không xóa bỏ cạnh tranh mà chỉ làm thay đổi phương thức cạnh tranh Theo Schumpeter có nhiều phương tiện cạnh tranh: cạnh tranh giá cả, cạnh tranh chất lượng, cạnh tranh tiêu thụ, cạnh tranh sản... phát huy được tác dụng, cạnh tranh không phải là cạnh tranh năng suất sản xuất mà là cạnh tranh cá lớn nuốt cá bé Như vậy, quy luật cạnh tranh do quy luật giá trị thặng dư thúc đẩy, lấy quy luật giá trị làm trục quay, tác động vào các mặt của đời sống kinh tế - xã hội - Cạnh tranh là sức mạnh thúc đẩy gia tăng giá trị thặng dư tương đối Sản xuất giá trị thặng dư tương đối bằng cách rút ngắn thời gian lao... là tôn trọng quyền tự do của các chủ thể tham gia thị trường nên đây là lý do để các chủ thể có thể có những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, chính vì vậy, cần phải có pháp luật cạnh tranh để hạn chế, xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 12 1.2 Sự phát triển của lý thuyết cạnh tranh 1.2.1 Lý luận cạnh tranh cổ điển Cuối thế kỷ XVII, với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, phương... tranh sản phẩm mới, cạnh tranh kỹ thuật mới, cạnh tranh nguồn cung ứng mới, cạnh tranh loại hình tổ chức mới Sự ra đời của các tổ chức độc quyền không có nghĩa là cạnh tranh suy yếu, mà khiến cho cạnh tranh tĩnh trở thành cạnh tranh động, chuyển theo hướng cạnh tranh có độ sâu hơn - Độc quyền có lợi cho việc giảm nhẹ tiêu điều và dao động kinh tế Doanh nghiệp theo mô hình cạnh tranh hoàn hảo có năng... trưởng sức cạnh tranh quốc tế của ngành, giai đoạn bốn là thời kỳ sức cạnh tranh quốc tế của ngành giảm Lý luận của Porter về lợi thế cạnh tranh quốc gia rất giàu tính gợi mở, có giá trị cao đối với các doanh nghiệp, các quốc gia trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa ngày nay Ông đã cho thấy tính phong phú, phức tạp của toàn bộ thế giới cạnh tranh hiện thực Lý luận về lợi thế cạnh tranh quốc gia của ông . về chính sách, pháp luật cạnh tranh của các nước và Việt Nam 40 2.1. Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của một số nước 40 2.1.1. Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của. sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam 71 Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam 75 3.1. Yêu cầu phải hoàn thiện chính sách, pháp luật cạnh tranh. sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam hiện nay 64 2.2.2.3. Những điểm hạn chế trong chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam hiện nay 68 2.3. Bài học đối với việc hoàn thiện chính sách,

Ngày đăng: 16/04/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CẠNH TRANH

    • 1.1. Khái niệm cạnh tranh

      • 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh

      • 1.1.2. Vai trò của cạnh tranh

      • 1.1.3. Các hình thức biểu hiện của cạnh tranh

      • 1.2. Sự phát triển của lý thuyết cạnh tranh

        • 1.2.1. Lý luận cạnh tranh cổ điển

        • 1.2.2. Lý luận cạnh tranh hiện đại

        • 1.2.3. Những thay đổi của lý luận cạnh tranh trong điều kiện hiện nay

        • 1.3. Tổng quan về chính sách, pháp luật cạnh tranh

          • 1.3.1. Khái niệm chính sách, pháp luật cạnh tranh

          • 1.3.2. Vai trò của chính sách, pháp luật cạnh tranh

          • 1.3.3. Những yêu cầu đặt ra trong xây dựng chính sách, pháp luật cạnh tranh

          • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CỦA CÁC NƯỚC VÀ VIỆT NAM

            • 2.1. Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của một số nước

              • 2.1.1. Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của Pháp

              • 2.1.2. Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của Canada

              • 2.1.3. Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của Nhật Bản

              • 2.2. Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam

                • 2.2.1. Cạnh tranh trong lịch sử Việt Nam

                • 2.2.2. Thực trạng về chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam hiện nay

                • 2.3. Bài học đối với việc hoàn thiện chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam

                • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SACH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM

                  • 3.1. Yêu cầu phải hoàn thiện chính sách, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam

                  • 3.2. Giải pháp hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam

                    • 3.2.1. Nâng cao nhận thức trong quá trình hoàn thiện chính sách cạnh tranh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan