Tự do hóa tài chính - kinh nghiệm quốc tế và giải pháp đối với Việt Nam thời kỳ sau khi gia nhập WTO

107 728 1
Tự do hóa tài chính - kinh nghiệm quốc tế và giải pháp đối với Việt Nam thời kỳ sau khi gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tự do hóa tài chính - kinh nghiệm quốc tế và giải pháp đối với Việt Nam thời kỳ sau khi gia nhập WTO

TRƯờNG ĐạI HọC NGOạI THƯƠNG Khoa kinh tế THế GiớI Vµ QUAN HƯ KINH TÕ QC TÕ  LN V¡N THạC Sỹ Đề tài: T DO HểA TI CHNH KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM THI K SAU KHI GIA NHP WTO Giáo viên h­íng dÉn : PGS.TS ĐẶNG THỊ NHÀN Sinh viªn thùc hiƯn : NGUYỄN THỊ HỊA BÌNH Líp : Cao häc 12 Hµ Néi - 05/2008 MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH THEO WTO 1.1 Khái niệm tự hóa tài 1.2 Tự hóa tài WTO 1.2.1 Các quy định WTO tự hóa tài 1.2.1.1 Tổng quan Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATS 1.2.1.2 Khái niệm dịch vụ tài 1.2.1.3 Cam kết tự hóa dịch vụ tài WTO 1.2.2 Nội dung xu hướng tự hóa tài WTO 10 16 1.2.2.1 Nội dung tự hóa tài WTO 16 1.2.2.2 Đo lường mức độ tự hóa tài theo WTO 20 1.2.2.3 Xu hướng tự hố tài nước thành viên WTO 22 1.3 Tác động tự hóa tài WTO 28 1.3.1 Lợi ích tự hóa tài WTO 28 1.3.2 Những mặt trái tự hóa tài WTO 31 CHƯƠNG II : TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH THEO WTO CỦA MỘT 33 SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 2.1 Tự hóa tài theo WTO Hàn Quốc 34 2.2 Tự hoá tài theo WTO Thái Lan 39 2.3 Tự hóa tài theo WTO Malaysia 42 2.4 Tự hóa tài theo WTO Trung Quốc 46 2.5 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 53 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH TỰ DO HĨA 59 TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ SAU WTO 3.1 Tóm tắt cam kết tự hố tài theo WTO Việt Nam 59 3.2 Thực trạng tự hóa tài theo WTO Việt Nam 3.2.1 Thực trạng thực cam kết tự hóa tài theo WTO 63 63 Việt Nam 3.2.2 Đánh giá chung 71 3.2.2.1 Những thành công 71 3.2.2.2 Những vấn đề đặt Việt Nam q trình 73 thực tự hóa tài theo WTO 3.3 Giải pháp cho tiến trình tự hố tài theo WTO Việt 75 Nam từ kinh nghiệm nước 3.3.1 Định hướng trình tự hóa tài theo WTO 75 Việt Nam 3.3.2 Các giải pháp chung 77 3.3.2.1 Thực sách tỷ giá hối đoái linh hoạt 77 3.3.2.2 Thực sách tiền tệ theo hướng ổn định 79 3.3.2.3 Thực cải cách bản, toàn diện hệ thống giám sát 80 tài 3.3.2.4 Tiếp tục cải cách pháp luật dịch vụ tài 82 3.3.2.5 Nâng cao khả dự báo sách phủ 83 3.3.3 Các giải pháp cụ thể 83 3.3.3.1 Các giải pháp tăng cường diện thương mại 83 3.3.3.2 Các giải pháp tự hóa dịng vốn quốc tế 87 3.4 Các kiến nghị 90 3.4.1 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước 90 3.4.2 Kiến nghị hệ thống Ngân hàng thương mại 91 3.4.3 Kiến nghị Bộ Tài 92 3.4.4 Kiến nghị doanh nghiệp bảo hiểm 93 3.4.5 Kiến nghị Ủy ban chứng khoán Nhà nước 93 3.4.6 Kiến nghị công ty chứng khoán 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GATS General Agreement on Trade Hiệp định chung thương mại Services dịch vụ GDP Gross Domestic Product Tổng thu nhập quốc nội OECD Organization for Economic Tổ chức hợp tác phát triển Cooperation Development kinh tế Vietnam Association of Hiệp hội nhà đầu tư tài Foreign Investors Việt Nam World Trade Organization Tổ chức thương mại giới VAFI WTO BHTG Bảo hiểm tiền gửi ĐTNN Đầu tư nước NHNN/NHTW Ngân hàng Nhà nước/Ngân hàng Trung ương NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TTCK Thị trường chứng khốn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số thứ tự Nội dung bảng Bảng 1.1 Cấu trúc biểu cam kết dịch vụ 11 Bảng 1.2 Sự di chuyển dòng vốn nội địa/quốc tế theo cam kết 18 Trang WTO Bảng 1.3 Bảng cán cân toán quốc tế 19 Bảng 1.4 Tỷ trọng cam kết theo phương thức cung cấp dịch vụ 20 theo ngành Bảng 1.5 Chỉ số tự hóa nước thành viên WTO 23 giai đoạn 1994-2000 2001-2006 phân theo mức thu nhập Bảng 1.6 Chỉ số tự hóa lĩnh vực bảo hiểm giai đoạn 2001-2006 25 phân theo khu vực Bảng 1.7 Chỉ số tự hóa lĩnh vực ngân hàng giai đoạn 2001-2006 26 phân theo khu vực Bảng 2.1 Mức độ cam kết tự hố tài WTO Hàn 34 Quốc Bảng 2.2 Mức độ cam kết tự hố tài WTO 35 số nước theo phương thức cung cấp Bảng 2.3 Hiện diện thương mại định chế tài nước 37 ngồi Hàn Quốc năm 2000 Bảng 2.4 Chỉ số tự hóa tài cam kết thực tế thực 39 Bảng 2.5 Mức độ cam kết tự hố tài WTO Thái 40 Lan Bảng 2.6 Một số thay đổi mặt sách định chế tài 41 nước ngồi sau Thái Lan gia nhập WTO Bảng 2.7 Mức độ cam kết tự hoá tài WTO Malaysia 44 Bảng 2.8 Cơ cấu ngành ngân hàng Malaysia năm 2007 46 Bảng 2.9 Mức độ cam kết tự hố tài WTO Trung 49 Quốc theo phương thức cung cấp Bảng 2.10 Tỷ lệ sở hữu nước số ngân hàng Trung 51 Quốc Bảng 3.1 Mức độ cam kết tự hố tài WTO Việt 62 Nam Bảng 3.2 Lộ trình tự hóa thị trường dịch vụ tài Việt Nam 77 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tự hố tài chính, hay q trình làm giảm thiểu can thiệp Nhà nước vào quan hệ giao dịch tài chính, nội dung quan trọng trình tự hố kinh tế Tự hố tài đem lại nhiều lợi ích góp phần phân bổ vốn hiệu quả, xây dựng hệ thống tài lành mạnh, thúc đẩy thương mại quốc tế tiềm ẩn nhiều nguy khủng hoảng tài tiền tệ hay suy thối kinh tế trị… Theo nghiên cứu chuyên gia kinh tế, nguy từ tự hố kinh tế lấn át lợi ích đem lại nước tiến hành tự hố tài khơng dựa ổn định kinh tế vĩ mô hạ tầng sở vững Từ ngày 7/11/2006, Việt Nam thức thành viên Tổ chức Thương mại giới WTO Với cam kết theo Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATS, Việt nam mở cửa mạnh mẽ thị trường dịch vụ tài Khi hồn thành cam kết GATS, Việt Nam hoàn thành hai nội dung quan trọng q trình tự hố tài chính, tăng cường diện thương mại tổ chức tài nước ngồi Việt Nam tự hóa phần luồng vốn quốc tế Theo nhận định người viết, Việt Nam tận dụng lợi „người sau‟ trình thực cam kết cách đúc rút kinh nghiệm thành công thất bại số nước trước có xuất phát điểm tương tự nước ta Nghiên cứu kinh nghiệm nước giúp Việt Nam nhận thức rõ ràng chất q trình tự hố tài nói chung tự hố tài WTO nói riêng, nhận định lợi rủi ro quốc gia tự hố tài đồng thời tìm bước phù hợp với bối cảnh điều kiện thực tế Việt Nam Hiện nay, có cách tiếp cận nghiên cứu tự hố tài Cách tiếp cận thứ sâu tìm hiểu tự hố tài nội địa, hạt nhân tự hố lãi suất Cách tiếp cận thứ hai nghiên cứu việc mở cửa thị trường tài tổ chức nước Cách tiếp cận thứ ba tập trung phân tích tự hố tài thơng qua cam kết WTO Cách tiếp cận thứ ba tương đối mẻ thực tế đến chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu [12] Lựa chọn cách tiếp cận thứ ba, người viết chọn đề tài „Tự hố tài – Kinh nghiệm quốc tế giải pháp Việt Nam thời kỳ sau gia nhập WTO‟ làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Ở nước ngồi: Đã có số tài liệu nghiên cứu lý thuyết thực tiễn tự hố tài theo cam kết WTO như: Financial Services Liberalization in the World Trade Organization (James Gillespie, 2000, Havard Law School), Financial Opening Under the WTO Agreement in selected Asian Countries: Progress and Issues (Jun-Hwan Kim, 2002, ERD Working Paper No.24, Asian Development Bank), Explaining Liberalization Commitments in Financial Services Trade (Philipp Harms, Aaditya Mattoo and Ludger Schuknecht, 2003, World Bank Working Paper), Financial Liberalization under the WTO and its relationship with the macro economy (Lee-Rong Wang, 2007, World Bank Working Paper)… Nhìn chung, nhà kinh tế học nước thường sâu phân tích động cơ, mục đích nước đưa cam kết tự hoá tài theo WTO; tác động cam kết kinh tế vĩ mô nước thành viên WTO; mức độ cam kết thực tế thực cam kết nước thành viên Một số nhà kinh tế học cịn xây dựng cơng thức lượng hóa mức độ tự hố tài sở Biểu cam kết dịch vụ tài Những nghiên cứu nguồn tham khảo hữu ích cho người viết trình thực luận văn Ở Việt Nam: Cho đến có nghiên cứu chun sâu tự hố tài Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: sách “Kinh tế Việt Nam đường hội nhập: Quản lý q trình tự hố tài chính” PGS.TS Trần Ngọc Thơ (NXB Thống Kê năm 2005), đề tài “Phương pháp luận xây dựng lộ trình tự hố tài Việt Nam giai đoạn 2001-2010” PGS.TS Trần Ngọc Thơ làm chủ nhiệm đề tài (năm 2004); ra, có số tài liệu có tính chất tham luận Kỷ yếu hội thảo Khoa học “Tự hố tài – Xu giải pháp sách” Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành (NXB Văn hố Thơng tin năm 2007) Nhìn chung, nghiên cứu tự hố tài Việt Nam đến tập trung phân tích tự hố tài nói chung Chưa có đề tài đề cập đến tự hố tài khuôn khổ WTO Đây luận văn nghiên cứu có hệ thống vấn đề Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hố vấn đề có tính lý luận chung tự hố tài nghiên cứu kinh nghiệm số nước tự hóa tài sau gia nhập WTO, đề tài hướng đến việc đưa học thành công, thất bại tự hóa tài WTO nhằm đề xuất biện pháp kiểm sốt hiệu q trình tự hố tài Việt Nam sau WTO Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Nghiên cứu nội dung tự hố tài theo WTO - Phân tích kinh nghiệm nước tự hố tài theo WTO rút học điển hình thành cơng thất bại tự hố tài - Đánh giá thực trạng trình thực cam kết tự hóa tài theo WTO Việt Nam - Đề xuất biện pháp nhằm kiểm sốt tiến trình tự hố tài Việt Nam thời kỳ hậu WTO Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn: cam kết tự hố dịch vụ tài theo quy định WTO q trình tự hố tài số nước Việt Nam sau gia nhập WTO - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu tự hóa tài WTO, đặc biệt tiếp cận nội dung quan trọng tự hóa tài 86 Trong đó, ngân hàng cổ phần Việt Nam mong muốn có từ đến nhà đầu tư chiến lược nước nhằm hỗ trợ ngân hàng đổi công nghệ quản lý VAFI cho rằng, việc tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước lĩnh vực ngân hàng làm cải thiện đáng kể tính tổ chức tính ổn định cấu cổ đông Hơn nữa, việc nâng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi khơng làm tăng tỷ lệ huy động vốn họ vào lĩnh vực ngân hàng mà cịn tăng qui mơ quỹ nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam làm cho thị trường vốn Việt Nam trở nên hấp dẫn Do đó, nới rộng room tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thu hút lựa chọn nhà đầu tư chiến lược Hơn nữa, với tham gia nhiều nhà đầu tư nước ngân hàng, cổ phiếu ngân hàng có tính khoản cao Bản thân ngân hàng có hội tăng nhanh vốn điều lệ thu hẹp khoảng cách với khu vực giới vốn, cơng nghệ trình độ quản lý Nguy thơn tính, chi phối lớn áp dụng tỷ lệ 49%, song theo VAFI, khả khó xảy theo Luật Doanh nghiệp hành, định quan trọng Đại hội cổ đông phải đạt đồng thuận 75% tổng số cổ phần có quyền biểu trở lên [18] Do vậy, trước mắt nâng tỷ lệ sở hữu nước tối đa ngân hàng lên 35-37% lên đến 49%; giữ nguyên tỷ lệ sở hữu tổ chức tài phi ngân hàng 49% - Thứ ba, thực phân cấp thẩm quyền rõ ràng, tập trung việc cấp phép thành lập ngân hàng đầu mối Thanh tra Ngân hàng phải đóng vai trị chủ đạo việc giám sát trước sau cấp phép Thực tế nay, việc cấp phép thành lập hoạt động ngân hàng phân tán nhiều đơn vị, Vụ, Cục khác NHNN, chủ yếu tập trung NHNN trung ương (Vụ Các ngân hàng, Vụ Tín dụng, Vụ Quản lý Ngoại hối, Vụ TCTD hợp tác, cá chi nhánh NHNN) Thanh tra Ngân hàng đơn vị tham gia ý kiến Đây phân cấp thẩm quyền cấp phép không phù hợp với thơng lệ Vốn điều lệ bình qn nước khu vực từ - tỷ USD/ngân hàng VAFI dự đoán rằng, thực theo tỷ lệ 49% qui mơ vốn điều lệ trung bình tồn hệ thống ngân hàng đạt 400 triệu USD/ngân hàng Thay đạt 100 triệu USD phương án 30% [14] 87 quốc tế chuẩn mực tra giám sát Ủy ban BASEL đưa Vì vậy, hiệu chức tra – giám sát (trước sau cấp phép) NHNN bị hạn chế phần Do đó, cần thực phân cấp thẩm quyền rõ ràng, tập trung việc cấp phép thành lập ngân hàng đầu mối trọng giám sát trước sau cấp phép 3.3.3.2 Các giải pháp tự hóa dịng vốn quốc tế Như phân tích trên, Việt Nam chưa đủ điều kiện để tự hóa tài khoản vốn cách an tồn chưa có kinh tế vĩ mơ lành mạnh, hệ thống tài hạ tầng sở giám sát vững Với định hướng tự hóa giao dịch vốn có chọn lọc, Việt Nam cần áp dụng giải pháp sau: Thứ nhất, xóa bỏ rào cản cịn tồn tự hóa hoàn toàn giao dịch vãng lai Hiện nay, tự hoá giao dịch vãng lai, mặt quy định pháp lý tưởng chừng khơng có khó khăn, thực tế có vơ vàn giấy phép Ví dụ như, có trường hợp doanh nghiệp muốn chuyển tiền NHNN nói cần phải có giấy phép kinh doanh loại ngành hàng đó, doanh nghiệp xin giấy phép kinh doanh ngành hàng Sở kế hoạch đầu tư trả lời cần phải chấp nhận NHNN chuyển tiền vào Vì thế, cần thiết phải xóa bỏ giấy phép tồn để giao dịch vãng lai thật tự hóa Thứ hai, tiếp tục bước tự hóa giao dịch vốn + Cho phép nhà đầu tư nước tự chuyển vốn nước khoản đầu tư dài hạn + Đối với luồng vốn ngắn hạn, cho phép tự chu chuyển vào khỏi Việt Nam tổ chức phải ký gửi không hưởng lãi suất NHNN phải chịu mức thuế suất cao lợi nhuận đạt + Cho phép doanh nghiệp Việt Nam chủ động tiếp cận thị trường vốn quốc tế thông qua phát hành cổ phiếu trái phiếu + Tăng cường dự trữ ngoại hối, tạo khoản đệm bảo vệ kinh tế tránh khỏi khủng hoảng cán cân toán khủng hoảng tài 88 + Đảm bảo thâm hụt ngân sách mức vừa phải, giảm thiểu áp chế tài dự trữ bắt buộc, trần lãi suất, sở hữu can thiệp nhà nước ngân hàng thương mại, tăng cường tạo sân chơi bình đẳng giảm dần tín dụng định Song song với cải cách này, cần có bước cải cách thương mại quản lý theo hướng nới lỏng tỷ giá hối đoái phù hợp Thứ ba, tiếp tục phát triển thị trường vốn thành kênh huy động vốn dài hạn, an tồn, có hiệu cao cho đầu tư phát triển bước hội nhập với thị trường vốn khu vực giới Các biện pháp trước mắt bao gồm: + Phát triển quy mô, nâng cao chất lượng đa dạng hóa loại hàng hóa để đáp ứng nhu cầu thị trường: đẩy mạnh chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp, Tổng cơng ty, NHTMNN, gắn việc cổ phần hóa với niêm yết thị trường chứng khốn; mở rộng quy mơ đa dạng hóa phương thức phát hành trái phiếu phủ, quyền địa phương, doanh nghiệp thị trường vốn; phát triển loại trái phiếu chuyển đổi doanh nghiệp, trái phiếu cơng trình để đầu tư vào dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia; phát triển loại chứng khoán phái sinh quyền chọn mua, quyền chọn bán chứng khoán; hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn, sản phẩm liên kết (chứng khoán – bảo hiểm, chứng khoán – tín dụng, tiết kiệm – chứng khốn),… + Phát triển thị trường vốn theo hướng đại, hoàn chỉnh cấu trúc, quản lý, giám sát Nhà nước có khả liên kết với thị trường khu vực quốc tế: mở rộng thị trường giao dịch chứng khốn có tổ chức (qua Sở Giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán) xây dựng thị trường giao dịch chứng khoán phi tập trung, tách thị trường trái phiếu khỏi thị trường cổ phiếu để hình thành thị trường trái phiếu chuyên biệt; từ sau năm 2010 nghiên cứu hình thành phát triển thị trường giao dịch tương lai cho công cụ phái sinh, thị trường chứng khốn hóa khoản cho vay trung dài hạn ngân hàng; nâng cấp đồng hạ tầng kỹ thuật thị trường đảm bảo khả liên kết với thị trường nước khu vực; nghiên cứu chế giao dịch chứng khốn khơng đủ điều kiện niêm yết theo mơ hình thỏa thuận thơng qua cơng ty 89 chứng khoán; giao dịch chứng khoán tập trung tốn chuyển giao thơng qua Trung tâm lưu ký chứng khoán, đồng thời thiết lập chế giám sát Trung tâm giao dịch chứng khốn việc cơng bố thơng tin,… để tăng cường tính cơng khai, minh bạch thị trường, đảm bảo quản lý, giám sát Nhà nước giao dịch chứng khoán, thu hẹp hoạt động thị trường tự + Phát triển định chế trung gian dịch vụ thị trường: nâng cao chất lượng hoạt động lực tài cho cơng ty chứng khốn, công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khốn; đa dạng hóa loại hình dịch vụ cung cấp thị trường; bước hình thành thị trường định mức tín nhiệm Việt Nam; thành lập tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam cho phép số tổ chức định mức tín nhiệm có uy tín nước ngồi thực hoạt động định mức tín nhiệm Việt Nam + Phát triển hệ thống nhà đầu tư nước: đa dạng hóa loại quỹ đầu tư, tạo điều kiện cho phép Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Tiết kiệm bưu điện… tham gia đầu tư thị trường vốn; bước phát triển quỹ hưu trí tư nhân để thu hút vốn dân cư tham gia đầu tư; khuyến khích việc thành lập quỹ đầu tư nước đầu tư dài hạn vào thị trường Việt Nam… + Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, giám sát Nhà nước: hoàn thiện hệ thống khuôn khổ pháp lý thống nhất, đồng đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát hội nhập với thị trường vốn khu vực quốc tế; bổ sung chế tài nghiêm khắc dân sự, hình để phịng ngừa xử lý hành vi vi phạm hoạt động thị trường vốn, thị trường chứng khốn; nghiên cứu hồn chỉnh sách thuế, phí, lệ phí hoạt động chứng khốn để khuyến khích thị trường phát triển, đồng thời góp phần giám sát hoạt động thị trường chứng khoán đối tượng, thành viên tham gia thị trường; Thực mở cửa thị trường vốn theo lộ trình hội nhập cam kết, mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế mặt tư vấn sách, pháp luật phát triển thị trường; Đẩy mạnh công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho thị trường vốn; Tăng cường phổ 90 cập kiến thức thị trường vốn, thị trường chứng khoán cho công chúng, doanh nghiệp tổ chức kinh tế 3.4 CÁC KIẾN NGHỊ 3.4.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc NHNN cần tập trung vào vấn đề sau: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng theo cam kết với WTO tạo hành lang pháp lý thơng thống cho hoạt động ngân hàng Trong năm 2008, NHNN cần nhanh chóng trình Luật Ngân hàng nhà nước Luật TCTD mới, Luật bảo hiểm tiền gửi, Luật giám sát an toàn hoạt động ngân hàng - Hoàn thiện quan tra, giám sát hoạt động ngân hàng chuyên nghiệp, tiến tới thành lập quan tra, giám sát hệ thống tài (ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm) Trước mắt, NHNN cần cấu trúc lại mơ hình tổ chức chức hệ thống tra theo chiều dọc gồm khâu: cấp phép, giám sát từ xa, tra chỗ, xử lý vi phạm Theo tra NHNN chủ yếu tra, giám sát hội sở TCTD nhằm nâng cao trách nhiệm TCTD Ngoài ra, để giám sát hiệu quả, NHNN cần xây dựng tiêu giám sát theo CAMELS, thiết lập hệ thống xếp loại tổ chức tín dụng theo CAMELS, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm hệ thống thông tin quản lý để kịp thời chấn chỉnh hoạt động TCTD hệ thống tài - Chủ động điều hành sách tiền tệ công cụ gián tiếp, hạn chế tối đa việc điều hành thơng qua biện pháp hành chính; điều tiết lãi suất tỷ giá phù hợp với cung cầu vốn, ngoại tệ hình thành mối quan hệ hợp lý lãi suất nước với lãi suất tỷ giá thị trường quốc tế đáp ứng yêu cầu ổn định tiền tệ kinh tế vĩ mơ; kiểm sốt làm phát mức hợp lý đảm bảo mục tiêu ổn định tiền tệ tăng trưởng kinh tế - Nâng cao khả phân tích, dự báo hoạch định sách sở phân tích dự báo tình hình diễn biến kinh tế - tiền tệ nước quốc tế; nâng cao lực tra giám sát hệ thống ngân hàng theo nguyên tắc 91 giám sát hiệu hoạt động theo thông lệ quốc tế, tuân thủ quy tắc thận trọng cơng tác tra - Rà sốt, sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định phân loại nợ, xử lý kiểm sốt rủi ro an tồn hoạt động ngân hàng đồng phù hợp với thơng lệ quốc tế - Đẩy nhanh tiến trình tái cấu lại hệ thống NHTMNN -Xây dựng hệ thống thơng tin quản lý tồn ngành đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền hội nhập kinh tế quốc tế - Tăng cường cơng tác phịng ngừa rủi ro đặc biệt rủi ro ngoại hối cho toàn hệ thống Các hạn mức trạng thái ngoại hối, tỷ trọng huy động cho vay ngoại tệ, tỷ lệ cho vay ngoại tệ dài hạn so với nguồn vốn huy động ngắn hạn, tỷ lệ đầu tư vào cổ phiếu nước TCTD cần điều chỉnh kịp thời để đảm bảo tính khoản an tồn tồn hệ thống Chế độ thông tin báo cáo cần cải thiện phương diện mẫu biểu hệ thống mạng NHNN có thơng tin hệ thống tài cách kịp thời, xác Có vậy, NHNN có đủ liệu để phân tích cảnh báo cho tồn hệ thống can thiệp cần thiết 3.4.2 Kiến nghị hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Hệ thống NHTM cần phải tập trung vào vấn đề sau: - Đẩy nhanh việc tái cấu, nâng cao hiệu hoạt động, nâng cao lực cạnh tranh, xây dựng đưa vào áp dụng chuẩn mực quốc tế quản trị ngân hàng, đặc biệt trọng vào quản trị rủi ro; xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ, chấn chỉnh chế độ tài chính, thống kê, kế tốn tốn, kiểm tốn theo thơng lệ quốc tế - Nâng cao lực tài chính: tăng quy mơ vốn tự có để thực tiêu an toàn vốn (CAR) tối thiểu 8% nâng cao chất lượng tài sản có đơi với việc nâng cao chất lượng tín dụng, thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo thông lệ quốc tế; xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn phù hợp sở đánh giá thách thức, hội phù hợp với lộ trình mở cửa 92 - Phát triển nguồn nhân lực: nâng cao trình độ lao động thơng qua đào tạo thu hút nhân tài vào hệ thống ngân hàng - Phát triển sở hạ tầng đặc biệt trọng phát triển hệ thống công nghệ thông tin nhằm đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ áp dụng chuẩn mực quản trị ngân hàng đại - Riêng NHTMCP, biện pháp trên, cần đồng thời tăng cường liên minh, liên kết thông qua sát nhập, hợp bán lại NHTMCP yếu hiệu kinh doanh nhằm nâng cao vị cạnh tranh thời gian tới 3.4.3 Kiến nghị Bộ Tài Bộ Tài (cơ quan quản lý nhà nước bảo hiểm) cần tập trung vào vấn đề sau: - Tiếp tục hồn thiện chế, sách đảm bảo lành mạnh thị trường, bao gồm quy định bảo vệ người tiêu dùng hoàn thiện quy định nội dung phương thức giao kết hợp đồng bảo hiểm nhằm đảm bảo tính an toàn giao dịch cho người mua lẫn công ty bảo hiểm đối tượng liên quan (đại lý, mơi giới bảo hiểm) Cần có quy định cụ thể đặc thù điều chỉnh hoạt động cạnh tranh đảm bảo cạnh tranh công lành mạnh thị trường ngành bảo hiểm, ngành đặc thù nhạy cảm - Đơn giản hóa thủ tục hành phê duyệt thực dự án đầu tư, dự án đầu tư bất động sản; nâng dần tới xóa bỏ hạn chế đầu tư gián tiếp, đặc biệt tỷ lệ góp vốn cơng ty bảo hiểm có vốn nước ngồi doanh nghiệp nước; khuyến khích cơng ty bảo hiểm đại hóa cơng nghệ quản lý kinh doanh, đào tạo đội ngũ cán có đủ trình độ theo chuẩn mực quốc tế, thuê chuyên gia nước nước để quản lý số lĩnh vực hoạt động theo quy định pháp luật - Tiến dần tới thực nguyên tắc chuẩn mực quản lý bảo hiểm quốc tế Nhà nước giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm thông qua hệ thống 93 tiêu hoạt động công ty bảo hiểm kiểm tra, xử lý vi phạm theo pháp luật, không can thiệp hành vào hoạt động doanh nghiệp - Kiện toàn máy tổ chức Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam để Hiệp hội thực vai trò cầu nối Công ty bảo hiểm quan quản lý nhà nước - Thành lập tổ chức đánh giá xếp loại, xếp hạng doanh nghiệp bảo hiểm nhằm đánh giá khả tài doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, tránh tình trạng trách nhiệm lợi ích bảo hiểm nhiều cơng ty bảo hiểm khơng tương xứng với nhau, gây tình trạng chạy theo lợi nhuận cạnh tranh không lành mạnh 3.4.4 Kiến nghị doanh nghiệp bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm cần tập trung vấn đề sau: - Phát triển mạng lưới đại lý bảo hiểm chuyên nghiệp, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm kênh phân phối khác - Đa dạng hóa loại hình dịch vụ bảo hiểm - Tích cực phối hợp với quan chức Ngân hàng Nhà nước, Bộ Kế hoạch đầu tư… việc xây dựng, ban hành tổ chức thực quy định hướng dẫn hoạt động cho vay tổ chức tín dụng phi ngân hàng 3.4.5 Kiến nghị Ủy ban Chứng khoán Nhà nƣớc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cần tập trung vấn đề sau: - Cải thiện máy tổ chức quan quản lý, nâng cao lực quản lý giám sát thị trường chứng khoán quan quản lý nhà nước; - Cải thiện tính minh bạch củng cố việc thực thi quy định liên quan đến giao dịch chứng khốn nhằm bảo vệ tính tồn vẹn độ tin cậy thị trường chứng khoán nguồn tài quan trọng trung hạn - Nâng cấp sở hạ tầng công nghệ thông tin Sở giao dịch chứng khoán Thị trường giao dịch chứng khốn; - Hồn thiện khung pháp lý, thể chế sách cho thị trường chứng khoán 94 - Phát triển mạnh thị trường giao dịch: chuyển đổi mơ hình tổ chức sàn giao dịch chứng khoán, trung tâm giao dịch chứng khoán nhằm đảm bảo quyền chủ động tổ chức, quản lý giám sát hoạt động tổ chức này; nghiên cứu triển khai thị trường giao dịch chứng khoán phái sinh; kết nối giao dịch chứng khoán với sàn giao dịch chứng khoán khu vực quốc tế Thu hẹp thị trường tự do: thực quản lý công ty đại chúng theo quy định Luật doanh nghiệp, Luật Chứng khốn; Thơng qua hoạt động lưu ký, toán chứng khoán tập trung, giảm thiểu rủi ro thị trường tự do; - Tiêu chuẩn hóa hoạt động Trung tâm lưu ký chứng khoán - Phát triển nhà đầu tư: trọng với việc khuyến khích thành lập quỹ đầu tư chuyên nghiệp, nâng cao hiểu biết cơng chúng hình thức đầu tư đa dạng, không hạn chế tỷ lệ nắm giữ chứng khốn niêm yết nhà đầu tư nước ngồi (trừ số lĩnh vực), nâng cao lòng tin nhà đầu tư thị trường chứng khoán; nâng cao trình độ quản lý cơng ty, ban hành quy tắc quản trị công ty - Phát triển số lượng, mở rộng phạm vi nâng cao chất lượng dịch vụ cơng ty chứng khốn, công ty quản lý quỹ tăng cường đồng thời với việc nâng cao chất lượng người hành nghề chứng khoán đưa vào vận hành Trung tâm lưu ký chứng khốn độc lập - Đẩy mạnh chương trình cải cách doanh nghiệp nhà nước, tập trung cổ phần hóa gắn với niêm yết doanh nghiệp lớn: chuyển doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành công ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khốn; phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty…; thực chế độ báo cáo, thơng tin, quản trị doanh nghiệp - Duy trì tiêu chuẩn niêm yết nghiêm ngặt để đảm bảo tất công ty niêm yết phải đạt yêu cầu công bố thông tin phù hợp với chuẩn mực quốc tế tăng cường tính an tồn, xử phạt giao dịch nội gián - Để hạn chế rủi ro phát sinh bùng nổ TTCK, nhà chức trách cần phải thắt chặt biện pháp trì an tồn, đặc biệt nên chuyển 95 theo hướng tập trung vào quản lý rủi ro liên quan đến TTCK ngân hàng thương mại Về nguyên tắc, ngân hàng có chế quản lý rủi ro thị trường rủi ro tín dụng tốt, có cán đào tạo tốt cấp phép tín dụng để mua chứng khoán chấp nhận rủi ro khác liên quan đến TTCK - Tăng cường tính cơng khai, minh bạch thị trường; thực giám sát cưỡng chế thực thi nghiêm ngặt; áp dụng nguyên tắc quản trị công ty theo thông lệ quốc tế công ty niêm yết, công ty đại chúng Từng bước mở rộng tham gia nhà đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam theo cam kết hội nhập; tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam, trước mắt doanh nghiệp lớn, tham gia vào thị trường vốn quốc tế - Quan tâm phát triển hệ thống toán dịch vụ hỗ trợ thị trường tài theo hướng đại hóa, đồng thời tăng cường quản lý, giám sát nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tài diễn thơng suốt an tồn; - Để hỗ trợ sức cầu cho TTCK, nghiên cứu cho phép chi nhánh, công ty quản lý quỹ 100% vốn nước hoạt động sớm Việt Nam cho phép quản lý luồng vốn huy động nước nhằm thu hút quản lý tốt luồng vốn 3.4.6 Kiến nghị công ty chứng khốn Các cơng ty chứng khốn cần tập trung vấn đề sau: - Cải thiện quy mô vốn Nếu có thể, số cơng ty chứng khốn nên chuyển sang loại hình cơng ty cổ phần để có nhiều lựa chọn tiến hành số giải pháp nhằm tăng vốn, chẳng hạn phát hành cổ phiếu… - Nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô nguồn nhân lực cơng ty chứng khốn, đáp ứng nhu cầu thị trường tương lai - Nâng cấp đổi hệ thống công nghệ thông tin nhằm tăng cường khả tiếp cận thị trường nhà đầu tư - Thực việc quản trị cơng ty chứng khốn theo thơng lệ quốc tế tốt Nâng cao khả giám sát/kiểm soát nội hiệu tác nghiệp công ty chứng khốn 96 KẾT LUẬN Tự hóa tài WTO thể hai nội dung quan trọng tự hóa tài nói chung, là: mở cửa thương mại dịch vụ tài với bên ngồi thông qua diện thương mại định chế tài nước ngồi tự hố phần dịng vốn quốc tế Tự hóa tài WTO đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia thực cam kết đồng thời tiềm ẩn nhiều nguy mà khơng có chuẩn bị kỹ mặt thể chế, pháp luật sách vĩ mơ, quốc gia khơng thể hấp thụ tối đa lợi ích khó đứng vững trước nguy tạo Việt Nam gia nhập WTO với mức độ cam kết cao thị trường tài cịn phát triển, sách điều hành vĩ mơ phủ cịn nhiều bất cập Vì vậy, nghiên cứu kinh nghiệm nước láng giềng có đặc điểm tương tự để rút học kinh nghiệm tìm giải pháp phù hợp với Việt Nam yêu cầu cần thiết Luận văn đạt mục đích nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu nội dung tự hố tài theo WTO - Phân tích q trình tự hố tài nước gia nhập WTO rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Đánh giá mức độ cam kết thực trạng thực cam kết tự hố tài theo WTO Việt Nam, từ nhận định vấn đề đặt với Việt Nam trình thực cam kết - Đề xuất biện pháp nhằm kiểm sốt tiến trình tự hố tài theo WTO Việt Nam Đây luận văn Việt Nam tiếp cận cách có hệ thống tự hóa tài theo WTO Điểm luận văn lượng hóa mức độ cam kết theo WTO Việt Nam, cho dù theo cách thô sơ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Tự hoá tài – Xu giải pháp sách, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), Kinh tế Việt Nam đường hội nhập: Quản lý q trình tự hố tài chính, NXB Thống Kê, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Philipp Harms, Aaditya Mattoo and Ludger Schuknecht (2003), Explaining Liberalization Commitments in Financial Services Trade, World Bank Working Paper http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=636361 Sang In Hwang and Inseok Shin (2000), The Liberalization of Banking Sector in Korea: Impact on the Korean Economy, Working Paper 00-13, Korea Institute for International Economic Policy http://ideas.repec.org/p/eab/microe/129.html James Gillespie (2000), Financial Services Liberalization in the World Trade Organization, Harvard Law School http://cyber.law.harvard.edu/rfi/papers/WTO.PDF Jun-Hwan Kim (2002), Financial Opening Under the WTO Agreement in selected Asian Countries: Progress and Issues, ERD Working Paper No.24, Asian Development Bank www.adb.org/Documents/ERD/Working_Papers/wp024.pdf Masamichi Kono and Ludger Schuknecht (1998), Financial Services Trade, Capital Flows, and Financial Stability, Working Paper ERAD-98-12 http://econpapers.repec.org/paper/fthstante/98-12.htm Li-Gang Liu (2005), The Impact of Financial Services Trade Liberalization on China, RIETI www.rieti.go.jp/jp/publications/dp/05e024.pdf Xuan Li (2002-2003), Interactive role of GATS commitment and dynamics of Chinese economic reform in the context of banking liberalization, World Trade Institute http://www.wti.org/images/stories/MILE/MILE%20Theses/Interactive%20Rol e%20of%20GATS%20Commitment%20and%20Dynamics%20of%20Chinese %20Economic%20Reform.pdf?PHPSESSID=cedc8e263f9fa30d7c20aa043ade 20e 10 Aaditya Mattoo (8/1998), Financial Services and the WTO: Liberalization Commitments of the Developing and Transition Economies, World Bank http://siteresources.worldbank.org/INTRANETTRADE/Resources/MattooFinS erv.pdf 11 Aaditya Mattoo (2000), Financial Services and the World Trade Organization Liberalization Commitments of the Developing and Transition Economies, World Bank http://www.worldbank.org/html/dec/Publications/Workpapers/wps2000series/ wps2184/wps2184.pdf 12 C.Christopher Parlin (2006), Current development regarding the WTO financial services agreement, IMF www.imf.org/external/np/leg/sem/2002/cdmfl/eng/parlin.pdf 13 PricewaterhouseCoopers (5/2007), Foreign Bank in China, http://www.pwchk.com/home/webmedia/633143189589961904/fs_foreign_ban ks_china_may2007.pdf 14 Nico Valckx (2002), WTO Financial Services Liberalizatioin: Measurement, Choice and Impact on Financial Stability, De Nederlandsche Bank NV www.dnb.nl/dnb/home?lang=en&page=5&sorttype=&id=tcm:47-151877-64 15 Jiangyu Wang (2004), Financial Liberalization in East Asia: Lessons from Financial Crises and the Chinese Experience of Controlled Liberalization, National University of Singapore, Singapore http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=893749 16 Lee-Rong Wang (2007), Financial Liberalization under the WTO and its relationship with the macro economy, World Bank Working Paper www.nber.org/books_in_progress/ease17/wang-et-al3-16-07.pdf Các trang web 17 www.centralbank.vn 18 www.mof.gov.vn 19 www.sbv.gov.vn 20 www.wto.org 21 www.wikipedia.org 22 Lê Đạt Chí (20/05/2008), Mở room khơng phải liều thuốc đúng, http://www.fpts.com.vn/vn/tin-tuc/trong-nuoc/thitruong/2008/05/3b9b7530/?q=1 23 Đặng Đình Cung (16/01/2008), Một năm sau WTO http://www.diendan.org/viet-nam/mot-nam-sau-wto 24 , Tài liệu khơng thức giải thích biểu cam kết dịch vụ, http://laocai.gov.vn/home/templates/2005/IE/CamketWTO/bieucamketdichvu/t ailieukhongchinhthucgiaithichbieudichvu.doc 25 http://www.mida.gov.my/beta/view.php?cat=3&scat=30&pg=157 26 Nguyễn Ngọc Thủy Tiên (22/01/2008), Các ngân hàng nước mở rộng vốn vào kinh tế Việt Nam http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=1366 &Itemid=29, 27 TTXVN (15/12/2007), Bảo hiểm Việt Nam năm gia nhập WTO http://www.vnagency.com.vn/TrangChu/Sựkiện/tabid/162/itemid/184384/Defa ult.aspx PHỤ LỤC Tự hóa tài lĩnh vực ngân hàng vận động dòng vốn liên quan đến dịch vụ cung cấp Lĩnh vực ngân hàng dịch vụ tài khác Phương thức Phương thức Phương thức FST FST FST thực thực thực mà mà không mà không không kèm kèm theo di kèm theo di theo di chuyển vốn chuyển vốn chuyển vốn qua biên qua biên qua biên giới? giới? giới? Khơng Khơng Có Chấp nhận tiền gửi Cho vay (cho vay tiêu dùng, cho Không vay thương mại, cho vay chấp) Cho th tài Có Thanh tốn chuyển tiền Không Bảo lãnh Không Công cụ thị trường tiền tệ Không Ngoại hối Không Giao dịch phái sinh Không Công cụ tỷ giá lãi suất Khơng Chứng khốn chuyển Khơng nhượng Các cơng cụ chuyển nhượng khác Không Phát hành bảo lãnh chứng khốn Khơng Mơi giới tiền tệ Khơng Quản lý tài sản (quản lý quỹ lương Không hưu, dịch vụ tín thác…) Dịch vụ tốn tốn bù trừ tài sản tài Khơng (chứng khốn, sản phẩm phái sinh cơng cụ chuyển nhượng) Dịch vụ bảo mật chuyển nhượng Có thơng tin Dịch vụ tư vấn tài Có dịch vụ tài khác Nguồn: Kono Schuknecht (2000), [6] Có hay khơng tùy thuộc vào nguồn vốn liên quan Khơng Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Có Có/Khơng(*)1 Có Có Khơng Khơng Có/Khơng(*) Khơng Có Khơng Khơng Khơng Có Có/Khơng(*) Có Có/Khơng(*) Có Có Có ... Nam 53 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH TỰ DO HĨA 59 TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ SAU WTO 3.1 Tóm tắt cam kết tự hố tài theo WTO Việt Nam 59 3.2 Thực trạng tự hóa tài theo WTO Việt Nam. .. NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 2.1 Tự hóa tài theo WTO Hàn Quốc 34 2.2 Tự hố tài theo WTO Thái Lan 39 2.3 Tự hóa tài theo WTO Malaysia 42 2.4 Tự hóa tài theo WTO Trung Quốc 46 2.5 Bài học kinh nghiệm Việt. .. viên WTO 22 1.3 Tác động tự hóa tài WTO 28 1.3.1 Lợi ích tự hóa tài WTO 28 1.3.2 Những mặt trái tự hóa tài WTO 31 CHƯƠNG II : TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH THEO WTO CỦA MỘT 33 SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 16/04/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH THEO WTO

    • 1.1 KHÁI NIỆM TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH

    • 1.2 TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH TRONG WTO

      • 1.2.1 Quy định của WTO về tự do hóa tài chính

      • 1.2.2 Nội dung và xu hướng tự do hoá tài chính trong WTO

    • 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH TRONG WTO

      • 1.3.1 Lợi ích của tự do hoá tài chính trong WTO

      • 1.3.2 Những mặt trái của tự do hóa tài chính trong WTO

  • CHƯƠNG II. TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH THEO WTO CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM

    • 2.1 TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH THEO WTO CỦA HÀN QUỐC

    • 2.2 TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH THEO WTO CỦA THÁI LAN

    • 2.3 TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH THEO WTO CỦA MALAYSIA

    • 2.4 TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH THEO WTO CỦA TRUNG QUỐC

    • 2.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM

  • CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ SAU WTO

    • 3.1 TÓM TẮT CAM KẾT TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH THEO WTO CỦA VIỆT NAM

    • 3.2 THỰC TRẠNG TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH THEO WTO CỦA VIỆT NAM

      • 3.2.1 Thực trạng thực hiện cam kết tự do hóa tài chính theo WTO của Việt Nam

      • 3.2.2 Đánh giá chung

    • 3.3 GIẢI PHÁP CHO TIẾN TRÌNH TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH THEO WTO CỦA VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC

      • 3.3.1 Định hướng quá trình tự do hóa tài chính theo WTO của Việt Nam

      • 3.3.2 Các giải pháp chung

      • 3.3.3 Các giải pháp cụ thể

    • 3.4 CÁC KIẾN NGHỊ

      • 3.4.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

      • 3.4.2 Kiến nghị đối với hệ thống Ngân hàng thương mại

      • 3.4.3 Kiến nghị đối với Bộ Tài chính

      • 3.4.4 Kiến nghị đối với các doanh nghiệp bảo hiểm

      • 3.4.5 Kiến nghị đối với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước

      • 3.4.6 Kiến nghị đối với các công ty chứng khoán

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan