Quản lý và phát triển các dự án bất động sản có vốn đầu tư nước ngoài tại Hà Nội - thực trạng và giải pháp

123 1.2K 5
Quản lý và phát triển các dự án bất động sản có vốn đầu tư nước ngoài tại Hà Nội - thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý và phát triển các dự án bất động sản có vốn đầu tư nước ngoài tại Hà Nội - thực trạng và giải pháp

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG PHẠM THỤC ANH QUẢN PHÁT TRIỂN CÁC DỰ ÁN BẤT ĐỘNG SẢN VỐN ĐẦU NƯỚC NGOÀI TẠI NỘITHỰC TRẠNG GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Kinh tế thế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HOÀNG ÁNH NỘI - 2007 -1- LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đối với bất cứ quốc gia nào, phát triển kinh tế luôn đi cùng với sự phát triển của các dự án bất động sản. Là một nước nền kinh tế đang đổi mới, Việt nam lại càng cần thiết phải chú ý vào việc phát triển sở hạ tầng, trong đó các dự án bất động sản để đẩy mạnh thu hút đầu nước ngoài phát triển các nguồn lực trong nước. Trong hai thập kỷ gần đây, một trong những thay đổi mà bất cứ người dân nào cũng thể nhận thấy, đó là sự xuất hiện của những toà nhà văn phòng, khách sạn, căn hộ, trung tâm thương mại… do nước ngoài đầu xây dựng quản lý. Những công trình này đã làm cho thành phố trở nên hiện đại hơn, ngày càng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, khi Việt nam gia nhập WTO, nhu cầu về văn phòng, khách sạn, nhà ở,… các dịch vụ liên quan sẽ tăng lên rất nhanh chóng. Để thể thể trở thành một thủ đô ngang tầm với các nước phát triển khác ở khu vực, nội vẫn đang rất cần thêm nhiều dự án như vậy. Bên cạnh đó, làm thể nào để quản lý, vận hành phát triển hiệu quả nhất các dự án, vừa đảm bảo mang lại lợi ích kinh tế, xã hội cho Thành phố, vừa đảm bảo quyền lợi của các nhà đầu luôn là thách thức đối với các quan chính quyền các nhà đầu tư, kinh doanh quản bất động sản trong ngoài nước. Nhận thấy tầm quan trọng của việc quản phát triển các dự án bất động sản vốn đầu nước ngoài tại nội, tác giả quyết định chọn đề tài “Quản phát triển các dự án bất động sản vốn đầu nước ngoài tại nội: Thực trạng Giải pháp” cho luận văn thạc sỹ của mình. -2- 2. Tình hình nghiên cứu Trên thế giới đã rất nhiều các đề tài, sách giáo khoa, báo, tạp chí các diễn đàn về quản phát triển bất động sản như “Kinh tế học đô thị thị trường bất động sản” của tác giả Denise DePasquale & William C. Wheaton; “Xây dựng thị trường bất động sảncác nền kinh tế chuyển đổi” của Gavin Adlington nhiều tác giả, “Các thể chế về đất đai thị trường bất động sản” của Klaus Deininger, các báo cáo của các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Tổ chức Lương thực Thế giới, Tại Việt nam hiện nay cũng nhiều bài báo một số công trình nghiên cứu về bất động sản, tiêu biểu như : “Đề án phát triển thị trường bất động sản” (Đề án của Bộ Xây dựng tháng 2/2004); “Chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thị trường bất động sản” (PGS. TS. Ngô Doãn Vịnh, Viện trưởng Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu TS. Lưu Đức Hải, Phụ trách ban nghiên cứu các ngành dịch vụ, Viện Chiến lược Phát triển); “Chính sách thu hút đầu trong ngoài nước vào thị trường bất động sản”. Tuy nhiên, chưa công trình nào nghiên cứu sâu về các dự án bất động sản ở khía cạnh đầu nước ngoài việc quản lý, phát triển những dự án này. Vì vậy, đây sẽ là luận văn đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống về việc quản phát triển các dự án bất động sản vốn đầu nước ngoài. Trong đó, tác giả nghiên cứu vấn đề sở luận về bất động sản, tình hình đầu nước ngoài vào các dự án bất động sản ở Việt nam nội. Tác giả cũng thu thập tổng hợp những quan điểm, ý kiến của các quan quản nhà nước, các chủ đầu dự án bất động sản các nhà quản bất động sản đối với vấn đề này hiện nay. 3. Mục đích nghiên cứu Đề tài những mục đích sau: - Nghiên cứu các vấn đề luận bản về bất động sản, thị trường bất động sản, kinh doanh quản bất động sản; -3- - Phân tích, đánh giá thực trạng quản phát triển các dự án bất động sản vốn đầu nước ngoài tại Việt nam nội; - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường việc quản phát triển các dự án bất động sản vốn đầu nước ngoài tốt hơn, để nội ngày càng phát triển trở thành một thủ đô tầm cỡ sánh ngang các nước trong khu vực trên thế giới trong bối cảnh Việt nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích nói trên, đề tài các nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Hệ thống hoá các vấn đề luận bản về bất động sản, thị trường bất động sản quản kinh doanh bất động sản. - Đánh giá chung về thực trạng quản phát triển các dự án bất động sản vốn đầu nước ngoài tại Việt nam nội, - Đề xuất một số giải pháp nhằm quản phát triển các dự án này tốt hơn. - 5. Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Các luận chung về bất động sản, quản kinh doanh bất động sản. + Tình hình quản phát triển các dự án bất động sản vốn đầu nước ngoài hiện nay việc quản lý, kinh doanh phát triển bất động sản của các nhà đầu các công ty bất động sản. - Phạm vi nghiên cứu: Do khuôn khổ luận văn thời gian hạn, đề tài chỉ nghiên cứu một số luận chung về bất động sản, thị trường bất động sản quản bất động sản, phân tích thực trạng hoạt động quản phát triển các dự án bất động sản vốn đầu nước ngoài. Tuy nhiên, vì khái niệm bất động sản -4- rất rộng lớn số lượng các dự án bất động sản ở Việt nam rất nhiều nên trong phạm vi của luận văn này, tác giả chỉ giới hạn tập trung vào nghiên cứu sự quản phát triển của các dự án bất động sản với ý nghĩa là những công trình xây dựng vốn đầu nước ngoài đưa vào kinh doanh văn phòng, căn hộ, khách sạn trung tâm thương mại tại nội. 6. Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa trên phương pháp luận nghiên cứu của chủ nghĩa Mac- Lênin về duy vật biện chứng duy vật lịch sử. Ngoài ra, đề tài còn áp dụng các phương pháp nghiên cứu khác như nghiên cứu tại địa bàn, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, diễn giải, quy nạp phỏng vấn một số người trách nhiệm trong các quan quản nhà nước các công ty kinh doanh quản bất động sản. 7. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm 3 chương Chương 1: Tổng quan về bất động sản quản bất động sản Chương 2: Tình hình quản phát triển các dự án bất động sản vốn đầu nước ngoài tại nội Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản phát triển các dự án bất động sản vốn đầu nước ngoài tại nội Do còn hạn chế về thời gian, nguồn tài liệu nghiên cứu kinh nghiệm của bản thân, nội dung của luận văn sẽ không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tác giả mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy giáo, các độc giả những người quan tâm đến luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn. -5- Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỘNG SẢN QUẢN BẤT ĐỘNG SẢN 1.1. Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm bất động sản phân loại bất động sản 1.1.1.1 Khái niệm bất động sản Bất động sản (BĐS) là một khái niệm được dùng phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong tiếng Anh, người ta thường sử dụng từ real estate (hoặc real property, realty) để nói về BĐS: “Về mặt luật pháp, đó là khái niệm chỉ đất hầu hết những thứ gắn với nó với quyền sở hữu từ dưới lòng đất lên đến không gian. Về mặt kinh tế, đó là khái niệm chỉ các tài sản dưới dạng đất đai hoặc công trình xây dựng các hoạt động liên quan đến quyền sở hữu, sử dụng chuyển nhượng các tài sản này” [25]. Theo cách định nghĩa như trên, BĐS không chỉ là đất đai, của cải trong lòng đất mà còn là tất cả những gì được tạo ra do sức lao động của con người gắn liền với các công trình xây dựng, mùa màng, cây trồng tất cả những gì liên quan hay gắn liền đến đất đai theo không gian ba chiều (chiều cao, chiều sâu, chiều rộng) để tạo thành một dạng vật chất cấu trúc công năng được xác định bao gồm cả những quyền sở hữu, sử dụng chuyển nhượng kèm theo đó. Ở Việt Nam, trước khi ban hành Bộ luật Dân sự năm 1995, trong hệ thống pháp luật cũng như trong quản hoạt động kinh tế, chúng ta rất ít khi sử -6- dụng các thuật ngữ bất động sản động sản. Trong pháp luật kinh tế trước đây thường sử dụng thuật ngữ tài sản cố định, tài sản lưu động xác định nội hàm của chúng. Bộ Luật Dân sự Việt Nam năm 2005 đã phân chia tài sản theo thông lệ tập quán quốc tế thành bất động sản động sản. Trong đó, điều 174 quy định: “Bất động sảncác tài sản không di dời được bao gồm đất đai, nhà ở, các công trình xây dựng gắn liền với đất đai kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng ở đó, các tài sản khác gắn liền với đất đai các tài sản khác do pháp luật quy định. Động sản là những tài sản không phải bất động sản”. [6] Trong khái niệm trên yếu tổ không thể di dời được coi là tiêu thức đầu tiên trong việc xác định BĐS. Ngoài ra, khái niệm này còn liệt kê thứ tự các yếu tố không thể di dời được như nhà xây trên đất, vật xây dựng khác gắn liền với nhà các tài sản cố định khác do pháp luật qui định bởi vì trong BĐS còn chứa các tài sản cố định. Như vậy, không kể các tài sản cố định theo cách thống kê kế toán (tàu thuỷ, máy bay, ô tô, máy móc, thiết bị ) là vật thể di dời được song không phải là BĐS, BĐS chỉ bao gồm các tài sản cố định gắn với đất nhà mà thôi. Khái niệm của Bộ Luật Dân sự Việt Nam đưa ra nhìn nhận BĐS một cách bao quát nhất, phổ biến nhất là đất vật kiến trúc trên đất. Khái niệm này sẽ được tác giả sử dụng xuyên suốt đề tài nghiên cứu. 1.1.1.2 Phân loại bất động sản Theo khái niệm đã nêu trên thì BĐS rất nhiều loại. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu tiếp cận khái niệm BĐS, nhiều cách phân loại BĐS. Về mặt quản xây dựng phát triển BĐS, thể chia BĐS thành ba nhóm: + BĐS đầu xây dựng: Gồm BĐS nhà ở, nhà xưởng, công trình thương mại dịch vụ, BĐS hạ tầng (hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội), BĐS là trụ -7- sở làm việc, Trong nhóm này, BĐS nhà đất (gồm đất đai các tài sản gắn liền với đất đai) là nhóm BĐS bản., tính chất phức tạp rất cao chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố chủ quan khách quan. Nhóm này cũng tác động lớn đến quá trình phát triển của nền kinh tế phát triển đô thị bền vững. Nhóm này chiếm tuyệt đại đa số các giao dịch trên thị trường BĐS ở tất cả các nước trên thế giới. + BĐS không đầu xây dựng: BĐS ở nhóm này chủ yếu là đất nông nghiệp (dưới dạng liệu sản xuất) bao gồm đất nông nghiệp, đất rừng, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối, đất hiếm + BĐS đặc biệt: Là những BĐS như các công trình bảo tồn quốc gia, di sản văn hoá vật thể, nhà thờ họ, đền chùa, nghĩa trang, Nhóm này đặc điểm là khả năng tham gia thị trường rất thấp. Về mặt kinh tế, nhiều luật gia nhà kinh tế trên thế giới đã phân chia bất động sản thành 5 loại chủ yếu theo từng lĩnh vực: + Nhà ở là loại bất động sản được sử dụng làm nơi cư ngụ cho các gia đình, cá nhân + Bất động sản công nghiệp gồm nhà làm việc của các doanh nghiệp, xưởng máy, nhà kho, các nhà máy điện, nhà máy nước + Bất động sản nông nghiệp bao gồm các đồn điền, trang trại, vườn cây lâu năm, rừng khai thác gỗ, trại chăn nuôi, đất canh tác rau quả, các trại nuôi trồng thuỷ sản, + Bất động sản thương mại bao gồm các toàn nhà văn phòng, trung tâm thương mại, căn hộ cho thuê, khách sạn, nhà hàng, các bãi đỗ xe, các tiện nghi công ích, khu vui chơi, thể thao, + Bất động sản sử dụng cho mục đích chuyên biệt bao gồm giảng đường, trường học, bất động sản thuộc nhà nước quản sử dụng, -8- phân loại theo cách nào, cũng thể thấy một cách hiểu phổ biến về BĐS là: BĐS là những tài sản vật chất không thể di dời, tồn tại ổn định lâu năm. Như vậy, tài sản thể coi là BĐS khi các điều kiện sau: - Là một yếu tố vật chất ích cho con người; - Được sở hữu (chiếm giữ) bởi cá nhân hay cộng đồng người; - thể đo lường được bằng giá trị nhất định; - Không thể di dời hoặc di dời hạn chế để tính chất, công năng, hình thái của nó không thay đổi; - Tồn tại lâu dài. 1.1.1.3 Đặc điểm của bất động sản Bất động sản có những đặc điểm khác biệt so với những hàng hoá khác, nhưng đặc điểm nổi bật nhất của BĐS là BĐS tính cố định giá trị của nó phụ thuộc nhiều vào mục đích sử dụng. + Tính cố định: là đặc trưng khác biệt của BĐS so với các loại hàng hoá khác. Đặc tính này đòi hỏi phải phương thức giao dịch quản hoạt động giao dịch khác với các thị trường hàng hoá khác. Với các hàng hoá khác, người bán người mua thể di chuyển hàng hoá tuỳ ý nhưng điều này hầu như không thể thực hiện đối với BĐS Hàng hoá BĐS không thể đem đi trưng bày ở nơi khác mà thường phải được giới thiệu thông qua hình ảnh, bản vẽ hoặc các tài liệu, hình thức mô tả khác. Vì đặc điểm này mà việc quản BĐS thể được thực hiện dễ dàng hơn cho thay đổi nhiều chủ sở hữu. Pháp luật qui định việc giao dịch BĐS thông qua các chứng từ, chứng thư về quyền sử dụng phải được đăng ký với quan thẩm quyền nhằm mục đích quản chặt chẽ BĐS bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu. Tính cố định còn làm cho hàng hoá BĐS mang tính địa điểm tính địa phương rất cao. Cùng một loại BĐS nhưng ở những địa điểm khác nhau thì những giá trị rất khác nhau. Ví dụ, cùng loại BĐS giống nhau nhưng ở vị trí trung tâm thành phố thì giá trị khác với -9- ngoại ô, ở đô thị lớn thì khác với các thị trấn nhỏ hoặc tỉnh lẻ Tính cố định này đã đặt ra vấn đề phải sự điều tiết thị trường BĐS khác so với các thị trường hàng hoá thông thường, thông qua dự báo kế hoạch tạo lập chủ động của chính quyền địa phương để điều tiết cung cầu. + Giá trị BĐS: BĐS thường được coi là các tài sản giá trị lớn thể gia tăng giá trị (thông qua đầu tư, kinh doanh…). Do đó, BĐS trở thành đối tượng để đầu hoặc đơn giản là để bảo toàn giá trị đồng tiền tích luỹ cũng là đối tượng thu hút đầu cơ. Giá trị BĐS đất đai đặc thù rất khác biệt so với các BĐS khác. Giá trị của BĐS đất đai phụ thuộc vào mục đích sử dụng chúng, hay nói cách khác, là phụ thuộc vào sự tác động của yếu tố con người làm tăng khả năng sinh lời của BĐS. Ví dụ, khi đất đai được quy hoạch vào sản xuất nông nghiệp hoặc lâm nghiệp thường giá trị thấp hơn so với trường hợp đất đai đó được quy hoạch phát triển nhà ở hoặc kinh doanh dịch vụ, thương mại, Nói một cách khác, công tác quy hoạch vai trò ảnh hưởng quyết định đối với giá trị BĐS nói chung nâng cao hiệu quả sử dụng đất nói riêng. + Tính hữu hạn: Bất động sản đất đai là loại tài sản bị hạn chế về mặt gia tăng về số lượng. Bản thân đất không tự sinh sôi thêm được mà chỉ thể các công trình được xây trên đất. Quỹ đất là giới hạn do đó, việc xây dựng cũng không thể là vô hạn. Đặc điểm này sẽ làm cho lúc đất đai trở nên khan hiếm cho một mục đích đầu nào đó giá đất sẽ bị biến động theo. Vì vậy, đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải sự nghiên cứu rất kỹ trước khi đưa ra một bản quy hoạch phát triển cho một vùng, một khu vực nào đó để tránh đầu lãng phí, kém hiệu quả. 1.1.1.4 Điều kiện để BĐS trở thành hàng hoá Theo định nghĩa của kinh tế học cổ điển, để của cải nói chung trở thành hàng hoá thì xã hội phải sự phần công lao động đến một mức độ nhất định, [...]... mạnh vào đầu BĐS dưới các hình thức như sở hữu công cộng BĐS, các luật lệ xây dựng, quy hoạch trợ cấp thuế BĐS -3 5- Chương 2: TÌNH HÌNH QUẢN PHÁT TRIỂN CÁC DỰ ÁN BẤT ĐỘNG SẢN VỐN ĐẦU NƯỚC NGOÀI TẠI NỘI 2.1 Tình hình đầu nước ngoài vào lĩnh vực BĐS tại Việt Nam 2.1.1 Tình hình đầu vào các dự án BĐS tại Việt Nam Sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997, đầu nước ngoài. .. cho các chủ thể là người nước ngoài tham gia giao dịch đầu vào phát triển BĐS trong nước, đồng thời còn cho phép họ đầu phát triển sản xuất, đầu kinh doanh các lĩnh vực khác thậm chí thể cư trú sinh sống tại đó Tại các nước đang phát triển, đầu nước ngoài là một kênh huy động vốn vô cùng quan trọng Nếu chỉ bằng các nguồn lực trong nước, bản thân các quốc gia này không thể có. .. 1.1.4.2 Quản bất động sản Bên cạnh việc quản của nhà nước đối với thị trường bất động sản còn hoạt động quản BĐS của các chủ đầu của dự án BĐS hoặc các công ty đứng ra quản BĐS thay mặt cho chủ đầu một dự án Ở Việt Nam , nói đến quản BĐS, trước đây người ta chỉ nghĩ tới việc quản của nhà nước bằng các chính sách, biện pháp áp dụng đối với bất động sản và việc kinh doanh BĐS... nhất giữa các nền kinh tế phát triển kém phát triển là sự tồn tại hay không tồn tại một thị trường BĐS hữu hiệu hiệu quả”[6] Khi thị trường BĐS phát triển, nó sẽ yêu cầu thị trường vốn phải phát triển theo để đầu phát triển Nếu nhiều giao dịch BĐS được thực hiện hoặc nhiều dự án đầu vào BĐS để xây dựng, bán cho thuê, vốn đổ vào thị trường sẽ tăng lên Các ngân hàng sẽ hoạt động tích... trường BĐS trong sự tác động của hệ thống quản đến hệ thống bị quản nhằm đạt được mục tiêu thông qua việc sử dụng các công cụ chính sách quản thể chia hoạt động quản thành hai cấp độ: 1.1.4.1 Quản thị trường bất động sản Vai trò quản thị trường bất động sản là thuộc trách nhiệm của nhà nước Quản của nhà nước đối với thị trường BĐS là một quá trình thực hiện phối hợp bốn loại... coi, vận hành khai thác bất động sản theo hợp đồng quản bất động sản [15] Như vậy, về bản, quan điểm của nhà nước Việt Nam về quản BĐS cũng gần với những khái niệm được đưa ra trên thế giới -1 9- Phạm vi công việc trách nhiệm quản giữa chủ sở hữu (chủ đầu tư) BĐS khách thuê (khách hàng) phụ thuộc vào các điều khoản điều kiện thuê BĐS Chủ đầu thể tự thực hiện các công... hút 7.086 dự án đầu vốn nước ngoài với tổng vốn đầu lến đến 64.178.837.749 USD , với vốn đầu đã thực hiện được là 28.946.446.447 USD Trong đó, tổng số các dự án đầu vào BĐS thương mại (khách sạn, văn phòng, căn hộ, khu đô thị mới) là 306 dự án (chiếm 4,3%) với tổng vốn đầu là 12.678.713.770USD (chiếm 19,7%) với vốn đầu đã thực hiện được là 4.314.281.592USD (Bảng 2.1) ... thành phát triển thì phải chế tín dụng BĐS như tín dụng cho người mua, tín dụng thế chấp, các khoản vay đầu dài hạn Ở các nước thị trường BĐS phát triển thì lượng tín dụng BĐS lại càng cao xu hướng hình thành những ngân hàng chuyên nghiệp về tín dụng BĐS trong nền kinh tế 1.1.4 Quản thị trường bất động sản quản bất động sản Một trong những khái niệm khái quát nhất về quản. .. sách đó, quản hoạt động của các doanh nghiệp từ nhà đầu cho đến những nhà kinh doanh, môi giới quản BĐS để đảm bảo sự phát triển của một thị trường BĐS lành mạnh 1.3 Một số bài học kinh nghiệm về quản phát triển BĐS ở một số nước trong khu vực Châu Á - Thái bình dương 1.3.1 Quản thị trường nhà ở tại Singapore thông qua Ủy ban Phát triển nhà Mặc là một quốc gia phát triển với... khi thực hiện thế chấp BĐS, nguồn vốn được tăng lên gấp đôi vì nhờ đó, huy động được vốn nhàn rỗi mà BĐS vẫn sử dụng phát huy được tác -2 1- dụng Góp vốn liên doanh bằng BĐS chính là tạo ra vốn đối ứng để thu hút đầu nước ngoài, góp phần huy động vốn cho đầu phát triển kinh tế 1.2.3 Tăng thu nhập cho ngân sách nhà nước Hoạt động của các công ty quản kinh doanh BĐS sẽ tác động tới BĐS mang . bất động sản, kinh doanh và quản lý bất động sản; -3 - - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý và phát triển các dự án bất động sản có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt nam và Hà nội; -. các dự án bất động sản có vốn đầu tư nước ngoài tại Hà nội Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản lý và phát triển các dự án bất động sản có vốn đầu tư nước ngoài tại Hà nội Do. quản lý và phát triển các dự án bất động sản có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt nam và Hà nội, - Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý và phát triển các dự án này tốt hơn. - 5. Đối tư ng và phạm

Ngày đăng: 16/04/2014, 19:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ QUẢN LÝ BẤT ĐỘNG SẢN

    • 1.1. Các khái niệm

      • 1.1.1 Khái niệm bất động sản và phân loại bất động sản

      • 1.1.2. Kinh doanh bất động sản và kinh doanh dịch vụ bất động sản

      • 1.1.3. Thị trường bất động sản

      • 1.1.4. Quản lý thị trường bất động sản và quản lý bất động sản

    • 1.2. Vai trò của việc quản lý và phát triển BĐS trong nền kinh tế quốc dân

      • 1.2.1. Làm tăng giá trị đất đai và thúc đẩy sản xuất phát triển

      • 1.2.2. Huy động vốn cho nền kinh tế

      • 1.2.3. Tăng thu nhập cho ngân sách nhà nước

      • 1.2.4. Mở rộng các thị trường trong và ngoài nước, mở rộng quan hệ quốc tế

      • 1.2.5. Giữ gìn ổn định xã hội

      • 1.2.6. Tạo công ăn việc làm và nâng cao đời sống của nhân dân

      • 1.2.7. Góp phần đổi mới chính sách

    • 1.3. Một số bài học kinh nghiệm về quản lý và phát triển BĐS ở một số nước trong khu vực Châu Á - Thái bình dương

      • 1.3.1. Quản lý thị trường nhà ở tại Singapore thông qua Ủy ban Phát triển nhà

      • 1.3.2. Quản lý nhà nước đối với thị trường đất đai ở Malaysia

      • 1.3.3. Kinh nghiệm đền bù giải phóng mặt bằng và quản lý hiện tượng bong bóng về nhà đất ở Trung Quốc

      • 1.3.4. Hệ thống quản lý bất động sản Torrens của Australia

  • Chương 2:TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC DỰ ÁN BẤT ĐỘNG SẢNCÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI HÀ NỘI

    • 2.1 Tình hình đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực BĐS tại Việt Nam

      • 2.1.1. Tình hình đầu tư vào các dự án BĐS tại Việt Nam

      • 2.1.2. Những nhân tố tác động đến đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực BĐS Việt Nam

    • 2.2 Tình hình đầu tư và kinh doanh bất động sản tại Hà Nội

      • 2.2.1. Tầm quan trọng của việc phát triển các dự án BĐS có vốn đầu tư nước ngoài tại Hà Nội

      • 2.2.2. Những thành công trong thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản ở Hà Nội

      • 2.2.3 Tình hình kinh doanh bất động sản ở Hà nội hiện nay

      • 2.2.4. Những hạn chế của việc đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản tại Hà Nội

    • 2.3. Tình hình quản lý bất động sản tại Hà nội

      • 2.3.1 Hoạt động quản lý của các chủ đầu tư dự án bất động sản

      • 2.3.2 Hoạt động của các công ty quản lý BĐS tại Hà nội

    • 2.4. Phân tích một số dự án điển hình

      • 2.4.1. Dự án toà nhà căn hộ – văn phòng Mặt trời Sông Hồng (Sun Red River)

      • 2.4.2 Dự án xây dựng và kinh doanh Khách sạn Sheraton

    • 2.5 Quản lý của Thành phố Hà Nội đối với các dự án đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản

  • Chương 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC QUẢN LÝ VÀPHÁT TRIỂN CÁC DỰ ÁN BẤT ĐỘNG SẢN CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI HÀ NỘI

    • 3.1. Những cơ hội và thách thức đối với lĩnh vực đầu tư BĐS Hà nội trong thời gian tới

      • 3.1.1. Những cơ hội

      • 3.1.2. Những thách thức

    • 3.2 Các xu hướng đầu tư vào bất động sản tại Việt Nam

      • 3.2.1 Đầu tư vào các dự án tổ hợp văn phòng, căn hộ, trung tâm thương mại và khách sạn:

      • 3.2.2 Đầu tư vào các vị trí đất đẹp, thuận tiện kinh doanhvới qui mô lớn

      • 3.2.3 Đầu tư vào các thành phố và phát triển khu đô thị mới

      • 3.2.4 Đầu tư có sự kết hợp giữa nhà đầu tư trong nước và nước ngoài

      • 3.2.5 Các nhà đầu tư châu Á vẫn chiếm ưu thế trong cơ cấu đầu tư theo nước

      • 3.2.6 Các quỹ đầu tư phát huy vai trò xúc tiến đầu tư vào BĐS

      • 3.2.7 Sự mở rộng của các công ty kinh doanh BĐS hiện nay

    • 3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản lý và phát triển các dự án bất động sản có vốn đầu tư nước ngoài tại Hà nội

      • 3.3.1. Các giải pháp từ phía nhà nước

      • 3.3.2. Các giải pháp từ phía các doanh nghiệp

  • KẾT LUẬN

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan