Nghiên cứu xác định nguyên nhân trượt lở khu vực cầu móng sến, tỉnh lào cai làm cơ sở khoa học cho các giải pháp xử lý

137 909 1
Nghiên cứu xác định nguyên nhân trượt lở khu vực cầu móng sến, tỉnh lào cai làm cơ sở khoa học cho các giải pháp xử lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐỊA VẬT VIỆT NAM o0o BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ Đề tài: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN TRƯỢT LỞ KHU VỰC CẦU MÓNG SẾN, TỈNH LÀO CAI LÀM SỞ KHOA HỌC CHO CÁC GIẢI PHÁP XỬ Chủ nhiệm đề tài ThS. Nguyễn Bá Duẩn 8815 HÀ NỘI, 12/2010 MỤC LỤC Nội dung Trang CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1.1. Thông tin chung về đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.2. Căn cứ pháp tính cấp thiết phải thực hiện đề tài . . . . . . . . . . . . 1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.4. Mục tiêu của đề tài và địa điểm triển khai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.6. Những nội dung nghiên cứu chính của đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.7. Tiến độ thực hiện đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.8. Sản phẩm khoa học công nghệ của đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.9. Yêu cầu khoa học và khả năng ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.10. Các tác động của kết quả đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1 2 6 6 7 7 8 8 8 CHƯƠNG 2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT KHU VỰC CẦU MÓNG SẾN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.1. Một số khái niệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.2. Đặc điểm địa hình khu vực trượt lở cầu Móng Sến . . . . . . . . . . . . . . 2.3. Đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực trượt lở cầu Móng Sến . . . . . . . . 2.4. Đặc điểm vỏ phong hóa, lượng mưa và lớp phủ thực vật khu vực trượt lở cầu Móng Sến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.5. Đặc điểm một số khối trượt lở điển hình tại khu vực nghiên cứu . . . . 10 10 12 12 15 16 CHƯƠNG 3. KHẢO SÁT CÁC TUYẾN ẢNH ĐIỆN ĐA CỰC TẠI MỘT SỐ KHỐI TRƯỢT LỞ KHU VỰ C CẦU MÓNG SẾN . . . 3.1. Giới thiệu phương pháp ảnh điện đa cực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3.2. Thiết bị khảo sát phương pháp ảnh điện đa cực . . . . . . . . . . . . . . . . . 3.3. đồ các tuyến khảo sát khu vực cầu Móng Sến . . . . . . . . . . . . . . . . 3.4. Xử số liệu các tuyến ảnh điện đa cực khu vực cầu Móng Sến . . . . 19 19 22 23 31 CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH, MINH GIẢI TÀI LIỆU CÁC TUYẾN ẢNH ĐIỆN ĐA CỰC KHU VỰC CẦU MÓNG SẾN . . . . . . . . . . 38 CHƯƠNG 5. NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ GÂY TAI BIẾN TRƯỢT LỞ KHU VỰC CẦU MÓNG SẾN 5.1. Các nguyên nhân gây trượt lở . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5.2. Dự báo các nguy trượt lở khu vực cầu Móng Sến . . . . . . . . . . . . . 5.3. Đề xuất các giải pháp xử trượt lở khu vực cầu Móng Sến . . . . . . . 46 46 48 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 PHỤ LỤC. SỐ LIỆU CÁC TUYẾN ĐO ẢNH ĐIỆN ĐA CỰC . . . . . . . 51 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1. Thông tin chung về đề tài Lĩnh vực khoa học: Tự nhiên Quản đề tài: Đơn vị chủ quản: Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam Đơn vị chủ trì thực hiện đề tài: Hội KHKT Địa vật Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Bá Duẩn - Hội KHKT Địa vật Việt Nam Thời gian thực hiện: 07/12/2009 - 31/12/2010. Kinh phí: Tổng kinh phí là 200 triệu đồng từ ngân sách sự nghiệp khoa học. Cácnhân tham gia chính thực hiện đề tài: TT Họ và tên, học hàm, học vị quan công tác Số tháng làm việc cho đề tài 1 ThS. Nguyễn Bá Duẩn Hội KHKT ĐVL Việt Nam 10 tháng 2 ThS. Thái Anh Tuấn Hội KHKT ĐVL Việt Nam 10 tháng 3 ThS. Lê Văn Dũng Hội KHKT ĐVL Việt Nam 10 tháng 4 ThS. Phạm Nam Hưng Hội KHKT ĐVL Việt Nam 10 tháng 5 CN. Mai Xuân Bách Hội KHKT ĐVL Việt Nam 10 tháng 6 CN. Trịnh Hải Tuấn Hội KHKT ĐVL Việt Nam 10 tháng 1.2. Căn cứ pháp tính cấp thiết phải thực hiện đề tài Căn cứ pháp lý: - Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của hội KHKT Địa vật Việt Nam về công tác điều tra bản, phát triển và chuyển giao công nghệ, phổ biến kiến thức, tư vấn phản biện và giám định xã hội. - Khu vực nghiên cứu là huyết mạch giao thông giữa Đông Bắc và Tây B ắc. Trong những năm gần đây, khu vực này thường xuyên xảy ra các tai biến trượt lở gây nên những tổn thất rất lớn cho kinh tế - xã hội, tính mạng con người. Để góp phần giúp địa phương phòng chống, giảm nhẹ thiệt hại do trượt lở, đảm bảo an toàn cho hoạt động giao thông thông suốt trong tuyến đường từ TP. Lào Cai đi TT. Sa Pa trong mùa mưa qua đoạn đường cầu Móng Sến. Tính cấp thiế t của đề tài: Trong những năm gần đây, các dạng tai biến địa chất phát triển rất mạnh mẽ, gây nên những tổn thất to lớn cho kinh tế - xã hội, tính mạng con người. Lào Caitỉnh mà tai biến trượt lở, lũ quét, lũ bùn đá xảy ra thường xuyên và gây thiệt hại rất 2 nặng nề (hình 1, 2). Trượt lở tại Phìn Ngan (Bát Xát) vùi lấp 23 người và 4 nhà, ở cầu Móng Sến (Sa Pa) làm 5 người chết và bị thương, 3 nhà bị vùi lấp; lũ quét, lũ bùn đá ở Tả Giàng Phình (Sa Pa) làm chết 12 người, phá nhiều nhà cửa và công trình thuỷ lợi. Quốc lộ 4D là tuyến đường thường xuyên xảy ra trượt lở. Cầu Móng Sến nằm trên quốc lộ 4D là cửa ngõ lên trung tâm du lịch Sa Pa, cách thị trấn Sa Pa khoảng 15 km, là huyết mạ ch giao thông giữa Đông Bắc và Tây Bắc. Khu vực cầu Móng Sến, hàng năm thường xuyên bị trượt lở gây hậu quả nghiêm trọng cho kinh tế - xã hội của địa phương, tính mạng con người (hình 3, 4). Mỗi năm nhà nước và tỉnh Lào Cai mất hàng tỷ đồng để khắc phục hậu quả trượt lở tại khu vực này. Năm 2002, kè ta luy xử trượt được xây dựng nhưng vẫn tiếp tục bị hư hại do hoạt động của khối trượt. Theo thống kê chưa đầy đủ chỉ tính từ năm 1998 trở lại đây, ít nhất đã 62 vụ trượt lở, lũ quét, lũ bùn đá xảy ra trong khu vực thành phố Lào Cai, huyện Bát Xát và huyện Sa Pa. Tại khu vực cầu Móng Sến thường xuyên xảy ra trượt lở (người ta đã ghi nhận hiện tượng trượt lở ở đây từ n ăm 1969) điển hình như: Ngày 24/07/1998 đã xảy ra trượt lở đất nghiêm trọng làm 8 người chết, 7 người bị thương, 3 hộ gia đình bị thiệt hại toàn bộ nhà và tài sản. Đầu tháng 8/1998 đã xảy ra trượt chảy làm chết 5 người. Ngày 03/08/1998 UBND tỉnh Lào Cai đã chỉ đạo UBND huyện Sa Pa di rời 21 hộ ra khỏi khu vực trượt lở Móng Sến và hỗ trợ 37 triệu đồng cho huyện Sa Pa để khắc phụ c hậu quả. Trong các tháng 7, 8, 9 năm 1999 mưa lớn do ảnh hưởng của bão gây trượt lở tại một số điểm khác trên quốc lộ 4D nhất là khu vực cầu Móng Sến đã xảy ra trượt lở nghiêm trọng. Vào hồi 3h sáng ngày 09/09/2004, đất đá từ trên đỉnh núi tràn xuống đã vùi lấp một ngôi nhà và làm mất tích hai người. Hai trẻ em đang ngủ trong căn nhà may mắn bị đất đá xô bật ra ngoài nên thoát chết. Để góp phần giúp địa phương phòng chống, giảm nhẹ thiệt hại do trượt lở, đồng thời tạo sở rút kinh nghiệm mở rộng việc nghiên cứu ra các vùng khác, khu vực cầu Móng Sến đã được chọn là khu vực trọng điểm nghiên cứu. 1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước Tình hình nghiên cứu ngoài nước: Cũng như động đất, núi lửa, trượt lở đất là một trong các dạng tai biến địa chất nguy hiểm không chỉ gây nên những tổn thất to lớn đến đời sống kinh tế - xã hội, tính mạng con người mà nhiều khi còn gây nên sự bất ổn định trong đời sống tinh thần của người dân ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tại các nước phát triển trên thế giới, vấn đề nghiên cứu tai biến trượt, sạt, lở đất là việc làm thường xuyên. Trong đó công tác khảo sát Địa vậ t đóng vai trò rất quan trọng. 3 Hình 1. Bản đồ ranh giới hành chính cấp xã khu vực Sa Pa, Bát Xát, tỉnh Lào Cai 4 Hình 2. Bản đồ hiện trạng trượt lở khu vực Sa Pa, Bát Xát, tỉnh Lào Cai 5 Hình 3. Khối trượt đang xảy ra tại cầu Móng Sến, huyện Sa Pa (tháng 09/2000) ` Hình 4. Toàn cảnh khối trượt tại cầu Móng Sến, huyện Sa Pa (tháng 09/2005) 6 Do hậu quả trầm trọng thể mang tới của dạng tai biến địa chất đặc thù này gây ra cho các công trình dân sinh nên Hội đồng Khoa học khu vực Châu Á Thái Bình Dương đã đưa ra định hướng nghiên cứu mới giai đoạn 2010 - 2015 về dạng tai biến địa chất nghiên trọng như động đất và trượt, sạt lở đất. Trong đó đặc biệt chú trọng tới bản chất và nguyên nhân gây ra tai biến và biện pháp giảm nhẹ thiệt hại. Tình hình nghiên cứu trong nước: Về trượt, sạt lở đất thì trong báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước năm 2004 tiêu đề “Nguyên cứu đánh giá tổng hợp các loại hình tai biến địa chất trên lãnh thổ Việt Nam và các giải pháp phòng tránh” (do TS. Trần Trọng Huệ làm chủ nhiệm, báo cáo dài 268 trang) cũng được đề cập khá chi tiết, song cũng ở mức tỷ lệ 1/500.000. Tóm lại, trên s ở những nghiên cứu trước đây về trượt lở đất khu vực cầu Móng Sến, tỉnh Lào Cai thể thấy: - Các nghiên cứu trước đây mang tính khu vực chỉ dừng ở mức độ chi tiết không cao, tỷ lệ nghiên cứu nhỏ (1/ 500.000). - Chỉ tập trung vào nghiên cứu bằng các phương pháp địa chất, địa kỹ thuật chứ chưa đi sâu khảo sát từng điểm cụ thể để xác định ranh giới đá gốc với khối trượt bằng các phương pháp địa vật lý. - Chưa đi sâu nghiên cứu nguyên nhân nội sinh - ngoại sinh để xác định nguyên nhân trượt lở với đặc điểm kiến tạo, địa động lực khu vực từ đó đưa ra giải pháp tối ưu khắc phục. 1.4. Mục tiêu của đề tài và địa điểm triển khai Nghiên c ứu xác định nguyên nhân nội - ngoại sinh để nắm được quy luật trượt lở, vùng nguy trượt lở khu vực cầu Móng Sến, tỉnh Lào Cai. Từ đó, tìm ra những biện pháp phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại. Phạm vi vùng nghiên cứu: các khối nguy trượt lở khu vực cầu Móng Sến. 1.5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận: - Thu thập, phân tích các nguồn tài liệu liên quan đến trượt lở khu v ực khảo sát. - Triển khai khảo sát địa vật bằng phương pháp ảnh điện đa cực để xác định cấu trúc địa chất các khối nguy trượt lở. - Phối hợp rộng rãi các nhà khoa học trong và ngoài nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu nhằm khai thác tối đa các kinh nghiệm và phương pháp nghiên cứu tiên tiến, hiện đại. Phương pháp nghiên cứu: 7 - Phương pháp kế thừa: thu thập các tư liệu liên quan đến trượt lở. - Phương pháp khảo sát thực nghiệm: tiến hành khảo sát phương pháp địa vật mới ở Việt Nam đó là phương pháp ảnh điện đa cực. - Phương pháp thống kê: phân tích các tài liệu liên quan đến trượt lở khu vực nghiên cứu; phân tích, minh giải tài liệu ảnh điện đa cực (nghịch đảo, mô hình hoá). - Phương pháp liên ngành: kết hợ p các nguồn tài liệu địa chất, địa vật thu thập và phân tích được để giải quyết bài toán đặt ra. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu và thể hiện bằng các bản đồ, đồ và báo cáo thuyết minh. Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo: Lần đầu tiên sử dụng các phương pháp địa vật mới đó là phương pháp ảnh điện đa cực vào việc nghiên cứu cụ thể một khu vực trượt lở nhằm bổ sung tài liệu cùng với tài liệu địa chất để làm sở khoa học cho các giải pháp xử trượt lở tại khu vực cầu Móng Sến. 1.6. Những nội dung nghiên cứu chính của đề tài - Thu thập, phân tích các nguồn tài liệu địa chất liên quan đến trượt lở tại khu vực nghiên cứu. - Khảo sát các tuyến ảnh điện đa cự c tại một số khối trượt lở. - Xử lý, phân tích và minh giải tài liệu các tuyến ảnh điện đa cực. - Thành lập các mặt cắt địa điện 2D theo các tuyến ảnh điện đa cực làm sở đề ra các giải pháp xử lý. - Tổng hợp kết quả xác định nguyên nhân nội - ngoại sinh gây trượt lở. Từ đó đề xuất các giải pháp xử lý. - Viết báo cáo t ổng kết đề tài. 1.7. Tiến độ thực hiện đề tài: Đề tài được tiến hành từ 07/12/2009 - 31/12/2010 TT Các nội dung, công việc thực hiện chủ yếu Sản phẩm phải đạt Thời gian Người, quan thực hiện 1 Thu thập, chỉnh lý, phân tích các nguồn tài liệu liên quan đến trượt lở đất khu vực cầu Móng Sến. Các tài liệu về cấu trúc địa chất, đứt gãy, trượt lở đất. 4 / 2010 - 7 / 2010 Tất cả các thành viên BCN đề tài. 2 Khảo sát các tuyến ảnh điện đa cực tại một số khối trượt lở khu vực Các mặt cắt phân bố điện trở suất đo đạc theo các tuyến 7 / 2010 - 9 / 2010 Tất cả các thành viên BCN đề tài. 8 cầu Móng Sến. khảo sát. 3 Xử số liệu các tuyến ảnh điện đa cực khu vực cầu Móng Sến. Các mặt cắt phân bố điện trở suất tính toán theo các tuyến khảo sát. 9 / 2010 - 10 / 2010 Hội KHKT ĐVL Việt Nam, Viện VLĐC (Nguyễn Bá Duẩn). 4 Phân tích và minh giải tài liệu các tuyến ảnh điện đa cực khu vực cầu Móng Sến. Thành lập các mặt cắt địa điện 2D theo các tuyến khảo sát. 10 / 2010 - 11 / 2010 Hội KHKT ĐVL Việt Nam, Viện VLĐC (Nguyễn Bá Duẩn). 5 Nghiên cứu, xác định, đánh giá các nhân tố gây trượt lở khu vực cầu Móng Sến Xác định nguyên nhân, chế trượt lở và đề ra các giải pháp xử 10 / 2010 - 11 / 2010 Tất cả các thành viên BCN đề tài 6 Viết bào cáo tổng kết đề tài 11 / 2010 - 12 / 2010 Hội KHKT ĐVL Việt Nam, Viện VLĐC (Nguyễn Bá Duẩn). 1.8. Sản phẩm khoa học công nghệ của đề tài 1. Các tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu. 2. Các mặt cắt địa chất theo tài liệu địa vật lý. 3. Các nguyên nhân nội - ngoại động lực gây trượt lở đất. 4. Các biện pháp phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại. 5. Báo cáo tổng kết đề tài. 6. sở dữ liệu. 1.9. Yêu cầu khoa học và khả năng ứng dụng - đồ kết quả, mặt cắt đạt được sẽ độ chi tiết cao nhất và được biểu diễn bằng tài liệu số. - Kết quả nghiên cứu được thực hiện bằng các phương pháp khoa học hiện đại, tính định lượng cao và đạt yêu cầu để khai thác, sử dụng ở những tỷ lệ tương ứng. - Kết quả của đề tài sẽ được ứng dụ ng trong việc xác định các các nguyên nhân trượt lở tại các khu vực tương tự. 1.10. Các tác động của kết quả đề tài Đề tài cho thấy việc sử dụng các phương pháp địa vật mới đó là phương pháp ảnh điện đa cực vào việc nghiên cứu các khu vực trượt lở nhằm bổ sung tài liệu cùng với tài liệu địa chất để làm sở khoa học kỹ thuậ t cho các giải pháp xử cho [...]... canh tác, chặt phá rừng, …) Thực tế nghiên cứu cho thấy, không phải bất kỳ sự cố trượt lở nào cũng do đầy đủ các nguyên nhân nêu trên Phần lớn các vụ trượt lở xảy ra chỉ do một số nguyên 10 nhân trong đó các nguyên nhân đóng vai trò chủ yếu, các nguyên nhân mang vai trò thứ yếu Các nguyên nhân đóng vai trò chủ yếu gồm: - Độ dốc sườn: là nguyên nhân chính gây ra trượt đất Những địa hình độ phân... đồ các tuyến khảo sát khu vực cầu Móng Sến Qua việc thu thập các thông tin và điều tra hiện trạng thực tế khu vực sạt lở cầu Móng Sến, chúng tôi thấy rằng ngoài vùng trượt lở chính (trượt vỏ phong hóa) ở phía sườn lồi, taluy dương quốc lộ 4D phía đông bắc cầu Móng Sến (khối trượt I) và vùng sườn lồi phía tây (trượt chảy), cách cầu Móng Sến khoảng 300m dọc theo suối bắcnam (khối trượt II) còn khối trượt. .. 9 Mặt bằng khu vực trượt lở cầu Móng Sến Hình 10 Mặt cắt khu vực trượt lở cầu Móng Sến 17 - Trong khối trượt xuất hiện bậc trượt dài 15m, rộng 80m Gương trượt của bậc trượt này cao 3m, dốc 800 Thành phần đất đá phong hóa khá đồng nhất, dạng cát pha, bở rời, độ liên kết kém - Sản phẩm phong hoá ở phần chân khối trượt vẫn giữ nguyên cấu tạo nguyên thuỷ của đá gốc Bờ suối Móng Sến (chân khối trượt) lộ... hình sườn dốc dọc tuyến đường 4D là một yếu tố thuận lợi cho tai biến trượt lở xảy ra Khu vực trượt lở cầu Móng Sến thuộc xã Trung Chải, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, nằm ngay trên taluy dương quốc lộ 4D là nơi thường xuyên xảy ra trượt lở Cầu Móng Sến bắc qua suối Móng Sến (chảy theo hướng tây – đông) đổ vào sông Ngòi Đum Dọc theo suối Móng Sến, cách cầu khoảng 50m về phía bắc còn là nơi gặp nhau của con... như làm đường, xây dựng, nổ mìn, phá rừng, … Chính vì vậy mà hậu quả của trượt lở đất gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế và con người Nghiên cứu trượt lở đất là phân tích các nguyên nhâncác yếu tố gây ra chuyển động Theo nguồn gốc phát sinh các yếu tố gây trượt lở thể phân ra: nhóm các yếu tố nội sinh , nhóm các yếu tố ngoại sinh và nhóm các yếu tố nhân sinh Cụ thể gồm: nhóm các yếu tố địa lý. .. Đặc điểm một số khối trượt lở điển hình tại khu vực nghiên cứu Khu vực cầu Móng Sến là nơi thường xuyên xảy ra trượt lở Theo ghi nhận hiện tượng trượt lở xảy ra ở đây từ năm 1969 Trượt ở đây thuộc loại trượt chảy và trượt vỏ phong hóa đá granit Sau đây là một số khối trượt điển hình diễn ra trong vài năm trở lịa đây Theo [6], khối trượt I, cao 200m, dài 403m, rộng 100m, dốc 300 Khối trượt II, cao 100m,... điểm trượt lở cụ thể Đồng thời khuyến cáo áp dụng phương pháp này cho các điểm trượt lở khác Các cán bộ khoa học trẻ tham gia đề tài được học hỏi, tiếp cận các nhân thức mới và tài liệu mới phục vụ học tập và nâng cao trình độ và tài liệu phục vụ luận án thạc sỹ và tiến sỹ Nâng cao trình độ của đội ngũ khoa học và tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế 9 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN TRƯỢT LỞ... QUAN ĐẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT KHU VỰC CẦU MÓNG SẾN 2.1 Một số khái niệm Trượt lở đất là hiện tượng các dịch chuyển các khối đất đá trên sườn địa hình từ cao xuống thấp (các taluy và các sườn dốc tự nhiên) theo một mặt trượt nhất định do tác động của trọng lực Các thành phần cử một khối trượt được trình bày trong hình 5 Hình 5 Cấu tạo của một khối trượt Trượt lở đất thường xảy ra một cách bất ngờ sau một hoặc... CHƯƠNG 3 KHẢO SÁT CÁC TUYẾN ẢNH ĐIỆN ĐA CỰC TẠI MỘT SỐ KHỐI TRƯỢT LỞ KHU VỰC CẦU MÓNG SẾN 3.1 Giới thiệu phương pháp ảnh điện đa cực Phương pháp thăm dò điện (địa điện) là một trong các phương pháp Địa vật Mục đích của phương pháp thăm dò điện là xác định sự phân bố điện trở suất của môi trường dưới mặt đất qua các phép đo tiến hành trên mặt đất Từ số liệu thu thập được, thể xác định được điện trở... (đới cắt trượt) với đặc trưng là các thành tạo bị vỡ vụn thì địa hình càng dốc khả năng trượt càng lớn với nguyên nhân chủ yếu gây trượt lở là trọng lực Đặc điểm cấu tạo đá gốc cũng vai trò nhất định gây ra trượt đất Bản chất các thành tạo quy định các đặc trưng vật (tỷ trọng, độ rỗng, hệ số chân không, hàm lượng nước) và các đặc trưng học (mô đun trượt, mô đun đàn hồi, độ cố kết, . CÔNG NGHỆ Đề tài: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN TRƯỢT LỞ KHU VỰC CẦU MÓNG SẾN, TỈNH LÀO CAI LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ Chủ nhiệm đề tài ThS. Nguyễn. 5 Nghiên cứu, xác định, đánh giá các nhân tố gây trượt lở khu vực cầu Móng Sến Xác định nguyên nhân, cơ chế trượt lở và đề ra các giải pháp xử lý 10 / 2010 - 11 / 2010 Tất cả các. việc nghiên cứu các khu vực trượt lở nhằm bổ sung tài liệu cùng với tài liệu địa chất để làm cơ sở khoa học kỹ thuậ t cho các giải pháp xử lý cho 9 từng điểm trượt lở cụ thể. Đồng thời khuyến

Ngày đăng: 16/04/2014, 19:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan