Báo cáo kết quả đề tài khoa học : Tác động của quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất đến lối sống tại khu vực đang công nghiệp hóa, đô thị hóa nghiên cứu thực tế tại vĩnh phú

275 1.1K 2
Báo cáo kết quả đề tài khoa học : Tác động của quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất đến lối sống tại khu vực đang công nghiệp hóa, đô thị hóa  nghiên cứu thực tế tại vĩnh phú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo đề tài khoa học cấp bộ Mục tiêu - Nhận diện những thay đổi về lối sống của người dân dưới tác động của chính sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình CNH và ĐTH. - Phân tích sự biến đổi về lối sống của người dân trên một số chiều cạnh chủ yếu. - Đề xuất về mặt chính sách nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về văn hoá-xã hội trong bối cảnh CNH, ĐTH hiện nay. Nội dung Lối sống là một khái niệm có nội hàm rộng với ngoại diên hết sức đa dạng. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này, nhóm nghiên cứu dự kiến sẽ chỉ tập trung vào những chiều cạnh lối sống chủ yếu sau đây: - Sự thay đổi trên bình diện kinh tế: phân công lao động và lựa chọn nghề nghiệp. - Sự thay đổi trong quan niệm và hành vi liên quan đến hôn nhân-gia đình. - Sự thay đổi trong các quan hệ gia đình, dòng họ và cộng đồng. - Sự thay đổi thói quen sử dụng dịch vụ. - Sự thay đổi về cách thức tổ chức và bố trí không gian sống - Sự thay đổi trong sinh hoạt văn hóa, và sinh hoạt văn hóa tâm linh.

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VỤ GIA ĐÌNH _ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN LỐI SỐNG TẠI CÁC KHU VỰC ĐANG CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ ĐƠ THỊ HĨA Nghiên cứu tỉnh Vĩnh Phúc Chủ nhiệm đề tài: Ths Hoa Hữu Vân Thư ký đề tài: CN Đỗ Thị Kim Cúc Những người tham gia thực hiện: PGS.TS Nguyễn Chí Dũng Ths Nguyễn Văn Đáng Ths Đặng Ánh Tuyết Ths Võ Hồng Loan Ths Lê Thúy Hằng Ths Phạm Văn Học 7737 01/3/2010 Hà Nội, 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I-LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI II-TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Một số nghiên cứu giới .7 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .10 III-MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 19 Câu hỏi nghiên cứu 19 Mục đích nghiên cứu 19 Nội dung nghiên cứu 19 IV-ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .20 Đối tượng nghiên cứu 20 Khách thể nghiên cứu 20 Phạm vi nghiên cứu .20 V-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 Luận chứng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học 20 Quy trình chọn mẫu phương pháp thu thập, xử lý thông tin .21 Một số khái niệm công cụ khung lý thuyết 23 VI-Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 28 VII-BỐ CỤC BÁO CÁO ĐỀ TÀI .28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC TRƯNG XÃ HỘI CỦA MẪU KHẢO SÁT 29 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 Đặc trưng xã hội mẫu khảo sát 32 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN Ở KHU VỰC ĐANG CƠNG NGHIỆP HĨA, ĐƠ THỊ HÓA 34 Sự thay đổi hoạt động kinh tế .35 Sự thay đổi quan hệ nhân, gia đình, dịng họ 44 Sự thay đổi thói quen sử dụng dịch vụ 53 Sự thay đổi cách thức tổ chức bố trí khơng gian sống .60 Sự thay đổi vui chơi giải trí sinh hoạt văn hóa tâm linh, tín ngưỡng 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 I-KẾT LUẬN .78 II-ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH .84 III-ĐỀ XUẤT VỀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Tiếng Việt 90 Tiếng Anh 94 PHỤ LỤC 95 BẢNG QUY ĐỊNH NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CNH Cơng nghiệp hóa ĐTH Đơ thị hóa KCN Khu công nghiệp PVS Phỏng vấn sâu TLN Thảo luận nhóm UBND Ủy ban nhân dân GPMB Giải phóng mặt THPT Trung học phổ thơng VHTTDL Văn hóa, thể thao du lịch MỞ ĐẦU I-LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Theo nhà nghiên cứu, xã hội lồi người trải qua hai cách mạng thị Cuộc cách mạng thứ diễn từ khoảng 8000 năm trước công nguyên, cách mạng thứ hai diễn vào khoảng kỷ 18 19 châu Âu Bắc Mỹ (Trịnh Duy Luân, 2004: 68) Các cách mạng thị hay thị hóa (ĐTH) trình biến đổi xã hội phạm vi rộng, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống người Tại châu Âu Bắc Mỹ, thị hóa ln gắn liền với phát triển sản xuất công nghiệp gắn liền với di cư từ nông thôn vào thành thị, tập trung ngày nhiều dân cư sống vùng lãnh thổ địa lý hạn chế gọi đô thị Đây trình chuyển thể kiểu mẫu đời sống xã hội, từ lối sống với đặc trưng nông nghiệp, nông thôn sang lối sống với đặc trưng công nghiệp thành thị (Trịnh Duy Luân, 2004: 69-70) Ở châu Á, theo tài liệu khảo cổ học, thành phố xuất từ khoảng 2500 năm trước công nguyên tiến trình thị hóa thực diễn mạnh mẽ có xâm thực chủ nghĩa thực dân phương Tây (Guinness, 2003) Vào kỷ 15, quốc gia châu Âu bắt đầu quan tâm đến giàu có phương Đơng huyền bí Các hoạt động giao thương, buôn bán khiến cho đô thị gắn với bến cảng (thành phố cảng) phát triển nhanh chóng Indonexia, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Việt Nam Đến kỷ 19, trình thị hóa quốc gia châu Á diễn mạnh mẽ nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất công nghiệp nhà nước thực dân phương Tây Ở Việt Nam, trình thị hóa gắn liền với khai thác thuộc địa thực dân Pháp (lần 1: 1897-1914; lần 2: 1919-1930) Đến năm 1945-1975, hoàn cảnh đặc thù, q trình thị hóa nước ta diễn với xu hướng trái chiều Trong thị lớn hình thành Miền Nam q trình “giải thị” lại diễn mạnh mẽ Miền Bắc Sau năm 1975, trình “giải đô thị” tiếp tục với ý tưởng biến “thành phố tiêu dùng” thành “thành phố sản xuất” Từ cuối năm 1980 kỷ 20, với sách đổi đất nước, tiến trình thị hóa Việt Nam trở lại với quỹ đạo vốn có - thị hóa gắn liền với cơng nghiệp hóa (CNH) phát triển kinh tế Tuy nhiên, đặc thù sách phát triển cơng nghiệp thị, sách chế quản lý đất đai, trình thị hóa Việt Nam hai thập kỷ gần cho thấy đặc điểm khác biệt với thị hóa phương Tây từ kỷ 18, 19 Một đặc điểm tốc độ chuyển đổi mục đích sử dụng đất nhà nước quản lý, từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Trong thời gian năm (1995-2000) có 400.000 đất nơng nghiệp chuyển sang mục đích sử dụng khác, chuyển sang đất chun dùng 96.780 ha, chiếm 24,19% đất nông nghiệp thực giảm” (Nguyễn Hữu Tiến, 2007) Còn theo khảo sát Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, từ năm 2001 đến 2005, để phát triển khu công nghiệp, thị hạ tầng sở, tổng diện tích đất bị thu hồi 366.440 Diện tích chiếm gần 4% đất nông nghiệp sản xuất (Trần Lê, 2007) Chính sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất thực hai thập kỷ vừa qua khơng dẫn đến hình thành khu cơng nghiệp thị mà cịn làm thay đổi đáng kể sống người nông dân vùng nông thôn Việt Nam Nếu phương Tây, q trình thị hóa gắn liền với chuyển cư từ khu vực nông thôn vào thành phố lớn Việt Nam, có tình trạng người dân “bị thị hóa” mảnh đất nơng nghiệp Các khu cơng nghiệp (KCN) khu thị hình thành cánh đồng làng thực tế khác xa với xảy châu Âu Bắc Mỹ kỷ 18 19 Đây nguyên nhân làm xuất vấn đề xã hội riêng biệt Việt Nam, đó, có vấn đề cư dân “bị thị hóa” thích ứng với cộng đồng lối sống công nghiệp, đô thị Đến nay, có số nghiên cứu nhà khoa học nước đề cập đến vấn đề biến đổi xã hội, CNH ĐTH Việt Nam Chẳng hạn, tác giả Trịnh Duy Luân (2000) quan tâm đến yếu tố xã hội phát triển đô thị bền vững Việt Nam; vấn đề quản lý hành phát triển thị Hà Nội (Michael Leaf, 2000); Những khía cạnh xã hội học q trình thị hóa từ làng, xã thành phường Hà Nội (Đỗ Minh Khuê, 1999) Nhìn chung, phương diện văn hóa lối sống, nghiên cứu cho thấy trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất thời gian qua làm thay đổi mức sống phận dân cư khu vực chuyển đổi; đời sống văn hoá tinh thần nâng cao, đặc biệt phong trào khơi phục, phát huy văn hố truyền thống thơng qua sinh hoạt dịng họ, lễ hội làng” (Tơ Duy Hợp 2007: 11) Trong gia đình, thu nhập cao khiến người dân có điều kiện hưởng thụ sống vật chất đầy đủ sống tinh thần phong phú Các phương tiện sinh hoạt gia đình mua sắm đầy đủ, đặc biệt phương tiện nghe nhìn So với năm 1995, tỉ lệ gia đình có phương tiện nghe nhìn tăng lên rõ rệt” (Nguyễn Hữu Minh 2003: 44) Tuy nhiên, nghiên cứu gần chủ yếu nhận diện phân tích biến đổi kinh tế-xã hội mang tính bề cộng đồng truyền thống trình CNH ĐTH Việt Nam như: vấn đề chuyển đổi nghề nghiệp người nông dân đất, cách thức sử dụng nguồn vốn từ tiền đền bù để sản xuất kinh doanh, việc mua sắm trang thiết bị sinh hoạt Trong đó, ảnh hưởng đến văn hóa gia đình, văn hóa cộng đồng nói chung ảnh hưởng đến lối sống cư dân khu vực CNH ĐTH nói riêng cịn vấn đề cần làm sáng tỏ bình diện lý thuyết thực tiễn Nhận diện phân tích thay đổi lối sống người dân vấn đề quan trọng, cấp bách công tác quản lý nhà nước, lĩnh vực văn hóa-xã hội nước ta Trước biến đổi xã hội nhanh chóng, xây dựng sách vĩ mơ, mang tầm chiến lược, quan quản lý nhà nước cần có giải pháp kịp thời để giải vấn đề xã hội nảy sinh Được đồng ý Bộ Văn hóa, Thể thao Du Lịch, Vụ Gia đình phối hợp với cán Viện Xã hội học (Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh) triển khai đề tài: “Tác động q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất đến lối sống người dân khu vực cơng nghiệp hóa thị hóa” Địa bàn nghiên cứu khảo sát tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009 II-TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu biến đổi xã hội nói chung, biến đổi lối sống nói riêng, tác động q trình cơng nghiệp hóa thị hóa nhiều nhà khoa học nước giới thực Nội dung chương trình bày khái quát số cơng trình nghiên cứu chủ yếu liên quan đến đề tài Qua đó, nhóm nghiên cứu làm bật vấn đề nghiên cứu nhu cầu triển khai đề tài Một số nghiên cứu giới Trên giới, nhà xã hội học thuộc trường Đại học tổng hợp Chicago người thực nghiên cứu quy mô chuyên sâu vấn đề xã hội cộng đồng cư dân thị, có vấn đề lối sống (Turner, 2006: 59) Có thể liệt kê số tác phẩm tiêu biểu mơ tả, phân tích thích ứng người dân, dân nhập cư, với lối sống đô thị như: “Người nông dân Ba Lan châu Âu Mỹ” Thomas & Florian Znaniecki (1918-1920), “Thành phố” Robert Park & Ernest Burgess (1925), “Đặc trưng đô thị lối sống” Luis Wirth (1938), “Gia đình Negro Chicago” E Franklin Frazier (1931), “Những cư dân thành thị” Herbert Gans (1962) Dân nhập cư có vai trị quan trọng q trình hình thành thành phố lớn Mỹ Bởi vậy, q trình thích ứng dân nhập cư vào với đời sống đô thị chủ đề bật nghiên cứu nhà xã hội học thuộc trường phái Chicago Trong tác phẩm điển hình “Người nơng dân Ba Lan châu Âu Mỹ”, Thomas Znanniecki (1918-1920) tìm hiểu nhu cầu tâm lý xã hội dân nhập cư Ba Lan, trình tương tác hệ giá trị cộng đồng với hệ giá trị xã hội tổng thể hình thành cộng đồng sắc tộc gốc Ba Lan thành phố Mỹ Và họ phát rằng, ban đầu, cộng đồng gắn bó chặt chẽ có tính độc lập cao Đời sống họ dựa chia sẻ giá trị động lợi ích Chính điều có ảnh hưởng tích cực đến q trình họ thích ứng vào xã hội Mỹ Tuy nhiên, dần dần, cộng đồng sắc tộc có nguồn gốc châu Âu trở nên bị phân tách hệ giá trị mà họ chia sẻ ngày có ảnh hưởng đến cá nhân Sự phân rã tổ chức xã hội, mở rộng mối quan hệ với giới bên cộng đồng, gia tăng định cá nhân ngày làm giảm mức độ quan trọng gia đình quan hệ chủng tộc Có thể nói, nghiên cứu Thomas Znanniecki cơng trình điển hình mơ tả khó khăn, biến đổi cộng đồng truyền thống hòa nhập vào xã hội thị Theo đó, để trở thành phận cộng đồng xã hội tổng thể cộng đồng truyền thống ln phải thay đổi thích ứng với bối cảnh chung - đó, thay đổi lối sống tất yếu Trong tác phẩm “Thành phố”, Park & Burgess (1925) cho rằng, đặc trưng lối sống đô thị cạnh tranh Hành vi cá nhân chịu ảnh hưởng mạnh mẽ cấu trúc xã hội đặc điểm địa lý nơi người ta cư trú Theo đó, cạnh tranh nguồn lực hoi đô thị, đất đai, dẫn đến cạnh tranh nhóm xã hội từ hình thành khu vực khác đô thị - nơi người chia sẻ đặc điểm xã hội giống phải chịu áp lực sinh thái Cuộc sống thị nhận biết thơng qua việc khảo sát văn hóa thành phố, cấu trúc nghề nghiệp tổ chức hình thành cách tự nhiên Theo Park, thành phố, ảnh hưởng luật pháp yếu tố thị trường, mối quan hệ lạnh lùng, thứ cấp có xu hướng thay quan hệ mật thiết kiểu gia đình chủng tộc Thành phố nơi đem đến cho cá nhân nhiều mối quan hệ xã hội khiến cho lối sống cá nhân trở nên đa dạng Cũng vậy, Burgess khẳng định đặc trưng thành phố tính dị biệt, khơng đồng đa dạng nghề nghiệp Sử dụng khái niệm “sinh thái đô thị”, Burgess mô tả mối liên hệ cá nhân đô thị với môi trường cư trú cách thức phụ thuộc lẫn đời sống thị Năm 1938, cơng bố cơng trình tiếng có nhiều ảnh hưởng - “Đặc trưng thị lối sống” - Louis Wirth mơ tả ảnh hưởng q trình thị hóa đến khía cạnh đời sống xã hội Theo Wirth, biến đổi xã hội quan trọng thị hóa tạo hàng loạt đặc trưng lối sống - lối sống đô thị Lối sống đô thị tập hợp kiểu mẫu văn hóa cấu trúc xã hội tiêu biểu cho thành phố, khác biệt rõ rệt so với văn hóa cộng đồng nơng thôn Theo Wirth, đô thị nơi tập trung số lượng lớn dân cư, mật độ dân số cao thực tế dẫn đến đa dạng xã hội, thiếu vắng mối quan hệ gần gũi cá nhân Các quan hệ xã hội đô thị mang tính tạm thời, ẩn danh hời hợt, gia đình thị hơn, quan hệ gia đình lỏng lẻo hơn, thu hẹp quan hệ hàng xóm láng giềng Tính khơng đồng cộng đồng đô thị phá vỡ cấu trúc xã hội cứng nhắc tạo biến động, khơng ổn định thiếu an tồn xã hội Tư cách cá nhân hình thành gắn liền với tham gia tổ chức xã hội Các quan chức có xu hướng phục vụ số đơng phục vụ nhu cầu cá nhân Mặc dù có nhiều ảnh hưởng mơ tả Wirth lối sống đô thị gắn liền với thành phố siêu đô thị xã hội đa chủng tộc nước Mỹ năm đầu kỷ 20 Bởi thế, cần thận trọng việc vận dụng kiến thức nghiên cứu hoạch định sách quản lý thị xã hội phương Đông đặc thù Việt Nam Tại châu Á khu vực Mỹ La tinh, tiến trình CNH ĐTH diễn sau châu Âu đặc biệt bùng nổ quốc gia Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Mexico, Brasil thời gian nửa cuối kỷ 20 nghiên cứu gần không quan tâm đến việc mô tả biến đổi xã hội nói chung mà đặc biệt quan tâm đến khía cạnh phát triển bền vững thị quốc gia phát triển (Jenks, Mike Dempsey, Nicola, 2000 &2005) Theo đó, siêu thị hình thành, mật độ dân số cao, lối sống xa hoa lãng phí phận dân cư với trình độ quản lý yếu dẫn đến xuất nhiều vấn đề xã hội-sinh thái nghiêm trọng, chẳng hạn tình trạng nhiễm mơi trường, nghèo đói, sử dụng lãng phí nguồn lực tài nguyên, tải sở hạ tầng Chính lối sống xa hoa lãng phí, thiếu quy hoạch chiến lược phận cư dân thành phố lớn châu Á, khu vực Mỹ La tinh châu Phi để lại hậu tiêu cực cho cộng đồng ven đô, chẳng hạn vấn đề rác thải, ô nhiễm nguồn nước không khí (Mitlin Satterthwaite, 1997) Thực trạng khác nhiều so với xảy châu Âu Bắc Mỹ nhà nghiên cứu đưa nhiều đề xuất, có khuyến nghị việc cần phải thay đổi lối sống cư dân đô thị nước phát triển để hướng đến xây dựng thành phố phát triển bền vững (Jenks Dempsey, 2000 &2005) Nói cách khác, theo khẳng định nhà nghiên cứu, trước xu hướng đô thị hóa ngày bùng nổ khắp giới (nhất nước phát triển châu Á - Phi - Mỹ La-tinh), thay đổi hành động cách thức sinh hoạt hàng ngày người (lối sống) nhân tố then chốt để xây dựng thành công đô thị phát triển bền vững Về tổng thể, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nêu xác lập hướng tiếp cận mới, có nhiều ảnh hưởng nghiên cứu trình biến đổi xã hội đô thị Việt Nam Tuy nhiên, tiến trình CNH ĐTH Việt Nam diễn với đặc trưng riêng Chẳng hạn, khác với số quốc gia châu Á châu Mỹ La-tinh, Việt Nam chưa có thị lên tới vài chục triệu dân Thêm nữa, thành phố châu Âu đô thị Mỹ hình thành nhờ q trình tích tụ dân cư với nhiều chủng tộc khác từ khắp nơi giới thị cấp độ Việt Nam lại hình thành theo nhiều cách, chí có thị hình thành lịng cộng đồng dân cư nơng nghiệp truyền thống Sự biến đổi q trình từ xã thành phường chắn khác biệt so với q trình tích tụ dân cư để hình thành siêu thị (mega cities) Ấn Độ, Trung Quốc Mexico Bởi vậy, xét riêng biến đổi lối sống, cần có nghiên cứu thận trọng bối cảnh Việt Nam trước đưa nhận định khái quát Đây động lực mặt lý luận để tiến hành nghiên cứu xã hội học biến đổi lối sống bối cảnh CNH ĐTH Việt Nam Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, sau hai thập kỷ đổi mới, khu vực nông thôn, đặc biệt đời sống xã hội vùng nông thôn ven đô, ven thị diễn thay đổi mạnh mẽ tác động sách phát triển kinh tế, CNH ĐTH Chính vậy, chủ đề quan tâm nghiên cứu thời gian gần Việt Nam biến đổi xã hội khu vực diễn tiến trình CNH ĐTH Nhiều tác giả nhóm nghiên cứu, ngồi nước, tập trung mơ tả vấn đề kinh tế-xã hội nảy sinh vùng ven đô khu công nghiệp hình thành (Micheal Leat, 2000; Trịnh Duy Luân, 2000 2003; Trần Đan Tâm Nguyễn Vi Nhuận, 2000; Nguyễn Quang Vinh, 2001; Nguyễn Duy Thắng, 2004; Nguyễn Hữu Minh, 2005; Trần Văn Thạch, 2005; Ngô Văn Giá, 2006; Nguyễn Đình Tuấn, 2007) Các vấn đề biến đổi mức sống, đời sống văn hoá-tinh thần, phân hoá giàu nghèo, việc làm người nông dân bị thu hồi đất, di dân, môi trường xã hội tệ nạn xã hội, văn hoá truyền thống, quan hệ gia đình quan tâm phân tích chưa đạt khái quát cao Điểm bật xun suốt cơng trình nghiên cứu nêu nhà khoa học phác họa tranh đa dạng biến đổi kinh tế-xã hội số vùng nông thôn tác 10 nghiệp diễn mức độ phạm vi di động cịn hạn chế Người dân có xu hướng gắn bó với cơng việc gần nhà thay phải làm nơi xa địa bàn cư trú Đây phát phản ánh tâm lý, lối sống truyền thống người dân khu vực nông thôn Việt Nam: họ rời nhà nơi khác điều bắt buộc Ngược lại, hội cịn họ ln có xu hướng gắn bó với gia đình cộng đồng truyền thống Bảng 2: Sự thay đổi nơi làm việc người hỏi (Tỷ lệ %) Trước Nơi làm việc bị thu Hiện (2009) hồi đất Tại nhà 61.3 33.8 Trong xã 35.9 62.2 Trong huyện, khác xã 1.0 2.8 Trong tỉnh, khác huyện 1.0 0.8 Tỉnh khác 0.5 0.3 Khác 0.3 0.3 100.0 100 Total Để có thêm chứng thích ứng nghề nghiệp người dân khu vực chuyển đổi, nhóm nghiên cứu tìm hiểu thêm phương tiện làm người hỏi hai thời điểm khác Bảng 3: Phương tiện làm người dân hai thời điểm (Tỷ lệ %) Thời điểm Phương tiện làm Trước bị thu hồi đất Hiện (2009) Đi 21.5 12.9 Xe đạp 59.5 30.3 Xe máy 15.7 53.0 Xe buýt 0.3 0.3 Khác 3.0 3.5 100,0 100 Tổng Kết cho thấy, trước bị thu hồi đất, phương tiện làm chủ yếu người dân xe đạp, tương ứng 21.5% 59.5% số người hỏi sử dụng Tuy nhiên, nay, xe máy trở thành phương tiện lại chủ đạo người dân, sử dụng 53% số người hỏi Tuy nhiên, dịch vụ lại gắn liền với cộng đồng đô thị xe buýt lại sử dụng hạn chế, với 0.3% số người hỏi hai thời điểm Thực tế phù hợp với mức sống tính chất cơng việc người dân khu vực chuyển đổi Hơn thế, cho thấy mức độ thị hóa địa phương thiên hạ tầng sở chưa có nhiều thay đổi mạnh mẽ chiều sâu lối sống (xem bảng trang 36) 2.2 Chuyển đổi đất mong muốn nghề nghiệp: Sự thay đổi bối cảnh xã hội (sinh sống làm việc) tất yếu làm thay đổi quan niệm, nhận thức người dân giá trị loại hình cơng việc yếu tố có vai trị quan trọng cơng việc họ Nếu xã hội nông nghiệp truyền thống, yếu tố sức khỏe, kinh nghiệm, cần cù chăm chỉ, số lượng lao động đơng…ln người dân đề cao xã hội đại, bối cảnh CNH ĐTH, quan niệm phổ biến người dân thay đổi Kết khảo sát cho bảng số liệu sau: Bảng 4: Các yếu tố quan trọng cơng việc người hỏi (Tỷ lệ %; 1-2-3 mức độ quan trọng, quan trọng nhất) Năm bị thu hồi đất Các yếu tố Hiện (2009) 3 Vốn 45.3 11.3 10.2 47.5 16.8 11.8 Kiến thức, kỹ 8.9 12.3 7.1 6.3 16.1 7.1 Kinh nghiệm SX, KD 7.9 16.6 12.0 3.8 13.8 13.6 Quan hệ xã hội 0.3 2.3 1.0 1.8 3.0 3.8 Sức khỏe 24.9 33.5 10.7 31.9 26.1 8.8 Diện tích đất SX, KD 9.9 13.9 7.9 1.0 5.3 3.8 Vị trí đất SX, KD 0.3 2.5 9.7 2.0 8.3 14.9 Sự chủ động, động thân 1.3 3.0 21.4 2.8 7.8 20.2 Cần cù, chăm 1.0 4.3 16.5 0.0 2.3 4.3 10 Vị trí nơi 0.3 0.3 3.6 3.0 0.5 11.8 100 100 100 100 100 100 Tổng 10 Bảng số liệu cho thấy, trước chuyển đổi mục đích sử dụng đất, yếu tố quan trọng cơng việc người hỏi xác định là: vốn, sức khỏe, diện tích đất để sản xuất kinh doanh Rất người đánh giá cao mức độ quan trọng yếu tố “sự chủ động, động thân’ (chỉ chiếm 21.4%); chí khơng coi “kiến thức, kỹ năng” “vị trí đất sản xuất kinh doanh” ba yếu tố quan trọng công việc Tuy nhiên, đến thời điểm năm 2009, yếu tố truyền thống “sức khỏe” coi trọng yếu tố đề cao nhiều, chẳng hạn “kiến thức kỹ năng” 6.3% số người hỏi cho yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến công việc tại; 16.1% đánh giá mức độ quan trọng thứ Đặc biệt, vị trí đất sản xuất kinh doanh 14.9% số người trả lời coi ba yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến công việc họ Như vậy, thấy chuyển đổi nghề nghiệp từ nông nghiệp sang nghề phi nông nghiệp làm thay đổi nhận thức, thái độ người dân yếu tố liên quan đến cơng việc họ Để có cơng việc ổn định với thu nhập tốt, đảm bảo sống rõ ràng người dân khu vực chuyển đổi phải đề cao yếu tố như: kiến thức, kỹ năng, động thân, địa điểm sản xuất kinh doanh…chứ không phụ thuộc vào yếu tố truyền thống phổ biến sức khỏe, kinh nghiệm diện tích đất Sự thay đổi nhận thức chắn có ảnh hưởng tích cực đến khả thích ứng người dân vào cộng đồng xã hội với tính chất cơng nghiệp thị ngày rõ Mong muốn nghề nghiệp cho thành viên gia đình đến tuổi lao động báo cho thấy định hướng giá trị, quan niệm người dân khu vực chuyển đổi vấn đề lao động – việc làm Kết khảo sát cho 11 thấy, tổng thể, lĩnh vực làm việc loại công việc mà người hỏi mong muốn là: cán bộ, công chức nhà nước (51.1%); Làm cho doanh nghiệp nước (17.7%); Làm cho doanh nghiệp nước (16.5%); Tự tổ chức sản xuất kinh doanh (7.1%) Làm thuê tự (7.6%) Kết khảo sát cho thấy mâu thuẫn đáng ý, là: đa số người hỏi làm nông nghiệp lao động tự số họ mong muốn thành viên gia đình tham gia vào thị trường lao động tự (chỉ 7.6% số người trả lời); chí khơng số họ mong muốn thành viên gia đình làm việc lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp Trong đó, làm việc khu vực nhà nước chiếm ưu tiên hàng đầu, kế khu vực doanh nghiệp, doanh nghiệp nước liên doanh Bảng số liệu cho thấy chi tiết mối quan hệ diện tích đất bị thu hồi mong muốn nghề nghiệp/lĩnh vực làm việc người hỏi Theo đó, diện tích đất bị thu hồi khơng phải yếu tố có nhiều ảnh hưởng đến mong muốn nghề nghiệp người dân Dù bị thu hồi nhiều hay thứ tự ưu tiên là: khu vực nhà nước, khu vực liên doanh với nước ngoài, khu vực doanh nghiệp nước… Bảng 5: Diện tích đất bị thu hồi mong muốn nghề nghiệp (Tỷ lệ: %) Diện tích đất bị thu hồi Mong muốn nghề nghiệp/nơi làm việc Dưới 35% DT Từ 35% - 70% DT Trên 70% DT Tổng Cán bộ/công chức NN 19.3 23.3 57.4 100 Làm cho DN nước 32.9 21.4 45.7 100 Làm cho DN nước 30.8 24.6 44.6 100 12 Tự tổ chức SXKD 17.9 28.6 53.6 100 Làm thuê tự 36.7 13.3 50.0 100 Thực tế phần phản ánh thực trạng lao động – việc làm khu vực chuyển đổi Đó việc người dân tham gia vào thị trường lao động tự do, vốn bấp bênh, thu nhập thấp không ổn định Bởi vậy, mong muốn cho thành viên gia đình làm việc khu vực thức, ổn định (nhà nước, doanh nghiệp) có phần hợp lý Đồng thời, cho thấy khó khăn người dân q trình thích ứng vào hệ thống kinh tế mới, đòi hỏi nhiều yếu tố mà người lao động khu vực nơng nghiệp truyền thống khơng dễ có 2.3 Chuyển đổi đất hành vi tiêu dùng: Cách thức tiêu dùng hay thói quen chi tiêu phản ánh rõ nét phần lối sống cá nhân gia đình bình diện kinh tế Từ kết khảo sát, nhóm nghiên cứu nhận thấy có mối liên hệ mật thiết trình chuyển đổi đất hành vi tiêu dùng hộ gia đình nhận tiền đền bù Trong đó, tổng diện tích đất bị thu hồi có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rõ rệt thời gian gia đình bị thu hồi đất Diện tích đất bị thu hồi lớn, số tiền đền bù nhiều có nhiều ảnh hưởng đến hành vi chi tiêu hộ gia đình Kết khảo sát mục đích việc sử dụng tiền đền bù đất cho thấy rõ điều này: Bảng 6: Diện tích đất bị thu hồi hành vi chi tiêu tiền đền bù(Tỷ lệ %) Tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi 13 Mục đích chi tiêu tiền đền bù 63.5 100 Không 36.1 30.3 33.3 100 19.0 19.0 62.0 100 Không 30.2 28.1 41.7 100 0.0 20.0 80.0 100 Không 25.5 23.7 50.8 100 21.7 20.0 58.3 100 Không 25.1 24.2 50.7 100 4.8 15.2 80.0 100 Khơng 33.6 27.4 39.1 100 Có Đầu tư GD việc làm 19.3 Có Cho vay lãi 17.2 Có Mua thiết bị SXKD Tổng Có Thuê đất SXKD Trên 70% DT Có Mua phương tiện sinh hoạt Từ 35% – 70% DT Có Xây, sửa nhà Dưới 35% diện tích 22.6 25.8 51.6 100 Không 27.8 19.9 52.3 100 Bảng số liệu cho thấy, với gia đình bị thu hồi nhiều đất nhận nhiều tiền đền bù hành vi mua sắm thực nhiều Trong tổng số hộ bị thu hồi 70% diện tích chiếm khoảng 50% số gia đình khảo sát có tới 63.5% số hộ dùng tiền đền bù để xây, sửa nhà 62.0% dùng nguồn tiền để mua sắm phương tiện sinh hoạt Ngược lại, với hai hoạt động nêu hộ bị thu hồi đất lại thực hạn chế: 17.2% 19.0% số hộ bị thu hồi 35% diện tích đất thực xây, sửa nhà 14 mua sắm phương tiện sinh hoạt (trong tỷ lệ hộ diện 24.6%) Cũng vậy, hộ bị thu hồi nhiều đất có điều kiện chuyển hướng đầu tư với quy mô lớn thuê đất để sản xuất kinh doanh mua sắm thiết bị sản xuất kinh doanh Cũng liên quan đến hành vi chi tiêu, kết khảo sát cho thấy mối quan hệ nhân diện tích đất chuyển đổi việc mua sắm, sử dụng phương tiện sinh hoạt thiết yếu Theo đó, hành vi mua sắm thực trước sau thu hồi số lượng hộ mua sắm phương tiện sinh hoạt sau thu hồi đất chiếm tỷ lệ cao (xem bảng 7) Cụ thể, hành vi mua sắm số loại tiện nghi đắt tiền thực chủ yếu hộ gia đình bị nhiều đất Chẳng hạn: sau chuyển đổi đất, có 17.3% số hộ bị thu hồi 35% diện tích mua sắm tivi hình phẳng; tỷ lệ nhóm hộ bị thu hồi từ 35% đến 70% nhóm 70% diện tích 24.0% 58.75 Tương tự vậy, xe máy, tỷ lệ tương ứng ba nhóm hộ là: 19.9%; 26.1% 54.0% Đối với điều hòa nhiệt độ là: 12.5%; 25.0% 62.5% Đối với tủ lạnh là: 12.3%; 24.6% 63.1% vv Bảng 7: Diện tích đất bị thu hồi hành vi mua sắm phương tiện sinh hoạt (Tỷ lệ %) Hành vi mua sắm, sử dụng số thiết bị sinh hoạt Tivi thường Thời điểm sử dụng Tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi Dưới 35% diện tích Từ 35% – 70% DT Trên 70% DT Tổng Trước T.H 24.8 23.6 51.6 100 Sau T.H 52.6 10.5 36.8 100 15 Tổng 75.6 100 17.3 24.0 58.7 100 16.5 22.1 61.4 100 Trước T.H 18.4 17.0 64.5 100 23.2 26.5 50.3 100 21.1 22.4 56.5 100 Trước T.H 20.0 10.0 70.0 100 Sau T.H 15.2 30.4 54.3 100 Tổng 16.1 26.8 57.1 100 Trước T.H 25.5 17.3 57.3 100 Sau T.H 19.9 26.1 54.0 100 Tổng Bếp gas 12.2 Tổng Xe máy 100 Sau T.H Máy tính 50.7 Tổng Đầu đĩa Trước T.H 12.2 Sau T.H Tivi hình phẳng 26.4 22.8 21.7 23.2 55.1 100 Trước T.H 23.5 12.9 63.5 100 Sau T.H 17.8 27.0 55.2 100 Tổng 19.4 23.2 57.5 100 Trước 25.0 75.0 0.0 100 16 Bình tắm nóng, lạnh T.H Sau T.H 100 10.4 28.6 61.0 100 Trước T.H 100.0 0.0 0.0 100 12.5 25.0 62.5 100 Tổng 22.2 22.2 55.6 100 Trước T.H 24.1 17.2 58.6 100 Sau T.H 12.3 24.6 63.1 100 Tổng 13.8 23.7 62.5 100 Trước T.H 100.0 0.0 0.0 100 Sau T.H 10.0 30.0 60.0 100 Tổng 10 Máy giặt 64.4 Sau T.H Tủ lạnh 26.0 Tổng Điều hòa nhiệt độ 9.6 12.9 29.0 58.1 100 Ghi chú: Trước T.H: Trước bị thu hồi Sau T.H: Sau bị thu hồi đất Kết luận: Có thể thấy rõ thực tế trình chuyển đổi đất nguyên nhân trực tiếp khiến đa số người dân phải thay đổi việc làm Xu hướng chung họ lựa chọn công việc thuộc khu vực lao động tự do, gần nhà Phổ biến việc chuyển sang kinh doanh số dịch vụ đơn giản, buôn bán nhỏ đặc biệt làm thuê tự Cũng giống kết nghiên cứu Nguyễn Hữu Minh 17 (2003), Nguyễn Văn Đáng (2003), Nguyễn Thị Kim Hoa (2008), người dân khu vực chuyển đổi gặp nhiều khó khăn q trình tìm việc làm phi nông nghiệp Tâm lý chung, đa số người dân muốn thành viên gia đình có việc làm khu vực nhà nước vốn mang tính chất ổn định khu vực khác Các thông tin nơi làm việc phương tiện làm cho thấy người dân có xu hướng muốn tìm kiếm cơng việc gần nhà, nhóm tuổi trung niên trở lên Điều cho thấy người dân mang tâm lý cư dân nông nghiệp truyền thống, bị ảnh hưởng tư “ly nông” không muốn “ly hương” Hiện tượng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân hệ trước mắt dẫn đến tình trạng dơi dư lao động, thất nghiệp gia tăng Mặc dù vậy, phận dân cư phải chấp nhận thực tế họ giải cách Những khó khăn q trình chuyển đổi nghề nghiệp với bất hợp lý trình thu hồi đền bù đất khiến cho phận dân cư giảm niềm tin vào sách nhà nước Điều cụ thể hóa phần thành phản ứng tiêu cực phận dân chúng, chẳng hạn không chấp nhận mức đền bù, trì hỗn thời gian giải phóng mặt bằng, chí khiếu kiện Mặt khác, sức ép sống bối cảnh chuyển đổi, phận nhỏ dân cư lựa chọn biện pháp không xã hội ủng hộ để thích ứng vào cộng đồng xã hội Đó tình trạng số cá nhân sẵn sàng thực hoạt động bất hợp pháp để kiếm sống ghi lô đề, mở điểm cá cược bóng đá, kinh doanh nhà nghỉ với tệ nạn xã hội, cho vay nặng lãi vv Đây phản ứng xã hội cần quan tâm quan quản lý nhà nước 18 Nét nghiên cứu nhận thấy thay đổi suy nghĩ, quan niệm người dân yếu tố ảnh hưởng đến cơng ăn việc làm Theo đó, người dân khu vực chuyển đổi ý thức yêu cầu như: tính động xã hội, nguồn lực tài nguyên đất đai, kiến thức chun mơn để có công việc tốt Tỷ lệ cao hộ gia đình dùng tiền đền bù đất đầu tư cho học tập, chuyển đổi nghề nghiệp thông tin đáng mừng thực tế, nhóm nghiên cứu nhận thấy hiệu hoạt động chưa cao người dân chưa nhận giúp đỡ cần thiết quan quản lý nhà nước Nói cách khác, thích ứng người dân vào thị trường lao động diễn cách tự phát, thiếu hướng dẫn giúp đỡ từ quan chức Bởi vậy, nhiều hộ gia đình tốn tiền thành viên chưa thể có cơng ăn việc làm, chưa hịa nhập vào với cộng đồng xã hội Với tâm lý thất bại, người dễ có phản ứng khơng tích cực với xã hội Chuyển đổi đất yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thói quen tiêu dùng người dân Theo đó, gia đình bị thu hồi nhiều đất, đền bù nhiều tiền họ chi tiêu nhiều cho xây, sửa nhà mua sắm đồ dùng sinh hoạt Kết khảo sát cho thấy, hành vi chi tiêu người dân diện chuyển đổi đất cịn mang tính tự phát, thiếu chủ yếu đầu tư cho tiêu dùng sinh hoạt đầu tư cho sản xuất, kinh doanh hạn chế Phản ứng trước mắt tạo phồn thịnh lâu dài dễ để lại hậu tiêu cực nguồn tiền từ đền bù đất sử dụng hết không phát huy hiệu thiết thực, bền vững./ 19 Tài liệu tham khảo 10 11 12 13 14 Mai Huy Bích (2003): “Xã hội học gia đình” NXB KHXH, Hà Nội Nguyễn Văn Đáng (2003): “Chuyển đổi nghề nghiệp người nơng dân q trình thị hóa” Tạp chí Lý luận trị Evans, Grant (2001): “Bức khảm văn hóa châu Á: Tiếp cận nhân học” Người dịch: Cao Xuân Phổ NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ngô Văn Giá (2006): “Những biến đổi giá trị văn hóa làng ven Hà Nội Nội thời kỳ đổi mới” Đề tài cấp Bộ, Học viện Báo chí Tuyên truyền Mai Văn Hai – Mai Kiệm (2003): “Xã hội học văn hoá” NXB KHXH, Hà Nội Vũ Tuấn Huy (2003): “Mâu thuẫn vợ chồng gia đình yếu tố ảnh hưởng” NXB KHXH, Hà Nội 2003 Vũ Tuấn Huy (2004): “Xu hướng gia đình ngày nay” NXB KHXH, Hà Nội Tương Lai (chủ biên, 1996): “Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam” NXB KHXH, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Hoa (2008): "Tác động trình thị hố đến cấu lao động việc làm hộ gia đình" Tạp chí Xã hội học số Hoa Hữu Lân (2007)“Xây dựng số giải pháp đồng nhằm giải vấn đề kinh tế - xã hội q trình thị hố nhanh số địa bàn thuộc thành phố Hà Nội” Đề tài khoa học cấp Bộ Tô Duy Hợp (2007): "Một số vấn đề xã hội nan giải trình xã hội hố tam nơng Việt Nam" Tạp chí Xã hội học số Trần Thị Lan Hương(2000) : "Tác động cuả phân tầng mức sống vào trình phát triển văn hố nơng thơn", Nxb Văn hố- Thơng tin Hà Nội Phạm Thị Mai Hương (2006) : "Những biến đổi mặt tâm lý cư dân vùng ven thị hóa" Đề tài khoa học cấp , Viện Tâm lý học Bùi Thị Ngọc Lan (2007): “Giải vấn đề xã hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp q trình thị hố phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng nay” Đề tài cấp Bộ, Học viện CT-HCQG HCM 20 15 Văn Thị Ngọc Lan (1998), "Sự biến đổi cấu nghề nghiệp khu vực đô thị ven thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Xã hội học số, (2) 16 Michael Leat (2000), "Vùng ven đô Việt Nam: Việc quản lý hành phát triển thị Hà Nội" Tạp chí Xã hội học, Số 17 Nguyễn Thu Linh (2008): “Văn hoá doanh nghiệp - cách tiếp cận đại doanh nghiệp” http://lanhdao.net/vn/chuyende/123558/index.aspx 09:45, 7/7/2008 (GMT+7) 18 Trịnh Duy Luân (2008): “Biến đổi tâm lý-xã hội cộng đồng dân cư thi tác động thị hố”, Tạp chí Xã hội học số 19 Trần Lê (2007): “Quyền lợi người nông dân bị thu hồi đất” Nguồn: vneconomy ngày 6/7/2007) 20 Nguyễn Hữu Minh (2003), "Đô thị hố phát triển nơng thơn Việt NamMột số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu", Tạp chí Xã hội học, (3) 21 Nguyễn Hữu Minh (2003), "Những biến đổi kinh tế -xã hôi vùng ven đô Hà Nội q trình thị hóa", Đề tài cấp Viện 22 Mai Quỳnh Nam (chủ biên, 2002): “Gia đình gương xã hội học” NXB KHXH, Hà Nội 23 Trần Ngọc Thêm (2001): “Tìm sắc văn hố Việt Nam” NXB Thành phố Hồ Chí Minh 24 Trương Xn Trường: “Động thái mơ hình văn hố gia đình nơng thơn năm đầu thập kỷ 90” in Mai Quỳnh Nam (2002: 311 - 326): “Gia đình gương xã hội học” NXB KHXH, Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Tiến: “Vấn đề chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nơng q trình cơng nghiệp hố thị hố” Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 4/7/2007) 26 Lê Du Phong (2007): “Thực trạng việc làm, thu nhập đời sống người dân bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp, đô thị cho nhu cầu công cộng, lợi ích quốc gia” sgtt.com.vn ngày 30/12/2007 27 Lê Du Phong, Nguyễn V áng, Hoàng V.Hoa (2002): “ảnh hưởng thị hóa đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội- Thực trạng giải pháp” Nxb CTQG, H N 28 Ngô Thị Phượng (2008): “Những biến đổi xã hội nơng thơn Việt Nam q trình chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp” Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học lần 3, HN 29 Vũ Ngọc Khánh: “Văn hố gia đình Việt Nam” Nxb Thanh niên 21 30 Đặng Phương Kiệt (2006): “Gia đình Việt Nam-Các giá trị truyền thống vấn đề tâm bệnh lý xã hội” Nxb Lao động, Hà Nội 31 Trần Đan Tâm Nguyễn Vi Nhuận (2000), "Những biến đổi xã hội vùng ven đô Hà Nội áp lực đô thị hố" Tạp chí Xã hội học, (1) 32 Nguyễn Hữu Thắng (2004): "Đơ thị hóa, phân tầng xã hội nghèo khổ: nghiên cứu trường hợp vùng ven Hà Nội", Tạp chí Xã hội học, (3) 33 Hồng Bá Thịnh (2008): “Cơng nghiệp hóa biến đổi đời sống gia đình nơng thơn Việt Nam” Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học lần 3, H.2008 34 Nguyễn Đức Truyến (1998), "Biến đổi xã hội ý thức xã hội qua trình hình thành ý thức pháp luật nhóm nơng dân thuộc xã đồng sơng Hồng", Tạp chí Xã hội học, số 35 Trần Kiều, Vũ Trọng Rỹ, Hà Nhật Thăng Lưu Thu Thuỷ (2001): “Thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức, tư tưưỏng trị, lối sống cho niên học sinh, sinh viên chiến lược phát triển toàn diện người Việt Nan thời kỳ CNH, HĐH đất nước” Nxb VHTT, H.2001 36 Đỗ Văn Quân (2006) : “Biến đổi mức sống hộ gia đình đình nông thôn vùng phụ cận Hà Nội , Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Hà Nội 37 Đình Quang (2005) : “Đời sống văn hóa thị khu cơng nghiệp Việt nam Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 38 Trần Văn Thạch (2005), Biến đổi mức sống nhóm cư dân sau tái định cư Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Hà Nội 39 Nguyễn Đức Truyến (2003): ‘‘Kinh tế hộ gia đình quan hệ xã hội nơng thôn đồng sông Hồng thời kỳ Đổi mới’’, Nxb Khoa học xã hội, HN 40 UBND xã Bá Hiến (2008) : Báo cáo kinh tế xã hội năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 41 UBND thị trấn Hương Canh (2008) : Báo cáo kinh tế xã hội năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 42 UBND phường Khai Quang (2008) : Báo cáo kinh tế xã hội năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 43 UBND phường Đồng Tâm (2008) : Báo cáo kinh tế xã hội năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 44 Lê Ngọc Văn (2002), "Một số đặc điểm biến đổi gia đình từ xã hội nơng nghiệp truyền thống sang xã hội cơng nghiệp hố", Tạp chí Khoa học Phụ nữ, (1) 22 ... hỏi nghiên cứu đặt l? ?: Lối sống người dân (chủ yếu nông dân) thay đổi tác động q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất, xây dựng khu công nghiệp thị? Mục đích nghiên cứu - Nhận diện thay đổi lối. .. CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN Ở KHU VỰC ĐANG CÔNG NGHIỆP HĨA, ĐƠ THỊ HĨA 34 Sự thay đổi hoạt động kinh tế ... mục đích sử dụng đất đến lối sống khu vực công nghiệp hố, thị hố Khách thể nghiên cứu - Các hộ gia đình nơng dân bị thu hồi đất - Cán lãnh đạo quản lý địa phương chuyển đổi mục đích sử dụng đất

Ngày đăng: 16/04/2014, 00:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan