Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cung cấp điện ổn định và an toàn cho các mỏ than hầm lò quảng ninh đáp ứng yêu cầu cơ giới hóa, hiện đại hóa ngành than giai đoạn 2008 2025

133 597 0
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cung cấp điện ổn định và an toàn cho các mỏ than hầm lò quảng ninh đáp ứng yêu cầu cơ giới hóa, hiện đại hóa ngành than giai đoạn 2008 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cung cấp điện ổn định và an toàn cho các mỏ than hầm lò quảng ninh đáp ứng yêu cầu cơ giới hóa, hiện đại hóa ngành than giai đoạn 2008 2025 thuộc công trình nghiên cứu cấp bộ Nội dung : MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I. SỰCẦN THIẾT CỦA VIỆC CUNG CẤP ĐIỆN ỔN ĐỊNH, AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN CỦA CÁC XÍ NGHIỆP MỎ 3 I. Ảnh hưởng của chất lượng điện năng đến sự làm việc của thiết bị trong các dây chuyền công nghệ 3 II. Các chỉ tiêu yêu cầu về chất lượng điện năng ở Việt Nam 11 III. Các chỉ tiêu yêu cầu về chất lượng điện năng ở nước ngoài 14 CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHỤC VỤ CHO VIỆC KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CUNG CẤP, TIÊU THỤ VÀ SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG TRONG CÁC MỎ HẦM LÒ QUẢNG NINH 17 I. Cơ sở khoa học của việc xây dựng phương pháp luận phục vụcho việc khảo sát, điều tra thực trạng tiêu thụ và sử dụng điện năng trong các xí nghiệp mỏ 17 II. Phương pháp xác định các chỉtiêu chất lượng điện năng 22 CHƯƠNG III. HIỆN TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, CUNG CẤP, TIÊU THỤVÀ SỬDỤNG ĐIỆN NĂNG TRONG CÁC XÍ NGHIỆP MỎ KHU VỰC QUẢNG NINH 26 I. Hiện trạng tài nguyên và trữ lượng than 26 II. Khái quát hiện trạng sản xuất của ngành Than Việt Nam 27 III. Hệthống cung cấp điện cho các xí nghiệp mỏ khu vực Quảng Ninh 29 CHƯƠNG IV. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÁC MỎTHAN HẦM LÒ KHU VỰC QUẢNG NINH 46 I. Xác định các chỉtiêu chất lượng bằng phương pháp đo thực nghiệm 46 II. Đánh giá các chỉtiêu chất lượng cung cấp điện bằng mô hình toán 47 III Đánh giá hiện trạng mạng cung cấp điện của một sốkhu vực mỏ điển hình khu vực Quảng Ninh 51 CHƯƠNG V. NHU CẦU SẢN LƯỢNG, MỨC ĐỘCƠGIỚI HÓA VÀ GIA TĂNG PHỤTẢI CỦA NGÀNH THAN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN 2025 62 I. Dựbáo nhu cầu than 62 II. Quy hoạch phát triển ngành Than Việt nam giai đoạn đến 2015, định hướng đến 2025 63 III. Nhu cầu gia tăng phụtải phù hợp với yêu cầu quy hoạch phát triển ngành Than Việt nam đến 2015, định hướng đến 2025 67 CHƯƠNG VI. ĐỀXUẤT CÁC GIẢI PHÁP CUNG CẤP ĐIỆN ỔN ĐỊNH VÀ AN TOÀN TRONG ĐIỀU KIỆN GIA TĂNG SẢN LƯỢNG 80 I. Nguồn và lưới điện trong các khu vực mỏ80 II. Cấp điện áp danh định cho các phụtải mỏ80 III. Phân loại các phụtải mỏtheo tiêu chí liên tục cung cấp điện 82 IV. Sơ đồcung cấp điện cho các mỏthan hầm lò 84 V. Sửdụng cấp điện áp hợp lý cho các phụtải mỏ86 VI. Sửdụng hợp lý các bộbiến tần và khởi động mềm cho hệtruyền động máy mỏ 91 VII. Sửdụng các giải pháp đảm bảo an toàn trong cung cấp và sửdụng điện năng 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤLỤC I. Tổng hợp tiêu thụ điện năng trong Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam PHỤLỤC II. Tổng hợp kết quảtính toán các chỉtiêu cung cấp điện cho các đơn vị điển hình trong Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam PHỤLỤC III. Tổng hợp kết quả đo thực nghiệm xác định các chỉtiêu cung cấp điện cho các đơn vị điển hình trong đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT VIỆT NAM HỘI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ VIỆT NAM &&& BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CUNG CẤP ĐIỆN ỔN ĐỊNH AN TOÀN CHO CÁC MỎ THAN HẦM QUẢNG NINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU GIỚI HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NGÀNH THAN GIAI ĐOẠN 2008-2025 7634 29/01/2010 Hà Nội - 12/2009 LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT VIỆT NAM HỘI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ VIỆT NAM &&& BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CUNG CẤP ĐIỆN ỔN ĐỊNH AN TOÀN CHO CÁC MỎ THAN HẦM QUẢNG NINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU GIỚI HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NGÀNH THAN GIAI ĐOẠN 2008-2025 Cấp quản lý đề tài: Bộ Công Thương Đơn vị thực hiện: Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: TS. Đào Đắc Tạo Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2009 KT CHỦ TỊCH, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký TSKH. ĐINH NGỌC ĐĂNG Những người thực hiện đề tài: 1. TS. Đào Đắc Tuyên Chi Hội Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2. TS. Trần Minh Chi Hội Viện Khoa Học Công Nghệ Mỏ 3. KS. Vũ Thế Nam Chi Hội Viện Khoa Học Công Nghệ Mỏ 4. KS. Phạm Thanh Liêm Chi Hội Viện Khoa Học Công Nghệ Mỏ 5. KS. Vũ Tuấn Anh Chi Hội Viện Khoa Học Công Nghệ Mỏ 6. KS. Lưu Quang Vũ Chi Hội Viện Khoa Học Công Nghệ Mỏ 7. KS. Lê Tiến Đạt Chi Hội Việ n Khoa Học Công Nghệ Mỏ 8. KS. Đào Nguyên Anh Chi Hội Trường Đại học Mỏ - Địa chất 9. ThS. Trần Phi Linh Chi Hội TĐ CN Than - KS Việt Nam 10. ThS. Đinh Hữu Quyết Chi Hội TĐ CN Than - KS Việt Nam Các quan phối hợp thực hiện: 1. Chi Hội Khoa học Công nghệ Mỏ; Viện Khoa học Công nghệ Mỏ; 2. Chi Hội Khoa học Công nghệ Mỏ; Tập đoàn Công nghiệp TKV; 3. Chi Hội Khoa học Công nghệ Mỏ; Trường Đại học Mỏ - Địa chất; 4. Chi Hội Khoa học Công nghệ Mỏ các đơn vị thành viên TKV; MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC CUNG CẤP ĐIỆN ỔN ĐỊNH, AN TOÀN HIỆU QUẢ PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN CỦA CÁC XÍ NGHIỆP MỎ 3 I. Ảnh hưởng của chất lượng điện năng đến sự làm việc của thiết bị trong các dây chuyền công nghệ 3 II. Các chỉ tiêu yêu cầu về chất lượng điện n ăng ở Việt Nam 11 III. Các chỉ tiêu yêu cầu về chất lượng điện năng ở nước ngoài 14 CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHỤC VỤ CHO VIỆC KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CUNG CẤP, TIÊU THỤ SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG TRONG CÁC MỎ HẦM QUẢNG NINH 17 I. sở khoa học của việc xây dựng phương pháp luận phục vụ cho việc khảo sát, đi ều tra thực trạng tiêu thụ sử dụng điện năng trong các xí nghiệp mỏ 17 II. Phương pháp xác định các chỉ tiêu chất lượng điện năng 22 CHƯƠNG III. HIỆN TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, CUNG CẤP, TIÊU THỤ SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG TRONG CÁC XÍ NGHIỆP MỎ KHU VỰC QUẢNG NINH 26 I. Hiện trạng tài nguyên trữ lượng than 26 II. Khái quát hiện trạng sản xuất của ngành Than Việt Nam 27 III. Hệ thống cung cấp điện cho các xí nghiệp mỏ khu vực Quảng Ninh 29 CHƯƠNG IV. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÁC MỎ THAN HẦM KHU VỰC QUẢNG NINH 46 I. Xác định các chỉ tiêu chất lượng bằng phương pháp đo thực nghiệm 46 II. Đánh giá các chỉ tiêu chất lượng cung cấp điện bằng hình toán 47 III Đánh giá hiện trạng mạng cung cấp điện của một số khu vực m ỏ điển hình khu vực Quảng Ninh 51 CHƯƠNG V. NHU CẦU SẢN LƯỢNG, MỨC ĐỘ GIỚI HÓA GIA TĂNG PHỤ TẢI CỦA NGÀNH THAN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN 2025 62 I. Dự báo nhu cầu than 62 II. Quy hoạch phát triển ngành Than Việt nam giai đoạn đến 2015, định hướng đến 2025 63 III. Nhu cầu gia tăng phụ tải phù hợp với yêu cầu quy hoạch phát triển ngành Than Việt nam đến 2015, định hướng đến 2025 67 CHƯƠNG VI. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CUNG CẤP ĐIỆN ỔN ĐỊNH AN TOÀN TRONG ĐIỀU KIỆN GIA TĂNG SẢN LƯỢNG 80 I. Nguồn lưới điện trong các khu vực mỏ 80 II. Cấp điện áp danh định cho các phụ tải mỏ 80 III. Phân loại các phụ tả i mỏ theo tiêu chí liên tục cung cấp điện 82 IV. Sơ đồ cung cấp điện cho các mỏ than hầm 84 V. Sử dụng cấp điện áp hợp lý cho các phụ tải mỏ 86 VI. Sử dụng hợp lý các bộ biến tần khởi động mềm cho hệ truyền động máy mỏ 91 VII. Sử dụng các giải pháp đảm bảo an toàn trong cung cấp sử dụng điện năng 93 KẾ T LUẬN KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC I. Tổng hợp tiêu thụ điện năng trong Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam PHỤ LỤC II. Tổng hợp kết quả tính toán các chỉ tiêu cung cấp điện cho các đơn vị điển hình trong Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam PHỤ LỤC III. Tổng hợp kết quả đo thực nghiệm xác đị nh các chỉ tiêu cung cấp điện cho các đơn vị điển hình trong đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cung cấp điện ổn định an toàn cho các mỏ hầm Quảng Ninh Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam 1 LỜI NÓI ĐẦU Cung cấp điện năng đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng để đáp ứng yêu cầu công nghệ của các hộ tiêu thụ, nhằm giúp họ xuất xưởng những sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ là một yêu cầu cấp thiết được hầu hết các nước công nghiệp phát triển quan tâm từ những năm 50 - 60 của thế kỷ trước. Đó cũng sở để các hộ tiêu thụ đưa ra các giải pháp sử dụng điện năng nói riêng năng lượng nói chung tiết kiệm hiệu quả, được đa số các nước trên thế giới lựa chọn ưu tiên để thực hiện “Chiến lược phát triển bền vững” trong giai đoạn hiện nay. Ngành công nghiệp mỏ trên thế giới là một trong những ngành quá trình phát triển lịch sử lâu đời nhất. Trải qua kho ảng thời gian dài đó họ đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm, nghiên cứu đề ra những yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn hóa việc cung cấp điện năng, đòi hỏi các sở cung cấp điện năng cho các xí nghiệp mỏ phải đáp ứng. Ở nước ta, than hiện vẫn là nguồn năng lượng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng số các dạng n ăng lượng cung cấp cho nền kinh tế. Bể than Quảng Ninh hàng năm cung cấp tới 90% sản lượng than khai thác trong 10 ÷ 15 năm tới đây vẫn là nguồn cung cấp chủ yếu cho nền kinh tế Quốc dân góp phần đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu. Vì vậy, về phía mình ngành Than cũng được các ngành khác thỏa mãn các nhu cầu, đặc biệt là cung cấp điện năng - nguồn năng lượng chính để các máy móc, thiết bị, phục v ụ cho các dây chuyền khai thác, đào lò, vận tải, sàng tuyển, chế biến than thể hoạt động hiệu quả, đáp ứng cho các yêu cầu của công nghệ. Trong giai đoạn hiện nay cũng như những năm tới đây khi ngành than được tăng cường giới hóa hiện đại hóa với nhịp độ cao thì vấn đề cung cấp điện ổn định an toàn càng cần được quan tâm hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, mạng lưới cung cấp điện cho khu vực Quảng Ninh phần lớn đã được xây dựng từ 40 - 50 năm trước đây, nhiều khu vực ở trong tình trạng cũ nát, không đáp ứng được các chỉ tiêu kỹ thuật về cung cấp điện, nhất là cho các mỏ than hầm lò. Việc sử dụng điện năng cũng còn nhiều điều bất cập, tổn thất đi ện năng còn cao , cường độ năng lượng (mức tiêu hao năng lượng để sản xuất ra 1 đơn vị giá trị - kgOE/đồng; kWh/T than khai thác) cũng ở mức cao hơn nhiều nước trên thế giới trong khu vực. Điều này chắc chắn là không thể đáp ứng với yêu cầu tăng cường sản lượng với nhịp độ cao của ngành Than trong Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cung cấp điện ổn định an toàn cho các mỏ hầm Quảng Ninh Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam 2 những năm tới đây, như đã vạch ra trong “Chiến lược phát triển ngành than từ nay đến 2015, định hướng đến 2025”, nhất là trong bối cảnh hiện nhiều mỏ than lộ thiên đã trở nên cạn kiệt ngành Than đã phải tiến hành mở thêm các mỏ khu khai thác mới, tăng cường khai thác các mỏ than hầm lò, đi sâu vào lòng đất với điều kiện địa chất mỏ ngày càng phức tạp, xuất hi ện ngày càng nhiều hơn các mối hiểm họa về nguy hiểm nổ khí, bục nước xập đổ đất đá bất ngờ, đe dọa gây nên những hậu quả nghiêm trọng, làm thiệt hại nhiều tài sản sinh mạng của người lao động. Do vậy, việc triển khai “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cung cấp điện ổn định an toàn cho các mỏ than hầm Quảng Ninh đáp ứng yêu cầ u giới hóa, hiện đại hóa ngành Than giai đoạn 2008-2025” thực sự là một nhu cầu cấp thiết. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cung cấp điện ổn định an toàn cho các mỏ hầm Quảng Ninh Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam 3 CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC CUNG CẤP ĐIỆN ỔN ĐỊNH, AN TOÀN HIỆU QUẢ PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN CỦA CÁC XÍ NGHIỆP MỎ I. Ảnh hưởng của chất lượng điện năng đến sự làm việc của thiết bị trong các dây chuyền công nghệ Các chỉ tiêu chất lượng cung cấp điện lệch khỏi các giá trị danh định ảnh hưởng rất lớn đến sự làm việc của các thiết bị điện trong các xí nghiệp công nghiệp nói chung cũng như ngành mỏ nói riêng, gây nên những thiệt hại kinh tế trong các dây chuyền công nghệ (năng suất, chất lượng sản phẩm, tai nạn lao động…) mà đôi khi chúng ta không nhận thấy được. 1). Sự ảnh hưở ng của độ lệch điện áp Nguyên nhân làm cho điện áp lệch ra khỏi các giá trị định mức là do trong mạng phụ tải các thiết bị điện thường xuyên phải làm việc ở chế độ phụ tải thay đổi đột ngột kèm theo đó là công suất tiêu thụ (chủ yếu là công suất phản kháng) cũng thường xuyên thay đổi. Các phụ tải điển hình này rất nhiều trong thực tế sản xuất, đó là: • Các tr ạm kéo cấp cho tầu điện mỏ; • Các thiết bị thường xuyên phải làm việc ở chế độ đảo chiều liên tục (trục tải, tời kéo, máy đẩy, các máy cán của phân xưởng khí…) • Các điện hồ quang trong các phân xưởng khí; • Các máy hàn điện tiếp xúc; • Các bộ tụ điện. 9 Độ lệch điện áp ảnh hưởng lớn đến sự làm việc của động không đồng bộ ba pha, là phụ tải chủ yếu của các xí nghiệp công nghiệp. Đường đặc tính của động không đồng bộ ba pha khi được cấp điện với điện áp định mức khi điện áp giảm đi được tả trên Hình 1.1. Với mức độ chính xác nhất định thể cho rằng mômen quay của động tỉ lệ thuận với bình phương điện áp trên cực của động cơ. Sự xuy giảm số vòng quay của động phụ thuộc vào sự thay đổi mômen tải Mc tình trạng mang tải của động cơ. Mối quan hệ giữa số vòng quay của động điện áp trên cực động được biểu diễn qua công thức: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cung cấp điện ổn định an toàn cho các mỏ hầm Quảng Ninh Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam 4 )1( 2 2 3 dm dm c S U U knn −= (1.1) Ở đây: n c - tốc độ quay đồng bộ; k 3 - hệ số mang tải của động cơ; U dm ; S dm - giá trị định mức của điện áp hệ số trượt của động cơ. Hình 1.1. Đường đặc tính của động không đồng bộ ba pha khi được cấp với điện áp định mức (M 1 ) khi điện áp giảm (M 2 ). Từ công thức (1.1) ta thể thấy rõ ràng là nếu động mang đầy tải thì khi điện áp giảm, số vòng quay của động cũng giảm theo. Khi điện áp trên cực động giảm quá mức, mômen cản của động thể vượt quá giá trị của mômen quay, làm cho động không thể quay được nữa. Nếu như không cắt ra khỏi lưới, động thể bị cháy. Điệ n áp trên cực động giảm làm cho điều kiện khởi động của động giảm đi đáng kể, vì mômen khởi động bị giảm đi. Người ta đã chứng minh là khi điện áp trên cực động giảm thì cường độ từ trường của cuộn dây stator cũng giảm đi (đến 2 - 3% khi điện áp giảm 1%) như vậy cùng với công suất tiêu thụ như trước thì dòng cũng phải tăng lên, làm cho cuộn dây bị nóng quá mức, cách điện của cuộn dây sẽ bị giảm đi đáng kể tuổi thọ của động cũng bị giảm theo. Điện áp giá trị thấp làm tăng đáng kể công suất phản kháng tiêu tán trên đường dây, trong các máy biến áp các động điện. Khi điện áp trên cực động tăng quá giá trị định mức thì tiêu hao công suất phản kháng của động cũng tăng. Trung bình nếu điện áp trên cực động tăng lên 1% thì công suất phản kháng tăng thêm từ 3% trở lên (chủ yếu do tăng dòng không tải của động cơ). Điều này làm tăng tổn hao công suất hữu công trong các thành phần của hệ thống cung cấp điện. 9 Các đèn sợi đốt các thông số đặc trưng sau đây: Công suất tiêu th ụ P dm ; quang thông của đèn F dm ; hiệu suất của đèn η dm (tỉ số giữa quang thông Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cung cấp điện ổn định an toàn cho các mỏ hầm Quảng Ninh Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam 5 công suất tiêu thụ của đèn) tuổi thọ của đèn T dm . Tất cả các chỉ số này chịu ảnh hưởng rất lớn của giá trị điện áp cung cấp cho hệ thống chiếu sáng (Hình 5.2). Khi điện áp cấp cho đèn tăng quá giá trị định mức, quang thông, công suất hiệu suất của đèn đều tăng nhưng tuổi thọ của đèn thì giảm đi đáng kể, kèm theo đó là tổn thất điện năng tăng cao. Sự dao động về điện áp của hệ thống chiếu sáng cũng làm cho quang thông độ rọi của đèn thay đổi theo, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất sức khỏe của người lao động. 9 Đèn huỳnh quang ít chịu ảnh hưởng hơn đối với sự dao động của điện áp. Khi điện áp tăng, công suất cũng như quang thông của đèn tăng, còn khi điện áp giảm các giá trị trên cũng giảm. Tuy nhiên, khi điện áp giảm thì đèn huỳnh quang rất khó khởi động tuổi thọ của đèn phụ thuộc vào sự phóng của các điện tử trong dây tóc đèn, giảm đi đáng kể khi điện áp đặt vào đèn kể cả khi giá trị cao giá trị thấp. Khi điện áp của lưới chiếu sáng lệch đi 10% thì tuổi thọ của đèn huỳnh quang trung bình giảm đi từ 20 đến 25%. Nhược điểm chính của đèn huỳnh quang là chúng tiêu thụ công suất phản kháng mà công suất này càng tăng nếu điện áp của lưới chiếu sáng tăng. Hình 1.2. Mối quan hệ giữa đặc tính của đèn phụ thuộc vào điện áp lưới 1 - công suất tiêu thụ; 2 - quang thông của đèn; 3 - hiệu suất đèn; 4 - tuổi thọ của đèn; 9 Các bộ biến đổi là nguồn tiêu thụ công suất phản kháng (hệ số công suất của các bộ biến đổi cho các máy công tác lớn thường là 0,3÷0,8). Điều này gây nên sự dao động điện áp lớn trong lưới điện. Hệ số “không sin” của các bộ biến đổi tiristor cho các máy công tác lớn thể đạt tới giá trị trên 30% trong lưới cấp điện áp đến 10 kV. Các bộ biến đổi thường hệ th ống tự động điều chỉnh dòng một chiều nhờ bộ điều khiển pha. Khi điện áp của [...]... lệch điện áp δ Uy trên cực các phụ tải tương ứng là ±5 % ±10 % các giá trị danh định của điện áp; ∗ Độ lệch cho phép giá trị giới hạn của độ lệch điện áp ở điểm đấu nối chung với mạng điện phân phối khu vực ở cấp điện áp 0,38 kV các cấp Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam 14 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cung cấp điện ổn định an toàn cho các mỏ hầm Quảng Ninh cao hơn, cung cấp cho các. .. Hải 1 Than antraxit các loại than khác 40.930.741 40.530.947 34.625.702 5.905.245 399.794 164.356 235.438 Than bùn Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam 26 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cung cấp điện ổn định an toàn cho các mỏ hầm Quảng Ninh Bảng 3.2 Tổng hợp trữ lượng than đã xác minh phân theo theo cấp A+B+C+P (Đơn vị: ngàn tấn) Các khu vực than Tổng cộng toàn quốc Bể than Quảng Ninh Phân... cần: Nghiên cứu thu thập các dữ liệu liên quan đến các tiêu chí chuẩn về cung cấp sử dụng điện năng trong ngành than (tổn hao điện năng; tổn hao điện áp; hệ số công suất; hệ số yêu cầu; hệ số mang tải; suất tiêu hao điện năng; cường độ tiêu thụ năng lượng…); Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam 21 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cung cấp điện ổn định an toàn cho các mỏ hầm Quảng Ninh Nghiên. .. Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam 30 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cung cấp điện ổn định an toàn cho các mỏ hầm Quảng Ninh trạm phân phối 35 kV, đảm bảo cung cấp nguồn điện áp 35 kV cho các mỏ, các xí nghiệp trong khu vực một cách chắc chắn Nguồn cấp điện cho các xí nghiệp mỏ trong những năm qua nhìn chung đã đảm bảo cho các phụ tải của các xí nghiệp trong khu vực vận hành tương đối an toàn Tuy... xây dựng các công trình ngầm trong mỏ; Nhóm chuyên gia thông thạo về các vấn đề liên quan đến công tác điện mỏ, khả năng xây dựng các tiêu chí chuẩn mực để điều tra đánh giá các nội dung liên quan đến hệ thống cung cấp điện, các trạm mạng, thiết bị, đường dây Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam 19 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cung cấp điện ổn định an toàn cho các mỏ hầm Quảng. .. tải, các công trình bảo vệ môi trường, bổ sung thiết bị mới cho các nhà máy tuyển than. v.v Ngoài ra ngành Than cũng đã quan tâm đầu tư cho công tác thăm dò Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam 28 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cung cấp điện ổn định an toàn cho các mỏ hầm Quảng Ninh địa chất Trong thời gian từ 1995 đến năm 2008, toàn ngành đầu tư trên 300 tỷ đồng cho công tác khảo sát thăm... với điện áp danh định Đối với các thiết bị tiêu thụ điện khác, độ lệch điện áp cho phép nằm trong giới hạn ±8% so với điện áp danh định Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam 11 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cung cấp điện ổn định an toàn cho các mỏ hầm Quảng Ninh 2) Nghị định số 45/2001/NĐ-CP của Chính phủ Ngày 02/08/2001 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 45/2001/NĐ-CP về Các hoạt động điện. .. thụ sử dụng điện năng trong ngành Than được thực hiện theo từng bước đối với các đối tượng điển hình để xác định các chỉ tiêu cần thiết, phục vụ cho việc so sánh, đánh giá chúng ta cần thực hiện cả bằng phương pháp đo thực nghiệm kết hợp với phương pháp tính toán Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam 25 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cung cấp điện ổn định an toàn cho các mỏ hầm Quảng Ninh. .. kế hoạch hoá đưa ra các Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam 17 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cung cấp điện ổn định an toàn cho các mỏ hầm Quảng Ninh chính sách, lộ trình phát triển công nghệ cũng như dự báo về nhu cầu tiêu thụ sử dụng năng lượng phù hợp với điều kiện cụ thể của toàn ngành cũng như cho từng đơn vị sở Để thể đưa ra các nhận xét đúng đắn, làm sở cho việc đề xuất. .. nhiệm trả lời các câu hỏi của Phiếu điều tra tốt nhất là điện trưởng của các xí nghiệp; Cử các cán bộ trong nhóm nghiên cứu đến các xí nghiệp điển hình đã lựa chọn để: Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam 20 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cung cấp điện ổn định an toàn cho các mỏ hầm Quảng Ninh ∗ Chuẩn lại các thông tin thu thập được qua các bộ Phiếu điều tra, nhận lại từ các đơn vị sở; ∗ . sản và sinh mạng của người lao động. Do vậy, việc triển khai Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cung cấp điện ổn định và an toàn cho các mỏ than hầm lò Quảng Ninh đáp ứng yêu cầ u cơ giới hóa, . ĐỊNH VÀ AN TOÀN CHO CÁC MỎ THAN HẦM LÒ QUẢNG NINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CƠ GIỚI HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NGÀNH THAN GIAI ĐOẠN 2008-2025 Cấp quản lý đề tài: Bộ Công Thương Đơn vị thực hiện: Hội. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CUNG CẤP ĐIỆN ỔN ĐỊNH VÀ AN TOÀN CHO CÁC MỎ THAN HẦM LÒ QUẢNG NINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CƠ GIỚI HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NGÀNH THAN GIAI ĐOẠN 2008-2025 7634

Ngày đăng: 15/04/2014, 18:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan