BỘ CÔNG THƯƠNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP
BỘ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU QUẢN LÝ CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG Chủ nhiệm
đề tài: TS. Nguyễn Anh Sơn – Phó Vụ trưởng Vụ
Pháp chế -
Bộ Công Thương 8720 Hà Nội - 2010 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 I. Tính cấp thiết
của Đề tài 2 II. Mục đích
nghiên cứu 5 III.
Phạm vi
nghiên cứu và
bố cục
của đề tài 5 IV. Phương
pháp nghiên cứu 7 V. Tình hình
nghiên cứu 8 CHƯƠNG I.
QUY TRÌNH VÀ VAI TRÒ
CỦA CÁC BỘ, CƠ
QUAN NGANG
BỘ TRONG
XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 9 I.
Quy trình và vai trò
của các bộ, cơ
quan ngang
bộ trong
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ở
các nước trên thế giới 9 II.
Quy trình và vai trò
của các bộ, cơ
quan ngang
bộ trong
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật tại Việt Nam 23 III. Những điểm tương đồng và khác biệt về vai trò
của các Bộ, cơ
quan ngang
Bộ trong
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ở
các nước trên thế giới 25 IV.
Quy trình
xây dự ng
văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Công Thương 26 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG
CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT THUỘC THẨM QUYỀN
BAN HÀNH
CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG 39 I. Sơ lược
công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật tại
Bộ Công nghiệp và
Bộ Thương mại 39 II. Thực trạng
công tác xây dựng văn bản quy phạmpháp
luật thuộc thẩm quyền
ban hành
của Bộ Công Thương 44 III. Đánh giá
công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền
ban hành
của Bộ Công Thương 68 CHƯƠNG III. KIẾN NGHỊ
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT THUỘC THẨM QUYỀN
BAN HÀNH
CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG 78 I. Một số kiến nghị hoàn thiện
quy định
pháp luật về
công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật tại
Bộ Công Thương 78 2 1.1 Sửa đổi,
bổ sung Thông tư số 16/2009/TT-BCT ngày 25 tháng 6 năm 2009
quy định về việc
xây dựng, thẩm định và
ban hành
văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Công Thương 78 1.2
Xây dựng Thông tư
của Bộ Công Thương quy định về
công tác theo dõi thi hành
pháp luật trong lĩnh vực
công thương. 81 II. Một số kiến nghị hoàn thiện việc tổ chức thực hiện
công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật t ại
Bộ Công Thương 84 2.1 Đổi mới chương trình, kế hoạch
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật hàng năm 84 2.2
Nâng cao vai trò
của Ban soạn thảo, Tổ biên tập, Tổ soạn thảo 85 2.3 Tăng cường
công tác thẩm định
của Vụ
Pháp chế 86 2.4
Xây dựng cơ chế phối hợp giữa
các đơn vị trong Bộ, giữa
Bộ với
các cơ
quan liên
quan trong việc soạn thảo, thẩm định,
ban hành
văn bản quy phạm pháp luật 87 2.5 Đổi mới việc
bố trí, sử
dụng cán
bộ công chức làm
công tác soạn thảo
văn bản quy phạm pháp luật 88 2.6 Đổi mới
công tác tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ
xây dựng văn b ản
quy phạm pháp luật 89 KẾT LUẬN 91 Tài liệu tham khảo 92
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP
BỘ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU QUẢN LÝ CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG Cơ
quan chủ trì : Vụ
Pháp chế -
Bộ Công Thương Chủ nhiệm
đề tài: TS. Nguyễn Anh Sơn – Phó Vụ trưởng Vụ
Pháp chế Trưởng nhóm kiêm Thư ký khoa học: Bùi Thế Hưng - Chuyên viên phòng Theo dõi thi hành
pháp luật Thành viên nhóm
nghiên cứu: CN.Lê Bá Ngọc – Trưởng phòng Tổng hợp CN.Trần Thị Mai Hương – Trưởng phòng Theo dõi thi hành
pháp luật CN.Lê Thanh Hải – Phó trưởng phòng Tổng hợp CN.Phạm Mai Hoa – Phó trưởng phòng
Xây dựng pháp luật II CN.Ph ạm Thành Trung – Chuyên viên phòng
Xây dựng pháp luật II CN.Lương Đức Toàn – Chuyên viên phòng
Xây dựng pháp luật II CN.Đào Thanh
Dung – Chuyên viên phòng Tổng hợp 2 MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT
CỦA VIỆC
NGHIÊN CỨU Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
của Đảng xác định:
quản lý nhà nước bằng
pháp luật, kế hoạch, chính sách và
công cụ
quản lý khác.
Các văn kiện
của Đảng cũng đã chỉ rõ:
quản lý đất nước bằng
pháp luật chứ không chỉ bằng đạo lý. Trong điều kiện
xây dựng nhà nướ c
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
pháp luật trở thành
công cụ hàng đầu trong
quản lý nhà nước đồng thời
bản thân nhà nước cũng được tổ chức và thực hiện
các hoạt động theo
pháp luật. Soạn thảo
văn bản quy phạm pháp luật là hoạt động có tính kỹ thuật cao. Hoạt động này thể hiện ý chí
của nhân dân dưới sự lãnh đạo
của Đảng trong những
quy định
pháp luật, thành nh
ững quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung nhằm điều chỉnh
các quan hệ xã hội, bảo đảm cho
các quan hệ xã hội
vận động theo một trật tự chung phù hợp với
yêu cầu quản lý Nhà nước. Hoạt động soạn thảo
văn bản quy phạm pháp luật phải bảo đảm thực hiện
đúng tiến độ, có
chất lượng, bảo đảm
các yêu cầu về tính hợ p hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ, tính khả thi cũng như
các yêu cầu về kỹ thuật soạn thảo, ngôn ngữ
pháp lý của văn bản quy phạm pháp luật. Xét từ góc độ
lý luận, xác định đối tượng,
phạm vi điều chỉnh
của văn bản quy phạm pháp luật là xác định những
quan hệ xã hội (hoặc nhóm
quan hệ xã hội) cần được
văn bản đ iều chỉnh. Việc xác định đối tượng,
phạm vi điều chỉnh
của văn bản có vai trò rất
quan trọng đối với hoạt động soạn thảo
văn bản, trực tiếp ảnh hưởng tới tính đồng
bộ của hệ thống
pháp luật.
Bộ Công Thương là cơ
quan của Chính phủ, thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về
công nghiệp và
thương mạ i, bao gồm
các ngành và lĩnh vực: cơ khí, luyện kim, điện,
năng lượng mới,
năng lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu nổ
công nghiệp,
công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản,
công nghiệp tiêu dùng,
công nghiệp thực
phẩm và
công nghiệp chế biến khác, lưu thông hàng hoá trong nước;
xuất nhập khẩu,
quản lý thị trường, xúc tiến
thương mại,
thương mại điện tử, dị ch vụ
thương mại, hội nhập kinh tế -
thương mại quốc tế,
quản lý cạnh tranh, 3 kiểm soát độc quyền, áp
dụng các biện
pháp tự vệ, chống
bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;
quản lý nhà nước
các dịch vụ
công trong
các ngành, lĩnh vực thuộc
phạm vi
quản lý nhà nước
của Bộ. Do vậy hệ thống
luật pháp của ngành cần phải
ứng đáp được những
yêu cầu thực tế trên.
Luật Ban hành
văn bản quy phạm pháp luật nă m 2008 là đạo
luật cao nhất
của Nhà nước ta về
công tác xây dựng và
ban hành
văn bản quy phạm pháp luật. Chính phủ cũng đã
ban hành Nghị định số 24/2009/NĐ- CP
quy định chi tiết và biện
pháp thi hành
Luật ban hành
văn bản quy phạm pháp luật. Từ những thực tế trên,
Bộ Công Thương cần có kế hoạch cụ thể
để nâng cao hiệu quả cho
công tác pháp chế nói chung và
công tác soạn thảo và
ban hành
văn bản quy phạm pháp luậ t
của Bộ nói riêng. Có nhiều
vấn đề về
công tác pháp chế và
công tác soạn thảo và
ban hành
văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Công Thương mà chúng ta cần
nghiên cứu về
vấn đề lý luận và thực tiễn, đó là:
công tác pháp chế ở
các đơn vị thuộc bộ,
các đơn vị trực thuộc bộ,
công tác tập huấn nghiệp vụ soạn thảo
văn bản quy phạm pháp luật,
công tác lưu trữ, hệ th ống hóa
văn bản quy phạm pháp luật,
công tác rà soát, kiểm tra và xử
lý văn bản quy phạm pháp luật Trong đó,
vấn đề quan trọng hàng đầu là
nghiên cứu các yếu tố
lý luận và thực tiễn ảnh hưởng đến
chất lượng văn bản quy phạm pháp luật và
đề xuất được một số
giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng soạn thảo
văn bản trong cơ
quan Bộ. Đây là
vấn đề cấp bách hiện nay cần được
nghiên cứu có cơ sở khoa học, đưa ra những chủ trương,
giải pháp hợp lý, nhằm củng cố, tăng cường
chất lượng soạn thảo
văn bản và kỹ thuật soạn thảo
văn bản của cán bộ, chuyên viên cơ
quan Bộ, trên cơ sở đó từng bước củng cố và hoàn thiện hệ thống
văn bản quy phạm pháp lu ật
của ngành
công thương,
đáp ứng nhu
cầu quản lý nhà nước và phát triển kinh tế
của toàn xã hội. Vì vậy, nhóm
tác giả đã quyết định chọn
đề tài
nghiên cứu: “Nghiên
cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý của Bộ Công Thương”. Đây là
đề tài mới lần đầu tiên được triển khai
nghiên cứu 4 góp phần
nâng cao chất lượng soạn thảo
văn bản, hoàn thiện
pháp luật trong
quản lý nhà nước ngành
công thương. Thực hiện chủ trương
của Đảng “Đổi mới và hoàn thiện khung
pháp lý, tháo gỡ mọi trở ngại về cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính
để phát huy tối đa mọi nguồn lực, tạo sức bật mới cho sản xuất, kinh doanh
của mọi thành phần kinh tế với
các hình thứ c sở hữu khác nhau”, trong những năm qua, việc
xây dựng hệ thống
văn bản quy phạm pháp luật của cơ
quan nhà nước nói chung và
Bộ Công Thương nói riêng đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Một khối
lượng lớn
các văn bản quy phạm pháp luật được
ban hành nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Hệ thống
văn bản quy phạm pháp luật liên
quan đến lĩnh vự c
công thương đã tạo ra một khung
pháp lý đầy đủ và tương đối thuận tiện góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, sản
xuất và kinh doanh ở nước ta.
Để có được kết quả đó, ngày từ khi thành lập (Bộ
Công nghiệp và
Bộ Thương mại hợp nhất năm 2007),
công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật luôn được
Bộ Công Thương đặc biệt chú trọng
quan tâm
các vấn đề đảm bảo về
chất lượng văn bản quy phạm pháp luật được
ban hành. Tuy nhiên, do tình hình thực tế về sự xáo trộn về cơ
cấu tổ chức, cơ chế phối hợp giữa
các đơn vị thuộc
Bộ đối với
công tác này
vẫn còn nhiều hạn chế, trình độ cán
bộ làm
công tác pháp luật chưa nhiều, chưa đạt
yêu cầu… làm ảnh hưởng không nhỏ tới
chất l ượng
văn bản quy phạm pháp luật. Đặc biệt là từ khi
Luật ban hành
văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 ra đời có nhiều nội
dung mới liên
quan tới
các vấn đề về đảm bảo
chất lượng của văn bản như: thẩm quyền
ban hành,
nghiên cứu khả
năng thực thi, đánh giá
tác động
văn bản đối với kinh tế xã hội, tiến độ
xây dựng văn bả n, đảm bảo
đúng thể thức
văn bản…cần được
nghiên cứu làm rõ và phổ biến rộng rãi. Hơn nữa nhu
cầu thống nhất về
lý luận, phương
pháp nghiên cứu và
quy trình
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nhằm khắc phục những hạn chế, nhằm từng bước
nâng cao chất lượng văn bản phục vụ tốt nhiệm vụ
quản lý nhà nước
của B ộ trong lĩnh vực
công nghiệp và
thương mại, góp phần hoàn thiện hệ thống
pháp luật thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế xã hội. 5 II. MỤC ĐÍCH
NGHIÊN CỨU Nghiên cứu này nhằm chỉ ra những bất cập, vướng mắc trong việc
đề xuất xây dựng, soạn thảo và
ban hành
văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Công Thương, từ đó
đề kiến nghị
các giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật,
đáp ứng yêu cầu quản lý của Bộ Công Thương phù hợp với đ òi hỏi
của thực tiễn. III.
PHẠM VI
NGHIÊN CỨU VÀ
BỐ CỤC
CỦA ĐỀ TÀI Trong quá trình
nghiên cứu, triển khai thực hiện
đề tài, nhóm
tác giả đã gặp phải những khó khăn nhất định về nguồn lực cũng như thời gian. Do vậy, trong
phạm vi
nghiên cứu của đề tài, nhóm
tác giả
nghiên cứu thực trạng
công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Công Thương đối vớ i
các văn bản thuộc thẩm quyền
ban hành
của cơ
quan nhà nước cấp trên và đặc biệt tập trung
nghiên cứu đánh giá
công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền
ban hành
của Bộ Công Thương . Trên cơ sở
nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến
chất lượng công tác xây dựng văn bản như: việc tuân thủ
quy trình
xây dựng văn bản của các đơn vị thuộc Bộ, thực trạng
công tác đánh giá
tác động
văn bản,
các điều kiện bảo đảm cho
công tác xây dựng văn bản nhằm phân tích đánh giá
các điểm hạn chế cả về
quy trình và cách tổ chức thực hiện, từ đó
đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý của Công Thương trong thời gian t ới.
Đề tài
nghiên cứu ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có ba chương như sau: Chương I.
Quy trình và vai trò
của của các Bộ, cơ
quan ngang
Bộ trong
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Trong phần này, nhóm
tác giả
nghiên cứu quy trình
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nói chung ở
các nước trên thế giới; vai trò
của các 6 Bộ, cơ
quan ngang
Bộ trong
quy trình
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ở một số nước trên thế giới và tại Việt Nam; từ đó đi sâu phân tích
quy trình
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Công Thương đối với
các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền
ban hành
của cơ
quan nhà nước cấp trên và thuộc thẩm quyền
ban hành
của Bộ. Phần
quan trọng nhấ t
của Chương I là việc
nghiên cứu phân tích
quy trình
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Công Thương và đánh giá mặt tích cực, mặt hạn chế
của quy trình
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đối với
chất lượng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ngành
công thương. Phân tích một cách cụ thể hơn, qua đó thấy được vị trí, tầm
quan trọng đặc biệt
công tác soạn thả o
văn bản quy phạm pháp luật trong việc
quản lý, chỉ đạo hoạt động trong toàn ngành và toàn xã hội. Trên cơ sở đó, đánh giá
chất lượng văn bản,
các tiêu chí cụ thể
để củng cố, tổ chức
đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng soạn thảo
văn bản, đưa
công tác soạn thảo
văn bản của Bộ Công Thương ngày càng có
chất lượng, đảm bảo
đúng quy đị nh và đi vào nề nếp hơn. Chương II. Thực trạng
công tác soạn thảo,
ban hành
văn bản quy phạm pháp luật tại
Bộ Công Thương. Phần này, nhóm
tác giả tập trung vào việc đánh giá, nhận xét về những hoạt động
của công tác soạn thảo,
ban hành
văn bản quy phạm pháp luật ở
các đơn vị cơ
quan Bộ Công Thương từ trước tới nay, đặc biệt từ năm hợ p nhất trở lại đây ở tất cả
các mặt hoạt động trên cơ sở
lý luận
của đề tài mà chúng ta đặt ra. Phần này đi sâu vào việc
nghiên cứu, khảo sát tình hình thực tiễn
công tác soạn thảo
văn bản quy phạm pháp luật ở
các đơn vị thuộc cơ
quan Bộ đối với
công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền
ban hành
của cơ
quan nhà nước cấp trên nói chung và tập trung đánh giá hoạt động này đối với
các văn bản thuộc thẩm quyền
ban hành
của Bộ Công Thương nói riêng, phân tích những kết quả đạt được trong
công tác soạn thảo,
ban hành
văn bản quy phạm pháp luật ở cơ
quan Bộ Công Thương, tổ chức soạn thảo,
công tác quản lý, chỉ đạo,
công tác tập huấn nghiệp vụ soạn thảo,
ban hành
văn bản quy phạm pháp 7 luật,
công tác lưu trữ hệ thống hoá
văn bản quy phạm pháp luật,
công tác kiểm tra, rà soát và xử
lý văn bản quy phạm pháp luật,
ứng dụng công nghệ thông tin
để thấy những thành
công đạt được và
các vấn đề còn tồn tại. Phần này nhóm
tác giả phân tích
các yếu tố
tác động đến
chất lượng công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật như: việc tuân thủ
quy trình
xây dựng văn bản của các đơ n vị thuộc bộ, thực trạng
công tác đánh giá
tác động
văn bản,
các điều kiện bảo đảm cho
công tác này nhằm tạo cơ sở cho việc đánh giá mặt tích cực, mặt hạn chế
của việc triển khai
công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Công Thương. Chương III. Một số
giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đ áp
ứng yêu cầu quản lý của Bộ Công Thương trong thời gian tới. Đây là phần
quan trọng nhất
của đề tài. Phần này
đề xuất một số
giải pháp nâng cao chất lượng công tác soạn thảo
văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực
công thương của Bộ trong thời gian tới. Có thể có nhiều
giải pháp để nâng cao chất lượng soạn thảo
văn bản trong thời gian tới, song vớ i thực tế tình soạn thảo
văn bản quy phạm pháp luật của Bộ hiện nay và khả
năng tới,
Đề tài
đề xuất 2 nhóm
giải pháp: 1.
Xây dựng hoàn thiện một số
văn bản pháp luật để quản lý, chỉ đạo
công tác soạn thảo,
ban hành
văn bản quy phạm pháp luật;
xây dựng,
ban hành
Quy chế soạn thảo, thẩm định,
ban hành và kiểm tra xử
lý văn bản quy phạm pháp luật. 2. Nhóm gi ải
pháp hoàn thiện việc tổ chức thực hiện
công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật tại
Bộ Công Thương . IV. PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU Trên cơ sở phương
pháp luận khoa học,
đề tài có thể
vận dụng nhiều phương
pháp khác nhau. Với
đề tài
nghiên cứu khoa học này, một số phương
pháp nghiên cứu chính sau đây đã được sử dụng: - Phương
pháp biện chứng: dựa trên cơ sở
quan đ iểm chủ nghĩa duy [...]... thảo
văn bản quy phạm pháp luật của cơ
quan Bộ hiện nay V TÌNH HÌNH
NGHIÊN CỨU Đây là
đề tài mới lần đầu tiên được triển khai
nghiên cứu, góp phần
nâng cao chất lượng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và hoàn thiện hệ thống
pháp luật trong
quản lý nhà nước ngành
công thương 8 Chương I
QUY TRÌNH VÀ VAI TRÒ
CỦA CÁC BỘ, CƠ
QUAN NGANG
BỘ TRONG
XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT I
QUY TRÌNH VÀ VAI TRÒ CỦA...
văn bản trước khi trình Chính phủ IV
QUY TRÌNH
XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG Công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm
quy n
ban hành
của Bộ Công Thương được thực hiện theo
Luật Ban hành
văn bản quy phạm pháp luật năm 2008, Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2009
của Chính phủ
quy định chi tiết và biện
pháp thi hành
Luật ban hành
văn bản quy phạm pháp. .. trong đó
vận dụng các cơ sở
lý luận về kỹ thuật soạn thảo
văn bản, kiểm tra, rà soát và hệ thống hoá
văn bản quy phạm pháp luật đánh giá
chất lượng công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực
công thương - Phương
pháp nghiên cứu thực tế: thông qua khảo sát thực tế
công tác soạn thảo
văn bản nói chung và
văn bản quy phạm pháp luật nói riêng trong
các đơn vị thuộc
Bộ Công Thương để rút ra... KHÁC BIỆT VỀ VAI TRÒ
CỦA CÁC BỘ, CƠ
QUAN NGANG
BỘ TRONG
XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Từ những
nghiên cứu ở trên về
quy trình
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ở
các nước và vai trò
của các Bộ, cơ
quan ngang
Bộ trong
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ở một số nước trên thế giới, có thể nhận thấy, mặc dù mỗi nước có một
quy trình lập
pháp riêng với những... xem xét,
quy t định việc trình dự án ra cơ
quan có thẩm
quy n thông qua
văn bản 4.2 Đối với
văn bản thuộc thẩm
quy n
ban hành
của Bộ Công Thương 4.2.1
Đề nghị
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Các đơn vị thuộc
Bộ có trách nhiệm lập
đề nghị
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực
công thương gửi Vụ
Pháp chế
để tổng hợp, báo
cáo Bộ trưởng Thời hạn
đề nghị, Hồ sơ
đề nghị: Thời hạn
đề nghị... TRÌNH VÀ VAI TRÒ
CỦA CÁC BỘ, CƠ
QUAN NGANG
BỘ TRONG
XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở
CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1
Quy trình
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ở
các nước trên thế giới Tùy thuộc vào đặc điểm
của thể chế chính trị, tổ chức
bộ máy Nhà nước nói chung và tổ chức, hoạt động
của Nghị viện nói riêng,
quy trình
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (quy trình lập pháp)
của mỗi nước có những... tục và
yêu cầu khác nhau nhưng tựu chung lại vai trò
của các 25 Bộ, cơ
quan ngang
Bộ trong
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật tại
các nước đó
vẫn có sự tương đồng ở một số điểm trong
các giai đoạn lập
pháp như: sáng kiến
xây dựng pháp luật cho đến việc thành lập
các nhóm
công tác để nghiên cứu xây dựng dự thảo luật, lấy ý kiến
của các tổ chức, cá nhân có liên quan, đánh giá
tác động
của dự thảo luật, ... thiết này là: -
Yêu cầu quản lý nhà nước:
công tác quản lý nhà nước đã thật sự đòi hỏi phải có
văn bản để đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả
quản lý chưa -
Yêu cầu đấu tranh phòng, chống vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực hoặc đối với
vấn đề mà
văn bản đó điều chỉnh - Cũng có khi,
văn bản cần được
ban hành
để quy định chi tiết thi hành những
văn bản của cơ
quan nhà nước cấp trên đã
ban hành
Văn bản thẩm định... hội
Bộ Tư
pháp còn có chức
năng soạn thảo
các văn bản pháp quy của Chính phủ mang tính liên bang (trừ việc soạn thảo
các văn bản về thuế được giao cho
Bộ Tài chính - trong trường hợp này,
Bộ Tài chính soạn thảo và gửi về
Bộ Tư
pháp thẩm định) và chức
năng giám sát việc thực hiện
các văn bản dưới
luật Hầu hết
các văn bản pháp luật được
xây dựng đều
xuất phát từ kiến nghị
của các Bộ trưởng với Nội các, ... trưởng
Bộ Tư
pháp Bộ trưởng
Bộ Tư
pháp phải bảo đảm dự thảo
văn bản pháp luật phù hợp với Hiến pháp, đảm bảo tính nhất quán, không mâu thuẫn với
các luật khác
Bộ trưởng
Bộ Tư
pháp sau khi thẩm định sẽ có
văn bản chứng nhận dự thảo
văn bản pháp luật phù hợp với
các quy định
pháp luật Giai đoạn thẩm định sẽ có nhiều cơ quan, cá nhân tham gia góp ý kiến
Các ý kiến được gửi tới
các cán
bộ soạn thảo, cán
bộ . dựng văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Công Thương. Chương III. Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đ áp ứng yêu cầu quản lý của Bộ Công Thương. giá các điểm hạn chế cả về quy trình và cách tổ chức thực hiện, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý của Công Thương. BỘ CÔNG THƯƠNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU QUẢN