Nghiên cứu chính sách và giải pháp đảm bảo công bằng xã hội trong phân phối tiền lương và thu nhập trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập đối với các loại hình doanh nghiệp

273 795 0
Nghiên cứu chính sách và giải pháp đảm bảo công bằng xã hội trong phân phối tiền lương và thu nhập trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập đối với các loại hình doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH HỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHOA HỌC ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC:  “NGHIÊNCỨUCHÍNHSÁCHVÀGIẢIPHÁP ĐẢMBẢOCÔNG BẰNGXÃHỘITRONGPHÂNPHỐITIỀNLƯƠNGVÀTHU NHẬPTRONGCÁCLOẠIHÌNHDOANHNGHIỆP” Mã số: ĐTĐL2007.G/50 Chủ nhiệm: Huỳnh Thị Nhân 7914 Hà Nội, 2009 2 MỤC LỤC CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG HỘI TRONG PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG THU NHẬP TRONG CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 4 I. PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG THU NHẬP TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4 1. Quan hệ phân phối tiền lương thu nhập trong kinh tế thị trường 4 2. Công bằng hội trong phân phối tiền lương thu nhập trong kinh tế thị trường 8 II. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ CÁC CHÍNH SÁCH GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CÔNG BẰNG HỘI TRONG PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG THU NHẬP TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 34 1. Quan niệm về công bằng hội trong kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta 34 2. Quá trình đổi mới tư duy, hình thành quan điểm của Đảng về chính sách giải pháp bảo đảm công bằng hội trong phân phối tiền lương thu nhập từ khi đổi mới đến nay 39 III. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG HỘI TRONG PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG THU NHẬP 42 1. Bản chất vai trò của Nhà nước mối quan hệ của nó với thị trường 42 2. Vai trò cụ thể của Nhà nước trong quan hệ phân phối tiền lương thu nhập trong các loại hình doanh nghiệp 47 IV. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CÔNG BẰNG HỘI TRONG PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG THU NHẬP TRONG CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 52 1. Xác định hệ thống chỉ tiêu đánh giá 52 2. Phương pháp đánh giá 63 IV. KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM ĐỂ BẢO ĐẢM CÔNG BẰNG HỘI TRONG PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG THU NHẬP TRONG CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 73 1. Kinh nghiệm của các nước phát triển 73 2. Kinh nghiệm của các nước đang phát triển có nền kinh tế chuyển đổi 81 3. Các bài học rút ra cho Việt Nam 94 CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG HỘI TRONG PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG THU NHẬP TRONG CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 100 I. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÁC CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG THU NHẬP CỦA NHÀ NƯỚC THỜI GIAN QUA 100 1. Trong cải cách chính sách tiền lương năm 1993 101 2. Trong cải cách chính sách tiền lương năm 2003 104 II. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG THU NHẬP TRONG CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 108 1. Thực trạng thực hiện chính sách tiền lương thu nhập theo ngành trong các loại hình doanh nghiệp 114 2. Thực trạng thực hiện chính sách tiền lương thu nhập theo vùng trong các loại hình doanh nghiệp 132 III. THỰC TRẠNG CÔNG BẰNG HỘI TRONG PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG THU NHẬP TRONG CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 144 1. Công bằng về tiền lương tối thiểu 145 2. Công bằng trong quan hệ tiền lương thu nhập 153 3 3. Công bằng hội trong phân phối tiền lương thu nhập xét từ góc độ năng suất lao động 162 4. Hệ số GINI về tiền lương trong các loại hình doanh nghiệp 176 III. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT 180 1.Về quan hệ phân phối tiền lương thu nhập trong các loại hình doanh nghiệp 180 2.Về công bằng hội trong phân phối tiền lương thu nhập trong các loại hình doanh nghiệp (chính sách tổ chức thực hiện) 181 CHƯƠNG III. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CÁC GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG HỘI TRONG PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠMG THU NHẬP TRONG CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 183 I. DỰ BÁO XU HƯỚNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN CÔNG BẰNG HỘI TRONG PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG THU NHẬP TRONG CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 183 1. Xu hướng phát triển doanh nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động của nó đến thực hiện công bằng hội trong phân phối tiền lương thu nhập trong các loại hình doanh nghiệp 183 2. Xu hướng thay đổi thể chế, khung pháp tác động của nó đến thực hiện công bằng hội trong phân phối tiền lương thu nhập trong các loại hình doanh nghiệp 190 3. Xu hướng tăng trưởng kinh tế tác động của nó đến thực hiện công bằng hội trong phân phối tiền lương thu nhập trong các loại hình doanh nghiệp 197 II. KHUYẾN NGHỊ MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC, CHÍNH SÁCH BẢO ĐẢM CÔNG BẰNG HỘI TRONG PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG THU NHẬP TRONG CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 205 1. Hệ thống quan điểm 205 2. Nguyên tắc 208 3. Mục tiêu 209 4. Chính sách 210 III. KHUYẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP 230 1. Tiếp tục hoàn thiện thể chế phân phối tiền lương thu nhập đảm bảo công bằng trong các loại hình doanh nghiệp 230 2. Xác định lộ trình thống nhất tiền lương tối thiểu cơ chế tiền lương trong các loại hình doanh nghiệp 236 3. Hoàn thiện cơ chế thỏa thuận về tiền lương trong doanh nghiệp 240 4. Thực hiện chính sách điều tiết thu nhập 246 5. Các giải pháp về chính sách an sinh hội 249 6. Tổ chức các hoạt động cung cấp dịch vụ công 253 7. Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát về phân phối tiền lương thu nhập trong doanh nghiệp.254 KẾT LUẬN 255 TÀI LIỆU THAM KHẢO 259 4 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG HỘI TRONG PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG THU NHẬP TRONG CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP I. PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG THU NHẬP TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Quan hệ phân phối tiền lương thu nhập trong kinh tế thị trường 1.1. Bản chất quan hệ phân phối trong nền kinh tế thị trường Trong kinh tế hàng hóa, mà đỉnh cao là kinh tế thị trường, sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng là những bộ phận cấu thành không thể tách rời của quá trình tái sản xuất hội. Trong đó, sản xuất là điểm xu ất phát, tiêu dùng là điểm cuối cùng, phân phối trao đổi là khâu trung gian. Giữa chúng có mối quan hệ, tác động qua lại với nhau, nhưng sản xuất bao giờ cũng là gốc, là khâu quyết định. Phân phối bao gồm phân phối các yếu tố sản xuất (các yếu tố đầu vào) phân phối kết quả của sản xuất (các kết quả đầu ra). Với quan niệm này, phân phối có nội hàm rất rộng. Xét về mặt giá trị, các y ếu tố đầu vào hình thành chi phí sản xuất, trong đó có chi phí lao động (bao gồm chi phí tiền lương, tiền công các chi phí khác). Còn kết quả đầu ra thể hiện ở doanh thu, bao gồm cả tiền lương, tiền công thu nhập của người lao động. Trong quan hệ phân phối, với tư cách là phân phối các yếu tố sản xuất thì tự bản thân nó đã thuộc về sản xuất để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra bình th ường. Còn phân phối, với tư cách là phân phối kết quả của sản xuất (kết quả đầu ra), chính là sự phân chia kết quả đó theo một tỷ lệ cho các chủ thể kinh tế tham gia đóng góp vào hình thành kết quả đó. Phân phối trong kinh tế thị trường ở phạm vi quốc gia dựa trên cơ sở phân chia hợp lý tổng sản phẩm quốc dân (GNP). Tuy nhiên, theo kinh tế học thị trường, để ph ản ánh đúng thực chất của quan hệ phân phối gắn với kết quả hiệu quả thực sự của sản xuất của một quốc gia, phân phối phải dựa trên cơ sở giá trị tăng thêm (hay giá trị gia tăng) của quốc gia. Đó chính là tổng sản phẩm trong nước (GDP) của quốc gia đó. Vấn đề đặt ra ở đây là để có nguồn lực phân phố i được nhiều hơn phải ưu 5 tiên cho tăng trưởng nhằm tăng quy mô GDP (làm cho cái bánh to ra) phân phối một cách công bằng cho các chủ thể đóng góp vào GDP theo một quan hệ tỷ lệ hợp lý, hài hoà lợi ích giữa các bên (Nhà nước, người sở hữu vốn, người sở hữu sức lao động…). GDP được tạo ra dùng để phân phối cho những chủ thể đóng góp vào việc tạo ra nó dưới dạng tiền công lao động, lãi tiền vay, thuế các khoản phải đóng góp, cổ tức, lợi nhuận giữ lại cho đơn vị kinh tế khấu hao tài sản cố định. Như vậy, quan hệ phân phối vĩ mô ở đây chủ yếu là quan hệ phân phối giữa các chủ thể: - Nhà nước: Trên cơ sở thu thuế các khoản đóng góp khác hình thành ngân sách Nhà nước dùng để chi tiêu công, bao gồm chi tiêu cho bộ máy quản lý Nhà nước, đầu tư phát triển (phần từ ngân sách Nhà nước), chi cho chính sách hội, an sinh h ội, phúc lợi hội… - Chủ sở hữu vốn: Được phân phối theo vốn (trả lãi tiền vay, cổ tức, lợi nhuận giữ lại cho doanh nghiệp, khấu hao tài sản cố định…). - Lao động: Được phân phối theo sự đóng góp của lao động (tiền lương, tiền công thu nhập…). 1.2. Quan hệ phân phối tiền lương thu nhập trong doanh nghiệp Khi bàn đến tiền lương, tiền công trong kinh tế thị trường các nhà kinh tế quản lý thường đặt trọng tâm vào quan hệ phân phối trong khu vực sản xuất kinh doanh, tức là quan hệ phân phối trong các loại hình doanh nghiệp. Trong kinh tế thị trường, mục tiêu số một của doanh nghiệp là lợi nhuận. Tuy nhiên, muốn có lợi nhuận, doanh nghiệp phải kết hợp tối ưu các yếu tố vốn, lao động thị trường Người chủ sử dụng lao động có vốn, ngườ i lao động có sức lao động. Quan hệ phân phối trong các doanh nghiệp (phân phối lần đầu) chủ yếu là quan hệ giữa phân phối theo vốn theo lao động. Tuy nhiên, quan hệ phân phối này lại phụ thuộc vào kết quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh. Đây là bài toán rất phức tạp đặt ra trong thực tiễn, vì nó liên quan đến lợi ích giữa các bên (các chủ thể) trong sản xuất kinh doanh (chủ sử dụng lao động người lao động) v ới Nhà nước. Trong quan hệ phân phối này, việc trả lương đúng đắn sẽ tạo động lực to lớn thúc đẩy tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều giá trị mới, nâng 6 cao hiệu quả sản xuất kinh doanh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp, tuy tiền lương là giá cả sức lao động, là yếu tố đầu vào của sản xuất, tham gia vào hình thành chi phí sản xuất được phân phối theo kết quả đầu ra, nhưng việc xác định tiền lương trả cho người lao động lại được dựa trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ lao động không được phép trả th ấp hơn mức tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Khi nhấn mạnh tiền lương phụ thuộc vào kết quả đầu ra của sản xuất kinh doanh là nói đến quan hệ phân phối chung trong doanh nghiệp, nhưng việc trả lương cho cá nhân người lao động lại phải căn cứ vào năng suất lao động cá nhân của từng người. Tiền lương trong doanh nghiệp như là một bộ phận c ấu thành của chi phí sản xuất, do đó giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau (V/(C+V)). Trong mối quan hệ này chi phí tiền lương phải rất tiết kiệm, tức là chi phí tiền lương trên một đơn vị sản phẩm (unit labour cost-ULC) phải càng nhỏ. Có như vậy mới đảm bảo chi phí trong giá thành sản phẩm ngày càng giảm để cùng với nâng cao năng suất lao động chất lượng sản phẩm, khả năng cạ nh tranh của sản phẩm mới được nâng cao. Tuy nhiên, chi phí tiền lương trong doanh nghiệp lại là một bộ phận quan trọng của chi phí lao động nói chung nên phải được tính đúng, tính đủ. Đó là chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho việc thuê mướn, sử dụng lao động, bao gồm: tiền lương, BHXH các khoản đóng góp khác, chi phí tuyển dụng, đào tạo, các chi phí khác cho lao động, Tiền lương trong chi phí sản xuất là một yếu tố quan trọng để nâng cao hi ệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Còn phân phối tiền lương lại phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp. Trong mối quan hệ này tiền lương được so với giá trị mới sáng tạo ra của doanh nghiệp (V/(V + m)). Tương quan chi phí tiền lương/giá trị gia tăng là tương quan rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung, trong phân phối tiền lương nói riêng, để đảm bảo trả lương đúng đắn. Tiền lương trong doanh nghiệp thuộc quan hệ lao động giữa một bên là người sử dụng lao động một bên là người lao động. Tiền lương phải trả đúng giá trị lao động trên cơ sở tính đúng, tính đủ chi phí lao động; phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu lao động được xác định thông qua cơ chế đối thoại, thương lượng, thỏa thu ận giữa các bên trong quan hệ lao động. Xét về mặt này, tiền 7 lương thuộc phạm trù phân phối. Ở đây, người lao động đóng góp sức lao động của mình vào quá trình tạo ra giá trị hàng hóa dịch vụ thì được nhận một phần dưới hình thức tiền lương, tiền công thu nhập. Cơ cấu thu nhập ở đây chủ yếu là tiền lương, tiền công, cộng với các khoản phụ cấp tiền thưởng (chưa tính BHXH các phúc lợi hội thông qua tái phân phối). Từ đó, yêu cầu thực tiễn của phân phối tiền lươngdoanh nghiệp trong kinh tế thị trường là: Thứ nhất, tiền lương, tiền công trả cho người lao động phải đảm bảo đủ sống. Tức là đảm bảo tái sản xuất sức lao động của bản thân người lao động gia đình. Với yêu cầu này, vấn đề quan trọng nhất là, mặc dù tiền lương phụ thuộ c vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, song doanh nghiệp phải đảm bảo trả lương cho người lao động đủ sống, tức là mức thấp nhất không được trả thấp hơn mức lương tối thiểu đủ sống do Nhà nước quy định. Để thực hiện yêu cầu này, Nhà nước khi công bố tiền lương tối thiểu phải xem xét đến nhu cầu mức sống tối thiểu của người lao động phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế để quy định mức lương tối thiểu đủ sống làm căn cứ cho việc thỏa thuận, thương lượng giữa các bên trong doanh nghiệp về tiền lương. Thứ hai, phải đảm bảo nguyên tắc công bằng trong phân phối tiền lương thu nhập trong doanh nghiệp. Tiền lương thu nhập của người lao độ ng phụ thuộc vào mức độ đóng góp của lao động kết quả đầu ra của sản xuất kinh doanh. Song phải coi lao động là yếu tố quyết định của sản xuất kinh doanh, do đó phân phối tiền lương, tiền công cho người lao động được coi là công bằng khi nó được trả tương xứng với sự đóng góp của lao động, tức là trả đúng giá trị của lao động. Theo yêu cầu này, phải xóa b ỏ phân phối bình quân, cào bằng. Thứ ba, phân phối tiền lương thu nhập trong doanh nghiệp phải đảm bảo mối quan hệ hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, người sử dụng lao động người lao động, giữa ngắn hạn (trước mắt) dài hạn (lâu dài). Theo yêu cầu này phải đặt lợi ích Nhà nước lên trên, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước (chủ yếu thông qua thuế), đồng thời cũng phải chú ý đến m ục tiêu phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Người lao động được trả lương, trả công thỏa đáng, song cũng phải trong tổng thể phát triển của doanh nghiệp nhiều khi người lao động cũng phải chia sẻ với doanh nghiệp để ưu tiên cho mục tiêu đầu tư phát triển 8 để có việc làm ổn định thu nhập cao trong tương lai. Đây thực chất là mối quan hệ giữa tiền lương(V) giá trị thặng dư( m ) trong phân phối lần đầu giá trị gia tăng. Tức là mối quan hệ giữa tiêu dùng tích lũy của doanh nghiệp. Thứ tư, phân phối tiền lương liên quan đến quyền lợi ích của các bên trong quan hệ lao động, do đó yêu cầu phải xây dựng quan hệ lao động hài hòa đồng thuận v ề tiền lương thu nhập, giảm thiểu tranh chấp đình công trên cơ sở hình thành cơ chế đối thoại, thương lượng, thỏa thuận tự định đoạt về tiền lương, nhất là tiền lương tối thiểu ở doanh nghiệp ngành. Thứ năm, phải đảm bảo tăng cường quản lý Nhà nước về tiền lương đối với doanh nghiệp trong kinh tế thị trường. Trong đó phải làm rõ vai trò của Nhà nước vai trò của thị trường; Nhà nước quản lý tiền lương bằng pháp luật, hướng dẫn tiêu chuẩn lao động, kiểm tra, thanh tra xử lý những khiếm khuyết của thị trường, không can thiệp trực tiếp quá sâu vào sản xuất kinh doanh, vào tổ chức trả lương của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có quyền tự chủ đầy đủ trong việc tổ chức trả l ương gắn với năng suất hiệu quả sản xuất kinh doanh, thông qua cơ chế thương lượng, thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ lao động (đại diện người lao động, người sử dụng lao động). 2. Công bằng hội trong phân phối tiền lương thu nhập trong kinh tế thị trường 2.1 Khái niệm về công bằng hội trong phân phối tiền lương thu nhập trong kinh tế thị trường Để hiể u bản chất công bằng hội trong phân phối tiền lương thu nhập trong kinh tế thị trường, trước hết phải bắt đầu từ khái niệm bình đẳng hội công bằng hội. Bình đẳng hội, với quan niệm chung nhất, là sự ngang bằng nhau giữa người người về một hoặc một vài phương diện nào đó hoặc về mọi phương diện hội. Giữa công bằng h ội bình đẳng hội có những điểm thống nhất, nhưng cũng có những khác biệt. Công bằng hội không đồng nhất với bình đẳng hội ở chỗ, công bằng hội là sự ngang nhau giữa người với người không phải về một phương diện bất kỳ, mà chỉ về một phương diện hoàn toàn xác định là: 9 quan hệ giữa nghĩa vụ quyền lợi, giữa cống hiến hưởng thụ theo nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ (cống hiến) ngang nhau thì có quyền lợi (được hưởng thụ) ngang nhau. Như vậy, công bằng hội liên quan đến mối quan hệ ứng xử giữa “nghĩa vụ” “quyền lợi”, giữa “cống hiến” “hưởng thụ”. Công bằng hội là một dạng, một bi ểu hiện cụ thể của bình đẳng hội thực hiện công bằng hội chính là thực hiện một phần của bình đẳng hội, là một bước tiến trên con đường lâu dài nhằm đạt tới bình đẳng hội hoàn toàn chứ chưa phải là đã đạt tới bình đẳng hội hoàn toàn. do đó, ngày nay trong một hội phát triển, chưa thể đạt được bình đẳng hội hoàn toàn, hơn thế nữa, sự t ồn tại bất bình đẳng ở một vài phương diện nào đó, trong một số lĩnh vực nào đó, vẫn là một tất yếu, không tránh khỏi. Theo các nhà hội học, công bằng hội còn liên quan đến cấu trúc hội phân tầng hội. Trong hội luôn có cấu trúc bất bình đẳng phân tầng hội là một cấu trúc bất bình đẳng hội. Mỗi người ở các tầng hội khác nhau có cơ hội khác nhau. Có hai loại phân tầng h ội: Loại phân tầng hội hợp thức (chính đáng) loại bất hợp thức (không chính đáng). Nguyên nhân có sự phân tầng hội khác nhau là do khác nhau về năng lực (trí tuệ, thể chất), điều kiện không chia đều cho mọi người do sự phân công lao động hội. Thúc đẩy sự phân tầng hội hợp thức chính là sự công bằng hội. Cái mà hội đạt được mới chỉ là công bằng hội – một phần của bình đẳ ng hội được thực hiện những bình đẳng hội vẫn tồn tại như một tất yếu không thể tránh khỏi. Theo Friedrum Quaas, một học giả theo chủ thuyết kinh tế thị trường hội, cho rằng công bằng hội là một trong những giá trị hội cao nhất trong hệ thống hội dân chủ có trách nhiệm hội cao, thậm chí là mục tiêu hàng đầu trong kinh tế thị trường hội. Công bằng hộ i là giá trị hội phù hợp với những nguyên tắc nhân đạo phồn vinh cộng đồng. Theo những nguyên tắc này, tất cả các thành viên của hội được hưởng lợi từ phồn vinh chung của toàn hội cần phải có trách nhiệm đóng góp phần mình vào quá trình hình thành, phát triển duy trì sự phồn vinh đó. Tuy nhiên, theo Liên Hợp Quốc, mâu thuẫn giữa tăng trưởng, phát triển phồn vinh sự gia tăng nghèo khổ trên thế giới là mâu thuẫn gay gắ t, không thể chấp nhận được, là bất công lớn nhất của bất công hội. Bởi vì, theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), đói nghèo làm cho con người mất đi những tài sản cơ bản nhất hội mà mỗi người có quyền lợi được hưởng. Đói nghèo là một trong những sự sỉ nhục đối với giá trị chung của hội. 10 Do vậy, tấn công vào nghèo đói chính là tấn công vào xóa bỏ bất công hội, thực hiện công bằng hội. Trong thế giới hiện đại, nhận thức về công bằng hội của nhân loại đã có sự phát triển rất mới; nội hàm về công bằng hội được bổ sung, mở rộng phát triển. Nội dung quan trọng nhất của công bằng hội không chỉ giới hạn trong công bằng về quan hệ phân phối, công bằng về thu nhập, mà quan trọng hơn là công bằng về cơ hội phát triển. Theo chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), công bằng về cơ hội phát triển là nội dung bao trùm của công bằng hội trong thế giới hiện đại. Đó là quá trình mở rộng cơ hội lựa chọn cho mọi người để trên cơ sở đó, mỗi người được hưởng thụ đầy đủ hơn các thành quả của tăng trưởng kinh tế phát triển. Nhận thức này dựa trên định nghĩa của UNDP về phát triển con người. Định nghĩa này đang được hầu hết các nước trên thế giới sử dụng để đánh giá sự tiến bộ, công bằng hội phát triển con người. Từ quan niệm trên về công bằng hội, có thể hiểu được bản chất công bằng h ội trong phân phối tiền lương thu nhập trong kinh tế thị trường. Khi nền sản xuất hàng hóa xuất hiện phát triển đến đỉnh cao là nền kinh tế thị trường, thì công bằng hội được hiểu ở phạm vi rộng hơn, song quan trọng nhất là công bằng về quan hệ phân phối nói chung, phân phối tiền lương thu nhập nói riêng. Ở đó, về mặt kinh tế, mọi quan hệ trao đổi được coi là công bằng khi chúng được thực hiện theo nguyên tắc ngang giá quan hệ phân phối tiền lương tiền thu nhập dựa trên nguyên tắc trả đúng giá trị lao động. Trong kinh tế thị trường, mối quan hệ giữa cung cầu hàng hoá dịch vụ quyết định giá thành sản xuất việc sử dụng vốn lao động, đồng thời cũng quyết định phân phối kết quả sản xuất theo vốn lao động của các chủ th ể kinh tế. Ở đây, người lao động đóng góp sức lao động của mình vào quá trình tạo ra giá trị sản phẩm hàng hoá dịch vụ thì được nhận một phần dưới hình thức tiền lương, tiền công thu nhập trong phân phối lần đầu (phân phối sơ cấp), phụ thuộc vào mức độ đóng góp của lao động vào kết quả đầu ra của sản xuất. Do đó, tiền lương, ti ền công thu nhập trả cho người lao động, như là một yếu tố quyết định của sản xuất, phải tương xứng với sự đóng góp của lao động (hay trả đúng giá trị của lao động) tuỳ theo (hay phụ thuộc vào) năng suất lao động của từng cá nhân (hay thành tích của từng cá nhân). Đây là vấn đề có tính chất nguyên tắc, là [...]... trưởng kinh tế bảo đảm công bằng hội trong phân phối tiền lương thu nhập trong kinh tế thị trường 2.2.1 Bản chất mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế công bằng hội về tiền lương thu nhập trong kinh tế thị trường Trong lịch sử phát triển hội có nhiều lý thuyết khác nhau về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế công bằng hội S Kuznets khi phân tích cáchình tăng trưởng trong. .. nhất của phân phối tiền lương thu nhập trong kinh tế thị trường, cũng chính là sự công bằng trong phân phối tiền lương thu nhập Tuy nhiên, để bảo đảm thoả mãn nhu cầu của người lao động như là thành viên của hội, họ không chỉ được nhận phân phối lần đầu dưới hình thức tiền lương, tiền công thu nhập mà còn được nhận một phần từ kết quả sản xuất chung của hội của doanh nghiệp dưới hình. .. trưởng kinh tế công bằng hội về tiền lương thu nhập trong kinh tế thị trường, cần thiết phải làm rõ mối quan hệ giữa phân phối, tăng trưởng công bằng hội Phân phối, tăng trưởng công bằng hội là những phạm trù khác nhau, nhưng có mối quan hệ tác động qua lại với nhau trong phát triển kinh t hội của một quốc gia Điểm chung nhất của các phạm trù này là đều hướng vào mục tiêu phát triển. .. đồng thu n 2.2.3 Thực hiện công bằng hội về tiền lương thu nhập tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế a Thực hiện công bằng hội về tiền lương thu nhập tạo nền ổn định hội cho tăng trưởng kinh tế bền vững Công bằng hội về tiền lương thu nhập, xét về mặt tạo nền ổn định hội cho tăng trưởng kinh tế bền vững diễn ra cả ở cấp vĩ mô (quốc gia) cấp vi mô 21 (doanh nghiệp) biểu... trong điều kiện áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thu t công nghệ mới, đi vào kinh tế tri thức hội nhập - Trong kinh tế thị trường, thực hiện công bằng hội về tiền lương thu nhập còn thể hiện ở việc thực hiện chính sách hội của tiền lương Đó là chính sách đối với nhóm lao động mà địa vị kinh tế của họ được coi là yếu kém hơn hoàn toàn hoặc tương đối so với nhóm lao động khác trong hội; họ... thu 23 nhập cá nhân thu thu nhập doanh nghiệp) để tạo nguồn chia sẻ hội cho các đối tượng này thông qua chính sách an sinh hội phúc lợi hội Đây chính là sự kết hợp giữa nguyên tắc tự do của thị trường (phi điều tiết) nguyên tắc công bằng hội trong tiền lương (điều tiết hợp lý) Thực hiện chính sách hội trong tiền lương sẽ tác động tích cực đến ổn định hội, không một người... động việc làm (cầu lao động) trong kinh tế thị trườngcác nhà quản lý hoạch định chính sách phải tính đến c Tăng trưởng kinh tế gắn với giảm chênh lệch về tiền lương thu nhập giữa các loại lao động, giữa các vùng ngành Trong kinh tế thị trường, tiền lương thu nhập được phân phối theo mức độ đóng góp của lao động phụ thu c vào năng suất lao động cá nhân hiệu quả sản xuất kinh doanh. .. cơ sở bảo đảm tăng trưởng trong công bằng, trước hết là công bằng trong phân phối Mối quan hệ giữa phân phối, tăng trưởng công bằng hội được biểu hiện trên các mặt sau đây: - Tăng trưởng kinh tế cao bền vững là một trong những mục tiêu cơ bản 13 quan trọng nhất của chính sách vĩ mô Tăng trưởng kinh tế là cơ sở, điều kiện tiền đề để phân phối thực hiện công bằng Tăng trưởng kinh tế không... không khí lành mạnh cho đầu tư, do đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2.3 Công bằng hội xét trong mối quan hệ giữa phân phối tiền lương thu nhập với năng suất lao động Để đảm bảo công bằng hội trong phân phối tiền lương thu nhập trong kinh tế thị trường, phải luôn gắn chặt với năng suất lao động Đây là thể hiện mối 27 quan hệ giữa “làm” “ăn”, giữa “đóng góp” “hưởng thụ” Năng suất lao... vào hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương do "rủi ro" trong kinh tế thị trường rủi ro hội khác, nhất là người nghèo, người thất nghiệp các nhóm hội đặc biệt khó khăn khác tự vươn lên phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống Các chính sách chương trình hội này tham gia đáng kể vào tăng trưởng kinh tế - Phân phối, tăng trưởng kinh tế . GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG VÀ THU NHẬP TRONG CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 4 I. PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG VÀ THU NHẬP TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4 1. Quan hệ phân phối. PHƯƠNG PHÁP LUẬN HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG VÀ THU NHẬP TRONG CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP I. PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG VÀ THU NHẬP TRONG KINH. niệm về công bằng xã hội trong phân phối tiền lương và thu nhập trong kinh tế thị trường Để hiể u bản chất công bằng xã hội trong phân phối tiền lương và thu nhập trong kinh tế thị trường,

Ngày đăng: 15/04/2014, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan