Cơ sở khoa học để hoạch định chính sách thương mại hai chiều (cung ứng vật tư, hàng hóa và thu mua nông sản hàng hóa) ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía bắc

375 604 1
Cơ sở khoa học để hoạch định chính sách thương mại hai chiều (cung ứng vật tư, hàng hóa và thu mua nông sản hàng hóa) ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Uỷ ban dân tộc Đề tài cấp năm 2010 sở khoa học để hoạch định sách thơng mại hai chiều( cung ứng vật t, hàng hoá thu mua nông sản hàng hoá) vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc (Báo cáo tổng hợp) 8316 Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Uỷ ban dân tộc Đề tài cấp năm 2010 sở khoa học để hoạch định sách thơng mại hai chiều (cung ứng vật t, hàng hoá thu mua nông sản hàng hoá) vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc (báo cáo tổng hợp) Cơ quan quản lý đề tài: Uỷ ban Dân tộc Đơn vị thực đề tài: Trờng Cán dân tộc Chủ nhiệm đề tài: ThS NCS Nguyễn Văn Dũng Th ký Đề tài: ThS Phạm Thị Kim Cơng Hà Nội, tháng 12 năm 2010 M U Tớnh cấp thiết Những năm vừa qua, nhờ quan tâm Đảng Nhà nước với sách cải cách, mở cửa hội nhập, với cố gắng nỗ lực đồng bào dân tộc thiểu số, kinh tế xã hội nói chung thương mại, thị trường miền núi có nhiều khởi sắc, giao lưu hàng hoá ngày phát triển Thế mạnh tiềm đất rừng, tài nguyên rừng bước đưa miền núi trở thành kinh tế hàng hoá gắn với thị trường nước giới, loại hình dịch vụ gắn liền với lưu thơng hàng hố phát triển Hàng hoá phong phú, đa dạng chủng loại đáp ứng nhu cầu sản xuất, đời sống góp phần ổn định giá thị trường Trên bình diện nước nói chung tỉnh vùng dân tộc miền núi nói riêng, tổng mức bán lẻ hàng hố doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội gia tăng với tốc độ nhanh Nhiều tỉnh miền núi hình thành thị trấn, trung tâm cụm xã điểm giao lưu kinh tế - xã hội Hệ thống chợ phát triển sôi động, phong phú, sở hạ tầng nâng cấp, sửa chữa; đời sống văn hoá, tinh thần cải thiện, mặt nông thôn miền núi đổi Để thực sách có hiệu cho đồng bào dân tộc thiểu số phải kể đến hệ thống thương nghiệp nhà nước việc cung ứng mặt hàng sách cho đồng bào miền núi, với 75% cụm xã có điểm bán hàng thương nghiệp nhà nước Trong năm qua số mặt hàng thiết yếu nhà nước trợ giá, trợ cước góp phần quan trọng bình ổn thị trường, cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Thương nghiệp dân doanh phát triển nhanh ngày chiếm tỷ trọng cao bán lẻ, góp phần làm phong phú sôi động thị trường Số liệu thống kê cho thấy có 1.859.218 sở kinh doanh cá thể phi nông nghiệp hoạt động tỉnh miền núi vùng cao Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng tỉnh vùng cao miền núi năm qua, trung bình đạt 280.000 tỷ đồng (giá thực tế) tăng bình quân 19,35%/ năm Những năm gần đây, hoạt động xuất nhập tỉnh miền núi, vùng cao, tỉnh có chung biên giới với Trung Quốc, Lào, Campuchia phát triển mạnh mẽ hình thức, kim ngạch mặt hàng Trong tổng số 43 cửa nước có 80% cửu nằm tỉnh miền núi, với 7/8 cửu quốc tế 7/19 cửu quốc gia áp dụng sách ưu đãi Hàng xuất có 100 mặt hàng, chủ yếu nguyên liệu thô (chiếm 40%), nông sản, hải sản, lâm sản (chiếm 30%), hàng công nghiệp 30% Hàng nhập gần 200 mặt hàng, ngun liệu thiết bị cơng nghiệp (chiếm 35%), hàng tiêu dùng (chiếm 65%) Bên cạnh loại hình thương nghiệp, chợ xem phận cấu thành quan trọng mạng lưới thương nghiệp xã hội vùng, địa phương, tỉnh miền núi vùng cao Mặc dù 60% cụm xã có chợ, song nhìn chung tỉnh miền núi, vùng cao, mạng lưới chợ cịn thưa thớt, quy mơ nhỏ, sở vật chất cịn nghèo nàn Theo kết điều tra tính đến năm 2005, địa bàn nước có 7.719 chợ loại chợ tập trung chủ yếu khu vực đồng (chiếm 19,1%) Vùng Tây Bắc Bộ (chiếm 3,1%), Tây Nguyên (chiếm 4,9%), số liệu cho thấy vùng dân tộc thiểu số chiếm tỷ thấp hẳn so với khu vực khác Chợ biên giới, cửa khẩu, chợ khu kinh tế cửa chiếm 1,9% tổng số chợ phạm vi nước Khu vực có chợ biên giới, cửa khẩu, chợ khu kinh tế cửa nhiều vùng Đông Bắc Bộ chiếm 45,6% nước Nhiều tỉnh vùng Đông Bắc Bộ có đường biên giới dài với Trung Quốc, nữa, hoạt động biên mậu Việt Nam Trung Quốc ngày phát triển kéo theo phát triển chợ xã biên giới Riêng tỉnh Hà Giang có 29 chợ biên giới, cửa khẩu, khu kinh tế cửa khẩu, nhiều nước Bên cạnh kết đạt được, việc cung ứng vật tư, hàng hoá thiết yếu cho đồng bào dân tộc thiểu số hạn chế định; hệ thống chợ nơng thơn cịn nhiều bất cập (mạng lưới, quy mô, phương thức hoạt động v.v…), hạn chế, bất cập là: Những thành tựu hoạt động thương mại thị trường miền núi đạt thời kỳ mở cửa hội nhập chủ yếu diễn thị trấn, huyện lỵ, thị tứ, vùng có cơng nghiệp, tập trung, cụm xã, chợ nơi gần đường giao thơng… Vùng sâu, vùng xa nhìn chung cịn nhiều khó khăn Những thành tựu bước đầu đáng trân trọng, song chưa thể rút ngắn khoảng cách chênh lệch miền xuôi miền ngược, vùng thấp vùng cao, biên giới, hải đảo Hiệu kinh tế đạt phát triển giao lưu kinh tế đem lại chưa tương xứng với điều kiện thuận lợi, mạnh tiềm vốn có Trong xuất nhập khẩu: nhập siêu cịn lớn, hàng xuất phần lớn sản phẩm thô, dạng nguyên liệu, giá trị kinh tế không cao Hoạt động buôn lậu, vận chuyển hàng hoá trái phép qua biên giới, gian lận thương mại diễn phức tạp gây thất thu lớn cho ngành ảnh hưởng xấu tới sản xuất nước Thương nghiệp nhà nước đảm nhiệm chủ yếu số mặt hàng sách (muối Iốt, dầu hoả, giấy viết, cây, giống…) Các mặt hàng khác dân doanh tổ chức Khó khăn chung thương nghiệp nhà nước thiếu vốn Hợp tác xã mua bán hầu hết hoạt động cầm chừng, tan rã Mức chuyển bình quân đầu người tỉnh miền núi 22-28% bình quân chung nước, vùng sâu vùng xa, 38-45% mức bình quân chung tỉnh Sản vật bà dân tộc thiểu số sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp, tỷ suất hàng hoá nhiều nơi đạt 15-20% Xuất cịn bấp bênh, phân tán, bình quân đầu người đạt 15- 22% mức chung nước Số dự án đầu tư nước giảm dần Nơng lâm sản khó tìm đầu Chính sách triển khai thường chậm chưa kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc Cơng tác xây dựng sách thương mại cho miền núi cịn nhiều bất cập, chưa quan tâm mức: 20 năm có Nghị định Chính phủ, Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị Định (Nghị định số 02/2002/NĐ-CP ngày 03/1/2002 Chính phủ sửa đổi Nghị định số 20/NĐ-CP phát triển thương mại miền núi, hải đảo vùng đồng bào dân tộc; Thông tư liên tịch số 07/2002/TTLT/BTM-UBDTMN-BTC-BKHĐT ngày 12/8/2002 liên tịch Bộ Thương mại, Uỷ ban Dân tộc Miền núi, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 02/2002/NĐ-CP ngày 03/01/2002 Nghị định số 20/1998/NĐ-CP ngày 31/3/1998 Chính phủ phát triển thương mại miền núi, hải đảo vùng đồng bào dân tộc); thị trường miền núi, vùng cao nơi tập trung yếu sơ khai thương nghiệp nhỏ giai đoạn độ lên sản xuất hàng hoá xem phận phát triển thị trường nước Sự kết hợp nhà: “Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nơng” cịn chưa chặt chẽ, thiếu tính lâu dài, bền vững, thiếu chế sách kích hoạt cho phát triển dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh chưa cao Công tác dự báo nhu cầu thị trường chưa quan tâm mức Cung cấp đầy đủ thông tin nhu cầu thị trường nông sản thể giới nước giúp định hướng cho đồng bào đầu tư sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường, tránh tượng sản xuất vượt khả tiêu thụ thị trường Từ phân tích trên, việc “cơ sở khoa học để hoạch định sách thương mại chiều (cung ứng vật tư, hàng hố thu mua nơng sản hàng hoá) vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc” cấp bách có nhiều giá trị lý luận lẫn thực tiễn thời kỳ hội nhập kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: sở nghiên cứu lý luận thực tiễn sách phát triển thương mại nông thôn miền núi thời kỳ hội nhập; đề xuất mục tiêu, nội dung phát triển thương mại giải pháp xây dựng sách, tổ chức thực sách phát triển thương mại vùng dân tộc thiểu số miền núi Mục tiêu cụ thể: - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn sách thương mại vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, thời kỳ hội nhập kinh tế giới - Chỉ thực trạng sách phát triển thương mại nơng thơn miền núi đồng thời tìm ngun nhân tồn hạn chế thương mại miền núi điều kiện hội nhập kinh tế - Phân tích kết đạt thương mại nông thôn miền núi đồng thời tìm nguyên nhân tồn hạn chế thương mại miền núi điều kiện hội nhập kinh tế giới - Đề xuất mục tiêu phát triển giải pháp xây dựng sách, tổ chức thực sách phát triển thương mại vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: sách thương mại hai chiều (cung ứng vật tư hàng hóa, thu mua nơng sản hàng hóa) vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc - Phạm vi nghiên cứu: + Cơ sở khoa học để hoạch định sách thương mại hai chiều (cung ứng vật tư hàng hóa, thu mua nơng sản hàng hóa) vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc + Khơng gian nghiên cứu: vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã dân tộc học Ngày 29/10/2010 nhóm tác giả đề tài tổ chức hội thảo khoa học thương mại miền núi tỉnh Cao Bằng, có 23 đại biểu tham dự có báo cáo tham luận trình bày hội thảo Nhóm tác giả thu thập nhiều tài liệu phản ánh thực trạng giải pháp phát triển thương mại miền núi tỉnh Cao Bằng, bên cạnh việc tổ chức hội thảo Trung ương địa phương, nhóm tác giả điều tra thông qua phiếu vấn cán làm công tác dân tộc Trung ương địa phương, hộ gia đình nơng dân tỉnh Cao Bằng - Phương pháp kế thừa: Kế thừa cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến đề tài cơng bố nước; Trung ương địa phương; kết điều tra, đề tài, dự án nghiên cứu Uỷ ban Dân tộc, Bộ ngành thực năm gần - Phương pháp chuyên gia: + Ký hợp đồng viết chuyên đề báo cáo khoa học với nhà khoa học nhà quản lý, chuyên gia + Tổ chức hội thảo, toạ đàm tranh thủ ý tưởng nhà khoa học phục vụ cho đề tài Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài kết cấu gồm phần chính: Chương1: Một số vấn đề lý luận thương mại sách thương mại Đảng Nhà nước thời gian qua Chương2: Thực trạng thương mại vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Chương3: Giải pháp kiến nghị thương mại vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI VÀ CÁC CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TRONG THỜI GIAN QUA 1.1 Một số vấn đề lý luận thương mại 1.1.1 Khái niệm thương nghiệp thương mại Theo Đại từ điển tiếng Việt, thương nghiệp ngành kinh tế quốc dân chuyên mua, bán hàng hóa thị trường Thương nghiệp ngành kinh tế độc lập chuyên tổ chức lưu thông hàng hóa Thương nghiệp hình thức phát triển, kết q trình trao đổi hàng hóa, sản phẩm xã hội lồi người phát triển đến trình độ định, phạm trù lịch sử liên quan chặt chẽ với kinh tế hàng hóa Theo pháp luật số nước có kinh tế phát triển, thương mại có nội dung rộng bao gồm tất hoạt động thương nghiệp túy (mua bán hàng hóa) mà hoạt động sản xuất công nghiệp, hầu hết dịch vụ thị trường dịch vụ hàng khơng, dịch vụ tài chính, dịch vụ ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm v.v Ở nước ta, quan điểm nhiều nhà khoa học, nhiều nhà chun mơn Nghị 12 Bộ Chính trị khóa VII (13-1-1996) “Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động thương nghiệp, phát triển thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, thương mại không hoạt động mua bán túy, mà gồm dịch vụ thương mại liên quan đến mua bán hàng hóa đại diện thương mại, mơi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa, đại lý mua bán hàng hóa, quảng cáo thương mại, gia công thương mại, vv Như vậy, khái niệm thương mại hiểu rộng khái niệm thương nghiệp Trước đó, nghiên cứu tư kinh doanh hàng hóa, C.Mác xuất phát từ tính hai mặt hàng hóa để xem xét chức túy thương nghiệp, mua bán Ngày nhà kinh tế học đại coi thương mại hoạt động với chức chủ yếu mua bán hàng hóa dịch vụ mua bán kèm theo Thương nhân cá nhân, pháp nhân tổ chức kinh tế hoạt động thương mại cách độc lập thường xuyên, nhằm mục tiêu đạt lợi nhuận Như vậy, thương mại hình thức trao đổi hàng hóa cá nhân nhóm, thơng qua việc mua bán (trong nước quốc tế) dịch vụ thương mại Công thức chung trao đổi hàng hóa thương mại là: “T - H - T” Thương mại ứng tiền trước để mua, dự trữ lưu thông, bán hàng dịch vụ để thu tiền (trong có loại chi phí lợi nhuận thu từ bán hàng) Thương mại ngành độc lập kinh tế quốc dân, không trực tiếp sản xuất cải vật chất, lại phục vụ cho trình sản xuất tái sản xuất Trong toàn hoạt động kinh tế quốc dân, người ta chia thành ba lĩnh vực, là: sản xuất cơng nghiệp, sản xuất nơng nghiệp cà hoạt động dịch vụ Theo nghĩa rộng tồn ngành nghề hoạt động lĩnh vực lưu thơng hàng hóa như: thương mại, ngân hàng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, đầu tư; hoạt động phục vụ cho đời sống nhân dân y tế, giao dục, nghệ thuật, bảo hiểm vv thuộc lĩnh vực dịch vụ Theo nghĩa hẹp dịch vụ hoạt động phục vụ cho ngành, lĩnh vực cụ thể đấy, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ du lịch, dịch vụ đầu tư…Như vậy, thương mại ngành lĩnh vực dịch vụ Đối tượng thương mại hàng hóa Hàng hóa phân theo tính chất sản phẩm, theo tiêu thức người ta chia hàng hóa làm hai loại, vật tư – hàng hóa phục vụ cho sản xuất hai là, hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng Vật tư, sản phẩm dùng cho sản xuất, nguyên liệu, nhiên liệu, điện lực, loại bán thành phẩm, thiết bị máy móc, phụ tùng…Hàng tiêu dùng, bao gồm nơng sản, thực phẩm, cơng nghệ phẩm, sản phẩm văn hóa, y tế… Trong xã hội có phân cơng lao động tạo khối lượng hàng hóa dịch vụ nhiều hơn, có trao đổi sản phẩm hàng hóa với Nhưng để hình thức trao đổi trở thành thương mại phải thỏa mãn yêu cầu chủ yếu sau đây: Thứ nhất, trao đổi (mua, bán, dịch vụ) phải tiền, dù tiền mặt hay ngân phiếu, tín phiếu kim loại quý Thứ hai, hoạt động mua bán phải thực thị trường, theo quy luật thị trường theo quy định hành chính, luật lệ cứng nhắc Ở đâu có bán có mua, có nghĩa có “cầu” có “cung” Thứ ba, mua bán theo giá thị trường Đây loại giá hình thành thị trường mơi trường cạnh tranh quan hệ cung - cầu định Như vậy, thương mại lĩnh vực trao đổi hàng hóa, dịch vụ thị trường (trong nước quốc tế) thực thông qua mua bán tiền mặt, mua bán tự theo giá thị trường Từ kỷ XVIII, hai nhà kinh tế học người Anh A Smith D Ricardo đưa lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh Lợi tuyệt đối đề cập đến số lượng loại sản phẩm sản xuất, sử dụng nguồn lực hai nước khác Lợi so sánh gọi lợi tương đối, quốc gia sản xuất mặt hàng giống nhau, sử dụng nguồn lực với chi phí khác Từ xuất lợi ích từ việc sản xuất tham gia vào thương mại quốc tế Tuy nhiên, lợi tuyệt đối giải thích phần nhỏ thương mại quốc tế phạm vi hẹp Giữa năm 30 kỷ XX, hai nhà kinh tế người Thụy Điển Eli Heckscher Bertil Ohlin dựa vào phong phú nguồn lực quốc gia đưa kết luận: nước xuất loại hàng hóa, mà việc xuất cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ tương đối sẵn có nước đó; ngược lại nhập hàng hóa, mà việc sản xuất cần nhiều yếu tố đắt khan nước Có thể giải thích chất học thuyết sau: nước giầu vốn sản xuất xuất sản phẩm cần nhiều vốn hơn, ngược lại, nước có lao động với giá nhân cơng rẻ sản xuất xuất nhiều sản phẩm sử dụng nhiều lao động Ngày nay, số nhà kinh tế học đại P.A Samuelson, W Stolper…cũng đề cao vai trò thương mại (đặc biệt thương mại quốc tế), gắn hoạt động thương mại với tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia, gắn thương mại với phân phối thu nhập, gắn thương mại với bảo vệ mơi trường… Những lý thuyết nhiều giải thích vai trị, lợi quốc gia Tuy nhiên, chưa có lý thuyết giải thích đầy đủ thấu đáo khái niệm, chất thương mại nước thương mại quốc tế Do đó, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu cần phải vận dụng vào điều kiện định quốc gia, đặc biệt nước phát triển Nước ta chuyển từ kinh tế hành quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thương mại, thương mại quốc tế cần nghiên cứu vận dụng đầy đủ Sự tồn phát triển thương mại xây dựng sở sản xuất hàng hóa phân cơng lao động xã hội Do đó, trình độ phát triển sản xuất phân cơng lao động sâu sắc thương mại phát triển đa dạng phong phú Ngoại thương, phạm trù kinh tế phản ánh trao đổi hàng hóa nước với nước khác thơng qua hoạt động nhập hàng hóa với nước ngồi Hoạt động xuất nhằm tăng thu ngoại tệ, khuyến khích phát triển sản xuất nước, nâng cao mức tiêu dùng dân cư Xuất khẩu, khai thác lợi tuyệt đối tương đối nước tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế Xuất để góp phần tăng tích lũy vốn (ngoại tệ) nhằm mở rộng sản xuất, thay đổi cấu ngành, tăng suất lao động xã hội vv Xuất tạo điều kiện khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống, thúc đẩy tiêu dùng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Nhập khẩu, hoạt động kinh tế nhằm nhập mặt hàng nước chưa sản xuất được, sản xuất chưa đủ, giá thành cao Nhập có tác động trực tiếp đến sản xuất kinh doanh thương mại Đối với nước ta, hoạt động nhập cung cấp cho kinh tế từ 60 đến 100% nguyên liệu chủ yếu (xăng, dầu, sắt thép, phân bón, bơng sơ chế cho công nghiệp dệt…) Nhập tăng thêm nguồn máy móc, thiết bị có trình độ cơng nghiệp đại số hàng hóa tiêu dùng có chất lượng cao Cần có sách tốt để kết hợp xuất nhập khẩu, hạn 18 Bất cập lớn hệ thống chợ nông thôn Số lợng Mạng lới Quy mô Phơng thức hoạt động Tổng % 13 20 19 Nguyên nhân Sản xuất nông sản không tiêu thụ đợc Số lợng Sản xuất nhiều (cung vợt cầu) Xa nơi tiêu thụ Mạng lới, phơng thức thu mua không hợp lý ý kiÕn kh¸c Tỉng 20 25 65 10 100 % 40 35 20 100 20 Đào tạo, bồi dỡng cho cán bộ, công chức làm công tác thơng mại vùng DTTS miền núi cần tập trung vào Số lợng % Tổ chức thực sách thơng mại 35 Kiến thức nghiệp vụ kinh doanh nông sản 11 55 ý kiÕn kh¸c 10 Tỉng 20 100 198 Phơ lục số Biểu tổng hợp số liệu phiếu điều tra hộ gia đình vùng DTTS miền núi tỉnh Cao Bằng Giới tính Số lợng Nam Nữ Tổng % 13 20 65 35 100 Thành phần dân tộc Số lợng Dao Tày Kinh Mông Nùng Tổng % 20 40 20 30 100 Độ tuổi Số lợng 22 - 30 31 - 35 36 - 40 41 - 45 Tæng % 14 20 70 15 10 100 Trình độ học vấn Số lợng 10/10 12/12

Ngày đăng: 15/04/2014, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan