Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng pháp lệnh lý lịch tư pháp

200 619 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng pháp lệnh lý lịch tư pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ SỞ LUẬN THỰC TIỄN XÂY DỰNG PHÁP LỆNH LỊCH PHÁP 7533 22/10/2009 HÀ NỘI – NĂM 2007 2 BỘ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ SỞ LUẬN THỰC TIỄN XÂY DỰNG PHÁP LỆNH LỊCH PHÁP Ban chủ nhiệm: Chủ nhiệm: TS. TRẦN THẤT Thư ký: ĐỖ THỊ THUÝ LAN DƯƠNG BẠCH LONG HÀ NỘI - NĂM 2007 3 DANH SÁCH CÔNG TÁC VIÊN CHỦ CHỐT CỦA ĐỀ TÀI 1. TS. Trần Thất Vụ trưởng Vụ Hành chính pháp 2. Nguyễn Thị Minh Phương Vụ Hành chính pháp, Bộ pháp 3. Hoàng Ngọc Thành Toà án nhân dân tối cao 4. Hoàng Quyền Môn Cục hồ nghiệp vụ cảnh sát, Bộ Công an 5. Th.s Phạm Trọng Cường Vụ Hành chính pháp, Bộ pháp 6. Th.S Trịnh Thị Bích Sở pháp thành phố Hồ Chí Minh 7. Đặng Trung Hà Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ pháp 8. Đỗ Thị Thúy Lan Vụ Hành chính pháp, Bộ pháp 9. Dương Bạch Long Viện Khoa học Pháp 10.Th.s Đỗ Hoàng Yến Phó Vụ trưởng Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, BTP 11.Th.s Nguyễn Thanh Trúc Vụ Pháp luật Hình sự Hành chính, BTP 4 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN I BÁO CÁO TỔNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 8 11 PHẦN THỨ NHẤT . MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN XÂY DỰNG LUẬT LỊCH PHÁP I. KHÁI NIỆM LỊCH PHÁP 1. Khái niệm lịch pháp: 2. Phân biệt lịch pháp với hồ căn cước can phạm II. PHẠM VI QUẢN LỊCH PHÁP III. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC QUẢN LỊCH PHÁP IV. MÔ HÌNH QUẢN LỊCH PHÁP CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1. Quản lịch pháp của Cộng hoà Pháp 2. Quản lịch pháp tại Nhật Bản: 3. Mô hình quản lịch pháp của một số nước theo hệ thống pháp luật Ănglô Xắcxông 3.1. Quản lịch pháp tại Hoa Kỳ: 3.2. Quản lịch pháp tại Vương quốc Anh PHẦN THỨ HAI. THỰC TIỄN QUẢN LỊCH PHÁP TẠI VIỆT NAM I. LỊCH SỬ THỰC TIỄN QUẢN LỊCH PHÁP TẠI VIỆT NAM 1. Lịch sử công tác quản lịch pháp tại Việt Nam 1.1. Quản lịch pháp thời kỳ Pháp thuộc miền Nam Việt Nam trước năm 1975 1.2. Quản lịch pháp từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1955 1.3. Quản lịch pháp từ 1956 đến 1993 1.4. Giai đoạn từ 1993 đến nay 12 12 12 14 15 17 20 20 21 23 23 25 27 27 27 27 28 29 29 5 2. Thực tiễn công tác quản lịch pháp hiện nay: 2.1. Một số lĩnh vực liên quan đến công tác lịch pháp 2.1.1. Hệ thống tàng thư nghiệp vụ cảnh sát của ngành công an 2.1.2. Công tác hồ trích lục án của các Toà án nhân dân 2.2. Công tác cấp Phiếu lịch pháp theo quy định tại Thông liên tịch số 07/1999/TTLT-BTP-BCA ngày 8/2/1999 II. HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ LỊCH PHÁP THỰC TIỄ N ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 1. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về lịch pháp. 1.1. Các văn bản pháp luật về tổ chức quản lịch pháp 1.2. Quy định trong các văn bản pháp luật liên quan đến yêu cầu cấp Phiếu lịch pháp. 2. Đánh giá việc áp dụng pháp luật về lịch pháp trong thời gian qua III. NHỮNG YÊU CẦU KHÁCH QUAN XÂY DỰNG LUẬT LỊCH PHÁP PH ẦN THỨ BA. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG LUẬT LỊCH PHÁP I. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT LỊCH PHÁP 1. Quán triệt kịp thời thể chế hoá chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước về lịch pháp 2. Bảo đảm tính pháp chế, thống nhất giữa các quy định của Luật lịch pháp với các quy định của Hiến pháp các văn bản quy phạm pháp luật khác của Qu ốc hội 3. Kế thừa những thành tựu đạt được trong thực tiễn về tổ chức quản lịch pháp, tham khảo pháp luật về lịch pháp kinh nghiệm của nước ngoài II. ĐỀ XUẤT VỀ PHẠM VI QUẢN LÝ, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT LỊCH PHÁP 1. Phạm vi quản lịch pháp: 2. Đố i tượng phạm vi điều chỉnh của Luật lịch pháp 2.1. Đối tượng, phạm vi điều chỉnh của Luật lịch pháp: 2.2. Khái niệm lịch pháp 2.3. Đối tượng quản của lịch pháp: 31 31 31 33 34 35 35 36 39 43 45 50 50 50 51 52 53 53 57 57 57 57 6 3. nh hng mụ hỡnh t chc, qun lch t phỏp 4. C ch cp nht v cung cp thụng tin v lch t phỏp 4.1. C ch cp nht v cung cp thụng tin: 4.2. Cung cp thụng tin v lch t phỏp 4.3. Cỏch thc cung cp thụng tin v lch t phỏp: 4.4. Lu tr thụng tin v lch t phỏp: 4.5. Ghi chộp v x thụng tin 4.5.1. Loi b thụng tin lch t phỏp ca ngi ó cht. 4.5.2. Loi b thụng tin l ch t phỏp ghi nhn mt ti phm ó c lut xoỏ b. 5. Cp Phiu lch t phỏp 58 60 60 62 63 65 66 66 66 XUT NI DUNG C BN CA D THO LUT Lí LCH T PHP 69 Phần II các chuyên Đề NGHIấN CU 80 1 Một số vấn đề chung về lịch t pháp Ban chủ nhiệm Đề tài 81 2 Lịch sử thực trạng quản lịch t pháp ở nớc ta những yêu cầu khách quan xây dựng Luật lịch t pháp TS. Trần Thất, Vụ trởng Vụ Hành chính t pháp, Bộ T pháp 88 3 Hệ thống pháp luật về lịch t pháp thực tiễn áp dụng tại Việt Nam Nguyễn Thị Minh Phơng - Vụ Hành chính t pháp, Bộ T pháp 100 4 lịch t pháp trong với công tác xét xử của Toà án nhân dân Hoàng Ngọc Thành - Toà án nhân dân tối cao 114 5 Thực trạng công tác tàng th nghiệp vụ cảnh sát của ngành công an kiến nghị xây dựng hệ sở dữ liệu lịch t pháp Hoàng Quyền Môn - Cục hồ nghiệp vụ cảnh sát, Bộ Công an 128 6 Thực tiễn công tác cấp Phiếu lịch t pháp tại thành phố Hồ Chí Minh Th.s Trịnh Thị Bích - Sở T pháp thành phố Hồ Chí Minh 142 7 7 Sự cần thiết ban hành Luật lịch t pháp Th.s Phạm Trọng Cờng - Vụ Hành chính t pháp, Bộ T pháp 149 8 Đề xuất mô hình tổ chức quản lịch t pháp tại Việt Nam Đỗ Thị Thuý Lan - Vụ Hành chính t pháp, Bộ T pháp 158 9 chế cập nhật cung cấp thông tin về lịch t pháp trách nhiệm của các quan hữu quan trong việc cung cấp khai thác thông tin về lịch t pháp Dơng Bạch Long - Viện Khoa học pháp lý, Bộ T pháp 167 10 Mô hình tổ chức quản lịch t pháp của một số nớc trên thế giới kinh nghiệm áp dụng vào Việt Nam để xây dựng Luật lịch t pháp Đặng Trung Hà - Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ T pháp 183 8 PHẦN MỞ ĐẦU Công cuộc cải cách pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân vì dân là chủ trương lớn của Đảng Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay. Việc triển khai thực hiện chủ trương này được đánh dấu bằng Nghị quyết Trung ương 8 khoá VII, Nghị quyết trung ương 3 Nghị quyết trung ương 7 khoá VIII, Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX, X đặc biệt là Nghị quyết 08-NQ/TW này 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác pháp trong thời gian tới, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách pháp đến năm 2020. Thực hi ện Nghị quyết 08-NQ/TW Nghị quyết 49- NQ/TW, việc xây dựng hoàn thiện thể chế pháp luật đã được đặc biệt chú trọng, nhất là các lĩnh vực liên quan trực tiếp đến quyền bản của công dân. 1) Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài lịch pháp là "bộ nhớ" về các án tích của những cá nhân đã từng can án hình sự. Trong sự đổi mới phát triển của nước ta hi ện nay, hoạt động quản lịch pháp vai trò rất quan trọng không chỉ trong công tác điều tra, truy tố, xét xử hoạch định chính sách phòng, chống tội phạm mà còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động quản trật tự xã hội, quản con người của Nhà nước ta được chặt chẽ, hiệu quả. Mặt khác, lịch pháp còn là phương tiện để thực hiện xoá án tích theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, th ực tiễn hoạt động quản trên lĩnh vực này đã đang bộc lộ nhiều điểm bất cập, hạn chế bản sau: - Thứ nhất, chúng ta chưa một tổ chức tập trung thống nhất trực tiếp quản lịch pháp. Hiện nay do yêu cầu cụ thể của từng ngành mà thông tin liên quan đến lịch pháp đang bị phân tán ở nhiều quan khác nhau: Toà án, Ki ểm sát, Công an nhưng không một quan nào quản đầy đủ các thông tin này. - Thứ hai, hoạt động quản lịch pháp hiện nay chưa đảm bảo được mục đích bản chủ yếu là nhằm hỗ trợ cho hoạt động tố tụng quản nhà nước. Đây được coi là mục tiêu bản, quan trọng hàng đầu của hoạt động quản lịch pháp. Việc cấp Phiế u lịch pháp hiện nay theo quy định tại Thông liên tịch số 07/1999/TTLT/BTP-BCA của Bộ pháp – Bộ Công an ngày 08/02/1999 chỉ là một phần công việc của quản lịch pháp. Về phương diện quản nhà nước, việc tổ chức quản lịch pháp là rất cần thiết. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, hệ thống hình phạt trong Bộ luật Hình sự năm 1999 nhiều hình phạ t mà người phạm tội 9 không bị giam giữ nhưng cần được theo dõi, quản chặt chẽ (ví dụ: cải tạo không giam giữ, quản chế…), nhưng hiện nay chúng ta chưa chế chặt chẽ nhằm quản lý, theo dõi các đối tượng này. - Thứ ba, lịch pháp là phương tiện để thực hiện xoá án tích theo quy định của pháp luật. Xóa án tích là một chính sách thể hiện tính nhân đạo sâu sắc của Nhà nước ta. Tuy nhiên, hiện nay, việc thực hiện chính sách này ch ưa thực sự được coi trọng. Nguyên nhân bản của những khó khăn, tồn tại nêu trên là do chưa sở pháp cho tổ chức hoạt động quản lịch pháp. Việc ban hành Thông liên tịch số 07 nói trên mới chỉ tính chất giải pháp tình thế, tạm thời. Để giải quyết vấn đề này, việc ban hành văn bản pháp giá trị cao như Luật, Pháp lệnh là hết sức cần thi ết. Tại Nghị quyết số 35/2004/QH11 ngày 25/11/2004 của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2005, Pháp lệnh lịch pháp đã được đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2005 (chương trình chính thức). Tuy nhiên, để bảo đảm tính pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tại Nghị quyết số 49/2005/QH11 ngày 11/9/2005 của Quốc hội, Dự án Pháp lệnh lịch pháp đã được quyết định nâng lên thành Luật lịch pháp được đưa vào Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khóa XI (2002-2007). Để triển khai Nghị quyết nêu trên, ngày 11/01/2006 Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 987/2006/NQ-UBTVQH11, theo đó Dự án Luật lịch pháp được đưa vào Chương trình chuẩn bị của năm 2006. Theo Quyết định số 71/QĐ-BTP ngày 01/02/2005 của Bộ trưởng Bộ T ư pháp về việc ban hành Kế hoạch nghiên cứu khoa học, công nghệ của Bộ pháp năm 2005, thì Đề tài khoa học cấp Bộ "Cơ sở luận thực tiễn xây dựng Pháp lệnh lịch pháp” được triển khai nghiên cứu từ tháng 4/2005. Tuy nhiên trong bối cảnh để tạo tiền đề cho việc triển khai xây dựng Luật lịch pháp theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2006, Ban chủ nhiệ m Đề tài đã mạnh dạn tiến hành nghiên cứu "Cơ sở luận thực tiễn xây dựng Luật lịch pháp”. 2) Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu của đề tài được xác định là: "Hình thành cơ sở luận thực tiễn phục vụ cho việc xây dựng Luật lịch pháp như: khái niệm, ý nghĩa, vai trò của lịch pháp trong quản nhà nước, quản xã hội; sự cần thiết, cấp bách phải xây dựng Luật lịch pháp. Đưa ra các kiến nghị làm sở cho việc xây dựng Luật: đối tượng, phạm vi điều chỉnh, bố cục của Luật; mô hình tổ chức, quản lịch pháp, chế cập nhật thông tin cung cấp thông tin về lịch pháp". 10 3) Phương pháp nghiên cứu của Đề tài Việc nghiên cứu được tiến hành dựa trên phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin, hệ quan điểm của Đảng về Nhà nước pháp luật. Các phương pháp nghiên cứu khoa học sẽ được áp dụng một cách linh hoạt trong quá trình tiếp cận từng nội dung nghiên cứu cụ thể như so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp, điều tra xã hội học… Các phương pháp nghiên cứu c ụ thể: - Phương pháp nghiên cứu tại chỗ, gồm có: Nghiên cứu các văn bản, các quy định pháp luật, thông tin, liệu về lịch pháp; - Tiến hành khảo sát trực tiếp ở một số địa phương về công tác quản cấp Phiếu lịch pháp theo Thông liên tịch số 07; - Tổ chức tọa đàm khoa học với quy mô thích hợp để đánh giá, tổng kết tình hình xác định đị nh hướng nghiên cứu, hoàn thiện nội dung Đề tài. 4) Nhu cầu kinh tế - xã hội, địa chỉ áp dụng Đề tài nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách của các quan nhà nước, người làm công tác soạn thảo, xây dựng pháp luật về lịch pháp, đặc biệt là những người trực tiếp tham gia soạn thảo, góp ý, thẩm định, thẩm tra Dự án Luật lịch pháp các nhà nghiên cứu luận, các nhà lập pháp trong việc xây dự ng pháp luât về lịch pháp. Đề tài cũng là nguồn tham khảo hữu ích đối với những người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập tại các học viện, trường đại học về pháp luật lịch pháp các nhà hoạt động thực tiễn cũng như mọi đối tượng nhu cầu tìm hiểu sâu về những vấn đề luận thực tiễn liên quan đến xây dựng hoàn thiện pháp lu ật về lịch pháp. 5) Các nội dung nghiên cứu chính của Đề tài Đề tài sẽ tập trung làm rõ các vấn đề chủ yếu như: thuyết về lịch pháp, kinh nghiệm quản lịch pháp của một số nước trên thế giới, lịch sử thực trạng quản lịch pháp ở nước ta những yêu cầu khách quan phải xây dựng Luật lịch pháp; định hướng xây dự ng Luật lịch pháp; đề xuất phạm vi quản lý, đối tượng phạm vi điều chỉnh của luật lịch pháp; mô hình tổ chức, chế cập nhật, xử cung cấp thông tin về lịch pháp, giá trị pháp của thông tin về lịch pháp. Sau đây là nội dung tổng thuật kết quả nghiên cứu của Đề tài. [...]... IV MÔ HÌNH QUẢN LỊCH PHÁP CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1 Quản lịch pháp của Cộng hoà Pháp lịch pháp, theo quan niệm của Pháp trước hết là một tập phiếu lịch pháp ghi nhận về những người bị kết án Mục đích chính của lịch pháp là chứng minh sự tồn tại hay không tồn tại các tiền án của một người Tại Pháp, quan lịch pháp quốc gia chịu sự quản trực tiếp của... thông liên tịch số 07/1999/TTLT của Bộ pháp (năm 2006) Theo các Báo cáo về công tác quản cấp lịch pháp của các tỉnh 35 - Các văn bản pháp luật về tổ chức quản lịch pháp; - Quy định trong các văn bản pháp luật liên quan đến yêu cầu cấp Phiếu lịch pháp 1.1 Các văn bản pháp luật về tổ chức quản lịch pháp Trong hệ thống pháp luật hiện hành của nước ta chỉ có... lịch pháp của một số nước theo hệ thống pháp luật Ănglô Xắcxông 3.1 Quản lịch pháp tại Hoa Kỳ: Hoa Kỳ không một văn bản pháp riêng quy định về việc tổ chức hệ thống sở dữ liệu phục vụ cho việc quản cấp Phiếu lịch pháp Tuy nhiên, hệ thống dữ liệu liên quan đến lịch pháp ở Hoa Kỳ cũng khá phong phú Do đặc điểm của quốc gia liên bang, các dữ liệu về lịch. .. Phiếu lịch pháp Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào quan yêu cầu mà thể xin cấp loại Phiếu lịch pháp ng ứng quan lịch pháp quốc gia Pháp quyền cung cấp 3 loại Phiếu lịch pháp sau: - Phiếu số 1 chỉ được cấp cho quan pháp, theo yêu cầu của thẩm phán xét xử hay Viện công tố Phiếu số 1 ghi lại toàn bộ các quyết định của Toà án liên quan đến đương sự Các quan pháp. .. tác pháp ở địa phương (thay thế Thông liên bộ số 12/TTLB) quy định, Sở pháp nhiệm vụ “cấp Phiếu lịch pháp chịu trách nhiệm về việc cập nhật nội dung Phiếu lịch pháp theo quy định của pháp luật” (điểm c khoản 2.9 mục I) So với nhiều lĩnh vực hoạt động pháp khác thuộc thẩm quyền quản của Bộ pháp như công chứng, luật sư, giám định, hộ tịch, thì quản lịch pháp. .. Quản lịch pháp tại Vương quốc Anh Bộ Ngoại giao là quan được giao quản cấp lịch pháp tại Anh Giúp việc cho Bộ Ngoại giao hai quan trung ương quản lý: - Văn phòng về lịch pháp của Scotland Văn phòng này được thành lập năm 1960 với nhiệm vụ quản cung cấp các thông tin về lịch pháp cho cảnh sát Scotland cộng đồng nhằm trợ giúp cho hoạt động ngăn ngừa và. .. nên nói chung công tác quản lịch pháp thời kỳ này không được chú ý nhiều 1.3 Quản lịch pháp từ 1956 đến 1993 Ngày 2/11/1956, Bộ pháp Bộ Công an ban hành Thông liên bộ số 1909-VHC về việc theo dõi lịch pháp căn cước của bị can những người bị tình nghi thể nói, đây là một văn bản quy định khá tỷ mỷ, chi tiết về công tác lịch pháp căn cước can phạm Trong... khi đó, lịch pháp được cấp ng đối rộng rãi cho đương sự, các quan, tổ chức cá nhân khác khi họ do chính đáng cần được biết về tình trạng tiền án của đương sự II PHẠM VI QUẢN LỊCH PHÁP Đây là vấn đề ý nghĩa rất quan trọng quyết định toàn bộ nội dung, quy mô, chế quản lịch pháp của mỗi quốc gia Xét về mặt lịch sử thì phạm vi nội dung của lịch pháp lúc... cho quan lịch pháp vì vấn đề này liên quan đến việc xoá án tích trong lịch pháp của đương sự Việc tiếp nhận các thông tin bổ sung vào lịch pháp ý nghĩa rất quan trọng nhưng thông thường nó hay bị lãng quên hoặc cập nhật không đầy đủ III MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC QUẢN LỊCH PHÁP lịch pháp như đã nêu ở trên, thể được hiểu là hồ về phương diện pháp. .. vị trí người đó dự định xin việc làm (trong trường hợp tuyển dụng lao động) Người yêu cầu cấp Phiếu số 3 phải đảm bảo đủ một số điều kiện nhất định phải nộp kèm văn bản của quan, tổ chức đã yêu cầu người đó xuất trình Phiếu số 3 26 PHẦN THỨ HAI THỰC TIỄN QUẢN LỊCH PHÁP TẠI VIỆT NAM II LỊCH SỬ THỰC TIỄN QUẢN LỊCH PHÁP TẠI VIỆT NAM 1 Lịch sử công tác quản lịch . LÝ LUẬN XÂY DỰNG LUẬT LÝ LỊCH TƯ PHÁP I. KHÁI NIỆM LÝ LỊCH TƯ PHÁP 1. Khái niệm lý lịch tư pháp: 2. Phân biệt lý lịch tư pháp với hồ sơ căn cước can phạm II. PHẠM VI QUẢN LÝ LÝ LỊCH TƯ PHÁP. TIỄN QUẢN LÝ LÝ LỊCH TƯ PHÁP TẠI VIỆT NAM I. LỊCH SỬ VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ LÝ LỊCH TƯ PHÁP TẠI VIỆT NAM 1. Lịch sử công tác quản lý lý lịch tư pháp tại Việt Nam 1.1. Quản lý lý lịch tư pháp thời. CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ LÝ LỊCH TƯ PHÁP IV. MÔ HÌNH QUẢN LÝ LÝ LỊCH TƯ PHÁP CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1. Quản lý lý lịch tư pháp của Cộng hoà Pháp 2. Quản lý lý lịch tư pháp tại Nhật Bản:

Ngày đăng: 15/04/2014, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Phan mo dau

  • Phan I: Bao cao tong thuat ket qua nghien cuu cua de tai

    • Phan 1: Mot so van de ly luan xay dung luat ly lich tu phap

      • 1. Khai niem ly lich tu phap

      • 2. Pham vi quan ly ly lich tu phap

      • 3. Muc dich, y nghia cua cong tac quan ly ly lich tu phap

      • 4. Mo hinh quan ly ly lich tu phap cua mot so nuoc tren the gioi

      • Phan 2: Thuc tien quan ly ly lich tu phap tai Viet Nam

        • 1. Lich su va thuc tien quan ly ly lich tu phap tai Viet Nam

        • 2. He thong van ban QPPL hien hanh ve ly lich tu phap va thuc tien ap dung tai Viet Nam

        • 3. Nhung yeu cau khach quan xay dung luat ly lich tu phap

        • Phan 3: Dinh huong xay dung luat ly lich tu phap

          • 1. Quan diem chi dao xay dung luat ly lich tu phap

          • 2. De xuat ve pham vi quan ly, doi tuong dieu chinh va pham vi dieu chinh cua luat ly lich tu phap

          • Phan II: Cac chuyen de nghien cuu cua de tai

            • Mot so van de chung ve ly lich tu phap

            • Lich su va thuc trang quan ly ly lich tu phap o nuoc ta va nhung yeu cau khach quan phai xay dung luat ly lich tu phap

            • He thong phap luat ve ly lich tu phap va thuc tien ap dung o Viet Nam

            • Ly lich tu phap voi cong tac xet xu cua toa an nhan dan

            • Thuc trang cong tac tang thu nghiep vu canh sat cua nganh cong an va kien nghi xay dung CSDL ly lich tu phap

            • Thuc tien cong tac cap phieu ly lich tu phap tai TP.HCM

            • Su can thiet ban hanh luat ly lich tu phap

            • De xuat mo hinh to chuc va quan ly ly lich tu phap tai Viet Nam trong giai doan hien nay

            • Co che cap nhat va cung cap thong tin ve ly lich tu phap-Trach nhiem cua cac co quan huu quan trong viec cung cap va khai thac thong tin ve ly lich tu phap

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan