Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng luật phổ biến giáo dục pháp luật

273 1.2K 2
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng luật phổ biến giáo dục pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ TƯ PHáP VIệN KHOA HọC PHáP Lý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Đề tài sở lý luận thực tiễn việc xây dựng luật phổ biến, giáo dục pháp luật Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Nguyễn Tất Viễn 8217 Hà nội, tháng 10 - 2010 MỤC LỤC trang Lời nói đầu I CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 10 Công tác phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 1945 - 1960 10 Công tác phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 1961 đến 1972 13 Công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ 1981 đến 17 1.3.1 Từ 1981 đến 1998 17 1.3.2 Từ 1998 đến 21 II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PBGDPL HIỆN NAY 27 Các quy định pháp luật hành PBGDPL tác động chúng đến công tác PBGDPL 27 1.1 Những quy định chung 28 1.2 Các văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 29 1.3 Các văn bản, chương trình, kế hoạch liên tịch, liên ngành 30 Tổ chức quản lý công tác PBGDPL 33 Nhân lực làm công tác PBGDPL 35 3.1 Cán chuyên trách bán chuyên trách thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 35 3.2 Những người khác tham gia PBGDPL 36 Kết hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật 37 4.1 Về đối tượng tuyên truyền 37 4.2 Nội dung pháp luật tuyên truyền 37 4.3 Các hình thức, biện pháp tuyên truyền 38 4.4 Đầu tư sở vật chất cho công tác PBGDPL 43 4.5 Hợp tác quốc tế lĩnh vực PBGDPL 44 Hạn chế hoạt động PBGDPL 45 III KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG PBGDPL Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM 47 Thái Lan 47 Singapore 48 Đan Mạch 49 Cộng hòa Pháp 51 Liên bang Nga 53 Ôtrâylia 56 Mỹ Canada 59 IV NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA KHI XÂY DỰNG LUẬT PBGDPL 62 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật 62 Nhiệm vụ hoạt động phổ biến, giáo dục pháp lut 64 2.1 Hình thành tri thức pháp luật thói quen sống theo pháp luật 64 2.2 Góp phần bảo đảm tính công khai, minh bạch pháp luật 65 2.3 Là cách thức hiệu đa pháp luật đến với ngời dân 65 c trng ca hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật 66 3.1 Tính đa dạng chủ thể thực phổ biến, giáo dục pháp luật 66 3.2 Tính “mở”của đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật 68 3.3 Tính giới hạn nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật 68 3.4 Sự đa dạng, phong phú giàu chất sáng tạo hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật 69 Các nguyên tắc hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật 69 4.1 Đảm bảo quyền thông tin, quyền tham gia quản lý nhà 69 nước công dân 4.2 Đảm bảo tính phù hợp với đối tượng, địa bàn, tính khả thi, tính hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật 71 Những thuận lợi, khó khăn phổ biến, giáo dục pháp luật 73 5.1 Thuận lợi 73 5.2 Hạn chế, khó khăn 74 Các tiền đề xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 76 6.1 Chính sách phổ biến, giáo dục pháp luật 77 6.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tuyên truyền pháp luật - Tiền đề tư tưởng xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - yếu tố cần tính đến xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Phạm vi điều chỉnh nội dung chủ yếu Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 79 84 88 8.1 Sự cần thiết xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 88 8.2 Dự báo tác động Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 90 8.3 Nội dung chủ yếu Luật 91 Kết luận 95 Các chuyên đề trang Lịch sử công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Tô Thị Thu Hà 101 Nhà nước ta từ năm 1945 đến Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tun truyền, Nguyễn Tất Viễn 118 phổ biến giáo dục pháp luật Nhu cầu điều chỉnh pháp luật hoạt Phạm Hữu Nghị 127 động phổ biến, giáo dục pháp luật - cần thiết ban hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật dự báo tác động xã hội việc ban hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Đánh giá hiệu công tác tuyên truyền, phổ Nguyễn Duy Quý 138 biến giáo dục pháp luật Việt Nam Thực trạng công tác Phổ biến, giáo dục pháp luật Uông Ngọc Thuẩn 144 – Tác động việc điều chỉnh pháp luật việc nâng cao chất lượng hiệu công tác Phổ biến, giáo dục pháp luật Cơ chế quản lý phối hợp quan, ban, Phạm Thị Hoà 176 ngành trung ương địa phương hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật - thực trạng, giải pháp kiến nghị hồn thiện Q trình thể chế hố đường lối, sách Phạm Minh Tuấn 190 Đảng lĩnh vực phổ biến, giáo dục pháp luật, kinh nghiệm vấn đề đặt việc xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Vấn đề xã hội hố cơng tác Phổ biến, giáo Đinh Ngọc Vượng dục pháp luật - nhu cầu, thực trạng định hướng 204 Giáo dục pháp luật nhà trường Việt Nam - Nguyễn Tất Viễn 219 thực trạng giải pháp 10 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động Nguyễn Bích Thảo 232 xét xử Tồ án 11 Mối tương quan Luật Tiếp cận thông tin Nguyễn Thị Hạnh 244 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 12 Tổ chức hoạt động thông tin, tuyên truyền phổ Quách Dương biến pháp luật số nước giới khả vận dụng điều kiện Việt Nam 254 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG LUẬT PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - PGS.TS Nguyễn Tất Viễn, NXB Tư pháp - Chủ nhiệm Đề tài - ThS Nguyễn Thị Thạo, Vụ PBGDPL, Bộ Tư pháp - Thư ký Đề tài - TS Nguyễn Văn Quyền, Văn phòng Trung ương Đảng - GS.VS Nguyễn Duy Quý, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - PGS.TS Phạm Hữu Nghị, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - TS Dương Thị Thanh Mai, Bộ Tư pháp - TS Phan Chí Hiếu, Học viện Tư pháp - CVC Phạm Thị Hòa, Vụ PBGDPL, Bộ Tư pháp - TS Phạm Minh Tuấn, Học viện CTHCQG Hồ Chí Minh Khu vực II - PGS.TS Đinh Ngọc Vượng, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - CVC Uông Ngọc Thuẩn, Vụ PBGDPL, Bộ Tư pháp - ThS Quách Văn Dương, Vụ PBGDPL, Bộ Tư pháp - LG Tô Thị Thu Hà, Vụ PBGDPL, Bộ Tư pháp - ThS Nguyễn Thị Hạnh, Vụ Pháp luật hình sự- hành chính, Bộ Tư pháp - ThS Nguyễn Thị Thu Huyền, Cục Công nghệ thông tin, Bộ Tư pháp cộng tác viên khác Lời nói đầu Sự cần thiết nghiên cứu Đề tài Chỉ thị số 32 - CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) xác định phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) phận công tác giáo dục trị, tư tưởng, nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng thể chế hóa Hiến pháp Nhà nước ta (sửa đổi, bổ sung năm 2001) địi hỏi tinh thần thượng tơn pháp luật xã hội Khẩu hiệu “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” phải trở thành hành động thực tế thành viên Quá trình hội nhập ngày sâu vào đời sống quốc tế Việt Nam địi hỏi pháp luật phải minh bạch, cơng khai, thực thi nghiêm chỉnh nhằm bảo vệ lợi ích chung Nhà nước, xã hội lợi ích đáng tổ chức, cá nhân Tuy nhiên, theo đánh giá chung nay, ý thức pháp luật thái độ chấp hành pháp luật xã hội cịn Hiện tượng vi phạm pháp luật khơng hiểu biết pháp luật có hiểu biết vi phạm phận cán nhân dân tiếp tục diễn Một số loại tội phạm có diễn biến phức tạp, chưa bị đẩy lùi, gây xúc xã hội Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu Trong 65 năm qua từ sau công đổi toàn diện đất nước bắt đầu, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, văn bản, nhiều chương trình, kế hoạch hướng dẫn cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Tuy nhiên, kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chưa thực đáp ứng mong muốn xã hội Điều có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thể chế hóa chủ trương, sách Đảng phổ biến, giáo dục pháp luật chậm Cho đến chưa có văn quy phạm pháp luật có hiệu lực cao, làm sở pháp lý thống nhất, đồng bộ, tạo chế pháp lý chặt chẽ hành lang pháp lý cần thiết cho công tác PBGDPL tình hình Trong thơng báo kết luận số 74/TB - TW ngày 08/5/2007 Ban Bí thư Trung ương Đảng yêu cầu :“đẩy mạnh việc xây dựng hoàn hệ thống pháp luật, tạo sở pháp lý chặt chẽ đồng bộ, tạo điều kiện để người dân sống làm việc theo pháp luật ; nghiên cứu, ban hành đạo luật riêng phổ biến, giáo dục pháp luật, làm sở pháp lý thống nhất, điều chỉnh toàn diện hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật” Để có khoa học thực tiễn cho việc xây dựng Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp cho triển khai đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật” Mục đích nghiên cứu Đề tài: làm rõ sở lý luận thực tiễn xây dựng Luật phổ biến, giáo dục pháp luật Việt Nam Nhiệm vụ Đề tài: - Xác định nhu cầu điều chỉnh pháp luật công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, cần thiết ban hành Luật - Đánh giá thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà nước ta từ 1945 đến nay, tập trung vào thời kỳ đổi mới, đặc biệt từ năm 1998 đến - Đề xuất xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật sở nhu cầu điều chỉnh pháp luật lĩnh vực hoạt động Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng Đề tài phương pháp lịch sử cụ thể, hệ thống, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sở lý luận để xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, lịch sử công tác thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật từ có Chỉ thị 32/CT - TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư trung ương Đảng đến *Các tài liệu tập gồm: - Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu - Các chuyên đề khoa học đề tài * Cơ cấu Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài gồm phần: I Chủ trương Đảng Nhà nước ta công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 19456 đến II Thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật III Kinh nghiệm hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật số nước giới khả vận dụng Việt Nam IV Những vấn đề đặt xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Nhóm nghiên cứu xin chân thành cám ơn Viện khoa học pháp lý, Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp, Thường trực Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL Chính phủ; Sở Tư pháp tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Định, Cần Thơ, Tiền Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Hải Phòng, Hà Nội tổ chức pháp chế Bộ, ngành: Vụ pháp chế Bộ Nội vụ, Vụ pháp chế Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ pháp chế Bộ Lao động -Thương binh Xã hội nhiều tổ chức, nhân khác tận tình giúp đỡ thành viên Nhóm Đề tài trình triển khai nhiệm vụ nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2010 thông qua hệ thống sở liệu truy cập mạng Internet phát hành tờ tin, tạp chí Các phương tiện thơng tin đại chúng có đề cập, phản ánh hoạt động tư pháp, song giới thiệu văn pháp luật khơng nhiều (vì phổ biến pháp luật mạng Internet rộng rãi) Nhà nước đảm bảo ngân sách, điều kiện cho việc thực cung cấp thơng tin pháp luật Cộng hịa Pháp a Quy định pháp luật phổ biến, tiếp cận pháp luật: Ngày 10/7/1991, Quốc hội Cộng hòa Pháp ban hành Luật tiếp cận với pháp luật Đến 18/12/1998, Quốc hội thông qua Luật tiếp cận với pháp luật (sửa đổi, bổ sung) nhằm đạt tới mục đích: tất công dân phải hiểu biết pháp luật, biết quyền, nghĩa vụ mình, hưởng phương tiện liên quan đến pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, biết quan có thẩm quyền giúp dân tư vấn, hướng dẫn đến quan nhà nước, Hiệp hội để nhờ giúp đỡ Luật quy định thẩm phán, Hiệp hội xã hội, cán làm pháp luật quan, xí nghiệp… có nhiệm vụ giúp dân hiểu thực pháp luật Cơng dân có quyền biết tất luật, văn luật Bộ (trừ văn mang tính bí mật) Khi có ý kiến dân, quan chức phải xem xét, giải b Hệ thống tổ chức phổ biến, tiếp cận pháp luật: Để làm tốt công tác phổ biến, thông tin pháp luật tiếp cận pháp luật, năm qua, Pháp thành lập Hội đồng tư vấn tiếp cận pháp luật Theo Luật tiếp cận với pháp luật năm 1998, Hội đồng thành lập cấp quốc gia cấp tỉnh Đến tháng 11/2000 Pháp có 46/91 tỉnh, thành phố thành lập Hội đồng Mục tiêu đặt hết năm 2001, 100% tỉnh, thành phố có Hội đồng Hội đồng quốc gia có nhiệm vụ đạo, theo dõi hoạt động Hội đồng cấp tỉnh; đưa yêu cầu tiếp cận pháp luật, hướng dẫn vận dụng luật để trợ giúp pháp luật, phổ biến pháp luật; xem xét báo cáo tổ chức hoạt động Hội đồng địa phương; hướng dẫn Hội đồng tỉnh hoạt động phù hợp vấn đề quan tâm 258 Hội đồng cấp tỉnh có nhiệm vụ phối hợp với quan thành khối để tư vấn tiếp cận với pháp luật; đưa chương trình, dự án để Hội đồng hoạt động tốt phát triển, đưa sách tiếp cận pháp luật vào hoạt động thường ngày để dân biết, tham gia việc giải tranh chấp nhỏ Hội đồng không thành lập cấp huyện cấp xã cấp huyện có Tịa án Mỗi Tịa án có phận tiếp dân, hướng dẫn dân thực quyền, nghĩa vụ vấn đề cần tư vấn Hàng tuần, tất Tịa án có “ngày mở cửa” để tiếp dân Dưới khu dân cư có Nhà pháp luật Thẩm quyền thành lập Hội đồng: Luật quy định Hội đồng quốc gia Chính phủ thành lập Hội đồng cấp tỉnh chánh án (kiêm tỉnh trưởng) định Hàng năm, Hội đồng tỉnh phải báo cáo cho Bộ Tư pháp tình hình tổ chức hoạt động, đồng thời nêu Kế hoạch năm tới Hội đồng quốc gia có báo cáo chung gửi Hội đồng tỉnh Kinh phí hoạt động: ngân sách nhà nước cấp qua Bộ Tư pháp, năm 2000 18 triệu France Căn vào số dân vấn đề cần tập trung giải tỉnh mà Bộ Tư pháp phân bố kinh phí Ngồi ngân sách nhà nước cấp, quan thành viên Hội đồng đóng góp phần tài (qua tài khoản Hội đồng), sở vật chất cử cán tham gia Thành viên Hội đồng khơng có phụ cấp trách nhiệm, nhận lương cơng tác c Hình thức phổ biến, tiếp cận pháp luật: - Thông qua hoạt động phổ biến pháp luật, tư vấn pháp luật hướng dẫn thực pháp luật thành viên Hội đồng - Giáo dục pháp luật trường học: Chương trình khóa gồm nội dung (mang tính giới thiệu) nhà nước pháp luật Chương trình ngoại khóa: trường cấp 2, tổ chức hoạt động ngoại khóa để phổ biến pháp luật cho học sinh, niên - Phổ biến, tiếp cận pháp luật thơng qua báo chí: 259 Báo chí thông tin văn pháp luật Những văn liên quan nhiều đến dân báo chí đăng nhiều Bộ Tư pháp có Tin nội bộ, thơng tin hoạt động tư pháp văn bản, phát hành tới Tòa án địa phương Bộ Tư pháp đăng nhập thông tin tổ chức, hoạt động văn pháp luật Internet; người khai thác, sử dụng trả tiền Công báo: quan thuộc Chính phủ Cơng báo gồm Luật, Sắc lệnh, văn pháp quy, thảo luận Quốc hội (Thượng viện, Hạ viện); số án, mẫu hợp đồng… Công báo phát hành hàng ngày, trừ ngày cuối tuần Pháp có Luật Cơng báo Công báo in (theo cổ truyền) đưa vào máy tính (Cơng báo điện tử) Riêng Cơng báo tin khoảng 50.000 quan, đơn vị, cá nhân đăng ký mua - Nhà pháp luật: thành lập khu dân cư Chánh án Trường Công tố định thành lập, địa điểm đặtNhà pháp luật việc tham gia luật sư, thẩm phán… Đã có 51 Nhà pháp luật thành lập tỉnh Nhà pháp luật giúp nhân dân tiếp cận pháp luật, giúp giải mâu thuẫn, tranh chấp thơng qua hịa giải - Hịa giải: Bộ luật dân có nhiều điều nói cơng tác hịa giải Khi có mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ, người bị hại người gây hại đến Nhà pháp luật để hòa giải lãnh đạo Nhà pháp luật mời đến để hịa giải Thơng qua hịa giải, cán pháp luật cung cấp thông tin, kiến thức pháp luật cho dân Nhận xét: Pháp quốc gia có truyền thống pháp luật Chính phủ coi trọng việc phổ biến, thông tin pháp luật tạo điều kiện cho dân tiếp cận với pháp luật Chính mà Cộng hịa Pháp có Luật tiếp cận pháp luật Đặc biệt, Nhà nước đảm bảo kinh phí cho cơng tác Đồng thời, có đóng góp quan Nhà nước, tổ chức xã hội Ơxtrâylia Ở Ơxtrâylia, có nhiều quan, tổ chức tham gia hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, có vai trị lớn Ủy ban nhân quyền Ôxtrâylia 260 Để đưa pháp luật đến với nhiều người dân, Ủy ban nhân quyền Ôxtrâylia thực số hoạt động sau: - Làm việc với thầy giáo sinh viên, để xây dựng chương trình liên kết với nhóm trực tuyến, qua đĩa CD-ROMs nguồn băng video - Làm việc với người sử dụng lao động, để cung cấp thông tin nguồn để giảm phân biệt đối xử quấy rối nơi làm việc - Làm việc với nhóm cộng đồng, để cung cấp thông tin nguồn để hỗ trợ công việc họ - Làm việc với thành viên hành nghề pháp luật, tổ chức hội thảo phát hành tạp chí cập nhật vấn đề pháp lý - Làm nước chủ nhà tổ chức hội nghị kiện, lễ Trao giải Huân chương Nhân quyền hàng năm Ủy ban có trang web: http://www.humanright.gov.au tồn diện bao gồm thơng tin nguồn cho cá nhân, trường học, người sử dụng lao động nhóm cộng đồng xuất nhiều ấn phẩm Các hình thức phổ biến: a Phương tiện truyền thông Làm việc với phương tiện truyền thông phần chủ yếu chức giáo dục công cộng Ủy ban Ủy ban tham gia vào tranh luận công cộng thông qua phương tiện truyền thông điện tử in nhằm cung cấp thông tin cho công chúng, trực tiếp cho nhà báo nhà biên tập Ủy ban sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng đặc biệt đài phát báo Dân tộc thiểu số địa phương tiện truyền thông khu vực để cung cấp thông tin chung hệ thống khiếu nại Ủy ban, khả can thiệp pháp lý Ủy ban lĩnh vực hoạt động khác Tổng thống Ủy viên sử dụng phương tiện truyền thông để tham gia vào tranh luận công cộng nhân quyền vấn đề phân biệt đối xử bao gồm người tị nạn tìm kiếm người tị nạn, lăng mạ sắc tộc, công lý xã hội xứ, quyền xứ, phân biệt đối xử quấy rối giới tính, nghỉ thai sản 261 hưởng lương vấn đề công khác, phân biệt đối xử với người tàn tật thay đổi pháp luật ảnh hưởng tới nhân quyền Đây vấn đề gây tranh cãi Vì vậy, tranh luận xung quanh vấn đề thường dễ bị đưa lên phương tiện truyền thông Nhiệm vụ Ủy ban đảm bảo thông điệp đưa lên phương tiện truyền thông chuẩn bị kỹ theo cách để người dân nghe theo, hiểu hy vọng họ ủng hộ Vì vậy, cần phải ý đến từ ngữ sử dụng phát biểu, báo tài liệu công cộng khác Ủy ban phat hành Và lý Ủy ban tuyển dụng người có khả chuẩn bị thông điệp tốt để làm việc với phương tiện truyền thông Ủy ban phát hành khoảng 90 thơng cáo báo chí năm Ủy viên phải đưa đoạn viết quan điểm để đăng lên báo quốc gia khu vực b Các trường học Công việc với trường liên quan đến số yếu tố khác Trước đây, nhân viên Ủy ban thường đến thăm trường học tổ chức hội thảo, tận dụng đáng kể internet để thực hoạt động giáo dục nhân quyền qua mạng Ủy ban xây dựng tài liệu giảng dạy để đưa vào chương trình giảng dạy trường Ủy ban tổ chức số hội thảo cho sinh viên trường Hội thảo khơng hình thức giảng mà tập thực tiễn để lôi kéo sinh viên tham gia thảo luận tìm hiểu nhân quyền Năm 1998, Uỷ ban đề xuất loạt hội thảo ngày “Thách thức với giới trẻ” toàn Australia Các hội thảo quy tụ hàng nghìn giáo viên học sinh trường trung học để tìm hiểu nguyên tắc thực tiễn nhân quyền làm để họ tác động tới thay đổi xã hội sống thân họ người khác cộng đồng Với thách thức với giới trẻ, học sinh thực tập hoạch định sách có tác động qua lại xem băng tình phải giải ngày Các chuyên gia cấp thêm đầu vào sau đó, học sinh 262 chia thành nhóm hỗn hợp để xây dựng chiến lược giải tình đưa Cuối cùng, nhóm trình bày giải pháp hình thức kịch Trên sở thành công hội thảo này, Uỷ ban giới thiệu phiên mang “Thách thức với giới trẻ” thông qua trang Web năm 2001 Bằng cách này, thay phải đưa học sinh tới với chương trình, chúng tơi đưa chương trình đến với học sinh, sử dụng công nghệ trực tuyến Và điều làm cho chương trình đến với số lượng học sinh lớn nhiều Chương trình “thách thức với giới trẻ” trực tuyến bao gồm phần Một ‘Nhân quyền lớp học’ giới thiệu cho học sinh nguồn gốc nhân quyền, giải thích liên quan với sống hàng ngày Phần thứ hai vụ việc liên quan đến người khuyết tật Phần giúp học sinh hiểu kinh nghiệm người khuyết tật tìm hiểu vấn đề phân biệt đối xử với người khuyết tật Phần thứ ba gọi ‘người trẻ tuổi với nơi làm việc’ Phần đề cập tới vấn đề phân biệt chủng tộc giới tính nơi làm việc Mục tiêu phần giúp giới trẻ giai đoạn chuyển đổi từ trường học sang môi trường làm việc đối mặt với vấn đề phân biệt đối xử nơi làm việc Ủy ban xây dựng phần chương trình Thách thức với giới trẻ với tình quấy rối tình dục, vấn đề nghiêm trọng liên quan đến quyền em gái phụ nữ Chương trình tìm hiểu khía cạnh khác quấy rối tình dục trường học c Trang web thơng tin cho học sinh Ngồi tài liệu cho “Thách thức với giới trẻ”, Ủy ban xây dựng nhiều nguồn thông tin cho học sinh Trên thực tế, năm 1998, Ủy ban xây dựng Cổng thông tin gọi “Thông tin cho sinh viên” trang web d Các thi viết luận nghệ thuật pháp luật Ủy ban thực số phương pháp sáng tạo để thu hút học sinh tham gia vào vấn đề nhân quyền phương pháp học chuẩn xây dựng giáo trình ấn phẩm chuẩn Các phương pháp bao gồm thi viết luận thi nghệ thuật trường mời sử dụng kỹ sáng tạo 263 để xây dựng tác phẩm nghệ thuật văn học vấn đề nhân quyền thời Ủy ban tổ chức thi hàng năm năm trở lại với giúp đỡ tổ chức nhân quyền phi phủ Đã quảng cáo thi trang Web thành lập Ban giám khảo Hình thức nhiều người biết đến thi năm 2007 có 500 tác phẩm dự thi đ Trang web cho giáo viên Năm 2002, Ủy ban đưa vào sử dụng Cổng thông tin cho giáo viên trang web Phần giúp giáo viên truy cập vào hàng loạt nguồn thơng tin nhân quyền để sử dụng lớp học Australia Cổng thông tin cập nhật thường xuyên để cung cấp cho giáo viên tài liệu giáo dục nhân quyền Cổng thông tin thông dụng với giáo viên học sinh Tất tài liệu pháp luật nhân quyền cổng thông tin dành cho giáo viên xây dựng dựa chương trình giảng dạy Có nghĩa thiết kế theo cách để dễ dàng lồng ghép vào chương trình giảng dạy trường ban hành theo định quan giáo dục Bang Vùng lãnh thổ Australia Vì vậy, nói chuyện với giáo viên giáo dục quan trọng để có phối hợp họ để tìm chỗ lồng ghép tài liệu Ủy ban vào chương trình giảng dạy e Hình thức giảng dạy Đây gói thơng tin hoạt động mà giáo viên sử dụng lớp học g Đài phát Australia: hình thức giáo dục tập trung vào vấn đề phân biệt chủng tộc Nó bao gồm tập hợp câu chuyện có thực thời đa dạng chung sống Australia thông tin Đạo luật chống phân biệt chủng tộc Nhờ hình thức này, câu chuyện khác người Australian kể ca ngợi Học sinh tăng cường hiểu biết đa dạng, phân biệt đối xử, quan hệ chủng tộc, tình hữu nghị tơn trọng Hình thức bao gồm nhiều tập lớp, số dựa sở nghiên cứu, số liên quan đến diễn đạt sáng tạo nghệ thuật số liên quan đến kịch có 264 tác động qua lại tập nhóm Các hoạt động học tập giảng dạy hình thức xây dựng để chúng dễ dàng lồng ghép vào chương trình trường Các hình thức áp dụng lớp cuối tiểu học lớp đầu trung học môn học khác phát triển cá nhân, nghệ thuật, pháp luật, tiếng Anh lịch sử h Danh sách địa thư điện tử cho giáo dục pháp luật Danh sách địa thư điện tử cho giáo dục pháp luật cung cấp cập nhật sáng kiến giáo dục pháp luật nhân quyền Ủy ban quan đầu mối khác thực Nó bao gồm tin hàng tháng thông báo đặc biệt i Phổ biến cho người lao động Quyền người lao động cơng việc bật Ủy ban phần vi phạm nhân quyền phân biệt đối xử xảy nơi làm việc Một phần lớn chương trình giáo dục tuyên truyền thông tin thực qua việc trực tiếp cung cấp thông tin cho người lao động quyền họ nơi làm việc Cổng người lao động trang web chúng tơi giải thích vận hành luật chống phân biệt liên bang Ủy ban thi hành Các nguồn thơng tin giải thích cách mà người lao động sử dụng pháp luật để khiếu nại với Ủy ban họ bị phân biệt đối xử Sự phân biệt đối xử bao gồm bị từ chối tuyển dụng, bị đuổi việc cách không công bằng, bị từ chối thăng chức lợi ích khác, bị từ chối tiếp cận tới hội đào tạo, bị quấy rối bị ức hiếp k Phổ biến pháp luật cho người sử dụng lao động Thông tin trang web nhằm giúp đỡ người sử dụng lao động hiểu quyền trách nhiệm họ theo pháp luật nhân quyền chống phân biệt Australia l Phổ biến pháp luật cho cộng đồng Do làm việc trực tiếp với cộng đồng tốn nhiều nguồn lực thời gian, chi phí lại… nên cần phải định hướng công việc theo hướng chiến lược Điều bao gồm cẩn thận lựa chọn người tham vấn để sử dụng nguồn 265 cách hiệu Như vậy, phần lớn việc tham vấn liên quan đến tổ chức đại diện tổ chức đại diện lợi ích nhóm cử tri cộng đồng phụ nữ, người tàn tật, dân tộc thiểu số… Thường quan đầu mối quốc gia có mạng lưới chi nhánh rộng lớn thơng qua họ phổ biến thơng tin Liên bang Nga Công tác PBGDPL Liên Xô cũ (trước năm 1991) thực theo mô Việt Nam nay: có quan quản lý nhà nước công tác (Bộ Tư pháp), có Hội đồng phối hợp cơng tác PBGDPL; hình thức PBGDPL đa dạng: tuyên truyền miệng, qua phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền cổ động, biên soạn phát hành tài liệu pháp luật, giáo dục pháp luật nhà trường, thực tư vấn pháp luật… Sau Liên Xô tan rã, xuất phát từ thay đổi trị, kinh tế, xã hội, hoạt động PBGDPL Liên bang Nga có thay đổi đáng kể 6.1 Về mơ hình tổ chức: khơng cịn tổ chức Hội đồng phối hợp, khơng có quan quản lý nhà nước cơng tác (như Vụ PBGDPL Việt Nam) Hiện nay, Liên bang Nga có Trung tâm thơng tin khoa học pháp lý trực thuộc Bộ Tư pháp Trung tâm thành lập từ năm 1975 với nhiệm vụ làm cơng tác hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật tạo chế thông tin hiệu cho cán nhân dân quy định pháp luật hành Cho đến năm 1993 quan nhà nước đảm bảo thông tin pháp lý cho tất quan lập pháp, hành pháp tư pháp cấp Liên bang Nga Một nhiệm vụ trọng tâm Trung tâm tập hợp xây dựng sở liệu điện tử thông tin pháp luật, đảm bảo việc cung cấp thông tin pháp luật cho quan hành pháp Liên bang, tổ chức cá nhân 6.2 Về hình thức thơng tin, tuyên truyền pháp luật - Đăng ký kịp thời, đầy đủ văn QPPL: Theo quy định luật pháp LB Nga, tất văn QPPL Liên bang (cấp trung ương) phải đăng tải “Toàn tập văn pháp luật LB Nga” (như công báo Việt Nam) Báo “Nước Nga” 266 - Thông tin phương tiện thông tin đại chúng: báo, đài phát kênh truyền hình có chun mục đăng tải thơng tin pháp luật (về văn pháp luật mới, hoạt động xây dựng pháp luật tình hình thực thi pháp luật) Đặc biệt, kênh truyền hình dành nhiều thời lượng cho việc thông tin hoạt động quan lập pháp Liên bang (Duma quốc gia), có chương trình pháp luật phát sóng theo định kỳ hàng tuần, hàng ngày (một số chương trình thu hút đông đảo khán giả như: “Con người pháp luật” – chương trình thơng tin tổng hợp với phóng điều tra vụ việc cụ thể; “Một tịa án” – chương trình thực phiên xét xử tòa án…) Hiện nay, Liên bang Nga có nhiều trang thơng tin điện tử ấn phẩm thông tin điện tử (đĩa CD Rom) cung cấp thông tin pháp luật, đặc biệt việc cung cấp văn QPPL lĩnh vực - Giáo dục pháp luật: trước năm 90 Liên Xơ thực chương trình giáo dục đại cương nhà nước pháp luật nhà trường Tuy nhiên, sau Liên Xô tan rã, môn học không môn học bắt buộc trường phổ thông Từ năm 1997, Quỹ cải cách giáo dục Liên bang Nga thực Dự án “Giáo dục pháp luật nhà trường” với mục đích xây dựng chương trình giáo dục pháp luật khung giảng dạy trường phổ thông Hiện sách giáo khoa “Kiến thức pháp luật phổ thông” biên soạn, gồm sách “Xã hội tôi” dành cho học sinh lớp 5-6, sách “Kiến thức pháp luật phổ thông Đối thoại pháp luật” dành cho học sinh lớp 7, “Kiến thức pháp luật phổ thông” dành cho học sinh lớp 89, sách “Pháp luật kinh tế” dành cho học sinh lớp 10 sách dành cho giáo viên, sách tham khảo, tập… Tại trường đại học Liên bang Nga (trong có trường sư phạm) giảng dạy môn học pháp luật cho sinh viên Riêng đào tạo chuyên ngành luật, Liên bang Nga có chương trình mục tiêu quốc gia “Phát triển đào tạo chuyên ngành luật 2001-2005” 267 - Thông qua hoạt động tư vấn pháp luật: văn phịng, cơng ty luật Theo quy định Luật luật sư hành nghề luật sư Liên bang Nga, hoạt động mình, luật sư có trách nhiệm trợ giúp, tư vấn pháp luật miễn phí cho số đối tượng sách - Một mơ hình triển khai từ năm 1998 việc thành lập trung tâm thông tin pháp luật thư viện công cộng với sở liệu pháp luật truy cập miễn phí Tại đây, nhân viên trung tâm cịn tư vấn giúp bạn đọc tìm kiếm văn tài liệu liên quan có trung tâm thư viện Ở số nơi, có phối hợp trung tâm sở đào tạo chuyên ngành luật, sinh viên luật tham gia cộng tác trung tâm, vừa phục vụ bạn đọc tìm kiếm tài liệu, vừa thực hành khả tư vấn pháp luật - Thơng qua hoạt động tham gia xây dựng pháp luật, cụ thể việc lấy ý kiến người dân dự thảo luật (theo quy định Hiến pháp Luật trưng cầu dân ý) Bang Bắc Sông Ranh – CHLB Đức Các tịa án có ngày “Mở cửa” để người dân trực tiếp tham gia vào phiên tòa xét xử Tại ngày này, Tòa án cung cấp số tài liệu pháp luật cho người tham dự phiên tòa Mỹ Canada - Ở quốc gia này, dự thảo luật phải cơng bố trước ban hành thức, có nghĩa phiên họp Quốc hội tạo cho người dân hội để “đề xuất ý kiến cho đại biểu quốc hội tham gia vào phiên họp” Các thảo luận trực tiếp thực truyền hình đăng tải tờ báo - Tất dự thảo luật phải cơng bố trước ban hành thức, có nghĩa phiên họp Quốc hội tạo cho người dân hội để “đề xuất ý kiến cho đại biểu quốc hội tham gia vào phiên họp” Các thảo luận trực tiếp thực truyền hình đăng tải tờ báo - Ở Hoa Kỳ, dự thảo văn luật phải công bố trước ban hành thức Cơng báo Chính phủ 268 - Người dân có hội để đọc dự thảo cho ý kiến Sự tham gia hội tham gia vào trình xây dựng pháp luật giúp cho người hiểu luật trước luật thông qua Các ấn phẩm, xuất phẩm Chính phủ a Luật tất văn quy phạm pháp luật khác b Tờ rơi – ví dụ, loại tờ rơi Cơ quan Đăng ký tài sản cá nhân bang New Brunswick, Canada c Sách bỏ túi (1) Cẩm nang hướng dẫn cho người lái xe bang Califofnia Cơ quan quản lý giao thông Bang phát hành California bang lớn quan tâm đến việc tuân thủ luật giao thông Nhiều tai nạn gây chết người hay thương tật làm phát sinh chi phí nặng nề mặt xã hội, y tế kinh tế (2) Tổ chức, chức mối quan hệ Ủy ban thương mại Liên bang Mỹ với quan khác: hỗ trợ người tiêu dùng hiểu biết hệ thống quan d Sách hướng dẫn Sách hướng dẫn cách thức thành lập doanh nghiệp Singapore Cơ quan đăng ký công ty doanh nghiệp phát hành Điều quan trọng tạo điều kiện để việc thành lập doanh nghiệp diễn dễ dàng, suôn sẻ mà hoạt động mang lại đầu tư làm cho kinh tế phát triển Các xuất phẩm tư nhân phát hành Phần lớn hoạt động phố biến giáo dục pháp luật tới công chúng Canada Hoa kỳ khu vực tư nhân thực a Có nhiều loại xuất phẩm lẽ người dân, đặc biệt nhà doanh nghiệp muốn tuân theo pháp luật tránh không vi phạm pháp luật lý chi phí thời gian tiền bạc, tiền phạt, theo đuổi vụ kiện, án phí thường tốn nhiều so với khoản phải bỏ để tránh chi phí b Sách giáo khoa trường đại học thường tư nhân ấn hành 269 c Các xuất phẩm luật gia cơng ty luật Ví dụ “Cẩm nang tuân thủ luật cạnh tranh cho nhà doanh nghiệp” công ty Luật McCarthy – Tetrault ấn hành d Các xuất phẩm công ty kế tốn: “Hướng dẫn kinh doanh Singapore” Các khóa đào tạo, bồi dưỡng đoàn luật sư, hiệp hội thương mại công ty tư nhân tổ chức: Đây hoạt động lớn, hầu hết tổ chức phi – phủ thực hiện, ví dụ khóa học soạn thảo hợp đồng quốc tế, giải thích cho khách hàng ý nghĩa WTO, v.v… Giáo dục pháp luật thường xuyên bắt buộc 12 giờ/năm Cơng nghiệp truyền thơng đại chúng giải trí – hoàn toàn khu vực tư nhân thực a Các chương trình truyền hình phổ biến: Perry Mason, Pháp luật Los An-giơlét (LA Law), Tòa giải vụ tranh chấp nhỏ (Small Claims Court), Kênh truyền hình chuyên đưa tin khóa học Quốc hội (C-Span), phiên tòa tiếng OJ Simpson b Các tờ báo thường có chuyên mục pháp luật Phương tiện phổ biến, giáo dục pháp luật quan trọng Hoa Kỳ, Canada Internet Hiện nay, nước này, toàn văn luật, văn pháp quy công bố mạng Internet in thành văn Tất văn pháp luật đó, dự thảo có mặt trang mạng Hạ nghị Viện Mỹ d Hạ tầng sở chủ yếu hỗ trợ cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật Phổ biến giáo dục pháp luật không dừng lại việc phát hành tờ rơi, sách bỏ túi giới thiệu cho người dân đạo luật Các luật gia, thẩm phán, công chức nhân dân cần phải tiếp cận với luật hành để sử dụng chúng Điều có nghĩa tất đạo luật phải tập hợp vào mối nhất, nơi cơng chúng tiếp cận truy cập, thư viện 270 và/hoặc sở liệu điện tử Cơ sở liệu gắn với việc truy cập thông tin thông qua mạng internet intranet sử dụng công nghệ internet tiêu chuẩn internet nhằm giúp cho việc tiếp cận dễ dàng rẻ Nhưng, luật cần xếp, tổ chức cho nhân dân luật gia tìm thấy Khơng dân thường mà chí luật gia nhớ tất đạo luật Phổ biến giáo dục pháp luật cung cấp thơng tin đạo luật cho người dân nhờ đó, họ biết đạo luật hành Nhưng, đạo luật quan trọng người dân họ cần vài lý khẩn cấp đó, cịn khơng người dân quên chi tiết luật Khi họ cần biết luật, họ luật gia họ phải truy cập tồn văn luật hành không tóm tắt u cầu khơng văn luật mà phải áp dụng cho tất văn luật Nghị định Chính phủ, Quyết định Bộ trưởng, hướng dẫn Tòa án tối cao Như việc xếp, tổ chức văn luật cần thiết, nhiều nước thực cơng việc hình thức xếp đạo luật có liên quan thành nhóm chủ đề ví dụ tổng luật có chủ đề kinh doanh, sức khỏe an toàn, thuế v.v… Các tổng luật có bảng danh mục chi tiết toàn diện Cơ sở liệu tổ chức xếp cho đáp ứng yêu cầu sử dụng truy cập tìm kiếm văn toàn văn Mặc dù vậy, điều quan trọng người dân phải biết họ tìm thấy tất văn luật liên quan đến chủ đề mà họ quan tâm Điều đòi hỏi văn luật cần phải phát hành tập trung trước có hiệu lực Nói cách khác, luật ban hành hay công bố chưa đăng Công báo Đối với văn pháp quy vậy, ví dụ đạo luật Quốc hội Hoa Kỳ thông qua định Chính phủ phải công bố quan đăng ký Liên bang sau xảy trường hợp tiếng, trường hợp Tòa án tối cao định vụ án mà định lại dựa vào văn pháp luật bị hủy bỏ hết hiệu lực việc hủy bỏ ấy, kể thẩm phán 271 Qua kinh nghiệm nước PBGDPL cho thấy, Việt Nam, năm 2010-2020, việc tổ chức công tác PBGDPL, đầu tư nguồn nhân lực vật lực cho công tác phải trách nhiệm chủ yếu Nhà nước Trong giai đoạn tiếp theo, sau nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, kinh tế, xã hội phát triển, trình độ dân trí tăng lên, dân trí pháp lý, q trình xã hội hóa cơng tác diễn mạnh mẽ, người dân tự tìm hiểu pháp luật nhiều nhờ giúp đỡ hệ thống dịch vụ pháp lý đà phát triển, giúp đỡ Nhà nước PBGDPL thu hẹp lại số đối tượng định Một vấn đề cần ý hoạt động PBGDPL, dù thực theo mô hình phải tiến hành thường xuyên, liên tục, đa dạng hình thức, thiết thực nội dung, phù hợp với đối tượng địa bàn Đồng thời, việc huy động tất nguồn lực xã hội vào PBGDPL có ý nghĩa định việc thực chiến lược dài hạn giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho cán nhân dân./ 272 ... khoa học thực tiễn cho việc xây dựng Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp cho triển khai đề tài ? ?Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật? ?? Mục đích nghiên... tính đến xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Phạm vi điều chỉnh nội dung chủ yếu Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 79 84 88 8.1 Sự cần thiết xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 88... sách phổ biến, giáo dục pháp luật 77 6.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tun truyền pháp luật - Tiền đề tư tưởng xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật

Ngày đăng: 15/04/2014, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan