báo cáo thực tập tốt nghiệp tại phòng lao động thương binh xã hội huyện an lão thành phố hải phòng

59 3.7K 27
báo cáo thực tập tốt nghiệp tại phòng lao động thương binh xã hội huyện an lão thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.Tên cơ sở thực tập Phòng Lao Động thương binh xã hội huyện An Lão. Địa chỉ: Tại trụ sở UBND huyện An Lão số 17 đường Nguyễn Văn Trỗi Thị Trấn An Lão. Điện thoại số: 0313.911.134;

Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHẦN KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.Tên sở thực tập Phòng Lao Động thương binh xã hội huyện An Lão Địa chỉ: Tại trụ sở UBND huyện An Lão số 17 đường Nguyễn Văn Trỗi Thị Trấn An Lão Điện thoại số: 0313.911.134; Cơ cấu tổ chức sở thực tập Các phận Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện An Lão gồm phận: PHÒNG LĐTB&XH HUYỆN AN LÃO BP NGƯỜI CĨ CƠNG BP BẢO TRỢ XÃ HỘI, GIẢM NGHÈO BP LAO ĐỘNG -VIỆC LÀM BP BẢO VỆ CHĂM SÓC TRẺ EM VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI BP PHỊNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI Sơ đồ phận Cơ cấu tổ chức biên chế Tổng biên chế Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện có biên chế hợp đồng có thời hạn Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Đại học11/11 đ/c Trình độ lý luận trị: Trung cấp trị 7/11 đ/c Trong đó: Lãnh đạo phịng: - Bùi Văn Lạc: Trưởng phịng: Chỉ đạo chung - Nguyễn Thị Kim Loan: Phó trưởng phòng: Phụ trách phận Bảo trợ xã hội, giảm nghèo Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Nguyễn Thị Thơ: Phó trưởng phịng: Phụ trách phận: Bảo vệ chăm sóc trẻ em bình đẳng giới Cơng chức, lao động hợp đồng (06 biên chế +02 hợp đồng) * Bộ phận thực sách người có cơng với Cách Mạng (02 người) - Phan Thị Tươi - Nguyễn Thị Lân * Bộ phận lao động việc làm (01 người) -Phạm Thị Vinh * Bộ phận Bảo trợ xã hội (02 người) - Vũ Thị Lam Huyền - Nguyễn Quang Minh * Bộ phận Phòng chống tệ nạn xã hội (01 người) - Nguyễn Thị Thu Kiên * Bộ phận Kế toán - Tài vụ (01 người) - Phan Nhật Thủy * Bộ phận Bảo vệ chăm sóc trẻ em Bình đẳng giới (01 người) - Nguyễn Thị Thu Hà Vị trí, chức sở thực tập 3.1 Vị trí chức năng: 3.1.1 Vị trí: - Phịng Lao động - Thương binh Xã hội quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội; thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật 3.1.2.Chức năng: - Phòng Lao động - Thơng binh XÃ hội quËn tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: lao động; việc làm; dạy nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp nghiệp; an toàn lao động; người có cơng; bảo trợ xã hội, giảm nghèo; bảo vệ chăm sóc trẻ em; phịng, chống tệ nạn xã hội; bình đẳng giới Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3.2 Nhiệm vụ: Dưới nhiệm vụ cụ thể ban phòng LĐ&TB xã hội huyện 3.2.1 Về lĩnh vực người có cơng * Các nhiệm vụ: a) Hướng dẫn, thực sách, pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng; chế độ sách người có cơng; - Cơng tác chi trả trợ cấp ưu đãi - Thăm hỏi tặng quà lễ tết - Phúng viếng Liệt sĩ - Ưu đãi học sinh, sinh viên - Bảo hiểm người có cơng - Cơng tác khen thưởng kháng chiến - Chế độ người có huân huy chương b) Phối hợp với ngành, địa phương, đoàn thể trị - xã hội tổ chức phong trào đền ơn đáp nghĩa, quản lý Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” c) Quy định việc quản lý nghĩa trang liệt sĩ cơng trình ghi cơng liệt sĩ; e) Hướng dẫn công tác tiếp nhận, quy tập hài cốt liệt sĩ; thông tin mộ liệt sĩ theo thẩm quyền 3.2.2 Lĩnh vực Bảo trợ xã hội, giảm nghèo * Các nhiệm vụ: a) Hướng dẫn thực quy định pháp luật giảm nghèo trợ giúp xã hội; b) Tổ chức thực hện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chương trình trợ giúp xã hội theo thẩm quyền; c) Làm thủ tục nhận đối tượng vào sở bảo trợ xã hội từ sở bảo trợ xã hội gia đình - Làm thủ tục tiếp nhận trẻ em có hồn cảnh đặc biệt vào sở trợ giúp trẻ em từ sở trợ giúp trẻ em trở gia đình; Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp d) Trợ cấp thường xuyên, đột xuất cho đối tượng Bảo trợ xã hội đ) Bảo hiểm y tế người nghèo, Bảo hiểm y tế đối tượng Bảo trợ xã hội e) Hướng dẫn phường thực điều tra mức sống hộ dân cư, điều tra hộ nghèo… 3.2.3 Lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em * Các nhiệm vụ: a) Hướng dẫn thực quy định pháp luật sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em phạm vi quyền hạn; b) Chủ trì, phối hợp với ngành, địa phương, tổ chức trị - xã hội tổ chức thực Chương trình hành động Quốc gia với trẻ em; Chương trình bảo vệ trẻ em, chăm sóc, giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chương trình, kế hoạch khác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; c) Quản lý, sử dụng Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam d) Cơng tác bình đẳng giới 3.2.4 Lĩnh vực phòng, chống tệ nạn xã hội * Các nhiệm vụ: a) Hướng dẫn thực quy định pháp luật sách, giải pháp phịng ngừa tệ nạn mại dâm; cai nghiện ma túy; b) Công tác phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm (cai tập trung,và cai cộng đồng); Quản lý đối tượng sau cai c) Qt vét lang thang; Phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em d) Các phong trào thi đua xây dựng phường lành mạnh khơng có tệ nạn ma túy mại dâm 3.2.5 Về lĩnh vực lao động; việc làm; dạy nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; an toàn lao động; * Các nhiệm vụ a) Hướng dẫn thực quy định pháp lật sách việc làm, sách phát triển thị trường lao động, tiêu tạo việc làm khuyến khích tạo việc làm Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp b) Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm theo thẩm quyền; Quản lý sử dụng quỹ Quốc gia giải việc làm c) Thực dự án dạy nghề theo chương trình phổ cập nghề, đào tạo nghề cho trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Sở Lao động thương binh xã hội phân bổ d) Hướng dẫn thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất; hướng dẫn việc giải tranh chấp lao động đình cơng; đ) Hướng dẫn thực tiền lương tối thiểu, chế độ tiền lương, tiền công người lao động viên chức lãnh đạo quản lý doanh nghiệp nhà nước; chế độ tiền lương, tiền công doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động theo quy định Bộ luật Lao động; e) Hướng dẫn thực quy định pháp luật an toàn lao động, điều kiện lao động; bồi thường tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chế độ làm việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động; Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC BẢO VỆ, CHĂM SĨC TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN TẠI HUYỆN AN LÃO THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Lý chọn đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” thông điệp yêu thương mà hẳn nghe, lời hát lời khẳng định tầm quan trọng trẻ em phát triển bền vững xã hội, toàn nhân loại Ở Việt Nam, với tốc độ phát triển kinh tế xã hội đầy ấn tượng 20 năm qua phần tạo áp lực với gia đình Không phải thay đổi đồng hành với trình phát triển kinh tế nhanh mang tính tích cực phân hóa giàu nghèo ngày lớn nhiều người dân di cư thành phố khắp nơi nước để tìm việc làm Hệ gia tăng chênh lệnh kinh tế, nạn thất nghiệp, tốc độ thị hóa nhanh, tình trạng di cư, gia đình tan vỡ xói mịn giá trị truyền thống tỷ lệ trẻ em bị bỏ rơi, quên lãng, bị lạm dụng bị bóc lột ngày cao Trẻ em ln đối tượng bị ảnh hưởng trước thay đổi lớn Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội ước tính năm 2007 có 2,5 triệu trẻ em sống “các hoàn cảnh đặc biệt,” chiếm gần 10% tổng số trẻ em trai trẻ em gái Việt Nam Con số bao gồm: 1,2 triệu trẻ khuyết tật; 300.000 trẻ bị ảnh hưởng HIV AIDS, 4.720 trẻ nhiễm HIV; 168.000 trẻ mồ cơi trẻ không cha mẹ đẻ nuôi nấng; 27.000 trẻ lao động; 13.000 trẻ em đường phố; 20.000 trẻ sống trung tâm xã hội; 3.800 trẻ sử dụng ma túy; 850 trẻ bị lạm dụng tình dục Các vấn đề khai thác tình dục trẻ em mục đích thương mại bn bán trẻ em mức độ nghiêm trọng song chưa có số liệu cụ thể khơng có nguồn số liệu đáng tin cậy Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nói riêng nhiệm vụ quan trọng Đảng nhà nước ta cấp ngành đặc biệt quan tâm Trẻ em lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, số em sinh gặp phải hồn cảnh khó khăn nên việc quan tâm chăm sóc đến nhóm đối tượng cần quan tâm sâu sát hơn, vì: Về thân em: Là đối tượng trẻ em bị thiệt thòi so với trẻ em đồng trang lứa, thường em không đến trường, không tham gia vào hoạt động văn hóa văn nghệ , thể dục thể thao,… có hội tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ, khó khăn thiếu thốn nhiều Về luật pháp: Quyền bình đẳng, khơng phân biệt đối xử quyền đối xử nhân đạo (Đã ghi cụ thể Một số điều công ước Quốc tế quyền trẻ em, Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em văn luật) Về phát triển: Chăm sóc phục hồi, hịa nhập, động viên tinh thần, tạo điều kiện phát triển có ích cho thân tồn xã hội Nếu cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn khơng trú trọng có nhiều mảnh đời non nớt bị hội phát triển, gây hậu nghiêm trọng đến đời sống em, tác động xấu đến phát triển bền vững đất nước, xã hội không ổn định hàng nghìn hệ lụy khác kéo theo Nhận thấy tầm ý nghĩa to lớn cơng tác chăm sóc hệ trẻ mà nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, tơi xin nghiên cứu sâu đề tài: “Công tác chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn huyện An Lão thành phố Hải Phịng” Mục đích nghiên cứu - Nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần trẻ em có HCĐBKK địa bàn huyện Đưa giải pháp can thiệp, phương hướng giải vấn đề góc độ kiến thức ngành Công tác xã hội NV CTXH nhằm giúp trẻ em có HCĐBKK giải vấn đề cách triệt để mình, hướng đến sống tốt đẹp Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Thơng qua nghiên cứu giúp cho nhà lãnh đạo sở thấy nhu cầu cần thiết em, thiếu hụt vật chất tinh thần để từ có hỗ trợ giúp đỡ cách tốt nhất, có hiệu - Đề tài nghiên cứu góp phần vào việc xây dựng đất nước toàn xã hội làm cho người thấy quan tâm Đảng Nhà nước ta công tác BVCSTE trẻ em có HCĐBKK Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn huyện An Lão 3.2 Khách thể nghiên cứu - Trẻ em có HCĐNKK huyện An Lão thành phố Hải Phòng - Phòng Lao động thương binh xã hội huyện An Lão, phận BVCS trẻ em bình đẳng giới Nhiệm vụ nghiên cứu -Nghiên cứu sở lý luận việc nghiên cứu thực trạng công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn huyện An Lão Hải Phòng -Nghiên cứu thực trạng bảo vệ chăm sóc trẻ em có HCĐBKK huyện An Lão Hải Phòng -Trên sở kết nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giải pháp bảo vệ, chăm sóc TECHCĐBKK địa bàn huyện An Lão Phương pháp nghiên cứu Căn vào mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 5.1.1 Phương pháp thu thập tài liệu Tìm kiếm tất tài liệu liên quan đến đề tài phương tiện thông tin đại chúng sách, báo, tạp chí, Internet, thu thập thông tin từ địa Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp phương nghiên cứu, tài liệu công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em, văn luật có lien quan đến đề tài nghiên cứu …tạo sở lý luận cho đề tài 5.1.2 Phương pháp phân tích tài liệu Sau thu thập tài liệu tơi sử dụng phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp giúp cho người nghiên cứu thu thập thông tin cần thiết đối tương nghiên cứu Phân tích để thấy rõ thơng tin trẻ em có HCĐBKK huyện An Lão cơng tác BVCS nhóm trẻ 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát phương thức để nhận thức vật quan sát tượng hai trường hợp: phát vấn đề nghiên cứu, đặt giả thuyết kiểm chứng giả thuyết, đem lại cho người nghiên cứu tài liệu cụ thể có tính khoa học cao Đây phương pháp hỗ trợ nhằm thu thập thông tin thực trạng cơng tác BVCS trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn huyện An Lão 5.2.2 Phương pháp vấn Người điều tra có buổi vấn, nói chuyện thu thập thơng tin, lấy ý kiến từ đối tượng nghiên cứu, qua có ghi chép lại phản ánh, tâm tư nguyện vọng; từ có thơng tin thực tế tài liệu quan trọng tạo tin cậy cho đề tài nghiên cứu 5.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sau có thơng tin tài liệu, người điều tra sử dụng khiến thức tốn học tính tốn so sánh tổng hợp số liệu cách xác 5.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Người điều tra lấy ý kiến từ bác, trưởng phó phịng Lao động thương binh xã hội huyện An Lão, cán sách xã, Đây lãnh đạo làm việc nhiều năm phịng, đặc biệt Nguyễn Thị Thơ phó trưởng phịng phụ trách mảng trẻ em, người có kiến thức chuyên môn thực Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Ngoài cần tăng cường hợp tác với tổ chức, cá nhân nước nước việc hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm nguồn lực để chăm sóc trẻ em có HCĐBKK dựa vào cộng đồng; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát; thường xuyên tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá kết thực hiện, biểu dương khen thưởng tập thể cá nhân làm tốt cơng tác chăm sóc trẻ em có HCĐBKK cộng đồng từ nhân rộng gương người tốt, việc tốt giúp đỡ trẻ em có HCĐBKK 2.4.2 Các giải pháp cụ thể Qua q trình nghiên cứu nhận thấy cơng tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em có HCĐBKK huyện bước chuyển biến, nhiên để công tác thực đạt kết tốt hơn, cần thực số giải pháp cụ thể sau: 2.4.2.1 Tăng cường pháp chế biện pháp đặc thù - Tăng cường hiệu lực luật ban hành ( Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Luật phổ cập giáo dục tiểu học, ) Cần có biện pháp mạnh để nghiêm cấm cha mẹ ngược đãi, đối xử thô bạo với cái, có qui định trách nhiệm cha mẹ trẻ vi phạm pháp luật, trẻ em nghiện ma túy,… như: Bố mẹ phải chịu xử phạt hành phải chịu trách nhiệm hành vi mình, - Nâng cao lực việc xây dựng sách; xây dựng kế hoạch hàng năm; thực thi sách kế hoạch, xây dựng, quản lý chương trình, dự án bảo vệ, chăm sóc trẻ em 2.4.2.2 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, đạo điều hành cấp quyền việc Chăm sóc bảo vệ TECHCĐBKK thông qua việc xây dựng văn qui phạm pháp luật, văn đạo, điều hành, phê duyệt kế hoạch, chương trình, bố trí nguồn lực, nhân lực - Củng cố kiện toàn máy cán bộ, mạng lưới cộng tác viên bảo vệ, chăm sóc trẻ em từ trung ương đến sở Có kế hoạch bỏ xung lực lượng cán làm Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 45 Báo cáo thực tập tốt nghiệp sách, xã có cán sách, bên cạnh phải có đội ngũ cộng tác viên ln bắt tình hình thực tế trẻ em huyện - Tăng cường kiểm tra kiểm soát, xử lý thúc đẩy việc thực sách nhà nước, tăng cường tính pháp chế sách ban hành Thực thi pháp luật BVCS trẻ em cách xuyên suốt, đối tượng, 2.4.2.3.Về vận động nguồn hỗ trợ Vận động tạo hội cho tham gia tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội dân sự, tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế bao gồm tổ chức đa phương, song phương phi phủ, để giải nhu cầu xúc đảm bảo quyền trẻ em Nguồn hỗ trợ cho trẻ em là: Tiền mặt, vật, dịch vụ hỗ trợ nhà hảo tâm nhận nuôi em cha mẹ sớm, nhận trẻ đến độ tuổi lao động vào làm doanh nghiệp mình, 2.4.2.4 Hồn thiện hệ thống sách hỗ trợ trực tiếp a Chính sách ni dưỡng, chăm sóc vật chất: Cần có sách trợ cấp kịp thời nhóm trẻ có HCĐBKK, trẻ em bị hậu chất độc hóa học, dị dạng, dị tật gia đình có từ người bị hậu chất độc hóa học trở lên, không phân biệt nguồn gốc xuất xứ sinh dị dang, dị tật b Chính sách hỗ trợ y tế: Cấp thẻ bảo hiểm y tế năm với mệnh giá 30.000đ -50.000đ/trẻ/năm; áp dụng hình thức khám chữa bệnh miễn phí thực chi, thơng qua hình thưc khám chữa bệnh miễm phí Đồng thời khuyến khích sở y tế khám chưa bệnh miễn phí cho trẻ em đặc biệt khó khăn như: miễn giảm thuế, đào tạo tập huấn cán y tế Phát triển hìn thức khám chữa bệnh lưu động sở thơn, c Chính sách hỗ trợ giáo dục: Thực miễn giảm học phí khoản đóng góp cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, gia đình nghèo gia đình sách Hỗ trợ dụng cụ, đồ dùng học tập cho em Cấp học bổng khuyến khích đối tượng có Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 46 Báo cáo thực tập tốt nghiệp kết học tập giỏi Tiếp tục mở rộng giáo dục hòa nhập cho trẻ em tàn tật, Mở lớp học tình thương vừa học vừa làm,… Về chỉnh hình phục hồi chức năng: Cấp phát miễn phí cơng cụ chỉnh hình trẻ em nghèo, trẻ em dị dạng, dị tật Hỗ trợ phần để gia đình mua thiết bị hơc trợ như: xe lăn, xe đẩy,… d Chính sách đào tạo nghề, việc làm: Hỗ trợ kinh phí khoản đóng góp chi phí đào tạo cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn học trường dạy nghề, sở đào tạo nghề, trung học chuyên nghiệp cao đẳng đại học Cần vào nhóm đối tượng để có mức hỗ trợ thích đáng Có sách khuyến khích sở tư nhân dạy nghề tạo việc làm cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Hỗ trợ sở sản xuất kinh doanh tiếp nhận trẻ có HCĐBKK đến độ tuổi lao động vào làm việc như: hỗ tợ công nghệ, thiết bị, hỗ trợ chi phí đào tạo nhân cơng, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm,… 2.4.2.5 Hỗ trợ hoạt động văn hóa thể dục thể thao, vui chơi giải trí Đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa,… Xã hội hóa khu vui chơi giải trí trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đặc biệt gia đình Giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức bậc phụ huynh quyền vui chơi giải trí trẻ như: xem phim, nghe đài,…ngay gia đình Phát triển khiếu trẻ 2.4.2.6 Tăng cường quản lý nhà nước phát triển mơ hình bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt: Tập trung vào phát triển nhân rộng mơ hình trợ giúp có hiệu cộng đồng, nơi phát sinh trẻ em có HCĐBKK như: Mơ hình trợ cấp ni dưỡng; day nghề, đào tạo việc làm; phục hồi chức dựa vào cộng đồng; lớp học hòa nhập; lớp học tình thương,… Duy trì hợp lý số sở bảo trợ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt động cảu sở bảo trợ theo hướng mở tự quản để chăm sóc em chưa có điều kiện hồi gia Mở rộng hình thức tư vấn thơng qua việc thành lập trung tâm, phịng tư vấn dành riêng cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn,… Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 47 Báo cáo thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN Từ nghiên lý luận thực tiễn cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn huyện An Lão thành phố Hải Phịng, tơi xin đưa số kết luận kiến nghị sau: KẾT LUẬN - Qua số liệu phân tích cụ thể trên, ta nhận thấy sống thiếu thốn, khổ cực trẻ em có HCĐBKK địa bàn huyện An Lão, Hải Phịng Các em khơng chăm sóc tốt mơi trường gia đình, phải lao động kiếm sống, khơng có điều kiện đến trường phải sống cảnh nghèo đói Trình độ văn hóa thấp so với trẻ bình thường lứa tuổi, bỏ học cấp tiểu học Về sức khỏe yếu thường hay bị đau ốm tự chăm sóc khơng có hội tiếp cận với dịch vụ : dịch vụ y tế, giáo dục,… nhiều em bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội, hoạt động phạm pháp gây hậu nghiêm trọng cho cộng đồng, cho xã hội khơng tức thời mà cịn có tác động xấu cho hệ tương lai - Để hoàn thành đề tài nghiên cứu “ Cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em có HCĐBKK huyện An Lão” tơi hệ thống hóa sách báo tài liệu nghiên cứu liên quan đến trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, giải pháp bảo vệ chăm sóc trẻ em có HCĐBKK huyện An Lão Báo cáo hệ thống làm rõ thêm khái niệm : Trẻ em, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, bảo vệ trẻ em, chăm sóc trẻ em, nêu Đã hệ thống phân tích lý thuyết có liên quan áp dụng vào thực tiễn địa phương.Từ thấy rằng, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn gì, đặc điểm tâm lý trẻ từ cần có biện pháp chăm sóc bảo vệ tốt Đây sở lý luận quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu thực tiễn địa bàn huyện An Lão - Nghiên cứu thực tiễn công tác chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn huyện An Lão thấy : Bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nói riêng Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 48 Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhiệm vụ quan trọng Đảng nhà nước ta Với nhóm trẻ cần quan tâm sâu sát chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho em KIẾN NGHỊ Thông qua trình thực tập, nghiên cứu tìm hiểu công tác BVCSTECHCĐKK với tư cách nhân viên xã hội đưa kiến nghị sau nhằm khắc phục hững hạn chế cơng tác bảo vệ, chăm sóc , đảm bảo điều kiện xây dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh, giảm thiểu loại bỏ tác động xấu đến phát triển trẻ em, giảm đến mức thấp tình trạng trẻ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt trẻ bị xâm hại, bạo lực, tạo hội cho em hòa nhập với cộng đồng, đảm bảo hội phát triển trẻ em huyện An Lão 2.1 Đối với Sở Lao động thương binh xã hội thành phố Hải phịng - Tăng cường cơng tác phối hợp với ngành quản lý mục tiêu quan chức năng, đồn thể hướng dẫn, kiểm tra đơn đốc việc thực mục tiêu chăm sóc, bảo vệ trẻ em, Đặc biệt nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn - Chỉ đạo, hướng dẫn phịng LĐTB&XH đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền nhân dân thành phố cơng tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em CHCĐBKK địa bàn thành phố; trì, mở rộng mơ hình bảo vệ trẻ em đảm bảo hoạt động hiệu quả; đầu tư nguồn lực xây dựng xã/phường phù hợp với trẻ em, quy hoạch tăng cường sở vật chất xây dựng điểm vui chơi cho trẻ địa phương -Phối hợp với ngành quản lý mục tiêu rà soát, đánh giá kết mục tiêu Chương trình hành động trẻ em thành phố - Đẩy mạnh chương trình, tổ chức lớp tập huấn nâng cao lực quản lý điều hành kỹ Công tác xã hội Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 49 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.2 Đối với phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện An Lão - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ, chăm sóc trẻ em; củng cố máy cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em, hình thành đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên cấp xã, đội ngũ làm cơng tác pháp lý - Rà sốt, đánh giá việc thực sách pháp luật, chương trình, kế hoạch bảo vệ, chăm sóc trẻ em cách có hệ thống làm sở kiến nghị, tham mưu việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành qui định cho phù hợpvới tình hình huyện với hoàn cảnh trẻ mắc phải - Hoàn thiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình bảo vệ trẻ em bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Tích cực để hồn thành thời hạn đảm bảo chất lượng văn pháp luật, chương trình, kế hoạch, đề án, dự án bảo vệ, chăm sóc trẻ em CHCĐBKK cho giai đoạn 2011 – 2015 2020 để trình quan có thẩm quyền phê duyệt - Đánh giá, điều chỉnh đề xuất dịch vụ, mơ hình chăm sóc, bảo vệ trẻ em - Lựa chọn bố trí người làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em xã, phường, thị trấn Có chương trình đào tạo, tập huấn để nâng cao kiến thức, nghiệp vụ chun mơn cho đội ngũ Thực sách cho cán bộ, công chức người hoạt động không chuyên trách cấp xã làm việc lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc trẻ em theo qui định Nghị định số 92 năm 2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em -Xây dựng khu vui chơi giải trí phù hợp với trẻ em, thúc đẩy tham gia trẻ em có HCĐBKK; giúp cho em thỏa mãn nhu cầu vui chơi mình, đồng thời điều kiện tốt cho nhóm trẻ em có hội giao lưu học hỏi, đảm bảo công với trẻ em khác Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 50 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Tăng nguồn kinh phí hỗ trợ nhóm trẻ em có HCĐBKK Bên cạnh sách hỗ trợ Nhà nước, nguồn quĩ phi phủ,… Cần kêu gọi thêm nguồn ủng hộ từ nhà hảo tâm, doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể, trường hội, hay từ người dân,… để thành lập nên nguồn kinh phí cho cơng tác - Cơ quan tổ chức đoàn thể cần tham mưu UBND huyện biện pháp thúc đẩy công tác CSBVTE; Từ có phương hướng đạo đắn phù hợp với thực tiễn Có kế hoạch phát triển kinh tế hộ gia đình nghèo, cận nghèo, gia đình có hồn cảnh khó khăn, neo đơn, - Phát triển nhà xã hội: Nhà xã hội mơ hình phục vụ tốt cho cơng tác CSBVTE, nơi an toàn cho trẻ trẻ gặp hoàn cảnh khẩn cấp như: bị đánh đập, bị xâm hại,… nơi tổ chức sinh hoạt hoạt động nâng cao hiểu biết, nhận thức cửa em việc trang bị kiến thức tự bảo vệ để ứng phó với tác động xấu bên ngồi Hay nói cách khác nhà xã hội mái ấm chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, giúp em hiểu có biện pháp giúp đỡ tự lực vươn lên hoàn cảnh sống thực - Phối hợp với trung tâm y tế, khám sức khỏe định kỳ cho trẻ, cung cấp dịch vụ y tế đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh trẻ em Với trường hợp trẻ cần làm phẫu thuật chỉnh hình, mổ tim,… hay bệnh khác cần ưu tiên chủ động thăm khám, đảm bảo quyền lợi đáng trẻ Bên cạnh cần thực tốt cơng tác phịng chống bệnh tiêm phịng hay cấp thẻ BHYT cho nhóm trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn kịp thời, xác - Cán làm cơng tác bảo vệ chăm sóc TECHCĐB luôn phải trau dồi kiến thúc kỹ nghiệp vụ, có thái độ dắn, làm việc cơng bằng, đối tượng tránh tình trạng sai đối tượng hay thiếu sót đối tượng - Xây dựng kỹ sống, đào tạo nghề cho nhóm tượng này, giúp em có hội tiếp cận với kiến thức học hỏi mở mang trí tuệ; học tập tiền Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 51 Báo cáo thực tập tốt nghiệp đề cho công việc sau em, giảm thiểu tối đa số trẻ rơi vào tình trạng khó khăn 2.3 Đối với khoa Tâm lý – Giáo dục học - Cần tổ chức nhiều buổi tập huấn , nói chuyện chuyên mơn để giúp em sinh viên có thêm kiến thức kỹ cần thiết tiếp xúc với đối tượng - Tăng cường cho sinh viên thực hành, thực tế nhiều sinh viên có hội vân dụng lý thuyết vào thực tế Để sinh viên có kiến thức sâu rộng có điều kiện học hỏi trao đổi kinh nghiệm làm việc với nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 2.4 Đối với sinh viên ngành Cơng tác xã hội - Cần nắm vững kiến thức chuyên ngành, kỹ làm việc với nhóm trẻ em yếu thế, có HCĐBKK - Thành lập nhóm, đội tình nguyện viên giúp đỡ trẻ em có HCĐBKK địa phương - Đi thâm nhập thực tế địa bàn sống nhằm phát giúp đỡ nhóm người yếu đặc biệt trẻ em có HCĐBKK - Thường xuyên tiếp cận với sở chăm sóc bảo vệ trẻ em, để có hội tiếp cận trị chuyện với em; có nhìn thực tiễn cơng việc người làm công tác - Trau dồi phẩm chất lực cần có cán CTXH có lịng u nghề, nhiệt huyết, cảm thơng, có kiến thức chuyên môn vững vàng, … trợ giúp hiệu cho công tác CSBV TE CHCĐBKK Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 52 Báo cáo thực tập tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bùi Văn Huệ (chủ biên), Tâm lý học xã hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên), 2008, Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư Phạm Nguyễn Hải Hữu (chủ biên), 2002, Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn sách kinh nghiệm thực tiễn, NXB Lao động xã hội UNICEF (2006), Cẩm nang làm việc với trẻ em, NXB Công ty cổ phần In Thừa Thiên Huế, Huế Báo cáo tổng kết công tác trẻ em năm 2011, 2012, 2013 phịng LĐTB&XH huyện An Lão Bảo vệ,chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn sách kinh nghiệm thực tiễn, NXB Lao Động – Xã Hội Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em sửa đổi năm 2004, NXB Chính trị Quốc Gia 8.Tài liệu tập huấn cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ em (dành cho cán cấp tỉnh, cấp huyện) LĐTBXH năm 2012 Tài liệu tập huấn cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Sở LĐTB&XH thành phố Hải Phòng 10 Trang web: www.Baohaiphong.com.vn www.cpv.org.vn Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 53 Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHỤ LỤC ẢNH 1.Phụ lục ảnh UBND Huyện An Lão UBND huyện An Lão - HP Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 54 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Cán phịng LĐTBXH - huyện An Lão2.Một số hình ảnh trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn huyện An Lão Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 55 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hình ảnh: Cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em CHCĐBKK huyện An Lão Cán sách xã trao q tết 2013cho gia đình trẻ em có HCĐBKK Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 56 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khám chữa bệnh cho trẻ bị sứt môi Tặng quà cho học sinh nghèo vượt hở hàm ếch khó trường tiểu học Quang Hưng PHỤ LỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết thực số tiêu phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2013 27 Bảng 2.2 Tổng số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn địa bàn huyện An Lão năm 3013 .31 Bảng 2.3 Biểu thu thập số theo dõi công tác BVCS trẻ em 39 Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 57 Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHIẾU NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 58 ... có hồn cảnh đặc biệt khó khăn huyện An Lão 3.2 Khách thể nghiên cứu - Trẻ em có HCĐNKK huyện An Lão thành phố Hải Phòng - Phòng Lao động thương binh xã hội huyện An Lão, phận BVCS trẻ em bình đẳng... quản lý điều hành kỹ Công tác xã hội Sinh viên: Cao Thị Tâm - CN CTXH K11 49 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.2 Đối với phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện An Lão - Tăng cường cơng tác quản... K11 25 Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BVCS TRẺ EM CĨ HCĐBKK TẠI HUYỆN AN LÃO HẢI PHỊNG 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Địa giới hành chính: - Huyện An Lão nằm

Ngày đăng: 13/04/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5.2.2 Phương pháp phỏng vấn

  • 5.2.3. Phương pháp thống kê toán học

    • Huyện An Lão có vị trí quan trọng về KT-XH, quốc phòng, an ninh của thành phố và vùng Duyên hải Bắc Bộ, đầu mối giao thông nối các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Quảng Ninh và các huyện ngoại thành vào trung tâm thành phố. Theo quy hoạch tổng thể đến năm 2020, huyện trở thành đô thị vệ tinh của thành phố.

    • 2.3.2.2 Khó khăn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan