luận văn trách nhiệm xã hội tại hệ thống siêu thị big c việt nam – bài học cho các siêu thị việt nam”

70 833 7
luận văn trách nhiệm xã hội tại hệ thống siêu thị big c việt nam – bài học cho các siêu thị việt nam”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Trách nhiệm xã hội hệ thống siêu thị Big C Việt Nam – Bài học cho siêu thị Việt Nam” LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh cạnh tranh hội nhập toàn cầu nay, doanh nghiệp, dù quy mô lớn hay nhỏ quan tâm coi trọng hàng đầu việc tạo lập phát triển hiệu lợi cạnh tranh Các doanh nghiệp thời gian gần lựa chọn giải pháp tạo lợi cho mình, đạt hiệu góc độ, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (TNXHDN) – Corporate Social Responsibility (viết tắt CSR) TNXHDN thời đại ngày trở thành triết lý kinh doanh doanh nghiệp hầu giới, góp phần vào phát triển bền vững doanh nghiệp Khảo sát Viện Khoa học lao động Xã hội tiến hành 24 doanh nghiệp Việt Nam thuộc hai ngành dệt may da giầy rằng, nhờ thực chương trình TNXHDN, doanh thu doanh nghiệp tăng 25% , suất lao động tăng từ 34,2 lên 35,8 triệu lao động /năm, tỷ lệ xuất tăng từ 94% lên 97% (Nguyễn Châu Hà 2008) Ngồi hiệu kinh tế, doanh nghiệp cịn có lợi từ việc tạo dựng hình ảnh với khách hàng, gắn bó hài lịng người lao động, thu hút lao động có chun mơn cao Tuy nhiên số lượng doanh nghiệp thực quân tâm đến TNXHDN hạn chế, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phân phối bao gồm nhà bán buôn, trung tâm thương mại, chuỗi siêu thị siêu thị Thế hệ thống siêu thị Big C lại ngoại lệ Vận hành cộng đồng, Big C ln hiểu làm trịn công việc nhà kinh doanh chưa đủ để trở thành doanh nghiệp có trách nhiệm cộng đồng yêu mến Vì hình ảnh “doanh nghiệp cơng dân gương mẫu”, gắn hoạt động với thở xã hội mục tiêu mà Big C hướng tới Do đó, Big C đã, không ngừng triển khai nhiều hoạt động hướng đến cộng đồng Trong suốt quãng 14 năm gia nhập vào hệ thống siêu thị Việt Nam, Big C thực nhiều chương trình, dự án hướng tới cộng đồng Đặc biệt, Big C đưa cam kết thực TNXHDN vào đường lối, sách phát triển công ty Bởi vậy, TNXHDN siêu thị khơng lời nói sng, chương trình tổ chức cách lỏng lẻo thiếu chuyên nghiệp mà ngược lại, hoạt động Big C dù lớn hay nhỏ có ý nghĩa thực tế cao cộng đồng xã hội Chính việc làm thiết thực với cộng đồng toàn xã hội mà Big C triển khai giai đoạn vừa qua thực nhiều thời kỳ tới động lực thúc đẩy cho tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “ Trách nhiệm xã hội hệ thống siêu thị Big C Việt Nam – Bài học cho siêu thị Việt Nam” Mục đích nghiên cứu TNXHDN vấn đề mẻ Việt Nam, nhiều doanh nghiệp chưa nắm rõ chất vai trò tầm quan trọng q trình phát triển Hiện nay, có số doanh nghiệp Việt Nam tham gia ký kết cam kết quốc tế TNXHDN, số không nhiều có điều kiện để hợp tác với tập đồn, cơng ty lớn giới Vì vậy, người viết đề tài muốn sâu nghiên cứu tình hình thực TNXHDN Big C để:  Khái quát sở lí luận TNXHDN  Nắm bắt tình hình thực chương trình TNXHDN Big C  Đánh giá hiệu chương trình doanh nghiệp, người tiêu dùng, cộng đồng toàn xã hội  Đưa học kinh nghiệm cho siêu thị Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu tình hình thực TNXHDN hệ thống siêu thị Big C Việt Nam bao gồm trách nhiệm bình diện kinh tế, pháp luật, đạo đức từ thiện Trong đó, khóa luận đề cập đến sở lý luận TNXHDN bao gồm: khái niệm, nguồn gốc, vai trị doanh nghiệp, người tiêu dùng, cộng đồng toàn xã hội Khóa luận tập trung sâu xem xét hiệu chương trình trách nhiệm mà Big C triển khai để đưa nhận xét chủ quan tác giả hiệu tác động bên liên quan Từ đó, khóa luận đưa số học kinh nghiệm với mong muốn siêu thị Việt Nam từ gương Big C mà tăng cường công tác thực TNXHDN thời gian tới Phạm vi nghiên cứu bao gồm: - Phạm vi thời gian nghiên cứu đối tượng: từ năm 2007 đến - Phạm vi nội dung nghiên cứu: nghiên cứu cụ thể tình hình thực TNXHDN siêu thị Big C thông qua chương trình, hoạt động mà Big C thực có ý nghĩa thực tiễn cao Phương pháp nghiên cứu Để thực khóa luận này, tác giả thực việc nghiên cứu qua bước: Bước 1: Thu thập số liệu thông tin siêu thị việc đến làm việc Big C Nam Định khoảng thời gian hai tháng từ tháng 1/2012 đến tháng 3/2012 Nhờ có thời gian thực tế siêu thị, tác giả có dịp tìm hiểu kỹ hoạt động kinh doanh tình hình thực TNXHDN siêu thị, đồng thời có thơng tin đáng tin cậy từ phận truyền thông siêu thị Bước 2: Tìm hiểu thơng tin lý luận TNXHDN tình hình thực siêu thị Việt Nam thông qua sách tham khảo, viết nghiên cứu, tạp chí, website để có kiến thức, thông tin, dẫn chứng cụ thể làm phong phú cho nội dung viết Bước 3: Phân tích, tổng hợp tài liệu sau thu thập sau sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu nhằm có nhìn vừa chi tiết hoạt động Big C việc thực TNXHDN, từ đưa học cho siêu thị Việt Nam Kết cấu Khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận có kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Chương 2: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hệ thống Big C Việt Nam Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho siêu thị Việt Nam việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CHƯƠNG 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP TẠI HỆ THỐNG SIÊU THỊ BIG C VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu Tập đoàn Casino hệ thống Big C Việt Nam 2.1.1 Giới thiệu Tập đoàn Casino Năm 1892, thành phố Saint-Etienne, Pháp, ông Geofroy Guichard trở thành chủ cửa hàng tạp hóa nằm đường Rue des Jardins Nơi sịng bạc giải trí, sịng bạc bị giải tán, cửa hàng tạp hóa xây dựng đất cũ nên đặt tên Casino Đây nơi đặt móng vững cho phát triển vượt bậc tập đoàn phân phối hàng đầu Châu Âu: Tập đoàn Casino Trải qua trình phát triển 100 năm với đổi không ngừng để phục vụ khách hàng, Tập đoàn Casino khẳng định vị vững thị trường bán lẻ giới Với tầm nhìn “Ni dưỡng giới đa dạng”, chìa khóa thành cơng tập đồn Casino đến từ khả đón đầu đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng qua thời kỳ phát triển thị trường cam kết mạnh mẽ phát triển bền vững Tập đồn Casino thu hút khoảng 200.000 lao động toàn giới, có mặt nhiều nước gồm có: Pháp, Colombia, Brasil, Argentina, Urugoay, Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Madagasca, Mauritius tổ chức tới 11.700 điểm bán lẻ khác theo nhiều mơ hình khác với diện tích lên tới 7,3 triệu m2 diện tích kinh doanh Mỗi năm doanh thu tập đoàn lên tới 41,6 tỷ USD/năm Là đơn vị tiên phong việc phát triển nhãn hàng độc quyền nhà (sản phẩm đời năm 1901), Tập đoàn Casino sở hữu nhiều kinh nghiệm kỹ chuyên sâu lĩnh vực Từ nhãn hiệu Casino, Monoprix Leader Price, Tập đoàn Casino cho đời nhiều dòng sản phẩm độc quyền thật đáp ứng xu hướng tiêu dùng Các sản phẩm độc quyền vô phong phú đáp ứng phần nhu cầu tiêu dùng đa dạng khách hàng giới gồm dòng sản phẩm đến từ ngành nông nghiệp hữu cân sinh thái, sản phẩm ẩm thực cao cấp, sản phẩm giúp sống khỏe, sản phẩm giá rẻ, sản phẩm đảm bảo thương mại cơng Tập đồn Casino cam kết vào phát triển bền vững Là tập đoàn hàng đầu giới, Casino hiểu phát triển bền vững tảng để trì danh tiếng tạo bước đột phá kinh doanh Tư tưởng nhà quản lý Tập đoàn thể qua cam kết đây: Chính sách nguồn nhân lực mở mang, mang tính sáng tạo: Casino trọng đào tạo thực hành quản lý cho tập thể 230.000 nhân viên đến từ nhiều văn hóa, kỹ cách sống khác Năm 2009, Casino vinh dự nhà bán lẻ nhận danh hiệu Label diversity Pháp trao tặng nhờ hành động thiết thực hiệu việc đảm bảo tính đa dạng đội ngũ chống phân biệt đối xử mơi trường làm việc Hoạt động tích cực Trẻ em Quyền người: đảm bảo thu mua hàng hóa sản xuất điều kiện với quy định pháp luật Bên cạnh đó, quỹ Casino đời năm 2009 có nhiệm vụ đẩy mạnh hoạt động xã hội hướng đến trẻ em giáo dục Pháp nước phát triển nơi Tập đồn có mặt Hướng đến phương thức sản xuất có trách nhiệm: tập đồn tăng cường thu mua kinh doanh gam hàng hữu cơ, quảng bá sản phẩm đến từ ngành thương mại công Nhiều dự án bảo vệ môi trường triển khai : tiết kiệm lượng, thu gom xử lý nhiều loại rác thải độc hại, sử dụng lượng mặt trời, xây dựng trung tâm thương mại xanh 2.1.2 Hệ thống siêu thị Big C Việt Nam 2.1.2.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống Big C thị trường Việt Nam Big C lần đầu có mặt Việt Nam với xuất siêu thị Big C Đồng Nai Năm 1998, từ khu đất trống ngã ba Vũng Tàu, Big C Đồng Nai khai trương với diện tích bán lẻ 6.000m2 hành lang thương mại rộng 3.000m2 Từ đến nay, Big C không ngừng mở rộng phát triển chuỗi 18 siêu thị có mặt hầu hết tỉnh trọng yếu toàn quốc bao gồm siêu thị miền Bắc, siêu thị miền Trung siêu thị miền Nam Hệ thống siêu thị Big C hoạt động kinh doanh theo mơ hình “Trung tâm thương mại” hay “Đại siêu thị” Theo Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại Bộ Thương mại năm 2004, “trung tâm thương mại loại hình tổ chức kinh doanh thương mại đại, đa chức năng, bao gồm tổ hợp loại hình cửa hàng, sở hoạt động dịch vụ; hội trường, phòng họp, văn phòng cho th…được bố trí tập trung, liên hồn cơng trình kiến trúc liền kề; đáp ứng tiêu chuẩn diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động kinh doanh thương nhân thỏa mãn nhu cầu hàng hóa, dịch vụ khách hàng” Các đại siêu thị Big C tổ chức theo mơ hình kinh doanh tự chọn, diện tích từ 4.000m2 đến 10.008 m2, kinh doanh gần 50.000 mặt hàng 95% hàng Việt Nam Với tiêu chí “ Giá rẻ cho nhà”, mạnh siêu thị Big C giá ln cạnh tranh nhờ chương trình giảm giá kéo dài, khuyến mại lớn nỗ lực bình ổn giá 2.1.2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực Big C 2.1.2.3 Cơ cấu sản phẩm kinh doanh siêu thị Tại trung tâm thương mại đại siêu thị Big C, phần lớn không gian dành cho hàng tiêu dùng thực phẩm với giá rẻ chất lượng cao Sản phẩm kinh doanh siêu thị Big C chia thành ngành chính, sau: Thực phẩm tươi sống: thịt, hải sản, trái rau củ, thực phẩm chế biến, thực phẩm đông lạnh, thực phẩm bơ sữa, bánh mì Thực phẩm khơ: Gia vị, nước giải khát, nước ngọt, rượu, bánh snack, hóa phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm cho thú cưng phụ kiện Hàng may mặc phụ kiện: thời trang nam, nữ, trẻ em trẻ sơ sinh, giày dép túi xách Hàng điện gia dụng: sản phẩm điện gia dụng đa dạng bao gồm thiết bị nhà bếp, thiết bị giải trí gia, máy vi tính, dụng cụ thiết bị tin học Vật dụng trang trí nội thất: bàn ghế, dụng cụ bếp, đồ nhựa, đồ dùng nhà, vật dụng trang trí, vật dụng nâng cấp, bảo trì sửa chữa, phụ kiện di động, xe gắn máy, đồ dùng thể thao đồ chơi 2.1.3 Mối quan hệ Big C tập đồn Casino Big C thương hiệu có nguồn gốc xuất xứ từ Thái Lan, thuộc sở hữu Tập đoàn Casino Tuy nhiên, từ ngày đầu có mặt thị trường Việt Nam năm 1998, Big C lại có tên Cora, thương hiệu Tập đoàn Cora Pháp Nguyên nhân đổi tên Cora ban đầu sở hữu Tập đoàn Bourbon (nhà đầu tư lớn lĩnh vực dịch vụ hàng hải lưu thông) Tập đoàn Bourbon ký kết hợp đồng mượn tên với tập đoàn Cora Cho đến năm 2003, hợp đồng chấm dứt Tổng giám đốc hệ thống Cora Bourbon định chọn Big C làm thương hiệu thay cho thương hiệu tiếng Thái Lan Trong Casino Bourbon lại chia sẻ cổ phần công ty Videmia nên việc hợp tác sử dụng thương hiệu Big C giúp thắt chặt quan hệ hai hãng Và từ đó, Big C Việt Nam thuộc sở hữu Tập đồn Casino 2.2 Tình hình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hệ thống siêu thị Big C Việt Nam Là nhà phân phối bán lẻ quy mô lớn, phục vụ hàng chục triệu lượt khách đến mua sắm năm, Big C đội ngũ ln cố gắng nỗ lực để làm hài lịng khách hàng sách kinh doanh động với giá tốt nhất, hàng hóa chất lượng dịch vụ phân phối đại, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Vận hành cộng đồng, trung tâm thương mại Big C hiểu làm trịn cơng việc nhà kinh doanh chưa đủ để trở thành doanh nghiệp có trách nhiệm cộng đồng tin tưởng yêu mến Vì vậy, hình ảnh “doanh nghiệp cơng dân gương mẫu”, gắn hoạt động với thở xã hội mục tiêu mà Big C hướng tới Trong kinh doanh, nỗ lực cung cấp hàng hóa, dịch vụ chất lượng với giá tốt ngày, Big C cịn ln cố gắng nắm bắt trăn trở khách hàng để kịp thời đưa giải pháp hiệu quả, bảo vệ quyền lợi sức mua người tiêu dùng Bên cạnh đó, với dịch vụ tiện ích xe buýt Big C miễn phí, Big C tạo điều kiện thuận lợi để người dân vùng xa đến tham quan mua sắm siêu thị tổ chức nhiều hoạt động hoạt náo, vui chơi, giải trí… để tạo khơng khí mua sắm thoải mái vui tươi cho khách hàng Trong công tác cộng đồng, Big C lắng nghe, theo dõi kiện, diễn biến ngày cộng đồng, tích cực tham gia hưởng ứng phong trào, lời kêu gọi quyền, chung tay góp phần vào phát triển tiến cộng đồng Bên cạnh đó, Big C quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững thể qua nhiều hoạt động, dự án đầu tư bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng… Thông qua hoạt động thực hiện, Big C bước đầu xây dựng niềm tin yêu cộng đồng, thể rõ qua kết khảo sát Neilsen năm 2010 công bố Big C ba thương hiệu ưa chuộng Việt Nam nhà bán lẻ dẫn đầu Đây thành từ nỗ lực không mệt mỏi toàn thể cán bộ, nhân viên Big C Đồng thời thể tầm nhìn chiến lược nhạy bén ban lãnh đạo việc đưa Big C thành doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội Nó đồng thuận với giá trị mà Big C đặt định hướng trình kinh doanh : trách nhiệm tương trợ Tầm nhìn lần khẳng định chiến lược kinh doanh hệ thống Big C nói riêng tập đồn Casino nói riêng Hình ảnh Big C - doanh nghiệp công dân gương mẫu dần khẳng định lòng cộng đồng 2.2.1 Trách nhiệm kinh tế Big C tất doanh nghiệp khác đặt mục tiêu lợi nhuận lên đầu Đây chân lý tất yếu, hợp với xu hướng tất yếu thị trường Lợi nhuận đem đến cho doanh nghiệp tiềm phát triển vơ hạn Các cơng dù có mong muốn tăng trưởng mạnh mẽ, gia tăng thị phần đến đâu có mục đích cuối thu lợi nhuận nhiều tốt Nhắc đến lợi nhuận người ta thường nghĩ đến chiêu kinh doanh máy móc, cơng thức dập khn Vẫn cịn nhiều tách biệt lợi nhuận chất lượng dịch vụ sản phẩm cung cấp cho khách hàng Cái lợi chiều giữ chân doanh nghiệp lâu dài Muốn đứng vững thị trường nay, doanh nghiệp phải biết kết hợp mục tiêu lợi nhuận với việc cung cấp cho khách hàng sản phẩm có chất lượng tốt mối quan hệ với tốt với quan nhà nước lịng tin cơng chúng vào TNXHDN Chương trình “Big C cộng đồng” minh chứng rõ nét cho mà Big C cố gắng thể Những dự án công ty lựa chọn ln thể nét mang đậm tình thương người, thể châm ngơn sống tốt đẹp ông cha ta: “ Lá lành đùm rách” từ ngàn đời xưa hệ hiểu lòng tốt đẹp, bao dung nhân từ Nhưng phân tích, dự án thi Big C cộng đồng chủ yếu giới hạn hoạt đông mang nặng kiến thức lý thuyết Từ hạn chế Big C, siêu thị cần có chương trình có ý nghĩa thiết thực Đơn cử siêu thị đưa sách hỗ trợ người nghèo cách giảm giá tổng giá trị hóa đơn mua hàng lần họ đến mua sắm Để làm điều đó, siêu thị phải phối hợp với quyền địa phương nơi đóng trụ sở để lập nên danh sách hộ nghèo, người gặp hồn cảnh khó khăn, người có cơng với cách mạng người già neo đơn Chính sách khơng giúp cho người tiêu dùng giảm phần chi phí mua sắm mà tạo nên danh tiếng doanh nghiệp hết lòng cộng đồng Chính sách chưa áp dụng siêu thị toàn quốc chắn áp dụng, đạt nhiều hiệu kinh tế lẫn đạo đức Bài học 5: Phát triển kinh doanh kết hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường Big C doanh nghiệp tiên phong xây dựng đại siêu thị “Xanh” hệ thống siêu thị Việt Nam Với lợi ích thiết thực việc tiết kiệm điện, Big C tạo bước đột phá quản lý kinh doanh Thiết nghĩ mơ hình mang đến lợi cho doanh nghiệp, siêu thị khác không áp dụng vào thực tiễn để cắt giảm phần lớn chi phí cho việc tiêu thụ điện doanh nghiệp Ở hệ thông siêu thị Co.opMart có thi xây dựng mơ hình tịa nhà tiết kiện lượng, dừng lại phạm vi thi mà Những siêu thị với quy mơ lớn Metro, Co.opMart với nguồn tài dồi nên áp dụng hình mẫu kinh doanh Thế chi phí cho việc xây dựng tòa nhà lớn khiến cho doanh nghiệp dẫn đầu lĩnh vực cịn e ngại Khơng kể đến siêu thị vừa nhỏ, với nguồn tài eo hẹp, việc làm gần Tuy nhiên, siêu thị không thiết phải xây dựng tồn lại siêu thị mà áp dụng biện pháp giống khác lắp đặt quạt chắn gió lề tự đóng cửa để hạn chế lưu thơng khơng khí nóng bên ngồi góp phần giảm thất thoát lạnh, lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng tiết kiệm điện Đây ý tưởng phổ biến, nhiều biện pháp khác mà doanh nghiệp áp dụng miễn doanh nghiệp kiên thực với mục tiêu bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, siêu thị nên khuyến khích bày bán sản phẩm tái chế, sản phẩm hữu thân thiện với môi trường Big C có bày bán sản phẩm hữu có lợi cho mơi trường Một điển hình siêu thị Co.opMart đưa túi ni-lông tự hủy vào sử dụng với mục đích giảm thiểu nhiễm loại sản phẩm độc hại gây Nhiều siêu thị cịn hạn chế số lượng túi ni-lơng phát cho khách hàng Trong chương trình hưởng ứng “Tháng sử dụng túi thân thiện với môi trường TP.HCM năm 2010”, siêu thị trung tâm thương mại: Saigon Co.op, Sài GònSatra, Big C, Maximart, Parkson, Fivimart, Lotte tham gia nhiệt tình Theo chương trình này, siêu thị khơng phát miễn phí túi ni-lơng cho khách hàng ngày thứ năm tháng mà thay loại túi thân thiện với môi trường Bài học 6:Xây dựng mạng lưới xe bus rộng khắp tỉnh, địa bàn toàn quốc Hiện nay, xuất hệ thống xe bus thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng khẳng định vai trị khơng thể thiếu đời sống người dân Đặc biệt tình trạng giá xăng dầu liên tục leo thang, người dân ưu tiên cho việc sử dụng phương tiện công cộng giải pháp giảm thiểu chi phí lại Thế sử dụng xe bus dịch vụ miễn phí để vận chuyển khách hàng đến mua sắm có lẽ việc làm Big C Xe bus miễn phí Big C ngày chứng tỏ lợi ích ưu việt việc giải vấn đề lại người dân xa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường việc giảm lượng xe cộ cá nhân đến siêu thị, gia tăng độ an tồn cho người dân so với phương tiện thơng thường khác xe máy, xe đạp Dẫu biết chi phí trì cho dịch vụ khơng nhỏ, trung bình chiếm tới 7% lợi nhuận Big C gia tăng nguồn khách hàng địa phương đánh giá có tiềm mua sắm cao giúp cho công ty mạnh đạn đầu tư dự án Cũng nhờ có tuyến xe bus mà người dân tỉnh nhỏ Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình… bắt đầu hình thành thói quen siêu thị vào ngày cuối tuần Với lợi ích thiết thực có ý nghĩa vậy, thiết nghĩ siêu thị khác nên học tập Big C mở chuyến xe miễn phí để thu hút khách hàng đến tham quan mua sắm Một dịch vụ xe bus siêu thị khác tiến hành vào hoạt động, mang đến cho người tiêu dùng nhiều hội để lựa chọn cho tuyến đường phù hợp nhất, siêu thị có giá chất lượng cạnh tranh Điều mang đến cạnh tranh ngày gắt gao siêu thị, dẫn đến lọc trừ siêu thị yếu kém, tính chất kinh tế thị trường, có cạnh tranh có phát triển, tìm nhà phân phối uy tín nhất, có trách nhiệm với cộng đồng xã hội Bài học 7: Xây dựng hiệp hội siêu thị để tổ chức chương trình cộng đồng cách quy mơ tồn diện Hầu hết siêu thị tồn quốc có chương trình từ thiện hướng tới cộng đồng tặng quà người nghèo vào dịp lễ, tết; tổ chức hiến máu nhân đạo; giúp đỡ học sinh nghèo hiếu học Mặc dù số lượng chương trình lớn, nhiên, nhược điểm thiếu liên kết siêu thị việc tổ chức hoạt động hướng tới cộng đồng Đơn cử vào dịp tết hàng năm, Big C, Metro, Co.opMart Saigon dành phần quà cho người nghèo với mong muốn giúp họ đón tết ấm no, hạnh phúc Cả Big C, Metro Co.opMart có cửa hàng đặt Hà Nội Điều dẫn tới khả xảy siêu thị tặng q chung hộ gia đình hộ nghèo khác lại khơng đón nhận q Khi đó, khơng cơng xảy mục đích muốn giúp đỡ cộng đồng đơi lại gây nghi ngờ cho người hưởng quyền lợi Sự nhầm lẫn vơ tình giết chết danh tiếng siêu thị Cùng với lãng phí nguồn kinh phí cho hoạt động cộng đồng Đại đa số siêu thị hưởng ứng tham gia nhiệt tình chương trình thu gom rác thải thu gom pin qua sử dụng Nhưng có riêng Big C hay Metro tham gia hoạt động mang tính tự phát cá nhân doanh nghiệp, khó lơi kéo nhiều người tham gia Thế nhưng, chương trình có kết hợp nhiều siêu thị, nhiều doanh nghiệp chắn lan tỏa xa hiệu tăng lên nhiều Đi kèm với việc giảm chi phí cho lần tổ chức Việc tổ chức đơn phương chương trình cộng đồng khơng khó khăn siêu thị lớn lại vấn đề lớn siêu thị vừa nhỏ họ khơng có đủ kinh phí để tự tổ chức Một siêu thị tham gia đồng loạt với nhau, chi phí chia giúp cho siêu thị vừa nhỏ thực TNXHDN, thêm vào giúp cho người tiêu dùng biết đến thương hiệu cơng ty Cịn siêu thị lớn, siêu thị làm nhiều việc có ý nghĩa gia tăng nguồn quỹ xây dựng TNXHDN số tiền tiết giảm tham gia với siêu thị khác lĩnh vực Bởi vậy, cần có thành lập hiệp hội siêu thị toàn quốc để đảm bảo cho việc tiến hành TNXHDN thống đạt hiệu cao Hiệp hội đưa chiến lược, sách lược, đạo, hướng dẫn tới siêu thị thành viên để gia tăng sức mạnh doanh nghiệp lĩnh vực phân phối bán lể thực tốt vai trị cơng dân gương mẫu Bài học 8: Tích cực tham gia cam kết quốc tế thực TNXHDN Thông thường, doanh nghiệp Việt Nam bao gồm siêu thị toàn quốc nỗ lực chứng tỏ cơng dân có trách nhiệm, thực với tinh thần cao hoạt động hướng tới cộng đồng Nhưng đôi khi, hành động, việc làm cụ thể chưa đủ khó xác định hiệu đạt chúng Giải pháp cho siêu thị chủ động tham gia ký kết công ước, văn pháp luật mang tính chất quốc tế kiểm soát bên thứ 3, siêu thị đánh giá hết việc làm hay chưa, có phù hợp với tiêu chuẩn, quy định quốc tế không Mặt khác, cam kết quốc tế có tính bao quát chung toàn cầu nên gia nhập siêu thị tránh rủi ro bất lợi từ yếu tố khách quan tác động có quy định pháp luật bắt buộc phải tham gia Hơn nữa, xét cho cùng, lợi ích cộng đồng toàn cầu Một cam kết nhiều doanh nghiệp tham gia, nghĩa vấn đề mơi trường, an ninh tồn cầu có hội giải nhanh chóng triệt để Thêm vào đó, nay, Việt Nam điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư nước lĩnh vực siêu thị, cam kết quốc tế chứng tỏ đẳng cấp chuyên nghiệp doanh nghiệp, từ nâng cao giữ vững vị cạnh tranh thị trường Tại Big C, với nỗ lực Tập đoàn Casino, cam kết Hiệp ước Toàn cầu kí kết Chính nhờ có hiệp ước có chương trình, dự án tiết kiệm điện, thu gom pin hay tuyển dụng người lao động khuyết tật thực Chính luật pháp, điều ước, công ước quốc tế mang tầm vĩ mô lại yếu tố giúp thúc đẩy việc thực TNXHDN siêu thị Bài học 9: Thường xuyên tổ chức nhiều thi dành cho nhân viên Tại Big C, việc tổ chức thi dành cho nhân viên thường xuyên diễn Hàng tháng, công ty tổ chức thi dành cho nhân viên thu ngân với tiêu đề: “Nhân viên có tốc độ tính tiền cho khách nhanh nhất”, hàng quý phận Big C lại tích cực tham gia thi “ Quầy phận bán hàng có doanh số cao nhất”, đặc biệt thi “ Tôn vinh vẻ đẹp Việt” tổ chức vào tháng hàng năm minh chứng rõ việc quan tâm đến đời sống phát triển đội ngũ nhân viên Từ gương Big C, thiết nghĩ, siêu thị khác nên học tập để đưa nhiều chương trình, nhiều thi vào hoạt động Điều khơng giúp cho người lao động có thêm động lực phấn đấu mà cịn tạo mơi trường làm việc gắn bó, lâu dài với nhân viên Bài học 10: Trao quyền cho nhân viên thực chương trình giúp đỡ cộng đồng Một điều đặc biệt Big C tất chương trình từ thiện, hướng tới cộng đồng Big C thực đội ngũ nhân viên Ban lãnh đạo Big C đóng vai trị người giám sát, hỗ trợ đánh giá hiệu hoạt động chương trình Việc làm thể tôn trọng đề cao vai trị nhân viên q trình giúp cho siêu thị thực trách nhiệm cộng đồng Cũng nhờ vào chương trình này, đội ngũ nhân viên có thêm hội trải nghiệm khó khăn, vất vả người dân địa phương, người có hồn cảnh sống khó khăn mà họ biết trân trọng có Từ đó, họ có thêm nhiệt huyết để tiến hành chương trình cách nghiêm túc Việc làm Big C gương cho siêu thị khác học tập noi theo Nếu cộng tác nhiệt tình người lao động, chắn hiệu tăng lên gấp bội Tóm lại, tất học người viết đưa dựa thực tế mà Big C thực thời gian qua để thực TNXHDN Thiết nghĩ ý tưởng có ý nghĩa cao đời sống nhân viên, người tiêu dùng, cộng đồng toàn xã hội nên siêu thị khác thị trường Việt Nam xem xét để đưa chương trình, hoạt động vào cơng tác kinh doanh Bất việc làm cộng đồng xã hội ghi nhận đánh giá cao, vậy, chắn công sức mà siêu thị bỏ đem đến cho siêu thị lợi ích lâu dài khó mà đong đếm Rồi từ đó, danh tiếng, thương hiệu vị siêu thị khẳng định vững tâm trí người tiêu dùng Việt Nam Trên học mà người viết đúc rút sau trình nghiên cứu tìm hiểu TNXHDN siêu thị Big C Những vấn đề tồn Big C khó khăn mà tồn hệ thống siêu thị thị trường phải đối mặt Hi vọng học có ý nghĩa thiết thực siêu thị để nâng cao trách nhiệm thưc TNXHDN thời gian tới KẾT LUẬN TNXHDN vấn đề mẻ Việt Nam, vậy, nhận thức doanh nghiệp hạn chế Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam dừng lại việc thực chương trình mang tính rời rạc, thiếu tính chủ động Tuy nhiên, năm gần đây, trước vấn đề tiêu cực môi trường đời sống xã hội doanh nghiệp gây ra, TNXHDN đặt cách cấp bách Nắm bắt xu phát triển đó, hệ thống siêu thị Big C Việt Nam chủ động thực TNXHDN, đưa TNXHDN làm định hướng phát triển lâu dài Để thực TNXHDN, Big C tổ chức tiến hành nhiều chương trình với mục đích hướng tới cộng đồng tổ chức thị “Big C cộng đồng”, tặng quà cho gia đình nghèo dịp Tết cổ truyền, tổ chức hiến máu nhân đạo…Không dừng lại đấy, Big C đưa nhiều biện phap để mang đến cho người tiêu dùng lợi ích tối ưu giá, chất lượng sản phẩm, dịch vụ miễn phí kèm Big C khơng qn đưa sách đãi ngộ người lao động, tạo điều kiện cho họ phát triển lực thăng tiến công việc Vấn đề bảo vệ môi trường Big C trọng quan tâm Những giải pháp tiết kiệm điện, xây dựng mơ hình đại siêu thị “Xanh”, khuyến khích khách hàng sử dụng túi thân thiện với môi trường đem đến nhiều kết khả quan Tất hoạt động mà Big C triển khai thể doanh nghiệp gương mẫu cộng đồng Bên cạnh hiệu đáng ghi nhận, phải thừa nhận chương trình mà Big C thực hạn chế định địi hỏi Big C cần khắc phục tìm giải pháp phù hợp cho việc thực chương trình Từ mơ hình hoạt động TNXHDN Big C, người viết đúc rút học với mục đích giúp cho siêu thị Việt Nam đúc rút học hỏi kinh nghiệm mà Big C tiến hành Từ góp phần thúc đẩ việc nhân rộng mơ hình áp dụng tồn hệ thơng siêu thị Việt Nam nói riêng doanh nghiệp hoạt động thị trường Việt Nam nói chung, đưa TNXHDN vào đời sống kinh doanh doanh nghiệp Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả chưa có điều kiện nghiên cứu chi tiết hoạt động thực TNXHDN siêu thị Big C nói chung tồn hệ thống siêu thị Việt Nam nói riêng Do đó, tác giả hi vọng có hội để tìm hiểu sâu vấn đề nghiên cứu tương lai KẾT LUẬN Cùng với phát triển đa phương hóa, đa dạng hóa thương mại quốc tế, quy định xuất xứ nước ngày trở nên phong phú phạm vi, phương pháp xác định đối tượng Trong giai đoạn nay, xuất xứ hàng hóa trở thành tiêu chí quan trọng việc thực thi cam kết ưu đãi thuế quan quốc gia Xuất xứ hàng hóa công cụ kĩ thuật nước sử dụng nhằm hạn chế nhập ạt bảo vệ hợp lí sản xuất nước Khóa luận hệ thống hóa sở lí luận chung xuất xứ hàng hóa quy định liên quan đến vấn đề nhiều nước giới Trong đó, khóa luận nghiên cứu cách tồn diện quy định xuất xứ hàng hóa Hoa Kỳ, quốc gia có ảnh hưởng lớn đến thương mại toàn cầu So với quy định xuất xứ hàng hóa nước, quy định xuất xứ Hoa Kỳ tương đối phức tạp khắt khe Hiện nay, Hoa Kỳ sử dụng phương pháp tỷ lệ phần trăm để xác định xuất xứ hàng hóa quy định rõ tỷ lệ phần trăm giá trị nguyên liệu chi phí sản xuất trực tiếp nước hưởng ưu đãi phải không thấp 35 % giá trị hàng hóa nhập vào lãnh thổ Hoa Kỳ Để thỏa mãn quy định này, nhà sản xuất phải chứng minh tỷ lệ giá trị gia tăng nội địa tuân thủ nghiêm chỉnh cách ghi nhận chi phí hay giá trị sản xuất trực tiếp Ngồi ra, hàng hóa muốn hưởng ưu đãi Hoa Kỳ phải vận chuyển thẳng đến Hoa Kỳ nhằm tránh gian lận thương mại lợi dụng quy tắc xuất xứ Về mặt chứng từ, Hoa Kỳ yêu cầu nhà xuất phải xuất trình C/O mẫu A cho hàng hóa hưởng GSP, mẫu C/O đặc biệt giành cho Hiệp định thương mại mẫu B cho hàng hóa cịn lại Các quy định gây khó khăn cho nhà sản xuất , nhà xuất không chủ động ngun liệu, khơng có khả sản xuất thành phẩm , trình độ nghiệp vụ kế tốn, xuất nhập bảo hiểm Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam muốn tận dụng ưu đãi thuế quan Hoa Kỳ , tuân thủ quy định thị trường xuất xứ phải giải ba tốn: ngun liệu, cơng nghệ, trình độ nhân lực Trên thực tế, Việt Nam hồn tồn có khả hưởng GSP ưu đãi thuế quan khác Hoa Kỳ tương lai Vì vậy, việc nghiên cứu quy định xuất xứ hàng hóa giảm thiểu rủi ro phát sinh trình thực hợp đồng , giảm nguy thất bại cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả chưa có điều kiện nghiên cứu chi tiết quy định xuất xứ hàng hóa Hoa Kỳ nói chung nhiều mặt hàng nói riêng Do đó, tác giả hi vọng có hội để tìm hiểu sâu vấn đề nghiên cứu tương lai! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : Nguyễn Văn Bình, 2006, Cẩm nang thị trường Hoa Kỳ, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Bộ Thương mại,2003, Nghị định 06/2003/NĐ-CP: Quy định phân loại xuất xứ hàng hóa xuất , nhập Bộ Thương mại,2006A, Nghị định 19/2006/NĐ-CP: Quy định chi tiết Luật Thương mại 2005 xuất xứ hàng hóa Bộ Thương Mại, 2006B, Thơng tư số 07/2006/TT-BTM: Hướng dẫn thủ tục cấp quản lý việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ theo Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hóa Bộ Cơng Thương, 2011, Thơng tư 06/2011/TT-BCT: Quy định thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi Chính Phủ, 2008, Quyết định 36/2008/QĐ-TTg: Phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Chính Phủ, 2011, Quyết định số 2471/2011/QĐ-TTg: Phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 Cục Xúc tiến thương mại, 2010, Báo cáo xúc tiến thương mại, Nhà xuất Bộ Công thương Nguyễn Duy Khiên, 2005, Xuất sang Hoa Kỳ- Những điều cần biết, Nhà xuất Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ 10 Cao Vĩnh Hải, 2008, Nông lâm sản Việt Nam tiếp cận thị trường EU Hoa Kỳ: Thực trạng, hội thách thức, Trung tâm tư vấn môi trường tài nguyên giảm nghèo nông thôn 11 Trần Văn Lợi, 2010, Một số kinh nghiệm pháp điển hóa Hoa Kỳ, Vụ vấn đề chung xây dựng pháp luật, Bộ Tư pháp 12 Nguyễn Tuấn Minh, 2008, Những sở hoạch định sách kinh tế Hoa Kỳ vấn đề Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu châu Mỹ, số tháng 6/2009, tr6 -7 13 Mutrap, 2011, Báo cáo đánh giá tác động Quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại tự Việt Nam 14 Phòng Pháp chế - Trọng tài, 2001, Thâm nhập thị trường quốc tế qua GSP, Nhà xuất Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam ( VCCI) 15 Bùi Anh Tâm, (2011), 11 năm kí kết hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ: nhìn lại suy ngẫm, Báo Công thương điện tử, Số ngày 12/10/2011 16 Lê Minh Tiến, 2011, Quy tắc xuất xứ hàng hóa khu vực thương mại tự ASEAN, Tạp chí Luật học số tháng 9/2011, tr.65-72 17 Viện nghiên cứu quản lí kinh tế trung ương (CIEM), 2008, Những yếu tố đảm bảo để Việt Nam sớm vượt ngưỡng nước phát triển có thu nhập thấp 18 Võ Thanh Thu, 2001, Thâm nhập thị trường Hoa Kỳ, Nhà xuất Thống kê 19 Võ Thanh Thu, 2005, Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Thống kê 20 Vũ Hữu Tửu, 2007, Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất Giáo dục 21 Vụ Thương mại châu Âu, 2011, Quy tắc xuất xứ Liên minh châu Âu, Nhà xuất Thông tin Truyền thông 22 Luc de Wulf & Jose B Sokol, 2004, Sổ tay đại hóa Hải quan, Nhà xuất Ngân hàng giới Tiếng Anh 23 Oliver Cadot & Jaim de Melo, 2007, Why OECD countries should reform rules of origin 24 Kimberly Ann Elliot, 2010, Changing rules of origin to improve market access for least developed countries 25 Ron Kirk, 2010, Fifth report to the Congress on the operation of the Andean Trade Preference Act as Amended, The Office of the United States Trade Representative 26 Vivian Jones & Micheal F.Martin, 2008, International Trade: Rules of origin, Congressional Research Service 27 Bill Methenitis, 2010, Supporting origin, Ernst & Young UP 28 Eckart Nauman, 2011, The EU Generalised Schedule Preferences: Rules of origin, an overview of recent reforms, Trade law center for southern Africa, st edition 29 European Union, 2010, The Europe Union's Rules of origin for Generalised Schedule Preferences 30 Federal Register, 2011, Code of federal regulations – Title 19( Part to end) 31 Sudesh Ratna, Diverse treatment and future development in the Asia and Pacific region 32 UNCTAD, 2004A, Generalised Schedule Preferences - Handbook on the scheme of the United States of America 33 UNCTAD, 2004B, Generalised Schedule Preferences - Handbook on the scheme of Canada 34 UNCTAD, 2006, Generalised Schedule Preferences - Handbook on the scheme of Japan 35 US Customs and Border Protection, 2004A, Importing into the United States- A guide for commercial importers 36 US Customs and Border Protection, 2004B, Marking of country of origin on US imports 37 US Customs and Border Protection, 2004C, What every member of trade community should know about textile and apparel: Rules of origin 38 US Customs and Border Protection, 2011, Harmonized Tariff System of the United States 39 US Trade Representative, 2007, US Generalised Schedule Preferences Program Websites: 40 Phòng Pháp chế - Trọng tài (VCCI), 2004, Quy tắc xuất xứ cho hàng dệt may vào Hoa Kỳ Trang : http://dddn.com.vn/35435cat134/quy-tac-xuat-xu-cho-hang-det-may-vao-hoa-ky.htm Ngày truy cập : 20/03/2012 41 Ban Quan hệ quốc tế (VCCI), 2012, Hồ sơ thị trường Hoa Kỳ Trang : http://img.vcci.com.vn/Images/Uploaded/Share/2012/04/10/Ho-so-TT-My2012 Ngày truy cập: 10/04/2012 42 Office of the United States Trade Representative, Trade Agreements Trang : http://www.ustr.gov/trade-agreements/free-trade-agreements Ngày truy cập : 15/04/2012 43 Thiên Lộc, 2011, Ngành dệt may chủ động nguồn nguyên liệu, Báo Điện tử Người lao động, Số ngày 18/04/2011 Trang : http://nld.com.vn/2011041801002275p0c1014/nganh-det-may-chu-dong-nguon- nguyen-lieu.htm Ngày truy cập: 2/4/2012 44 Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ, 2008, Hệ thống luật pháp Hoa Kỳ liên quan đến thương mại Trang:http://www.vietnamustrade.org/index.php?f=news&do=detail&id=1&lang=vietnamese Ngày truy cập : 2/4/2012 ... qua th? ?c nhiều thời kỳ tới động l? ?c th? ?c đẩy cho t? ?c giả chọn nghiên c? ??u đề tài: “ Trách nhiệm xã hội hệ thống siêu thị Big C Việt Nam – Bài h? ?c cho siêu thị Việt Nam? ?? M? ?c đích nghiên c? ??u TNXHDN... gồm chương: Chương 1: Tổng quan trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Chương 2: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hệ thống Big C Việt Nam Chương 3: Bài h? ?c kinh nghiệm cho siêu thị Việt Nam vi? ?c th? ?c trách. .. trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CHƯƠNG 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP TẠI HỆ THỐNG SIÊU THỊ BIG C VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu Tập đoàn Casino hệ thống Big C Việt Nam 2.1.1 Giới thiệu Tập đoàn Casino

Ngày đăng: 13/04/2014, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan