Đại cương lịch sử Việt Nam - Tập 1, NXB Giáo Dục

25 781 0
Đại cương lịch sử Việt Nam - Tập 1, NXB Giáo Dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Đại cương lịch sử Việt Nam - Tập 1, NXB Giáo Dục

A. Mở đầu I . Lí do chọn đề tài: Dân tộc Việt Nam kể từ thời kỳ Hùng Vơng dựng nớc cho đến bây giờ đã trải qua nhiều thăng trầm lịch sử. Qua việc học tập, nghiên cứu đã khẳng định đợc truyền thống của con ngời Việt Nam là : không chỉ cần cù, chịu khó, bền bỉ, mà còn rất yêu nớc, có tinh thần chống giặc ngoại xâm, dám hy sinh cả tính mạng của mình để bảo vệ cho Tổ quốc, Trải qua nhiều triều đại với từng giai đoạn lịch sử khác nhau. Dù đã có nhiều biến động, nhiều thay đổi, hay đó là sự thành công hoặc thất bại, cũng có thể là sự chuyển biến từ chế độ này sang chế độ khác nhng dù ở triều đại nào cũng đã có nhiều cống hiến cho lịch sử để đời sau còn lu truyền mãi, ghi nhớ, học tập và phát huy những điều tốt đẹp, có thể ở một nhân vật lịch sử hoặc một vấn đề nào đó của lịch sử. Trong lịch sử thời kì trung đại nói riêng và lịch sử của dân tộc nói chung, chúng ta biết rằng có rất nhiều cuộc cải cách lớn của những nhân tài Việt Nam đã dám đứng ra cầm quyền, lãnh đạo và tổ chức tiến hành. Tuỳ vào tình hình của mỗi giai đoạn lịch sử nhng nói chung mỗi khi đất nớc có nhu cầu canh tân để phát triển thì đồng thời xuất hiện những t tởng cải cách lớn. Tiêu biểu của thời trung đại có cuộc cải cách của Khúc Hạo(907), của Hồ Quý Ly (cuối thế kỷ XIV- đầu thế kỷ XV), của Lê Thánh Tông( cuối thế kỷ XV), của Quang Trung Nguyễn Huệ ( cuối thế kỷ XVIII ), cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng( nửa đầu thế kỷ XIX). Nh vậy, nghiên cứu về đề tài cải cách này chúng ta sẽ hiểu biết đợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về lịch sử Việt Nam thời Trung đại. Cụ thể, vào cuối thế kỷ XIV khi Triều Trần lâm vào tình trạng khủng hoảng, thối nát thì Hồ Quý Ly đã xuất hiện và cứu vớt tình thế đó của đất nớc.Ông đã lên ngôi vua và tiến hành cuộc cải cách toàn diện chỉ trong vòng một thời gian ngắn(1400-1407).Tuy rằng cuộc cải cách đã thất bại nhng khi nghiên cứu về Triều Hồ chúng ta phần nào hiểu đợc nhiều hơn về tình hình xã hội lúc bấy giờ, hiểu đợc thân thế của một nhân vật lịch sử tầm cỡ hiếm có trong sử sách từ cổ chí kim, một nhân cách đặc biệt, một tài năng hơn ngời.Đó chính là Hồ Quý Ly, ngời đã gây dựng nên nhà Hồ - một triều đại có vị trí khá quan trọng trong lịch sử nớc nhà. Qua đây, khẳng định đợcvai trò vị trí của Hồ Quý Ly đối với dân tộc. 1 Hơn nữa, nghiên cứu về Hồ Quý Ly, triều Hồ và cuộc cải cách táo bạo của Hồ Quý Ly đó là một đề tài thú vị đối với rất nhiều nhà sử học và những ngời am hiểu, yêu thích lịch sử dân tộc.Vì vậy, khi tìm hiểu đề tài này sẽ giúp vốn kiến thức về Hồ Quý Ly của chúng ta đợc hoàn chỉnh hơn, trình độ đánh giá sẽ đợc nâng lên 1 tầm cao mới. Chúng ta sẽ rút ra đợc những bài học kinh nghiệm mà cuộc cải cách của Hồ Quý Ly đã để lại, từ đó liên hệ đến tình hình lúc bấy giờ của dân tộc. Đảng ta đã vận dụng và không ngừng đổi mới để phát triển đất nớc ngày càng giàu mạnh hơn.Điều đó đợc khẳng định nhiều lần qua các kì Đại hội Đảng, đặc biệt bắt đầu từ cuộc đổi mới đất nớc năm 1986. II.Tình hình nghiên cứu đề tài: Chúng ta cũng biết rằng để nghiên cứu một đề tài cần phải dành tâm huyết về nó và phải có nhiều thời gian thì mới tìm hiểu đợc sâu sắc hơn, đánh giá đợc đúng đắn, khách quan hơn. Vì thế, khi nghiên cứu về Hồ Quý Ly và triều Hồ, đánh giá thế nào cho hợp lí quả là một vấn đề phức tạp. Trớc đây, những đóng góp tích cực của nhà Hồ, đặc biệt là Hồ Quý Ly đối với tiến trình lịch sử dân tộc đã bị phủ định bởi nhiều quan điểm khác nhau. Nhng từ năm 1960 - 1961 đến 1991-1992, tạp chí nghiên cứu lịch sử đã mở cuộc hội thảo đánh giá lại vai trò của Hồ Quý Ly cùng những cải cách của ông theo quan điểm sử học mới, hoàn toàn khách quan, khoa học để trả lại cho Hồ Quý Ly vị trí xứng đáng trong lịch sử. Cũng từ đây đã có rất nhiều nhà sử học dành nhiều thời gian, tâm sức của mình để nghiên cứu về Hồ Quý Ly và cho ra đời các tác phẩm mang cái nhìn bao quát, sâu sắc.Tiêu biểu là Phó Giáo S - Tiến sĩ sử học Nguyễn Danh Phiệt với cuốn Hồ Quý Ly. Các nhà sử học thời trung đại, cận đại, hiện đại cũng đã quan tâm nhiều đến Hồ Quý Ly, kể cả các tác giả trong và ngoài nớc. Đặc biệt khi viết về lịch sử Việt Nam thời Trung đại, dù ở bất cứ một cuốn sách tham khảo nào chúng ta cũng tìm thấy một mục nhỏ, một phần hoặc một khía cạnh nào đó mà các tác giả sử học đã dồn hết tâm huyết, lòng đam mê của mình để viết về Hồ Quý Ly. Tuy vậy, phải đến sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi(1954) thì vấn đề Hồ Quý Ly mới đợc giới sử học nói chung đề cập đến một cách sâu sắc, toàn diện. Trên các hiệu sách đã có nhiều cuốn sách đợc trng bán nh sách nghiên cứu, sách chuyên khảo Đặc biệt, đã có nhiều cuộc tranh luận về Hồ Quý Ly trên tạp chíNghiên cứu lịch sử (1961); chuyên san Nghiên cứu lịch sử số 6 (1990) về cải cách của Hồ Quý Ly. Đồng thời, cũng đã có một cuộc hội thảo khoa học về Hồ Quý Ly và nhà Hồ do Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá kết hợp với hội khoa học lịch sử Việt Nam tiến hành. 2 Nh vậy, mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau khi nghiên cứu về Hồ Quý Ly song phần nào đã giúp cho những ngời yêu lịch sử dân tộc, quan tâm đến Hồ Quý Ly dễ dàng hơn trong việc nghiên cứu, học tập và hiểu biết đợc nhiều hơn. Đó là phải kể đến sự đóng góp công sức của các nhà nghiên cứu sử học, các tạp chí, nhà xuất bản với nội dung sách tơng đối toàn diện, đánh giá khá sâu sắc. III.Mục đích nghiên cứu đề tài - Giúp sinh viên hiểu biết rõ hơn về tình hình đất nớc cuối thời Trần, về sự thành lập triều Hồ, đặc biệt là về thân thế của Hồ Quý Ly và cuộc cải cách của ông (1400 - 1407). - Qua đó để giáo dục lòng yêu nớc, tinh thần dân tộc, đặc biệt là phải biết kế thừa và phát huy tinh thần truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta cho sinh viên. - Nghiên cứu về đề tài nhằm rèn luyện cho sinh viên tính học tập độc lập, sáng tạo, tự tìm tòi,tự nghiên cứu. Đồng thời rèn luyện tính bền bỉ, kiên trì của sinh viên, rèn luyện kỉ năng tra cứu, phân tích và lựa chọn tài liệu.Từ đó viết thành một bài hoàn chỉnh, có đánh giá và ý kiến của cá nhân. IV.Phơng pháp nghiên cứu đề tài: - Phơng pháp luận sử học - Phơng pháp phân tích tổng hợp, quy nạp và diễn dịch V.Bố cục tiểu luận: Gồm ba phần lớn:Mở đầu, nội dung, kết luận. Trong phần nội dung gồm có: I. Nhận thức luận II. Một vài nét về Hồ Quý Ly và triều Hồ. III. Tình hình XHVN vào cuối thế kỉ XIV. IV. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly. V. Đánh giá về Hồ Quý Ly và nêu nguyên nhân thất bại, kết quả, bài học kinh nghiệm của cuộc cải cách. 3 B. Nội dung: I.Nhận thức lí luận: Nói đến cách mạng, cải cách, đổi mới là chúng ta nghĩ ngay đến sự chuyển biến, thay đổi từ một cái cũ sang cái mới, hoặc là thay đổi hoàn toàn. Quả vậy, xã hội loài ngời để từ thời kì lịch sử còn mông muội dã man, đến thời kì lịch sử văn minh đã trải qua những bớc phát triển từ tiệm tiến đến phát triển nhảy vọt . Những bớc phát triển đó cụ thể mang ý nghĩa cải cách, đổi mới, cũng có thể mang nội dung của một cuộc cách mạng. Vậy, nguyên nhân nào đã dẫn đến điều đó? Chúng ta thử đặt giả thiết rằng: Nếu trong một xã hội nhất định của lịch sử, tình hình về kinh tế, xã hội, chính trị, văn hoá, đều ổn định, đời sống nhân dân đ ợc cải thiện, đợc nâng cao, xã hội đó không có ách áp bức, bóc lột, không có giai cấp thống trị và bị trị, không hề có mâu thuẩn và xung đột thì liệu có xảy ra một chuyển biến nào không, sự thay đổi nào không? Còn ngợc lại, trong xã hội đã khủng hoảng trầm trọng và sâu sắc trên tất cả các mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội thì sẽ thế nào đây? Trong thực tiễn đã chứng minh đợc đây chính là nguyên nhân để hình thành nên những nhà t tởng lớn, các ông đã thực hiện cuộc cách mạng, cuộc cải cách và đổi mới tuỳ vào từng giai đoạn lịch sử và hoàn cảnh riêng biệt, cụ thể. Mục đích của các nhà t tởng là nhằm cứu vãn tình thế, khôi phục lại tình hình đất nớc và phát triển sang một b- ớc cao hơn, thay đổi hoàn toàn hoặc một bộ phận nào đó về đời sống, văn hoá đất nớc. Nếu xảy ra những cuộc khủng hoảng sâu sắc, toàn diện thì yêu cầu phải giải quyết bằng cách mạng, tức phải dùng đến bạo lực vũ trang và kết hợp với đấu tranh trên mặt trận chính trị, mặt trận ngoại giao. Còn nếu cuộc khủng hoảng bộ phận thì chỉ cần khắc phục bằng cải cách hoặc đổi mới. Dù ở hình thức nào, cách mạng, cải cách hay đổi mới thì đều do hành động của quần chúng nhân dân lao động tiến hành nhằm làm thay đổi xã hội từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến tiến bộ Cả ba hình thức đó có mối liên hệ biện chứng với nhau, tuỳ vào điều kiện lịch sử thì có các cuộc cách mạng nhất định phải bùng nổ nhng cũng có những điều kiện lịch sử mà cải cách đổi mới trở thành những hình thức để tiến hành canh tân đất nớc. Cải cách và đổi mới là những bớc chuẩn bị cần thiết để dẫn đến một cuộc cách mạng xã hội. Ví dụ cuộc cách mạng Duy tân ( Trung Quốc) vào thế kỉ 19 do 4 khang Hữu Vi, Lê Khải Siêu tiến hành đã dẫn đến cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911( Trung Quốc ). Cải cách, đổi mới là những bớc phát triển tiếp theo để thực hiện các thành quả của một cuộc cách mạng.Ví dụ: cuộc cải cách ruộng đất ở Việt Nam đã góp phần làm hoàn thành nhiệm vụ dân chủ của cuộc cách mạng tháng 8 - 1945. Tóm lại, cách mạng sẽ nổ ra khi phơng thức sản xuất cũ đã lỗi thời mâu thuẫn với phơng thức sản xuất mới tiến bộ đã đến độ chín muồi, khủng hoảng xã hội đã diễn ra toàn diện trên mọi lĩnh vực yêu cầu cần phải giải quyết thì hành động quyết tâm và triệt để của quần chúng nhân dân sẽ dẫn đến bớc phát triển nhảy vọt của xã hội. Đây đợc gọi là cuộc cách mạng.Thời gian ngắn hay dài còn tuỳ thuộc vào tình hình chiến trận.Gồm có nhiều cuộc cách mạng: cách mạng t sản, cách mạng giải phóng đân tộc, cách mạng xã hội chủ nghĩa Còn cải cách khác với cách mạng là không đòi hỏi phải tiến hành một cách khẩn trơng, toàn diện và triệt để nh cách mạng và đặc biệt là loại trừ khả năng bạo lực vũ trang. Cách mạng và cải cách thuộc phạm trù lịch sử vì nó diễn ra trong cùng một không gian ( một khu vực, một đất nớc), và có mối liên kết giữa quá khứ ,hiện tại và tơng lai.Đó là mốc mở đầu của lịch sử. Đổi mới thuộc phạm trù nhận thức vì đợc tiến hành bằng hành động của con ngời dựa trên sự kế thừa và tiếp thu những nét tiến bộ của quá khứ để lại. Trên thực tế cho biết, đã có nhiều cuộc cách mạng nổ ra: Bắt đầu(1566- 1609) từ cách mạng Hà Lan báo hiệu cho một thời đại mới - thời đại của cách mạng t sản, tiếp sau đó là cuộc cách mạng t sản Anh (1640 -1688) ; cách mạng t sản Mĩ (1773 - 1783) , cách mạng t sản Pháp (1789 -1794) . Từ cuộc cách mạng tháng mời Nga trở đi, trên thế giới đã có nhiều cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng xã hội chủ nghĩa . Còn về cải cách: Từ thời Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh có thể cải cách theo hớng thoả hiệp hoặc cải lơng ở Việt Nam từ năm 1986 đã diễn ra cuộc đổi mới đất nớc. Lịch sử của những thời kì đáng ghi nhớ đó dù đã cách đây lâu lắm rồi, những cuộc cách mạng, cải cách, đổi mới đó có thể thành công hay thất bại , nhng đã để lại trong kho tàng lịch sử thế giới những ý nghĩa sâu sắc, những bài học kinh nghiệm quý giá mà thế hệ sau cần phải khắc ghi, tiếp thu và phát huy để xây dựng 5 đất nớc ngày càng tiến bộ , giàu mạnh,xã hội ngày càng công bằng, dân chủ, văn minh. II.Một vài nét về Hồ Quý Ly và Triều Hồ: 1.Hồ Quý Ly: Căn cứ vào sử sách, bằng cách gián tiếp chúng ta biết đợc Hồ Quý Ly sinh năm 1336 1 , còn năm mất không rõ. Ông có nguồn gốc từ Chiết Giang (Trung Quốc). Vào thời Ngũ Quý ( hay gọi là thời Ngũ Đại Thập Quốc, 907 960 ), tiên tổ của Hồ Quý Ly là Hồ Hng Dật đợc cử sang làm thái thú ở Diễn Châu ( Nghệ An ). Cũng từ đây, con cháu họ Hồ làm chủ miền đất này. Đến đời thứ 12 của họ Hồ là Hồ Liêm đã di c ra vùng Đại Lại ( Thanh Hoá ) làm con nuôi của quan Tuyên Uý Lê Huấn nên ông đã mang họ Lê. Vì thế sử củ còn gọi Hồ Quý Ly là Lê Quý Ly, ông là cháu 4 đời của Hồ Liêm . Thuở nhỏ, Hồ Quý Ly theo học võ nghệ với S Tề .S tề là một ngời họ Nguyễn, có con trai là Nguyễn Đa Phơng rất giỏi võ nghệ. Sau cả quá trình học võ và sống cùng nhau, Hồ Quý Ly và Nguyễn Đa Phơng đã kết nghĩa anh em . Hồ Quý Ly có hai ngời cô đều là vợ của vua Trần Minh Tông và là mẹ của ba vua Trần Hiến Tông, Trần Nghệ Tông và Trần Duệ Tông. Nhờ đó ông đợc vua Trần Nghệ Tông rất tin yêu. Vào năm 1371, Hồ Quý Ly đợc vua Trần Nghệ Tông phong tớc Trung tuyên quốc thợng hầu, chức khu mật viện đại sứ. Năm 1375, ông đợc Thợng Hoàng Trần Nghệ Tông và vua Trần Duệ Tông thăng chức tham mu quân sự . Năm 1379, đợc Thợng Hoàng Trần Nghệ Tông và vua Trần Phế Đế thăng chức Tiểu t không kiêm khu mật viện đại sứ . Năm 1380, đợc thăng chức Nguyên Nhung , quản việc Hải Tây Đô thống chế. Năm 1387, ông giữ chức Đồng bình chơng sự ( là thành viên cơ quan tối cao của nhà nớc ). Năm 1395, đợc thăng Tớc Tuyên Trung vệ quốc Đại Vơng . Năm 1397, ông đã ép vua Trần Thuận Tông phải nhờng ngôi cho Trần Thiếu Đế lúc đó mới 3 tuổi . Năm 1399, Hồ Quý Ly cho ngời giết vua Trần Thuận Tông, sau đó giết thêm 370 ngời mà Hồ Quý Ly cho là thuộc phe đối nghịch với mình, bao gồm các tớng nh : Trần Khát Chân ,Trần Nguyên Hãn ,Trụ quốc Trần Nhật Đôn vv , rồi tự x ng là Quốc tổ Chơng Hoàng . Năm 1400, ông đã truất ngôi vua Trần Thiếu Đế ( là cháu ngoại của Hồ Quý Ly ), tự lập làm vua và đặt Quốc hiệu mới là Đại Ngu, lấy niên hiệu là Thánh Nguyên. Từ đây nhà Hồ đợc thành lập . 1 "Ton th" - nm 1405: "Quý Ly thy mỡnh tui ó 70 ." Sd - trang 212 - Tớnh ra 1405 - 70 + 1 = 1336. 6 Nh vậy, chúng ta đã biết đợc gốc tích, thân thế của Hồ Quý Ly, cũng nh quá trình thăng chức tớc của ông theo tiến trình của thời gian. 2.Triều Hồ (1400 - 1407): Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử mà hiếm có ai sánh đợc với ông từ cổ chí kim. Về đờng danh vọng , từng bớc ông tiến lên nắm giữ những chức vụ quan trọng trên lĩnh vực chính trị và quân sự .Tuy con đờng đi đó của ông đợc xây đắp phần lớn bằng các thủ đoạn độc ác, tàn nhẫn, dựa vào quyền lực, đồng thời đổi lấy cả tính mạng xơng máu của bao nhiêu con ngời, kể cả những ngời thân thích máu mủ ruột rà nh đứa cháu ngoại là Trần Thiếu Đế. Sách Đaị Việt Sử kí toàn th đã viết :Đời Trần Nghệ Tông (1370 - 1372 - ND), từ chức Chi hậu tứ cục chánh tr- ởng , thăng lên Khu mật Viện đại sứ, lên Tiểu t không, tiến phong Đồng bình ch- ơng sự, sau liên tiếp gia phong tới Phụ chính Thái s nhiếp chính, Khâm Đức Hng Liệt Đại Vơng, Quốc tổ chơng hoàng , rồi thay nhà Trần đặt quốc hiệu mới là Đại Ngu, trở lại họ Hồ cha đầy một năm thì truyền ngôi cho con là Hán Thơng . Nh vậy, triều Hồ trải qua 2 đời vua là Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thơng .Vào năm 1399, sau khi đợc cha truyền ngôi Hồ Hán Thơng đã tự xng là Nhiếp thái Phó .Còn Hồ Quý Ly từ năm 1401 trở thành Thái Thợng Hoàng ). Năm 1407, nhà Minh tiến quân vào xâm lợc nớc ta. Đây có thể nói là một trong những thời kì bi thơng , đen tối nhất của lịch sử dân tộc Việt Nam. Quân Minh đã tìm đủ mọi cách tàn nhẫn để đàn áp và bóc lột nhân dân ta dến tận cùng của sự tàn bạo và thậm tệ . Nhiều nhà văn , nhà sử học thời kì này đã dùng cây bút của mình để lên án sâu sắc, vạch trần tội ác của quân xâm lợc. Đồng thời, các ông cũng đã vẽ nên một khung cảnh hiện thực đau thơng của dân tộc ta, ca ngợi tinh thần đấu tranh bất khuất của những ngời con đất Việt đã ngả xuống để cứu dân cứu nớc. Nguyễn Trãi là một tiêu biểu với tác phẩm Bình ngô đại cáo bất tử. Trong đó có đoạn : Nớng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏ xuống dới hầm tai vạ, Dối trời lừa ngời, mu gian đủ muôn ngàn kế, Cậy binh gây hấn, tội ác cha ngot 20 năm. Cuộc kháng chiến do nhà hồ lãnh đạo đã bị thất bại , thợng hoàng Hồ Quý Ly , vua Hồ Hán Thơng và một loạt các đại thần của nhà Hồ đã bị nhà Minh bắt về Trung Quốc làm tù binh . Đến đây, nớc ta đã bị nhà Minh đô hộ trong vòng 20 năm (1407 - 1427). Tuy nhà Hồ chỉ tồn tại đợc vẻn vẹn cha đầy 7 năm (1400 - 1407) nhng lại là triều đại có lắm chuyện đáng lu tâm. Chúng ta phải thấy đợc 7 những thành tựu mà nhà Hồ đã đạt đợc qua cuộc cải cách của Hồ Quý Ly về tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội .Qua đó để rút ra những hậu quả , nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm quý giá . III. Tình hình xã hội Việt Nam vào cuối thế kỷ XIV : Xã hội Đại Việt sau một thời kỳ phát triển phồn vinh từ thế kỷ XI thì đến nửa sau thế kỷ XIV tức cuối đời Trần đã lâm vào một cuộc khủng hoảng khá sâu sắc, trì trệ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội .Cụ thể : 1. Sự sa đoạ của tầng lớp quý tộc cầm quyền : Tầng lớp quý tộc cầm quyền , họ là những ngời đứng đầu của một nớc , đáng ra họ phải hoàn thành nhiệm vụ chăm lo cho đời sống nhân dân, củng cố và xây dựng đất nớc ngày càng phát triển .Vậy mà ngợc lại , trong vơng triều Trần , từ Trần Dụ Tông (1341 - 1369) trở đi ngày càng đi vào con đờng suy thoái .Vua quan đua nhau ăn chơi hởng lạc, không còn chăm lo đến đời sống nhân dân nh trớc . Vua Trần Dụ Tông sai ngời đào hồ lớn ở vờn ngự nơi hậu cung , trong hồ chất đá làm núi , bên bờ hồ trồng thông , trúc và nhiều thứ cây khác, thêm vào đấy nào là cỏ lạ , hoa thơm , muông kỳ , chim quý . Bốn mặt khai thông cho nớc sông vào . Lại đào hồ khác, bắt dân chở nớc mặn chứa vào hồ để nuôi cá , các hải sản . Bắt ngời Hoả Châu chở cá sấu thả vào đấy .Lại làm dãy hành lang ở Tây Điện thẳng đến cửa Hoàng Phúc Nay xây cất, mai tu đạo , không lúc nào ngớt việc . Nhà vua còn buông tuồng vô độ , tính nghiện rợu , thờng sai các quan vào uống rợu cùng .Ngời nào uống đợc nhiều thì đợc ban thởng . Bùi Khoan đã dùng kế giả vờ uống hết trăm thùng rợu , đợc thởng tớc hai t . Cũng trong Khâm Định Việt Sử thông giám Cơng mục , tập 1 , trang 638 .639, Nhà xuất bản Giáo Dục Hà Nội ,1998 , nhận xét của Quốc sử quán triều Nguyễn về Dụ Tông :Nghiện rợu, mê đàn hát , xa xỉ , làm cung điện nguy nga , tờng vách chạm trổ , lãng phí tiền của, hoang dâm chơi bời , món gì Dụ Tông cũng mắc .Cơ nghiệp nhà Trần sao khỏi suy đợc . Từ thực tế trì trệ nh vậy của một ông vua cũng quá đủ để cảnh báo rằng một triều đình thối nát sắp suy sụp . Bọn quý tộc , quan lại cũng bắt quân dân xây dựng dinh thự , chùa chiền , hát xớng , chơi bời phóng túng . Những kẻ bất tài nhng khéo theo chiều gió , nịnh bợ đều đợc thăng quan tiến chức , làm cho kỉ cơng triều chính rối loạn .Việc Chu Văn An quan T Nghiệp Quốc tử giám dâng sớ xin chém bảy tên nịnh thần không đợc đã trả ấn từ quan là một bằng chứng. 8 Trong nội bộ tầng lớp quý tộc cầm quyền chia bè phái , mâu thuẫn ,giết hại lẫn nhau để tranh dành địa vị , quyền lực ngày càng khốc liệt . Điển hình là vụ một số quý tộc đại thần nhà Trần nh Thái Bảo Trần Nguyên Hàng , Thợng tớng quân Trần Khát Chân mu giết Hồ Quý Ly nhng không thành công , cuối cùng bị Hồ Quý Ly giết chết cùng với hơn 370 quan lại quý tộc khác . Cuộc thanh trừng lẫn nhau diễn ra hết năm này qua năm khác( Cơng mục sđd , tập 1, tr 705 . Cuộc thanh Trừng này diễn ra vào năm 1399 ). Trên đây là hiện thực của cuộc ăn chơi sa đoạ, đời sống hởng lạc, thoái hoá của giới quý tộc cầm quyền trong vơng triều Trần, từ vua cho đến quan lại Hậu quả đó đã đè nặng lên đầu những ng ời dân vô tội . Vì không cứu vãn đ- ợc tình thế , kết cục cuối cùng triều Trần đã sụp đổ và nhờng vị trí đó cho một v- ơng triều mới lên thay thế . 2. Đời sống cực khổ và phong trào khởi nghĩa của nhân dân: Hậu quả của những cuộc ăn chơi sa đoạ, hởng lạc, không chăm lo đến việc phát triển đất nớc của giới vua quan, quý tộc đã làm cho cuộc sống của nhân dân trăm họ lầm than , khổ cực. Để tiến hành các cuộc chinh phạt các nớc Ai Lao , Champa , triều Trần đã ra sức huy động sức ngời , sức của của nhân dân , buộc nông dân nghèo phải bỏ ruộng đồng . Đồng thời, từ đầu thế kỷ XIV, do mất mùa đói kém, nông dân đã phải bán vợ đợ con, bán mình làm nô tỳ cho các quý tộc, địa chủ giàu có. Lợi dụng tình trạng khốn cùng đó của nông dân, bọn chúng đã xâm chiếm hoặc mua rẻ ruộng đất, mở rộng điền trang, tăng thêm số ngời làm. Nhiều nhà chùa cũng trở thành chủ đất lớn với rất nhiều điền nô. Đời sống của nhân dân càng trở nên đói kém không chỉ vì bị bóc lột, bị chiến tranh mà còn phải hứng chịu những trận thiên tai hoành hành. Do nhà nớc không còn sức quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, sửa đắp và bảo vệ các công trình thuỷ lợi, đê điều. Cho nên , trong nửa sau thế kỷ XIV đã có 9 lần đê vỡ, lụt lớn, 11 lần hạn hán. Cụ thể, có những năm vừa lũ lụt vừa hạn hán nh : 1348, 1355, 1393, vv .Hậu quả của tình trạng này, chỉ tính từ đầu thế kỷ XIV cho đến năm 1379 đã có hơn 10 nạn đói lớn, ngân quỹ trống rỗng, nhà nớc nhiều lần cho nhà giàu nộp tiền, thóc để nhận quan tớc nhng không giải quyết nổi nạn đói và thiếu thốn. Đời sống điêu đứng của ngời dân đợc phản ánh rất rõ qua mấy câu thơ của t- ớng quốc triều Trần Trần Nguyên Đán: Dịch nghĩa: Năm nay hè hạn, thu nớc to, Mạ thối lúa khô hại biết bao Đọc sách triệu trang mà bất lực 9 Bạc đầu xin phụ nổi thơng dân . Còn trong bức th của Thái học sinh Nguyễn Phi Khanh gửi cha,viết: Ruộng lúa ngàn dặm đỏ nh cháy Đồng quê than vãn trông vào đâu Lới chài quan lại còn vơ vét Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi. Có áp bức thì có đấu tranh, tức nớc thì vỡ bờ, khi cụôc sống của ngời dân đã đến mức bần cùng, không còn con đờng nào khác là họ phải vùng dậy đấu tranh. Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn xã hội sâu sắc và phong trào khởi nghĩa nông dân cuối thế kỷ XIV. Năm 1343, do đại hạn, mất mùa, dân nghèo đã nổi dậy khắp nơi. Năm 1344, khởi nghĩa của Ngô Bệ nổ ra ở Yên Phụ ( Hải Dơng ) đánh phá nhà của bọn địa chủ, quan lại. Cuộc khởi nghĩa đã bị đàn áp nhng 14 năm sau, năm 1357 1358 nghĩa quân của Ngô Bệ lại bùng lên ở Yên Phụ, Yết Bảng với khẩu hiệu chấn cú dân nghèo, chống lại quân triều đình. Nghĩa quân làm chủ cả một vùng rông lớn thuộc huyện Chí Linh ( Hải Dơng ), chiến đấu cho đến năm 1360 mới bị dập tắt. Năm 1354, khởi nghĩa của một ngời tên Tề tự xng là cháu ngoại của Trần Hng Đạo đánh vào vùng Lạng Giang ( Bắc Giang ). Năm 1379, cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thanh ở Thanh Hoá. Đầu năm 1390, nhà s Phạm S Ôn phất cờ khởi nghĩa ở Quốc Oai ( Hà Tây) . Năm 1399, cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái nổ ra ở vùng Sơn Tây, Vĩnh Phúc Qua tất cả các cuộc khởi nghĩa này, chúng ta thấy lực lợng tham gia đấu tranh rất đông đảo, chủ yếu là nông dân nghèo, nông nô, nô tỳ trong các điền trang của vơng hầu, quý tộc Trần. Các cuộc khởi nghĩa mặc dù bị đàn áp đẫm máu nhng phần nào nói lên đợc tinh thần chiến đấu, sức kháng cự của nhân dân là rất mãnh liệt. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc chứng tỏ từ cuối thế kỷ XIV, xã hội Việt Nam đã bớc vào cuộc khủng hoảng, suy thoái của vơng triều thống trị, những mâu thuẫn sâu sắc trong chế đọ ruộng đất và nông nghiệp đơng thời. 3.Sự bất lực của triều Trần trớc các cuộc xâm lợc,yêu sách của nớc ngoài: Từ đầu những năm 60 của thế kỷ XIV, nớc Champa hùng mạnh thờng xuyên đem quân lên đánh phá các vùng biên giới phía Nam Đại Việt và cũng đã có vài ba lần tiến quân đánh phá kinh thành Thăng Long , vua Trần phải đi lánh nạn . Quân Champa đã cuớp phá nhà cửa , kho tàng , đốt cung điện rôì rút về . Cũng đã có nhiều lần nhà Trần đem quân chống lại quân Champa nhng không ít 10 [...]... cờng quốc năm châu / 23 Tài liệu tham khảo 1 .Đại cơng lịch sử Việt Nam - Tập 1, NXB Giáo Dục 2.Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo Dục 3.Nguyễn Danh Phiệt Hồ Quý Ly , NXB Văn hoá - Thông tin 4 Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam , NXB - ĐHQG Hà Nội 5 Đại Việt sử kí toàn th - Ngô Sĩ Liên, NXB KHXH, Hà Nội, 1972 6.Phác thảo lịch sử Việt Nam - TS Cao Văn Liên 24 Mục lục A Mở đầu 1 B.Nội dung 4 I.Nhận... vào thời kì lịch sử quan trọng đó Điều này đã đợc nhiều nhà sử học ghi nhận và các thế hệ sau biết đến, khâm phục và cảm kích 21 C Kết luận Cải cách - đó là một biện pháp cần thiết và đáp ứng đợc tình thế lịch sử nhất mỗi khi đất nớc lâm vào tình trạng khủng hoảng, duy tân của thời đại Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly là một điển hình trong số những cuộc cải cách khác trong lịch sử Trung đại Việt Nam Cuộc... Ly quả là một nhân vật lịch sử tầm cỡ hiếm thấy trong sử sách, một nhà cải cách lớn Ông đã tiến hành nhiều biện pháp để cải cách về chính trị, quân sự, luật pháp, kinh tế, về tài chính và văn hoá - giáo dục, thi cử Tuy vậy, cuộc cải cách đã dở dang do nhiều lí do về khách quan và chủ quan vào cuối thời Trần, khi quân Minh tiến vào xâm lợc nớc ta Trong lịch sử Trung đại Việt Nam đã có rất nhiều cuộc... đợc kết quả đó là nhờ Đảng cộng sản Việt Nam ngay từ khi ra đời cũng đã thể hiện sứ mệnh lịch sử to lớn của mình, khẳng định vị trí của mình là đội ngũ tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam Đảng đã biết kế thừa và vận dụng những bài học kinh nghiệm của các cuộc cải cách trong lịch sử Đảng đã kiên định chủ nghĩa Mác - Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm kim chỉ nam cho hoạt động Đảng đã kiên định... trong xã hội, bảo đảm quyền kiểm soát dân đinh của vơng triều mới, củng cố quyền lực của Nhà Hồ Nhà nớc cải cách trên lĩnh vực văn hoá - giáo dục của Hồ Quý Ly và Nhà Hồ đã thể hiện t tởng tiến bộ trong việc xây dựng một nền văn ho - giáo dục mang bản sắc dân tộc Việt Nam, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của xã hội lúc bấy giờ Qua những cải cách của Hồ Quý Ly về nhiều mặt cho thấy ông là một nhà cải... giá về ông với nhiều quan điểm, khía cạnh khác nhau Nhng tất cả đều phải công nhận rằng Hồ Quý Ly là một con ngời hiếm thấy trong lịch sử Tham khảo cuốn sách viết về Hồ Quý Ly của Phó giáo s - Tiến sĩ sử học Nguyễn Danh Phiệt đã viết rằng Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử tầm cỡ, một nhân cách đặc biệt, một nhà cải cách lớn, tuy ông còn phạm một số sai lầm, thiếu sót Hồ Quý Ly bớc vào vơng triêù Trần... (cuối 1406 - đầu 1407) đã làm cho công cuộc cải cách bị bỏ dở, song nó sẽ dợc hoàn chỉnh dới triều vua Lê Thánh Tông (1460 -1 497) Nh vậy, trong điều kiện lịch sử Việt Nam bấy giờ, mục tiêu, định hớng và kết quả của công cuộc cải cách là đúng đắn nhằm đáp ứng những yêu cầu khách quan trong xu hớng phát triển nội tại của nớc ta đang trên bớc đờng đi đến xác lập chế độ phong kiến trung ơng tập quyền chuyên... chính là những tiền đề dẫn đến cuộc cải cách cuả Hồ Quý Ly nhằm cứu vớt tình hình đang bị khủng hoảng 4.Thiết chế chính trị thời Trần : Theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam cổ, trung đại thì chế độ phong kiến Việt Nam bớc vào quá trình phong kiến hoá từ thế kỷ X Quá trình đó đã diễn ra liên tục từ thế kỷ X, đợc đẩy mạnh từ thế kỷ XI XIV dới thời 11 Lý Trần và đợc xác lập vào nửa cuối... bình, hữu nghị Giờ đây Việt Nam đã trở thành một nớc độc lập hoàn toàn, có quyền tự quyết mọi việc của dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam là một nớc Xã Hội Chủ Nghĩa kiên định con đờng Chủ Nghĩa Xã Hội, xây dựng một nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần, một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, hoà nhập mà không hoà tan, kết hợp với việc xây dựng an ninh - quốc phòng, y tế, giáo dục th ờng xuyên đổi... quan lại ( trừ Đại vơng, trởng công chúa) Vì thế đã hạn chế sự phát triển của chế độ t hữu ruộng đất là cha phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử đơng thời Mặc dù do những hạn chế của điều kiện và hoàn cảnh khi xây dựng một Nhà nớc, một chế độ trung ơng tập quyền mà cha tạo nên đợc một cơ sở kinh tế - xã hội mới Công cuộc cải cách của Hồ Quý Ly đợc thể hiện trong hoàn cảnh lịch sử đầy khó khăn, . đẹp, có thể ở một nhân vật lịch sử hoặc một vấn đề nào đó của lịch sử. Trong lịch sử thời kì trung đại nói riêng và lịch sử của dân tộc nói chung, chúng. văn hoá - giáo dục của Hồ Quý Ly và Nhà Hồ đã thể hiện t tởng tiến bộ trong việc xây dựng một nền văn ho - giáo dục mang bản sắc dân tộc Việt Nam, gắn

Ngày đăng: 24/12/2012, 14:44

Hình ảnh liên quan

nhiên hương” các đơn hàng chủ yếu dựa vào mỗi quan hệ quen biết. Hình thức quản lý vẫn  theo  kiểu  gia  đình,  chỉ  một  người  vừa  là quản  lý  vừa  là  thợ  cả - Đại cương lịch sử Việt Nam - Tập 1, NXB Giáo Dục

nhi.

ên hương” các đơn hàng chủ yếu dựa vào mỗi quan hệ quen biết. Hình thức quản lý vẫn theo kiểu gia đình, chỉ một người vừa là quản lý vừa là thợ cả Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 4.3. Số lượng tàu cá đóng mới ở Quảng Ninh, giai đoạn 2013-2015 - Đại cương lịch sử Việt Nam - Tập 1, NXB Giáo Dục

Bảng 4.3..

Số lượng tàu cá đóng mới ở Quảng Ninh, giai đoạn 2013-2015 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 4.2. Số lượng tàu thuyền ra vào khu neo đậu Cô Tô - Đại cương lịch sử Việt Nam - Tập 1, NXB Giáo Dục

Bảng 4.2..

Số lượng tàu thuyền ra vào khu neo đậu Cô Tô Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 4.5. Sản lượng đánh bắt hải sản, giai đoạn 2010-2015 - Đại cương lịch sử Việt Nam - Tập 1, NXB Giáo Dục

Bảng 4.5..

Sản lượng đánh bắt hải sản, giai đoạn 2010-2015 Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan