Nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ quả đất miền bắc việt nam bằng địa chấn dò sâu và từ tellua nhằm nâng cao độ tin cậy của các dự báo thiên tai địa chất

256 1.4K 0
Nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ quả đất miền bắc việt nam bằng địa chấn dò sâu và từ tellua nhằm nâng cao độ tin cậy của các dự báo thiên tai địa chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC08/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC SÂU VỎ QUẢ ĐẤT MIỀN BẮC VIỆT NAM BẰNG ĐỊA CHẤN SÂU TỪ TELLUA NHẰM NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC DỰ BÁO THIÊN TAI ĐỊA CHẤT KC08.06/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Địa chất Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Đinh Văn Toàn 8084 Hà Nội – 5/2010 BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC08/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC SÂU VỎ QUẢ ĐẤT MIỀN BẮC VIỆT NAM BẰNG ĐỊA CHẤN SÂU TỪ TELLUA NHẰM NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC DỰ BÁO THIÊN TAI ĐỊA CHẤT KC08.06/06-10 Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài: PGSTS. Đinh Văn Toàn Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học Công nghệ Hà Nội – 5/2010 Đề tài KC.08.06/06-10 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO, CẤU TRÚC KIẾN TẠO MỘT VÀI DẠNG TAI BIẾN ĐỊA CHẤT PHỔ BIẾN Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM 13 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO VÙNG NGHIÊN CỨU 13 1.1.1. Đặc điểm địa hình - địa mạo vùng Đông Bắc Việt Nam 13 1.1.2. Đặc điểm địa hình - địa mạo vùng Tây Bắc Việt Nam Trường Sơn 14 1.1.3. Đặc điểm địa hình - địa mạo đồng bằng Sông Hồng (ĐBSH) 17 1.2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC KIẾN TẠO KHU VỰC BẮC VIỆT NAM 17 1.2.1. Đặc điểm cấu trúc kiến tạo miền Đông Bắc Bộ 18 1.2.2. Đặc điểm cấu trúc kiến tạo miền Tây Bắc Việt Nam 26 1.2.3. Đặc điểm cấu trúc kiến tạo miền Bắc Trung Bộ 30 1.3. ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ DẠNG TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Ở LÃNH THỔ BẮC VIỆT NAM 33 1.3.1. Về tai biến động đất 34 1.3.2. Về tai biến nứt, trượt lở đất 37 CHƯƠNG II-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC SÂU VỎ QUẢ ĐẤTMIỀN BẮC VIỆT NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN SÂU 42 2.1. SƠ LƯỢC VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN SÂU TRONG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VỎ QUẢ ĐẤT 42 2.2. TRIỂN KHAI THỰC ĐỊA PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN SÂU. 51 2.2.1. Về đặc điểm của phương pháp địa chấn sâu 51 2.2.2. Công tác khảo sát thực địa 54 2.3. XỬ LÝ BƯỚC ĐẦU SỐ LIỆU GHI SÓNG ĐỊA CHẤN 58 2.3.1. Kết quả xử lý bằng phần mềm Seismic Unix 61 2.3.2. Kết quả xử lý bằng sử dụng phần mềm IXSEG2SEGY 66 Đề tài KC.08.06/06-10 2 2.4. KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHÂN TÍCH BẰNG MÔ HÌNH HOÁ TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN SÂU 71 2.4.1. Kết quả mô hình hoá tài liệu địa chấn dùng sóng phản xạ 75 2.4.2. Mô hình hoá tài liệu địa chấn theo sóng khúc xạ 78 2.4.3. Xây dựng mặt cắt cấu trúc vỏ Quả đất theo tài liệu địa chấn 84 CHƯƠNG III - KẾT QUẢ ĐO SÂU TỪ TELLUA NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VỎ QUẢ ĐẤTMIỀN BẮC VIỆT NAM 89 3.1. SƠ LƯỢC VỀ CÁC NGHIÊN CỨU BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỪ TELLUA 89 3.2. THIẾT BỊ TỪ TELLUA KỸ THUẬT ĐO 92 3.3. CÔNG TÁC ĐO ĐẠC THỰC ĐỊA 96 3.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 102 3.4.1. Phương pháp xử lý số liệu 102 3.4.2. Phương pháp phân tích định lượng số liệu từ Tellua 107 3.5. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG SỐ LIỆU TỪ TELLUA THEO BÀI TOÁN 1D 2D 118 3.5.1. Các mặt cắt phân bố điện trở suất biểu kiến 119 3.5.2. Kết quả nghịch đảo 2D 120 3.5.3. Kết quả phân tích theo bài toán 1D 121 CHƯƠNG IV - KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TÀI LIỆU TỪ TRỌNG LỰC NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC SÂU VỎ QUẢ ĐẤTMIỀN BẮC VIỆT NAM 124 4.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TÀI LIỆU TỪ TRỌNG LỰC BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH 126 4.1.1. Các phương pháp phân tích định tính tài liệu từ 126 4.1.2. Các phương pháp phân tích tài liệu trọng lực 133 4.1.3. Các kết quả nghiên cứu về đứt gãy theo tài liệu từ trọng lực 135 Đề tài KC.08.06/06-10 3 4.2. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG TÀI LIỆU TRỌNG LỰC BẰNG BÀI TOÁN 2.5 CHIỀU, XÂY DỰNG MÔ HÌNH MẬT ĐỘ VỎ QUẢ ĐẤT 147 4.2.1. Về bài toán ngược trọng lực 147 4.2.2. Sơ lược về thuật toán mô hình hoá tài liệu trọng lực bằng bài toán 2,5 D 151 4.2.3. Kết quả phân tích tài liệu trọng lực vùng nghiên cứu bằng bài toán 2,5 D 154 CHƯƠNG V - CẤU TRÚC SÂU VỎ QUẢ ĐẤT MIỀN BẮC VIỆT NAM MỐI QUAN HỆ VỚI BÌNH ĐỒ CẤU TRÚC HIỆN ĐẠI 171 5.1. CẤU TRÚC SÂU VỎ QUẢ ĐẤT MIỀN BẮC VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 171 5.1.1. Bề mặt móng kết tinh vùng nghiên cứu 171 5.1.2. Bề mặt Conrad vùng nghiên cứu 176 5.1.3. Bề mặt Moho trong vùng nghiên cứu 181 5.2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TÂN KIẾN TẠO VÙNG NGHIÊN CỨU184 5.2.1. Đặc điểm biến dạng kiến tạo trong Kainozoi khu vực nghiên cứu 184 5.2.2. Phân vùng TKT phân loại các kiến trúc TKT khu vực nghiên cứu 186 5.2.3. Đặc điểm các khối kiến trúc TKT khu vực nghiên cứu 187 5.2.4. Đặc điểm các đới đứt gãy TKT chính có biểu hiện hoạt động hiện đại trong vùng nghiên cứu 200 5.3. Ý NGHĨA CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC SÂU VỚI CÁC NGHIÊN CỨU DỰ BÁO THIÊN TAI ĐỊA CHẤT 207 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 211 TÀI LIỆU THAM KHẢO 214 Đề tài KC.08.06/06-10 1 MỞ ĐẦU Đặc điểm cấu trúc sâu một vùng lãnh thổ là một thông số quan trọng cho nghiên cứu bức tranh địa động lực. Sơ đồ cấu trúc sâuđộ tin cậy càng cao, càng có cơ sở tin cậy cho việc lý giải các hoạt động địa động lực của vùng nghiên cứu. Điều này cũng có nghĩa là độ tin cậy của các nghiên cứu về cơ chế hình thành phát sinh một số loại tai bi ến địa chất nội sinh như động đất, nứt - trượt đất, v.v cũng phụ thuộc vào độ chính xác củađồ cấu trúc sâu lãnh thổ, chưa nói đến những vấn đề liên quan đến quy luật phân bố tài nguyên khoáng sản. Một số đặc điểm liên quan đến cấu trúc sâu có thể đánh giá thông qua các tài liệu nghiên cứu về thành tạo magma, biến chất, các tài liệu địa hoá, nhưng để có được s ơ đồ cấu trúc sâu phân tầng theo các ranh giới cấu trúc cho một vùng lãnh thổ thì tài liệu địa vật lý đóng một vai trò quan trọng. Có nhiều cách tiếp cận sử dụng các phương pháp địa vật lý để nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Quả đất: phương pháp mô hình hoá tài liệu trọng lực từ, phương pháp từ Tellua, phương pháp phân tích trường sóng địa chấn do động đất gây ra, v.v Tuy nhiên, cho đến nay phương pháp địa vật lý được coi có độ tin cậy cao nhất trong nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Quả đất vẫn là phương pháp địa chấn sâu [4], [35]. Ở nước ta, việc nghiên cứu xây dựng cácđồ cấu trúc sâu vỏ Quả đất trên cơ sở sử dụng tài liệu địa vật lý lãnh thổ Việt Nam đã được bắt đầu đề cập đến trong một số công trình từ sau những năm 70 của thế kỷ trước [29]. Tuy nhiên, việc nghiên cứ u các quá trình địa chất liên quan đến cấu trúc sâu cũng đã được triển khai khá sớm, thông qua các nghiên cứu thành lập bản đồ địa chất, bản đồ phân vùng kiến tạo v.v Ngay từ trước năm 1945, các nghiên cứu về địa chất chủ yếu do các nhà địa chất Pháp thực hiện đã xuất bản được tờ bản đồ kiến trúc Đông Dương tỉ lệ 1: 2 500 000 của Fromaget các cộng sự. Theo các kết qu ả nghiên cứu về địa tầng, magma, kết hợp với sử dụng Đề tài KC.08.06/06-10 2 thuyết địa di, nhóm tác giả trên đã chia lãnh thổ Đông Dương thành 3 yếu tố kiến trúc lớn: Địa khối Kon tum, Địa khối Đông Nam Trung Quốc, Khối Miến Điện ( Tây Thượng Lào ) các cánh cung Phú Hoạt, Sông Mã. Những yếu tố này tạo thành khung cấu trúc giữa chúng là các võng địa máng “Neotriat” bị nhàu – uốn nếp. Trong giai đoạn 1945 đến 1970, các tài liệu cho thông tin về cấu trúc sâu được phản ánh chủ yếu qua kết quả nghiên cứu các thành tạ o magma biến chất. Dựa trên thuyết địa máng thống trị ở giai đoạn này, một số nhà kiến tạo đã có những ý kiến khác nhau về bản chất lịch sử tiến hoá của kiến tạo Việt Nam, nhưng nhìn chung các nghiên cứu nêu trên đã khẳng định vùng Bắc Bộ có những yếu tố kiến trúc chính như sau: + Khối nền Nam Trung Hoa (Chuẩn uốn nếp Đông Việt Nam – Dojikov A.E., 1965; Nền Nam Trung Hoa – Ngô Th ường San, 1965, v.v ). + Hệ uốn nếp Việt Lào (Kropotkin, 1953; Dojikov A.E., 1965 v.v ). + Địa máng uốn nếp Shan Thái. + Caledonit Catazia (Hoàng Cấp Thanh, 1952; Pusarovsky I.M., 1965). + Đới khâu Sông Hồng ( Pusarovsky I.M., 1965 ). + Đứt gãy sâu Sông Mã ( đới khâu ) ( Blouder B., 1929; Ngô Thường San, 1965; Trần Văn Trị, 1970 v.v ). Từ năm 1971, việc nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Quả đất bắt đầu có sự tham gia của phương pháp Địa vật lý. Sơ đồ đầu tiên về bề dày vỏ Quả đất lãnh thổ Bắc Việt Nam được xây dựng trên cơ sở tính tương quan giữa tài liệu trọng lực địa hình của Phạm Khoản, Ixaev E.N., được ra đời vào năm 1971 [29]. Theo đó, bề dày vỏ Quả đất ở phần lãnh thổ phía Bắc tăng dần từ 31 – 33 km ở vùng ven biển đến 45 – 47 km tại phần diện tích khu vực phía Bắc Tây Bắc gần biên giới với Trung Quốc. Do tài liệu trọng lực sử dụng trong nghiên cứu này có mạng lưới đ iểm đo không đều đặc biệt còn rất thưa ở các vùng núi, mặt khác, công thức tính tương quan của Deminhixkaia phù hợp Đề tài KC.08.06/06-10 3 hơn cho mạng lưới toàn cầu nên kết quả đánh giá bề dày vỏ Quả đất chủ yếu có ý nghĩa tham khảo cho các nghiên cứu mang tính khu vực lớn. Năm 1978, trên cơ sở sử dụng các thuật toán biến đổi trường trọng lực từ, tác giả Quách Văn Gừng đã nghiên cứu mối quan hệ giữa các trường biến đổi với ranh giới các bề mặt cơ bản trong vỏ Quả đất đã xây dựng được sơ đồ cấu trúc các bề mặt móng kết tinh, Conrad Moho cho vùng lãnh thổ phía Bắc. Cácđồ được xây dựng như trên mặc đã tạo dựng được mối liên quan giữa các yếu tố cấu trúc với đặc điểm các dị thường biến đổi, nhưng cách làm này vẫn mang nặng màu sắc định tính, hơn nữa mạng luới điểm đo v ẫn còn thưa thớt nên tính trung bình phản ánh khá rõ trong kết quả nghiên cứu. Việc nghiên cứu cấu trúc sâu bằng các phương pháp Địa vật lý được đẩy mạnh lên rất nhiều nhờ ứng dụng các thuật toán phân tích mới bổ sung nhiều số liệu khảo sát, nhất là từ khi các bản đồ dị thường từ tỉ lệ 1: 200 000 bản đồ trọng lực Bouguer tỉ lệ 1: 500 000 hầu như phủ kín lãnh thổ cả nước ra đời. Trong số đó, đáng ghi nhận nhất phải kể đến các công trình của Bùi Công Quế Cao Đình Triều thực hiện vào những năm 80 90 của thế kỷ trước. Bằng phân tích tổng hợp các tài liệu trọng lực từ, kết hợp sử dụng các kết quả nghiên cứu cấu trúc theo tài liệu địa chấn động đất [14], [66 ] trong những năm 80 tác giả Bùi Công Quế đã xây dựng được sơ đồ cấu trúc vỏ Quả đất các hệ thống đứt gãy chính cho lãnh thổ Việt Nam [55], [56], [57]. Theo đó, độ sâu mặt Moho ở lãnh thổ phía Bắc cũng có xu thế tăng dần từ 30 – 31 km ở vùng ven biển đến 48 – 50 km tại vùng núi cao Tây Bắc. Đáng lưu ý là mức độ chi tiết trong các nghiên cứu này đã được cải thiện rõ rệt. Trong đó, dưới các vùng trũng Kainozoi, bề dày vỏ mỏng đi đ áng kể. Mặt Conrad nhận được trong các nghiên cứu này phản ánh hình thái tương tự mặt Moho, với độ sâu phân bố thay đổi trong khoảng 11 – 12 km ở khu vực vùng trũng, đến 22 – 24 km ở các vùng núi cao. Bề mặt móng kết tinh thay đổi Đề tài KC.08.06/06-10 4 phức tạp có sự phân dị mạnh về độ sâu phân bố từ các vết lộ ở một số vùng núi đến rất sâu 8 - 9 km ở vùng trũng Hà Nội. Đáng ghi nhận là công trình nghiên cứu này đã tập hợp được khá nhiều các loại tài liệu khảo sát bổ sung, bao gồm cả tài liệu địa chấn thăm dầu khí, một số tuyến đo mới trọng lực, từ tài liệu lỗ khoan v.v Hệ phương pháp phân tích tổng hợp cũng hoàn thiện hơn, cập nhật được các tiến bộ về công nghệ nên kết quả nghiên cứu có tính thuyết phục hơn. Cũng từ những năm 80 đến những năm 90, nhiều kết quả nghiên cứu về cấu trúc sâu vỏ Quả đất cũng được phản ánh trong các công trình của tác giả Cao Đình Triều [85], [86], [87], [88], [89]. Năm 1985 trên cơ sở phân tích tài liệ u trọng lực, kết hợp sử dụng các tài liệu địa chất địa vật lý khác tác giả này đã xác định mối quan hệ giữa đặc điểm trường trọng lực nâng lên các độ cao khác nhau với các ranh giới cơ bản trong cấu trúc vỏ. Độ sâu bề mặt Moho ở vùng phía Bắc được đánh giá ở vùng ven biển khoảng 30 km, cũng tăng dần về phía vùng núi Tây Bắc đạt đến 38 km tại đ ây. Độ sâu bề mặt Conrad cũng thay đổi trong khoảng 10 km đề 24 km. Vùng sâu nhất 24 km tại khu vực Hà Giang. Các khu vực dưới các vùng trũng, mặt Conrad mỏng đi khá nhiều. Bề mặt móng kết tinh được đánh giá thay đổi khá phức tạp tương tự như trong các công trình của tác giả Bùi Công Quế. Ngoài các công trình như vừa nêu, các kết quả nghiên cứu về phân bố các hệ thống đứt gãy cấu trúc vỏ Quả đất còn được phản ánh trong các công trình của các tác giả khác [69], [71], [72] trong cùng khoảng thời gian đó. Tuy các công trình này không tiến hành nghiên cứu đồng bộ các yếu tố cấu trúc sâu của toàn lãnh thổ, nhưng các kết quả cũng góp phần chi tiết thêm các yếu tố cấu trúc, nhất là các hệ thống đứt gãy ở một số vùng lãnh thổ. Song song với các kết quả nêu trên, một khối lượng hạn chế các điểm đo sâu từ Tellua đã được thực hiện. Tổng công ty D ầu khí là nơi áp dụng đầu tiên phương pháp từ Tellua cho việc nghiên cứu cấu trúc sâu miền võng Hà Đề tài KC.08.06/06-10 5 Nội vào những năm 1971 - 1976, vì hệ thiết bị sử dụng của Liên Xô lúc bấy giờ có độ chính xác không cao nên kết quả nghiên cứu chỉ dừng ở mức đánh giá độ sâu đến bề mặt móng trước Kanozoi tại một số điểm ít ỏi ( Nguyễn Đức Tiến nnk., 1978 ). Năm 1994 - 1995 trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện Vật lý Địa cầu, Viện Địa chất – Viện KHCNVN, Viện Dầu khí v ới Viện Vật lý địa cầu Paris, 4 tuyến đo sâu từ Telllua: tuyến Yên Bái – Tuyên Quang, tuyến Nam Định – Hải Phòng, tuyến Thanh Sơn - Thái Nguyên tuyến Lương Sơn – Hà Nội - Bắc Ninh đã được thực hiện. Đây là các tuyến đo sâu từ Tellua đầu tiên sử dụng hệ thiết bị ghi số hiện đại hơn của Viện Vật lý địa cầu Paris. Kết quả đo đạc trên các tuyến cho phép đưa ra m ặt cắt tương đối sâu về cấu trúc địa điện của miền võng Hà Nội, trong đó sự mỏng đi của bề dày vỏ Quả đất ở vùng trũng Đông Quan được phản ánh khá rõ ( Phạm Văn Ngọc nnk, 1995; Đoàn Văn Tuyến nnk, 1998 ) [46], [93]. Kết quả này cũng khẳng định sự xuyên sâu ở phạm vi thạch quyển của đới đứt gãy Sông Hồng (Đoàn Văn Tuy ến nnk, 1998; 1999; 2001 ) [ 94], [95], điều này cũng được khẳng định thêm trong kết quả phân tích tài liệu địa chấn động đất dải tần rộng ( Đinh Văn Toàn, Y-Ben Tsai, Hsin Hung Wu nnk, 2005 ) [75]. Trong những năm 2004 - 2005, 3 tuyến đo sâu từ Tellua, mỗi tuyến dài khoảng 35 km đã được tiến hành ở khu vực miền võng Hà Nội (vùng Thái Bình – Nam Định), với mục đích đánh giá chi tiết cấu trúc sâu vùng trũng, nhất là đánh giá độ sâu móng cố kết tr ước Kainozoi phục vụ việc tìm kiếm dầu khí ( Lê Huy Minh nnk, 2005 ) [39]. Kết quả cho thấy cấu trúc địa điện của miền võng rất phức tạp, cũng là phản ánh tính chất phức tạp của các quá trình địa chất - kiến tạo trong lịch sử hình thành tiến hoá của nó. Ngoài các đo đạc nêu trên thì những năm 1999 – 2000, Viện Địa chất khoáng sản cũng kết hợp với Giáo sư Phạm Văn Ngọc ( Việ n Vật lý Địa cầu Paris ) đã tiến hành đo một số điểm ở vùng Sông Cả Sông Mã, rất tiếc là các kết quả đo đạc này chưa được công bố trên các văn liệu. [...]... kiến tạo - Nghiên cứu xây dựng mô hình cấu trúc vỏ Quả đất phân bậc các đơn vị cấu trúc các hệ thống đứt gãy Đề tài do Viện Địa chất chủ trì được tổ chức theo 4 đề tài nhánh trong quá trình thực hiện: 1 Nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Quả đấtmiền Bắc Việt Nam bằng phương pháp địa chấn sâu do PGS.TS Đinh Văn Toàn kiêm nhiệm 2 Nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Quả đấtmiền bắc Việt Nam bằng phương... sâu vỏ Quả đấtmiền Bắc Việt Nam bằng phương pháp địa chấn sâu - Chương III: Kết quả đo sâu từ Tellua nghiên cứu cấu trúc vỏ Quả đấtmiền Bắc Việt Nam - Chương IV: Kết quả phân tích tài liệu từ trọng lực nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ quả đấtmiền Bắc Việt Nam - Chương V: Cấu trúc sâu vỏ Quả đất miền Bắc Việt Nam mối quan hệ với bình đồ kiến trúc hiện đại Đề tài được thực hiện do PGS.TS Đinh... dung nghiên cứu chính gồm: Đề tài KC.08.06/06-10 8 - Nghiên cứu đặc điểm phân bố trường sóng địa chấn trong vỏ Quả đất - Nghiên cứu đặc điểm phân bố các cấu trúc dẫn điện trong vỏ Quả đất - Nghiên cứu các yếu tố cấu trúc vỏ Quả đất bằng phân tích lại các tài liệu trọng lực từ - Nghiên cứu bổ sung về đặc điểm cấu trúc sâu hoạt động của các hệ thống đứt gãy chính bằng các phương pháp địa chất – kiến... cho nghiên cứu đánh giá tầng sinh chấn trên lãnh thổ vùng nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá mối quan hệ giữa bình đồ cấu trúc hiện đại với cấu trúc sâu thực hiện trong đề tài đã tiến hành phân đoạn được một số đứt gãy lớn trong vùng nghiên cứu Các kết quả này có thể đóng góp cho nâng cao độ tin cậy của các nghiên cứu dự báo thiên tai địa chất, không chỉ động đất mà còn các tai biến như nứt, trượt lở đất. .. Kết quả nghiên cứu của đề tài được trình bày chi tiết trong 4 đề tài nhánh nêu trên trong báo cáo tổng kết chung của đề tài Báo cáo tổng hợp được được trình bày theo 5 chương: - Chương I: Đặc điểm địa hình - địa mạo, cấu trúc kiến tạo một vài dạng tai biến địa chất phổ biến ở miền Bắc Việt nam Đề tài KC.08.06/06-10 10 - Chương II: Kết quả nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Quả đấtmiền Bắc Việt Nam bằng. .. xây dựng được khá nhiều mô hình mật độ vỏ Quả đất, làm cơ sở cho việc xây dựng sơ đồ các bề mặt ranh giới trong vỏ Quả đất Dotài liệu địa chấn làm tài liệu tựa nên sơ đồ các bề mặt ranh giới cấu trúc trong vỏ có cơ sở để tin cậy, nhất là các vùng gần với tuyến đo địa chấn Tài liệu này có thể đóng góp tích cực cho nâng cao hiệu quả của các nghiên cứu về địa động lực Trong đó, bề dày vỏ Quả đất là... ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO, CẤU TRÚC KIẾN TẠO MỘT VÀI DẠNG TAI BIẾN ĐỊA CHẤT PHỔ BIẾN Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO VÙNG NGHIÊN CỨU Khu vực nghiên cứu bao gồm các tỉnh miền núi phía Bắc, đồng bằng Sông Hồng, tỉnh Thanh Hoá một phần đất Nghệ An thuộc phần phía Bắc của vùng Bắc Trung Bộ Đặc điểm địa hình khu vực nghiên cứu được thể hiện trên hình (hình1.1) một cách khái... nâng cao độ tin cậy củađồ cấu trúc sâu đối với vùng lãnh thổ này là một việc làm cấp thiết cần được ưu tiên trước Xuất phát từ thực trạng trên, Chương trình: “ Khoa học công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên”, mã số: KC.08/06-10 đã cho phép triển khai Đề tài: “ Nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Quả đất miền Bắc Việt Nam bằng địa chấn sâu. .. quả cũng đã xây dựng được sơ đồ bề mặt các ranh giới cơ bản trong vỏ Quả đất ở vùng lãnh thổ phía Bắc Đáng lưu ý là kết quả thu được có mức độ chi tiết khá cao có nhiều điểm rất khác so với các nghiên cứu trước đây, cả về độ sâu phân bố lẫn hình thái cấu trúc của các mặt ranh giới Moho Conrad [21] Ngoài các nghiên cứu chủ yếu như nêu trên, về cấu trúc sâu còn một số tác giả cũng đã tận dụng các. .. tạo, địa động lực lãnh thổ tai biến địa chất liên quan Như đã nêu trên, phương pháp địa chấn sâu là phương pháp có độ tin cậy cao nhất trong nghiên cứu cấu trúc sâu, nhưng việc khảo sát bằng Đề tài KC.08.06/06-10 7 phương pháp này khó khăn hơn nhiều so với phương pháp khác chi phí cũng rất tốn kém Thường trong các nghiên cứu cấu trúc sâu nguời ta chỉ tiến hành một khối lượng hạn chế khảo sát bằng . phép triển khai Đề tài: “ Nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Quả đất miền Bắc Việt Nam bằng địa chấn dò sâu và từ Tellua, nhằm nâng cao độ tin cậy của các dự báo thiên tai địa chất , mã số: KC.08.06/06- 10 SÂU VỎ QUẢ ĐẤT MIỀN BẮC VIỆT NAM BẰNG ĐỊA CHẤN DÒ SÂU VÀ TỪ TELLUA NHẰM NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC DỰ BÁO THIÊN TAI ĐỊA CHẤT KC08.06/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Địa chất Chủ. 2. Nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Quả đất ở miền bắc Việt Nam bằng phương pháp đo sâu từ Tellua do TS. Lê Huy Minh chủ nhiệm. 3. Kết quả nghiên cứu cấu trúc sâu miền bắc Việt Nam bằng tài liệu từ

Ngày đăng: 13/04/2014, 05:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan