Điều tra nghiên cứu các di sản địa chất và đề xuất xây dựng công viên địa chất ở miền bắc việt nam (tập 1)

372 766 4
Điều tra nghiên cứu các di sản địa chất và đề xuất xây dựng công viên địa chất ở miền bắc việt nam (tập 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN CHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƢỚC KC.08/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU CÁC DI SẢN ĐỊA CHẤT VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM MÃ SỐ: KC.08.20/06-10 TẬP Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Chủ nhiệm đề tài/dự án: TS Trần Tân Văn Hà Nội - 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN CHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƢỚC KC.08/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU CÁC DI SẢN ĐỊA CHẤT VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM MÃ SỐ: KC.08.20/06-10 TẬP Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài: TS Trần Tân Văn TS Nguyễn Linh Ngọc Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học Cơng nghệ Hà Nội - 2010 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài/dự án: Điều tra nghiên cứu di sản địa chất đề xuất xây dựng công viên địa chất miền Bắc Việt Nam Mã số đề tài, dự án: KC.08.20/06-10 Thuộc: - Chương trình: Khoa học cơng nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, BVMT sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, KC.08/06-10 Chủ nhiệm đề tài/dự án: Họ tên: Trần Tân Văn Ngày, tháng, năm sinh: 04/12/1960; Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: TS Địa kỹ thuật Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính; Chức vụ: Phó Viện trưởng Điện thoại tổ chức: 048547335; Nhà riêng: 046365318; Mobile: 0913371927 Fax: 04-854-2125 ; E-mail: van@rigmr.org.vn; van@vigmr.vn; trantv@gmail.com Tên tổ chức cơng tác: Viện Khoa học Địa chất Khống sản, Bộ Tài nguyên Môi trường Địa tổ chức: Km9+300, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Địa nhà riêng: 121A Mai Hắc Đế, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Tổ chức chủ trì đề tài: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Bộ Tài nguyên Môi trường Điện thoại: 04-854-4386; Fax: 04-854-2125 E-mail: van@rigmr.org.vn; van@vigmr.vn; trantv@gmail.com Website: http://www.vigmr.vn Địa chỉ: Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Họ tên thủ trưởng tổ chức: TS Nguyễn Linh Ngọc, Viện trưởng Số tài khoản: 931-01-036 Tại: Kho bạc Nhà nước, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Tên quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học Cơng nghệ II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 06 năm 2010 - Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2008 đến tháng năm 2010 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.630 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.630 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: 0tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số Theo kế hoạch TT Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) 2007 – 2008 1600 2007 -2009 2953 Thực tế đạt Thời gian (Tháng, năm) 1/2008 – 7/2008 7/2008 – 7/2009 Kinh phí (Tr.đ) 728 1353 Ghi (Số đề nghị toán) Số 117/TBVPCT Số 48/TBVPCTTĐ Số TT Theo kế hoạch Thời gian (Tháng, năm) Thực tế đạt Kinh phí (Tr.đ) Thời gian (Tháng, năm) 7/20096/2010 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: 2009 - 2010 667 Ghi Kinh phí (Tr.đ) (Số đề nghị toán) 1.549 Số /TBVPCTTĐ Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Theo kế hoạch Nội dung Thực tế đạt Tổng SNKH Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác 2476 2476 2476 2476 155 155 155 155 344 344 344 344 655 3630 655 3630 655 3630 655 3630 Các văn hành q trình thực đề tài: Số TT Số, thời gian ban hành văn Quyết định Số: 1901/QĐBKHCN, ngày 12/09/2007 Quyết định Số: 2801/QĐBKHCN, ngày 26/11/2007 Tên văn Về việc phê duyệt tổ chức, cá nhân trúng tuyển chủ trì thực đề tài năm 2007 (đợt 2) thuộc chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ phịng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, mã số KC.08/06-10 Phê duyệt kinh phí 09 đề tài bắt đầu thực năm 2007 thuộc chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ phịng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường sử Ghi Số TT 10 11 12 13 Số, thời gian ban hành văn 20/2007/HĐ-ĐCTCKC.08/06-10 Ngày 24 tháng 12 năm 2007 Quyết định Số: 02/QĐ-VĐCKS, ngày 02/01/2008 Công văn số 42/2008/KC08-VP ngày 18/10/2008 Thông báo từ KC.08/06-10 Ngày 16/2/2009 Tên văn dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, mã số KC.08/06-10 Hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Về việc giao nhiệm vụ thực hợp đồng 20/2007/HĐ-ĐTCTKC.08/06-10 Điều chỉnh nội dung đề tài KC08.20 Rà sốt kế hoạch đồn mua sắm tài sản Hướng dẫn đăng ký quyền sở hữu trí tuệ cho chủ nhiệm đề tài Cơ chế quản lý chương trình Giấy mời hợp KHCN trọng điểm cấp nhà nước Ngày 17/5/2009 hướng dẫn thủ tục tài Thông báo: Kết luận KC08/06-10 họp Ban chủ nhiệm Chương Ngày 19/5/2009 trình với đề tài ngày 24/4/2009 14/5/2009 Thông báo KC08/06- Thời hạn nộp báo cáo kỳ 20 kế bật đề tài Ngày 21/5/2009 Thông báo số Lập báo cáo tốn kinh phí 72/VPCT-TCKT năm 2008 Ngày 13/8/2009 Số 330/BKCN- Xử lý tài sản đề án VPCTTĐ kết thúc thuộc CT KHCN Ngày 24/2/2010 trọng điểm cấp nhà nước Báo cáo tiến độ, trình bày Mời họp vướng mắc cần giải Ngày 16/3/2010 điểm bật đề tài Giấy mời hợp Ngày 17/5/2009 Ghi Tổ chức phối hợp thực đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Bảo tàng Địa chất Cục Địa chất Khoáng sản, Bộ Tài nguyên Môi trường Tên tổ chức tham gia thực Bảo tàng Địa chất -Cục Địa chất Khống sản, Bộ Tài ngun Mơi trường Viện Địa chất Viện chất Địa - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* Chịu trách nhiệm vấn đề di sản khoáng vật, khoáng sản kinh tế địa chất Với tham Chịu trách gia của: nhiệm 1) PGS.TS vấn đề di Trần Quốc sản loại Hùng; 2) đá magma, trầm tích, PGS.TS Nguyễn Văn Ý biến chất, với nhóm đặc biệt khu PGS.TS Nguyễn Xuân vực dọc đới Khiển, Viện đứt gãy sâu Sông Hồng ĐCKS Với tham gia của: 1) PGS.TS Trần Quốc Hội Khoáng Hội Khoáng Hùng; 2) Thạch học Thạch học PGS.TS Nguyễn Văn Ý Việt Nam Việt Nam với nhóm PGS.TS Nguyễn Xuân Khiển, Viện ĐCKS Chịu trách nhiệm vấn đề di sản loại đá magma, trầm tích, biến chất Chủ đạo nhóm Nguyễn Xuân Khiển Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Tổng cục Du lịch Việt Nam Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch - Tổng cục Du lịch Việt Nam với tham gia TS.KTS Nguyễn Thu Hạnh với nhóm TS Trần Tân Văn, Viện ĐCKS Chịu trách Với tham nhiệm gia vấn đề Đại học PGS.TS Tạ cổ sinh-địa Khoa học Tự Hòa Phương tầng di nhiên, Đại với nhóm sản cổ sinhhọc Quốc TS Đồn địa tầng gia Hà Nội, Nhật Trưởng, khu Viện ĐCKS vực nghiên cứu; - Lý thay đổi: đề tài có tham gia GS, TS đến từ trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Đây quan có ý tưởng xây dựng CVĐC Miền Bắc Việt Nam Cá nhân tham gia thực đề tài: - Viện ĐCKS: Phòng Nghiên cứu Kiến tạo-Địa mạo, với tham gia của: 1) TS Trần Tân Văn (chủ trì); 2) TS Phạm Khả Tùy; 3) TS Nguyễn Đại Trung; 4) ThS Đỗ Thị Yến Ngọc; 5) ThS Hồ Tiến Chung; KS Đàm Ngọc; 7) CN Lương Thị Tuất; 8) KS Đoàn Thế Anh; 9) CN Phạm Việt Hà; 10) KS Trần Điệp Anh Chịu trách nhiệm tổ chức triển khai đề tài, phần việc liên quan đến kiểu di sản kiến tạo, địa mạo, tương tác lục địa-đại dương; xây dựng đồ địa chất, kiến tạo, địa mạo, phân bố DSĐC, tài liệu thực tế v.v.; xây dựng sở liệu, trang WEB; xây dựng mẫu điền phiếu điều tra DSĐC; phân tích ảnh viễn thám ảnh máy bay; đề xuất khoanh định ranh giới CVĐC, phân loại, đánh giá, xếp hạng DSĐC CVĐC v.v.;  Phòng Nghiên cứu Cổ sinh-Địa tầng, với tham gia của: TS Đoàn Nhật Trưởng (chủ trì); 2) TS Đặng Trần Huyên; 3) KS Nguyễn Hữu Dần; 4) KS Nguyễn Đình Hữu; 5) NCS Nguyễn Đức Phong Chịu trách nhiệm vấn đề cổ sinh-địa tầng di sản cổ sinh-địa tầng khu vực nghiên cứu; tham gia thành lập đồ địa chất, phân bố DSĐC; tham gia đề xuất khoanh định ranh giới CVĐC, phân loại, đánh giá, xếp hạng DSĐC CVĐC v.v.;  Các phòng Nghiên cứu Thạch luận-Trầm tích luận Khống vật Địa chất đồng vị, với tham gia của: 1) PGS.TS Nguyễn Xuân Khiển (chủ trì); 2) TS Nguyễn Linh Ngọc; 3) KS Phạm Bình; 4) KS Trần Xuân Vân Chịu trách nhiệm vấn đề di sản loại đá magma, trầm tích, biến chất, đặc biệt khu vực dọc đới đứt gãy sâu Sông Hồng; − BTĐC Việt Nam, với tham gia của: 1) TS La Thế Phúc (chủ trì); 2) TS Nguyễn Mai Lương; 3) ThS Lê Quốc Thanh; 4) ThS Nguyễn Cẩm Tú Chịu trách nhiệm vấn đề di sản khoáng vật, khoáng sản kinh tế địa chất Tham gia giải vấn đề từ phía Viện ĐCKS cịn có TS Nguyễn Văn Học, Trung tâm Phân tích Khống thạch học; − Đại học KHTN Hà Nội, với tham gia PGS.TS Tạ Hịa Phương với nhóm TS Đoàn Nhật Trưởng, Viện ĐCKS; − Viện Địa chất, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, với tham gia của: 1) PGS.TS Trần Quốc Hùng; 2) PGS.TS Nguyễn Văn Ý với nhóm PGS.TS Nguyễn Xuân Khiển, Viện ĐCKS; − Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Tổng cục Du lịch, với tham gia TS.KTS Nguyễn Thu Hạnh với nhóm TS Trần Tân Văn, Viện ĐCKS; − Tổng hội Địa chất Việt Nam, với tham gia PGS.TSKH Trịnh Dánh với nhóm TS Đồn Nhật Trưởng, Viện ĐCKS Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt Đoàn (dự kiến người Malaysia/Trung Quốc/ Châu Âu ngày) - Đoàn Thăm quan học hỏi kinh nghiệm nghiên cứu, triển khai công viên địa chất trung quốc từ ngày 01/11/2008 đến 07/11/2008, kinh phí theo dự tốn, Bộ Tài ngun Đất Trung Quốc, Cơng viên địa chất FangSan – Bắc Kinh, Công viên địa chất Dianxian – Quảng Châu – đoàn, 20 người - Đề tài tham gia số hội nghị việc hình thành APGN (Trần Tân Văn, 11/2007 4/2008) tháng 6/2008 Mạng lưới thức UNESCO cho phép mắt; - Đã tham gia trình bày báo cáo hội nghị, hội thảo quốc tế CVĐC, cụ thể gồm: + Trần Tân Văn nnk., hội nghị quản lý CVĐC Trung Quốc, 2006; + Trần Tân Văn nnk., hội nghị CVĐC Langkawi, Malaysia, 11/2007; + La Thế Phúc nnk., hội nghị lần thứ ba UNESCO CVĐC Osnabruek, CHLB Đức, 6/2008; + Nguyễn Xuân Khiển, hội nghị CVĐC Đài Loan, 4/2009; + Trần Tân Văn nnk., hội nghị lần thứ tư UNESCO CVĐC Langkawi, Malaysia, 4/2010 - Mời đoàn gốm 02 chuyên gia thuộc trường Đại học Lieven, Vương Quốc Bỉ sang cố vấn từ ngày 6/4 đến ngày 13 tháng 04 năm 2010 Đoàn trực tiếp lên tham quan, khảo sát Hà Giang, làm việc cố vấn cho tỉnh Đoàn vào (dự kiến mời chuyên gia Trung Quốc/ Ôxtralia/ Châu Âu sang cố vấn ngày) 10 Ghi chú* quốc tế, tạo sản phẩm du lịch đặc thù có chất lượng cao, giầu sắc dân tộc Dự kiến có tour, tuyến du lịch sau: TX Hà Giang-Cổng Trời, thị trấn Tam Sơn (Quản Bạ)-đỉnh Lũng Cú (Đồng Văn)-dinh nhà Vương (Đồng Văn)-Hà Giang  Đầu tư phát triển hạ tầng du lịch, hoàn chỉnh dự án khu du lịch trọng điểm tỉnh: Dinh nhà Vương, Lũng Cú (Đồng Văn), Khu du lịch Tam Sơn (Quản Bạ) v.v Phát triển hệ thống làng văn hóa dân tộc vùng Đơng Bắc, kết hợp với lễ hội, ngành nghề thủ công truyền thống phục vụ du lịch  Đa dạng hóa loại hình du lịch, tạo sản phẩm du lịch đặc thù địa phương du lịch cao nguyên núi đá, tham quan di tích lịch sử, du lịch văn hóa cộng đồng v.v  Xây dựng hệ thống khách sạn, nhà hàng đại, ưu tiên thu hút đầu tư nước vào dự án phát triển du lịch quy mô lớn, khuyến khích thành phần kinh tế ngồi tỉnh đầu tư xây dựng khu vui chơi, giải trí, thể thao nghỉ dưỡng Đầu tư phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao Phát triển làng nghề  Khôi phục, nâng cấp ngành nghề thủ công truyền thống dệt lanh, thổ cẩm, quần áo dân tộc, mây tre đan, rượu, chè, mật ong, vật liệu xây dựng v.v  Đầu tư dậy nghề, phát triển nghề sản xuất thủ công nghiệp, sử dụng nguồn nguyên liệu địa phương (mây, tre, giang v.v.) Phấn đấu 2010 chuyển 10% lao động nông nghiệp sang sản xuất thủ công nghiệp, giá trị sản xuất thủ công nghiệp đạt 150-160 tỷ đồng; đến năm 2020 đạt 500-600 tỷ đồng 355 4.6.1.5 Định hướng tổ chức kinh tế theo lãnh thổ − Phát triển hệ thống đô thị thị trấn Yên Minh trung tâm tiểu vùng cao núi đá có vai trị chiến lược an ninh-quốc phòng Nguồn động lực phát triển thị trấn là: kinh tế công, nông nghiệp, chế biến nông lâm sản Dự kiến quy mô dân số thị trấn đến 2010 6.000 người, đến 2020 10.000 người Nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2010 500-1500 tỷ đồng, đến năm 2020 500-1000 tỷ đồng − Xây dựng thị trấn biên giới: Bạch Đích, Phố Bảng, Xín Cái, trung bình cách 50km Tuy nhiên thị trấn huyện lỵ khác Tam Sơn, Đồng Văn, Mèo Vạc chưa nhắc tới 4.6.2 Một số đề xuất Trên sở Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hà Giang thời kỳ 20062010, tầm nhìn 2020 kết đánh giá CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn rút số nhận xét sau: − Về Quy hoạch nêu rõ vai trị, vị trí, mặt thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, địa lý nhân văn tỉnh Hà Giang huyện vùng cao núi đá Từ định hướng phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2006-2020 trọng khai thác mạnh khu vực, đặc biệt định hướng phát triển kinh tế du lịch, bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường; − Quy hoạch xác định thị trấn huyện lỵ Yên Minh trọng điểm huyện vùng cao, định hướng xây dựng số đô thị dọc biên giới, phát triển số khu công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp v.v Tuy nhiên định hướng khai thác khoáng sản, khai thác Antimon Mậu Duệ, với kế hoạch nâng cơng suất lên 2000 tấn/năm, chưa có biện pháp giảm thiểu tác động môi trường hiệu quả, chưa phù hợp với định hướng nêu trên; − Mặc dù định hướng phát triển du lịch loại hình dịch vụ xoay quanh, nhận thức tồn ngành du lịch thời gian qua thực tế Quy hoạch chưa đưa giải pháp khả thi Tương 356 tự định hướng phát triển rừng, loại lâm thổ sản công nghiệp chế biến nông lâm sản Quy hoạch chưa nêu giải pháp cụ thể, chẳng hạn loại nơng lâm sản gì, trồng đâu, trồng rừng diện tích để đạt tiêu phủ xanh 35-40% diện tích v.v.; − Kết đánh giá thử (Chương I) cho thấy CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn đáp ứng yêu cầu CVĐC Toàn cầu UNESCO, giá trị DSĐC Tuy nhiên số hạng mục tỏ chưa đạt yêu cầu, đặc biệt phần: 3) Hệ thống giải thích giáo dục môi trường; IV) DLĐC; V) Phát triển bền vững kinh tế khu vực Đây phần chưa đạt 50% số điểm tối đa, cần trọng triển khai thực sớm thời gian tới Do phần đưa số kiến nghị, đề xuất bổ sung, điều chỉnh cho Quy hoạch, cho phù hợp với phương án xây dựng CVĐC khu vực này, đồng thời đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn CVĐC Toàn cầu UNESCO 4.6.2.1 Phân loại, đánh giá, xếp hạng DSĐC CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn Trên sở tổng hợp, phân loại, đánh giá, xếp hạng số DSĐC Cao nguyên đá Đồng Văn nêu số nhận xét sau:  Các kiểu loại DSĐC: Các biểu DSĐC biết xếp vào số kiểu loại là: 1) Di sản địa mạo hang động (Kiểu B); 2) Di sản cấu trúc-kiến tạo (Kiểu I); 3) Di sản cổ sinh-địa tầng-đá-cổ môi trường (Kiểu A-C-D-E) Sự đa dạng bậc DSĐC phần lịch sử phát triển địa chất lâu dài vùng, phần khác hịa quyện, đan xen loại đá vơi (làm nên cảnh quan núi đá hang động) đá lục nguyên (làm nên cảnh quan núi đất), cuối cùng, hoạt động kiến tạo đại tích cực vùng nghiên cứu;  Xếp hạng DSĐC: Các biểu DSĐC đánh giá, xếp hạng 357 theo hệ thống tiêu chí thống Trên sở đề nghị xếp hạng quốc tế (15 DSĐC), quốc gia (68 DSĐC) địa phương (56 DSĐC), làm nên giá trị bật Cao nguyên đá Đồng Văn;  Cụm DSĐC: Các biểu DSĐC nêu gộp lại theo vị trí địa lý khoảng 30 cụm, làm cho việc bảo tồn, khai thác sử dụng chúng thuận lợi hơn;  Phân bố DSĐC: Các biểu DSĐC tập trung nhiều phạm vi huyện Đồng Văn, khu vực điều tra, nghiên cứu kỹ Nhiều khu vực khác, thí dụ Sơn Vĩ, Sín Cái (Mèo Vạc), Bạch Đích, Lũng Hồ, KBTTN Du Già (Yên Minh), Quyết Tiến, Nghĩa Thuận (Quản Bạ) v.v chưa điều tra, nghiên cứu mức độ chi tiết Đồng Văn, chắn ẩn chứa nhiều DSĐC có giá trị Do cần có kế hoạch đầu tư thích đáng để tiếp tục điều tra, nghiên cứu tiềm DSĐC nói riêng, đặc điểm địa chất nói chung vùng này, đặc điểm, giá trị đa dạng sinh học, tài nguyên nước v.v nhằm làm rõ thêm giá trị bật toàn cầu Cao nguyên;  Mức độ bảo tồn DSĐC: Đa phần DSĐC chưa biết đến, phần lớn chúng chưa bị xâm hại, bảo tồn điều kiện tự nhiên Tuy nhiên, với hoạt động phát triển kinh tế không ngừng gia tăng (như khai thác đá vơi loại khống sản khác, canh tác nơng nghiệp v.v.) giá trị không sớm tuyên truyền, phổ biến rộng rãi có kế hoạch bảo tồn, khai thác sử dụng hợp lý, bền vững DSĐC bị đe dọa, bị hủy hoại cách vơ thức chí cố ý;  Khả tiếp cận DSĐC: Tạm thời điều kiện lại, khả tiếp cận DSĐC chấp nhận đa phần DSĐC giới thiệu nằm gần trục đường giao thơng Tuy nhiên triển vọng 358 tìm thấy thêm biểu DSĐC cách xa trục đường giao thông không nhỏ Do vậy, với việc tiếp tục điều tra, nghiên cứu, đánh giá DSĐC cần có kế hoạch tiếp tục cải thiện điều kiện giao thông vùng Điều phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội địa phương trình cải thiện điều kiện giao thông cần lưu ý bảo vệ DSĐC (chẳng hạn di sản hóa thạch cá cổ Tay cuộn dọc đường từ Đồng Văn Lũng Cú);  Kiểu loại CVĐC: Với biểu DSĐC chủ đạo trên, xếp CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn vào kiểu loại sau: Kiểu loại - Các hệ thống karst hang động; Kiểu loại - Các đặc tính cấu trúc-kiến tạo; - Các vị trí hóa thạch-địa tầng Với ba kiểu loại bật, thống gọi tên CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn (Dong Van Karst Plateau Geopark, DVKP Geopark);  Đánh giá, xếp hạng CVĐC: Với biểu DSĐC đa dạng, nhiều DSĐC tầm cỡ quốc gia quốc tế, đồng thời hội tụ nhiều giá trị di sản văn hóa đa dạng sinh học đặc sắc khác có tầm cỡ quốc gia và/hoặc quốc tế, sở đánh giá tổng hợp tiêu chí theo hướng dẫn UNESCO, đề nghị công nhận CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn CVĐC quốc gia lập hồ sơ trình UNESCO cơng nhận CVĐC Tồn cầu 4.6.2.2 Đề xuất quy mô ranh giới CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn Có thể xem xét số phương án ranh giới CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn, thí dụ:  Chỉ lấy riêng khu vực phân bố đá vôi thuộc huyện Đồng Văn Mèo Vạc, tổng diện tích khoảng 690km2;  Lấy tồn huyện Đồng Văn Mèo Vạc, tổng diện tích khoảng 1000km2; 359  Lấy khu vực phân bố đá vôi thuộc huyện vùng cao núi đá, tức Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn Mèo Vạc, tổng diện tích khoảng 1300km2;  Lấy toàn huyện vùng cao núi đá, tổng diện tích khoảng 2350km2;  Ranh giới CVĐC nên lấy theo yếu tố địa chất, thí dụ đường phân thủy, sơng suối đứt gãy lớn vùng, không nên lấy theo đơn vị hành chính;  Riêng trường hợp CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn, cần lưu ý vấn đề đảm bảo an ninh quốc phòng tất kế hoạch xây dựng phát triển vận hành CVĐC Chúng cho rằng:  Coi trọng yếu tố địa chất, để tiện quản lý nên lấy ranh giới CVĐC theo đơn vị hành chính, Cao nguyên đá Đồng Văn, cấp huyện;  Không nên lấy riêng khu vực phân bố đá vơi huyện, nêu trên, yếu tố làm nên tính đặc sắc tự nhiên lẫn xã hội nhân văn vùng hịa quyện khu vực núi đất khu vực núi đá;  Vừa sức lấy toàn huyện Đồng Văn Mèo Vạc Đây đồng thời khu vực điều tra, nghiên cứu chi tiết, nơi tương đối tập trung biểu DSĐC Tuy nhiên, khả bỏ sót DSĐC huyện lại lớn Đồng thời gây khác biệt quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện vùng cao núi đá;  Hợp lý lấy toàn huyện vùng cao núi đá, tập trung sức mạnh tổng hợp huyện, thống quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tiểu vùng này, đồng thời đảm bảo an ninh quốc phịng Tuy nhiên diện tích CVĐC lại rộng, khó quản lý, thách thức không nhỏ cho tỉnh Hà Giang Mặt khác, phạm vi CVĐC có số hoạt 360 động khai thác khống sản, thí dụ mỏ Sb Mậu Duệ (Yên Minh), thuộc loại hoạt động phát triển kinh tế không bền vững, tác động tiêu cực tới môi trường Đây chắn mối quan tâm đáng kể UNESCO trình thẩm định, xét chọn CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn thành viên Mạng lưới CVĐC Tồn cầu; Do đề xuất phương án sau:  Phương án 1: Lấy huyện Đồng Văn Mèo Vạc xây dựng CVĐC, lập hồ sơ trình UNESCO xét cơng nhận Sau công nhận sau thời gian vận hành mở rộng huyện lại;  Phương án 2: Lấy toàn huyện vùng cao núi đá Đình hoạt động khai thác khống sản, đặc biệt mỏ Sb Mậu Duệ (hoặc hoàn thiện quy trình cơng nghệ khai thác, giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường hoạt động này); Ngày 09/09/2009 CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn thức thành lập theo Quyết định số 4846/QĐ-UBND tỉnh Hà Giang, theo thống Phương án - tồn huyện Cao nguyên đá Đồng Văn 4.6.2.3 Phân khu chức định hướng ưu tiên sử dụng lãnh thổ CVĐC − Trên đồ phân bố, thấy khu vực huyện Đồng Văn nơi tập trung nhiều DSĐC, đồng thời nơi tập trung nhiều di sản văn hóa, lịch sử, đa dạng sinh học có triển vọng xếp hạng, bảo tồn khai thác sử dụng, Phố cổ Đồng Văn, Cột cờ Lũng Cú, Dinh thự họ Vương, di tích lịch sử đèo Mã Pì Lèng v.v Đây xuất phát điểm nhiều tour, tuyến du lịch nhiều điều kiện tương đối thuận lợi khác điều kiện địa lý tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng, tài nguyên nước, sở hạ tầng, điều kiện giao thông v.v Khu vực huyện Đồng Văn trở thành trung tâm CVĐC, cần ưu tiên đầu tư phát triển DLĐC; − Khu vực huyện Mèo Vạc có nhiều tiềm DSĐC, DLĐC 361 song đối mặt với vấn đề khan nước sinh hoạt, cần ưu tiên đầu tư giải thời gian tới; − Khu vực huyện Quản Bạ có nhiều cảnh quan đẹp, điều kiện thiên nhiên, giao thông thuận lợi, lại nằm tiếp giáp với Thị xã Hà Giang, có nhiều tiềm DSĐC triển vọng DLĐC tương tự huyện Đồng Văn Tuy nhiên mức độ điều tra, nghiên cứu DSĐC chưa nhiều thời gian tới cần trọng giải tồn này; − Khu vực huyện n Minh, theo Quy hoạch tổng thể, nịng cốt huyện vùng cao, từ góc độ an ninh-quốc phịng Từ góc độ điều kiện địa chất, tự nhiên khác, khu vực mang lại khác biệt cảnh quan, địa hình, đất đai, khí hậu v.v đặc biệt tính đa dạng sinh học Do vậy, ngồi loại hình kinh tế hướng tới du lịch dịch vụ du lịch, phát triển ngành kinh tế khác trồng rừng, khai thác, chế biến nông lâm sản v.v Tuy nhiên, số hình thức phát triển kinh tế khác, khơng bền vững, thí dụ khai thác khống sản Antimon, đá vôi làm vật liệu xây dựng khu vực thị trấn v.v nên cân nhắc kỹ lưỡng trước thực hiện; − Ở nhiều nơi huyện, nên trọng bảo tồn khu vực ven rìa khối đá vơi lớn, ranh giới tiếp xúc đá vôi đá lục nguyên v.v., thí dụ khu vực huyện lỵ Đồng Văn, Ma Lé, Lũng Cú, đèo Mã Pì Lèng, Mậu Duệ, Quyết Tiến v.v khu vực nơi tập trung nhiều cảnh quan đặc sắc, nhiều DSĐC điều kiện cung cấp nước thuận lợi, dễ phát triển kinh tế khu vực khác nội vùng đá vôi, tiềm ẩn nhiều nguy môi trường, cảnh quan, DSĐC hơn; − Khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng phục vụ nhu cầu chỗ đáng, đặc biệt điều kiện điều kiện lại, vận chuyển khó khăn, khó ngăn cấm triệt để Tuy nhiên nên chuyển sang khai thác đá 362 vôi cho mục đích khác, thí dụ làm đồ thủ cơng, mỹ nghệ để nâng cao hiệu sử dụng, tiết kiệm tài nguyên Không nên khai thác đá vôi khu vực nhạy cảm, gần đường lại Nếu thực có nhu cầu, nên lùi sâu vào thung kín Chẳng hạn lấy hành lang rộng km bên trục đường diện tích khơng khai thác khống sản, không khai thác vật liệu xây dựng v.v Không nên khai thác hình thức nổ mìn, xay xát đá gây ô nhiễm môi trường, đập phá tai đá v.v Thực tế đá vôi điều kiện khí hậu khơ lạnh thường dễ nứt vỡ, đổ lở Thay nổ mìn, đập phá tai đá thủ cơng tiến hành thu gom khối, tảng đá vôi vỡ sẵn từ trước v.v 4.6.2.4 Đề xuất chế quản lý CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn Hình thành phát triển CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn thực chất mơ hình phát triển kinh tế-xã hội mới, dự án đầu tư lớn, dài hạn cho huyện vùng cao núi đá Hà Giang Để tiến tới đạt công nhận quốc tế cần thực triển khai dự án cách nghiêm túc, cẩn thận Một chế quản lý mạnh, tương tự chế quản lý KDTSQ Quần đảo Cát Bà, trưởng ban Phó Chủ tịch UBND tỉnh, thành viên Giám đốc, Phó Giám đốc Sở (đặc biệt đại diện phụ trách lĩnh vực quốc phòng-an ninh), Chủ tịch UBND huyện liên quan đại diện quan nghiên cứu tư vấn cho tỉnh v.v tỏ mơ hình thích hợp Cùng với Quyết định số 4846/QĐ-UBND thành lập CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn, UBND tỉnh Hà Giang Quyết định số 4844/QĐUBND 4845/QĐ-UBND thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn Ban Quản lý CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn Trưởng ban đạo Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó ban thường trực Giám đốc Sở VH-TT-DL Ba Phó ban khác Giám đốc Sở TNMT, Sở KHĐT Phó Viện trưởng Viện ĐCKS Tham gia Ban đạo cịn có đại diện sở, ban, ngành liên quan khác tỉnh Hà Giang Một Ban đạo 363 cho có đủ lực quyền hạn để xây dựng thành công CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn Hiện Ban Quản lý CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn tạm trực thuộc Sở VH-TT-DL định hướng trực thuộc trực tiếp UBND tỉnh định hướng cho phù hợp 4.6.2.5 Đề xuất số tuyến DLĐC Có thể đề xuất khoảng 20 tuyến DLĐC kết hợp thưởng ngoạn cảnh quan-sinh thái văn hóa-xã hội-lịch sử Phương thức du lịch tơ, xe đạp, bộ, ngựa thuyền/xuồng, leo núi, thám hiểm hang động, cáp treo v.v Đặc biệt tuyến du lịch đề xuất có kết hợp sinh thái, cảnh quan, địa chất với xã hội, nhân văn v.v So với nội dung du lịch gồm có tuyến trước có CVĐC, thay đổi ngành du lịch Hà Giang Chi tiết xin xem thêm Chuyên đề số Bên cạnh tuyến, tour du lịch tương đối ngắn ngày, cần trọng làm giàu thêm chương trình du lịch, bổ sung thêm hình thức nghỉ dưỡng, thưởng ngoạn tham quan dài ngày (1-2 tuần) khu vực vốn hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi khí hậu mát mẻ, cảnh sắc thiên nhiên giầu có, đa dạng, kỳ vỹ, văn hóa dân tộc đặc sắc v.v Điều kiện tiên cần sớm cải thiện sở hạ tầng thí dụ cụm, khu du lịch, resorts, khách sạn (không phải khách sạn sang trọng, cao tầng, lộng lẫy mà khách sạn sinh thái, đậm đà sắc dân tộc, hài hòa với thiên nhiên v.v.) vị trí, địa điểm chiến lược, chẳng hạn thị trấn huyện lỵ v.v., song hành với việc cải thiện điều kiện lại, thông tin v.v Vấn đề thực tế vạch định Quy hoạch tổng thể cần tiếp tục khuyến khích triển khai Một số hình thức khác khơng hẳn mang tính nghỉ dưỡng, thưởng ngoạn, thí dụ hoạt động nghiên cứu khoa học, giáo dục (đưa sinh viên đến thực tập, lập trạm nghiên cứu, quan trắc v.v.) nên trọng mức, với tính chất CVĐC 364 4.6.2.6 Đề xuất số sản phẩm DLĐC − Biểu tượng CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn chạm khắc từ đá vôi; − Các mảnh đá vôi Trùng Thoi mài bóng chạm khắc; − Hóa thạch Tay cuộn Trilobita chạm khắc từ đá vôi đúc, đổ khuôn; − Tờ rơi giới thiệu CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn; − Đĩa CD/DVD phim CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn; − Bản đồ DLĐC Cao nguyên đá Đồng Văn; − Các sản phẩm du lịch truyền thống khác: rượu ngô Quản Bạ, thổ cẩm v.v 4.6.2.7 Đề xuất bổ sung số hạng mục đầu tư Cơ sở hạ tầng: − Trung tâm thông tin/bảo tàng (01 Đồng Văn 04 vệ tinh Thị xã Hà Giang thị trấn huyện lỵ: Các trung tâm thông tin/bảo tàng đầu mối triển khai hoạt động du lịch, giáo dục, nghiên cứu khoa học v.v CVĐC; Trung tâm thông tin/bảo tàng Thị xã Hà Giang dựa tảng sẵn có Bảo tàng Thị xã, bổ sung thêm hình ảnh, giới thiệu đặc điểm giá trị địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn, tuyến DLĐC; Các trung tâm thông tin vệ tinh thị trấn huyện lỵ Quản Bạ, Yên Minh Mèo Vạc giới thiệu đặc điểm giá trị địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn, tuyến DLĐC chi tiết hóa cho huyện; Trung tâm thơng tin/bảo tàng CVĐC thị trấn Đồng Văn ngồi thơng tin cịn có thêm bảo tàng địa chất, tập hợp mẫu vật đá, hóa thạch cổ sinh thật ảo, mơ hình động lịch sử phát triển địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn, vẽ, sơ đồ địa chất, địa mạo, hang động, kết nối mạng Internet/LAN v.v.; Đặc biệt, số nội dung địa chất cần ý, nên có hợp phần tài nguyên nước điều kiện tiên để 365 huyện vùng cao núi đá CVĐC tồn phát triển Có thể giới thiệu tài nguyên nước mặt nước đất nói chung, vùng karst nói riêng, kiến thức địa tài nguyên nước v.v.; − Hệ thống bảng biển thuyết minh: Tại điểm DSĐC xây dựng hệ thống biển báo, thuyết minh, bảo vệ, chiếu sáng, đường tiếp cận, kính viễn vọng v.v.; − Hệ thống phục vụ: Tại trung tâm thơng tin/bảo tàng điểm DSĐC xây dựng hệ thống sở hạ tầng phục vụ du lịch như: Nhà chờ, căng tin, trạm y tế, nhà vệ sinh, quầy giải đáp thông tin, quầy bán hàng lưu niệm/sản vật địa phương, hệ thống mạng máy tính phục vụ kết nối Internet, cho thuê trang thiết bị du lịch quần áo bơi, dụng cụ leo núi, thám hiểm hang động, trèo thuyền, giầy v.v.; − Hệ thống nhà nghỉ/khách sạn/resort/spa/nhà hang/các hạng mục cần đầu tư lớn: Phục vụ du lịch tham quan vùng cao núi đá nói chung DLĐC nói riêng, khơng cho du lịch ngắn ngày mà cịn đợt nghỉ dưỡng, thưởng ngoạn dài ngày Hệ thống tập trung chủ yếu Thị xã Hà Giang thị trấn huyện lỵ Cũng thuộc hạng mục cịn có số cơng trình sở hạ tầng cần đầu tư lớn, thí dụ: cáp treo qua hẻm vực sông Nho Quế, hệ thống bến thuyền dọc sông Nho Quế, Nhiệm Miện v.v Cấp thoát nước: − Cấp nước sinh hoạt vốn vấn đề nóng huyện vùng cao núi đá, lại trở nên cần thiết khách du lịch, đặc biệt khách quốc tế Đây thực điều kiện tiên đảm bảo cho CVĐC thành công, cần ưu tiên giải sớm; − Theo Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hà Giang, cụ thể cho huyện vùng cao núi đá, dự kiến xây dựng hệ thống 30 hồ treo Tuy nhiên cần đầu tư xử lý chất lượng nước hồ trước cấp phục vụ 366 du lịch; − Nên tiếp tục hướng tìm kiếm nước sạch, từ hệ thống sông suối nước mặt sông Nho Quế, Nhiệm, Miện, từ hệ thống hang động, nước khe nứt, thí dụ hang Sảng Tủng (Đồng Văn), xuất lộ nước Mậu Duệ (Yên Minh) v.v Giải pháp trữ nước hang động cấp theo cơng nghệ Đức có lẽ thích hợp, cần đầu tư phát triển; Tuyên truyền, quảng bá, nâng cao nhận thức, giáo dục cộng đồng: − Đây điều kiện quan trọng hàng đầu đảm bảo cho CVĐC thành công mở mang hoạt động phát triển kinh tế bền vững, cần sớm đầu tư triển khai việc làm lâu dài, khó thấy hiệu tức thì; − Cơng việc chủ yếu gồm mảng nội dung: 1) Tìm hiểu kiến thức địa DSĐC, làm phong phú thêm chất lượng DLĐC; 2) Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng; 3) Nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản nói chung du khách Nội dung triển khai hiệu mạng lưới trường phổ thông, đặc biệt trường dân tộc nội trú, nhiều hình thức như: tài liệu tuyên truyền, quảng bá, bổ sung vào chương trình giảng dạy, phim ảnh, thi tìm hiểu, chiến dịch cổ động v.v Nội dung thực tốt hệ thống đồng quy định (thí dụ quy định tham quan hang động), quy tắc khen thưởng xử phạt, quy tắc ứng xử v.v Đặc biệt có hiệu cho mạng nội dung việc xây dựng trang WEB CVĐC; − Để triển khai thực nội dung 2, giai đoạn tới cần khẩn trương xây dựng chương trình giáo dục, đào tạo DSĐC CVĐC, từ chương trình giáo dục, đào tạo bậc tiểu học, trung học đến chương trình bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ giáo viên, cho đối tượng người lớn, chương trình phổ biến kiến thức đài/TV v.v Nội dung chương trình đa dạng, du lịch (kể đào tạo, hướng dẫn nấu ăn, quản 367 lý nhà hàng, khách sạn v.v.), khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên, hướng dẫn hoạt động thể thao, du lịch v.v Nếu đầu tư ban đầu, chí hình thức phát triển kinh tế (chẳng hạn lập trung tâm đào tạo, xây dựng, thiết kế chương trình đào tạo, giáo dục, mở lớp, triển khai giảng dạy v.v.; − Đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, tuyên truyền viên, có trình độ ngoại ngữ chun mơn vấn đề quan trọng, cần thực nhiều hình thức hợp tác, nhiều nguồn kinh phí, hợp tác với tổ chức NGO có hoạt động bảo tồn phát triển bền vững khu vực phương án thích hợp; Truyền thơng kết nối internet: Một vấn đề không phần quan trọng đầu tư nâng cấp, mở rộng mạng lưới truyền thơng kết nối internet, chương trình TV nhiều kênh nhiều thứ tiếng khác nhau, phổ biến máy tính đến trường học, làng v.v., thơng qua mở mang nhiều hình thức kinh doanh, dịch vụ khác phục vụ du lịch v.v Mở mang ngành nghề phục vụ du lịch, thay cho ngành nghề truyền thống, không bền vững không thân thiện với môi trường: − Các ngành nghề thủ công, mỹ nghệ sử dụng nguyên liệu địa phương, thí dụ chạm khắc đá, đúc hóa thạch cổ sinh v.v.; − Các sản vật địa phương thổ cẩm, bánh ngô, xôi ngũ sắc v.v với hình hóa thạch cổ sinh, biểu tượng CVĐC v.v., rượu ngô Quản Bạ, mật ong Mèo Vạc v.v.; − Thay khai thác đá làm vật liệu xây dựng, làm đường, chuyển sang khai thác làm đồ thủ công, mỹ nghệ; − Khôi phục lại lễ hội truyền thống dân tộc, mở restaurant, quầy hang mang đặc trưng dân tộc v.v 368 4.6.2.8 Các bước cần triển khai Sau UBND tỉnh Hà Giang định thành lập CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn, cần tiến hành tiếp bước sau: − Đầu tư sở hạ tầng, xây dựng phân khu chức năng, hệ thống biển báo, biển thuyết minh v.v.; − Đầu tư phát triển tour, tuyến du lịch; − Đầu tư hoạt động tuyên truyền, quảng bá, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng; − Đầu tư lập hồ sơ trình UNESCO Công việc cần triển khai song song với việc đối sánh cách định lượng với tiêu chuẩn, tiêu chí UNESCO Đặc biệt cần có kế hoạch mời chuyên gia tư vấn quốc tế xây dựng hồ sơ, mời đoàn thẩm định UNESCO dự tốn chi phí liên quan 4.6.2.9 Một số nguồn vốn tiềm − Nguồn đầu tư Chính phủ bộ, ngành liên quan; − Nguồn đầu tư doanh nghiệp, khối kinh tế tư nhân; − Nguồn tài trợ, vay ưu đãi tổ chức quốc tế, tổ chức NGO; − Các dự án nghiên cứu khoa học, thí dụ dự án hợp tác Việt-Bỉ, đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước, đợt khảo sát, nghiên cứu hang động quốc tế v.v.; 369 ... số học kinh nghiệm Việt Nam Lập báo cáo tổng kết kết nghiên cứu đề tài Báo cáo khoa học điều tra nghiên cứu di sản địa chất đề xuất xây dựng công viên địa chất miền Bắc Việt Nam Báo cáo tổng hợp... sinh Các biểu di sản địa tầng Các biểu di sản địa mạo Các biểu di sản kiến tạo lịch sử phát triển địa chất Các biểu di sản hệ thống karst hang động Các biểu di sản địa chất thể tương tác lục địa/ đại... ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài/dự án: Điều tra nghiên cứu di sản địa chất đề xuất xây dựng công viên địa chất miền Bắc Việt Nam Mã số đề tài, dự án: KC.08.20/06-10 Thuộc: - Chương

Ngày đăng: 13/04/2014, 05:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan